III/ BĂI 3: HỨNG TRỞ VỀ 1.Tiểu dẫn (sgk)
ĐẶC ĐIỂM CỦA VĂN BẢN NÓI VĂ VĂN BẢN VIẾT
VĂ VĂN BẢN VIẾT
A-MỤC TIÍU BĂI HỌC : Giúp học sinh :
-Phđn biệt được văn bản nói vă văn bản viết.
-Tích hợp với văn học vă lăm văn qua câc băi đê học.
-Rỉn kỷ năng sự dụng có hiệu ảa văn bản nói vă văn bản viết. B-PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN :
-SGK, SGV
-Thiết kế băi học.
C-CÂCH THỨC TIẾN HĂNH :
-HS : Chuẩn bị theo hướng dẫn ở tiết trước. D-TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
1.Ổn định.
2.Kiểm tra băi cũ : (Vấn – đâp) 3.Giảng băi mới :
Thầy Trò Nội dung
I/ TÌM HIỂU BĂI : 1.Khâi niệm (sgk)
2.Đặc điểm của văn bản nói : -Sử dụng đm thanh + ngữ điệu có phương tiện hổ trợ như điệu bộ, cử chỉ, ânh mắt tâc động mạnh, gợi cảm.
-Sử dụng ngôn ngữ :
+Từ ngữ đa dạng, có yếu tố dư thừa, lặp ...
+Cđu :
Tỉnh lược Vĩnh Bình tự nó không trọn vẹn vă ít trau chuốt.
3.Đặc điểm của văn bản viết : -Dùng trong giao tiếp giân tiếp. -Phương tiện biểu hiện :
+Chữ viết, dấu cđu.
+Không sử dụng câc phương tiện phi ngôn ngữ.
-Câch sử dụng ngôn ngữ : +Từ ngữ đặc thù, chọn lọc.
+Cđu : Thường có câc kiểu cđu dăi, nhiều thănh phần để diễn đạt trong sâng, logich, mạch lạc.
VBV thường tinh luyện trao chuốt. II/ LUYỆN TẬP :
Băi tập 1 : Gợi ý hs lăm trực tiếp văo tập soạn.
-Cđu đối đối thoại trong tâc phẩm văn học.
-Lời phât biểu trong câc cuộc hợp được ghi trong câc biín bản (ở dạng viết vh có thể biến đổi chút ít)
Băi tập 3 :
-Câc bản tin được đọc trín đăi phât thanh, truyền hình.
-Băi phât biểu theo giấy được viết sẵn (có thể biến đổi đôi chút cho phù hợp với dạng nói)
Băi tập 4 :
-Cđu (a) (b) chứa câc đặc điểm ngôn ngữ của Vĩnh Bình viết : nghiím túc, chặt chẽ, chuẩn mực.
-Cđu (c) Gắn với Vĩnh Bình nói : sử dụng tỉnh lược, khẩu ngữ.
Băi tập 5 : (HS lăm – Hs gợi ý) Băi tập 6 :
5.Dặn dò :
-Về viết lại băi tập 5, nộp gv sửa chữa.
NHĂN