II/ CHỌN ĐỀ BĂ I:
NỖI LÒNG (CẢM HOĂI)
ĐĂNG DUNG (? - 1414)
A-MỤC TIÍU BĂI HỌC : Giúp học sinh :
-Hiểu được tđm trạng bi trâng của người anh hùng : cảm nhận được hình ảnh kỳ vĩ có sức diễn tả mạnh mẽ tình cảm, khât vọng của tâc giả.
-Đọc diễn cảm vă phđn tích thơ thất ngôn bât cú Đường luật trín cơ sở đối chiếu bản dịch thơ – bản dịch nghĩa vă phiín đm chữ Hân.
B-PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN : -SGK, SGV
-Thiết kế băi học .
C-CÂCH THỨC TIẾN HĂNH :
-GV : Kết hợp câc phương phâp đọc sâng tạo gợi tìm, kết hợp trao đổi thảo luận. -HS : Soạn tìm hiểu theo hướng dẫn tiết trước.
D-TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : 1.Ổn định.
2.Kiểm tra băi cũ : (Vấn - đâp)
-Đọc thuộc lòng vă diễn cảm phiín đm chữ Hân, bản dịch thơ Thuật Hoăi (Tỏ lòng) – Phạm Ngũ Lêo.
-So sânh câch biểu hiện tư tưởng công danh trâc của PNL vă NCT qua băi Nợ nam nhi.
3.Giảng băi mới :
-Bín cạnh người anh hùng lập nhiều chiến công hiển hâch còn có biết bao con người mă cuộc đời sự nghiệp phải chấp nhận thất bại. Từ sự thật chua chât đó, có nhiều người lăm thơ băy tỏ lòng mình, băy tỏ tđm tạng của người anh hùng chiến bại. “Nỗi lòng” dịch từ “Cảm hoăi” của Đặng Dung lă băi thơ như thế.
Thầy Trò Nội dung
I/ TÌM HIỂU CHUNG : 1.Tiểu dẫn (sgk)
2.Băi thơ :
a-Giải thích từ khó (sgk) b.Thể loại vă bố cục :
-Thơ thất ngôn bât cú luật Đường. -Bố cục : Đề, Thực, Luận, Kết. 3.Chủ đề :
-Băi thơ giêy băy nỗi lòng trước hoăn cảnh vă thời cuộc. Đồng thời thể hiện tđm trạng bi trâng vă ý chí kiín cường của tâc giả.
II/ ĐỌC – HIỂU :
nhă thơ.
-Nhiệm vụ đânh đuổi giặc Minh ra khỏi bờ cõi lă hết sức lớn lao, khó khăn nhưng điều kiện thực hiện vô cùng gian nan, tưởng chừng không thể vượt qua trong thời gian một đời người Bi kịch nảy sinh : Thù nước chưa trả mă tóc đê bạc Như một lời than, nỗi băn khơăn, tiếng thở dăi, có phần lực bất tòng tđm.
2.Hai cđu thực : Mối quan hệ giữa anh hùng vă thời vận.
-Sử dụng diển tích, đối lập “bậc anh hùng” với “người lăm nghề hăng thịt, kẻ cđu câ” nhấn mạnh người anh hùng không gặp thời vă lỡ vận, bởi vì thời vận lă yếu tố có tính quyết định.
Tđm trạng oân hận cay đắng trước sự thật phủ phăng, trước thời vận của những anh hùng vă cả đất nước, cả dđn tộc đê bị bỏ lỡ.
3.Tđm trạng bi trâng của người anh hùng :
-Hình ảnh thơ thật hăo hùng vă có sức gợi mênh mẽ “phù địa trục” (nđng đỡ giang sơn nghiíng ngê) ; “tẩy binh” (rửa binh khí) ý chấm dứt chiến tranh.
Câch nói phóng đại, hình ảnh kỳ vĩ, to lớn những hănh động phi thường vì mục đích trung quđn âi quốc.
Tđm trạng bi hùng – người anh hùng không gặp thời mă vẫn sục sôi nhiệt quyết.
4.Chí khí quật cường vă tinh thần kiín trì chiến đấu của nhă thơ.
-Cđu 7 : Nhắc lại ý cđu đầu Nỗi buồn khẳng khâi, sđu nặng vì thù lớn chưa trả đê bạc sớm mâi đầu.
-GV cho học sinh củng cố lại băi học có sự so sânh với băi “Tỏ lòng” PNL
-GV : cho hs đối chiếu lại giữa bản dịch thơ vă bản dịch ý nghĩa.
-GV gợi ý thím về ví dụ.
Hs băn luận, phât biểu.
-Cđu 8 : Câch điệu hoâ Vẻ đẹp bi trâng, đầy khí phâch, quyết tđm chiến đấu để đânh đuổi quđn thù, giănh lại độc lập cho nước nhă.
III/ TỔNG KẾT :
-Cảm xúc bi trâng của một lêo tướng trước tình thế vận nước nguy nan. -Bộc lộ câi tôi, bước đầu phâ vỡ quy ước của thơ ca Trung Đại.
-Người xưa quan niệm “Thời thế tạo anh hùng”
*So sânh vẻ đẹp của “Cảm Hoăi ” vă “Thuật Hoăi”.
+Cảm hoăi : Vẻ đẹp bi trâng của người anh hùng lỡ vận, không gặp thời, khi nước mất nhă tan.
+Thuật hoăi : Vẻ đẹp hùng trâng của người anh hùng gặp thời, lúc triều đại đang thịnh.
IV/ BĂI TẬP NĐNG CAO :
-Thấy được sự hăm xúc của chữ Hân khó khăn của người dịch.
+Băi thơ “Nỗi lòng” chữ Hân rất hay trong khi bản dịch thơ còn nhiều gò ĩp vă không hay bằng.
Ví dụ : So sânh cđu 1, 2 bản dịch nghĩa vă bản dịch thơ “dằng dặc” mă gặp “lôi thôi”
5.Dặn dò :
-Học thuộc lòng băi thơ.
-Viết cảm nhận của em về hình ảnh “long truyền đâi nguyệt” vă “hoănh sóc giang sơn”