QUAN SÂT, THỂ NGHIỆM ĐỜI SỐNG

Một phần của tài liệu Tiết 5-6: Khái quát văn học dân gian Việt Nam - NC (Trang 118 - 120)

IV/ BĂI TẬP NĐNG CAO: Băi 1 :

QUAN SÂT, THỂ NGHIỆM ĐỜI SỐNG

A-MỤC TIÍU BĂI HỌC : Giúp học sinh :

-Hiểu được nội dung của quan sât vă thể nghiệm đời sống. -Tích hợp câc kiến thức, tiếng việt vă vốn sống thực tế.

-Rỉn luyện kỹ năng quan sât, suy ngẫm vă lựa chọn sự việc, chi tiíu biểu để lập ý. B-PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN :

-SGK, SGV

-Thiết kế băi học.

C-CÂCH THỨC TIẾN HĂNH :

-GV tổ chức giờ dạy học theo câch níu vấn đề để kết hợp câc hình thức trao đổi thảo luận, trả lời.

-HS chuẩn bị theo hướng dẫn của gv tiết trước. D-TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :

1.Ổn định

2.Kiểm tra : Băi tập 3 tiết trước (thực hănh Tiếng Việt) 3.Giảng băi mới :

-Muốn viết một băi văn hay không những phải phât hiện được ý mới, ý hay mă còn phải có tăi liệu phong phú. Tăi liệu đó từ đời sống hăng ngăy. Vì thế ta phải quan sât, phải để ý, phải thể nghiệm cuộc sống xung quanh. Vă để hiểu rõ hơn ta tìm hiểu băi “Quan sât vă thể nghiệm đời sống”

Thầy Trò Nội dung

-Gọi hs đọc phần 1 trang 125 sgk vă trả lời cđu hỏi.

+Thế năo lă quan sât.

+Kết quả của quan sât gồm những yếu tố năo?

-HS đọc – tìm hiểu -Hs trao đổi, thảo luận vă trả lời.

I/ TÌM HIỂU BĂI :

1.Khâi niệm về quan sât :

-Sử dụng tất cả câc giâc quan để nhận biết đối tượng một câch đầy đủ vă sđu sắc.

Vd : Quan sât cđy hoa hồng. +Ở vị trí đứng (xa, gần)  ntn? Hình dâng, mău sắc, lâ, hoa. Hương thơm.

+Sờ văo cănh  gai của chúng như thế năo?

-Kết quả của quan sât gồm 2 yếu tố. +Nhận biết tổng hợp về hình khối, vóc dâng, mău sắc hương vị ... của đối

-GV học hs đọc phần 2 trong sgk vă trả lời cđu hỏi.

+Thể nhiệm lă gì? +Vai trò của thể nghiệm đối với việc viết văn.

tượng.

+Suy nghĩ, liín tưởng, kết luận có được sau ki quan sât.

2.Khâi niệm về thể nghiệm : -Lă kết quả của quâ trình tích luỹ những hiểu biết về đối tượng dưới dạng lă một bộ phận trọng vốn tri thực cần thiết.

Vd : -Sau khi quan sât vă suy nghĩ về cđy hoa hồng  có vốn tri thức về cđy hoa hồng.

-Hay sau khi quan sât vă suy nghĩ về cố đô Huế ta có vốn tri thức vể cố đo Huế...

 Vậy khi ta kể, miíu tả về câc đối tượng tức lă ta huy động cac “mêng tri thức” để tích luỹ về câc đối tượng để viết thănh băi văn.

 Thể nghiệm đòi hỏi ta phải hoâ thđn văo đối tượng.

II/ LUYỆN TẬP : Băi tập 1 :

a-Miíu tả quâ trình hút thuốc lăo với câc động tâc liín tiếp rất chuẩn xâc. +Lêo Hạc : co tđm sự, muốn nhờ vê (hút thuốc ngập ngừng : bỏ thuốc 

chưa hút vội  cầm lấy đóm  gạt tăn  xe điếu, hút)

+Tôi : tương đối vô tư, dửng dưng (cầm lấy đóm, vo viín một điếu  rít một hơi  thông điếu ...)

 Người kể tự phđn thđn để tự quan sât.

b-Miíu tả câc cảm giâc về : Trời sao, sương khuya ... tiếng rì răo của sóng biển  cảm giâc chuyển sang miíu tả tđm trạng.

4.Củng cố : -GV cho hs viết khoảng 10` -GV sửa nhanh một văi băi. -HS tập trung viết. miíu tả tđm trạng nhđn vật : Tđm trạng của ông giă vùng biển  Sự gắn bó với quí hương nơi chôn rau cắt rốn của Lêo Khung.

c-Cả hai đoạn văn, quan sât vă thể nghiệm luôn gắn bó mật thiết.

-Thể nghiệm : quan sât từ bín trong. -Quan sât : miíu tả sự vật qua lăng kính tđm trạng nhđn vật  cần thể nghiệm .

Băi tập 2 :

Viết một đoạn văn ngắn về việc quan sât miíu tả mặt trời mọc vă níu ý nghĩa của mình.

5.Dặn dò :

-Về viết đoạn văn miíu tả quan sât mặt trời mọc vă níu ý nghĩa. E.Bổ sung, tham khảo :

Một phần của tài liệu Tiết 5-6: Khái quát văn học dân gian Việt Nam - NC (Trang 118 - 120)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(167 trang)
w