PHỔ BIẾN, GIÁO DỤC PHÁP LUẬT CHO THANH NIÊN TỪ THỰC TIỄN TỈNH QUẢNG BÌNH

81 46 0
PHỔ BIẾN, GIÁO DỤC PHÁP LUẬT CHO THANH NIÊN TỪ THỰC TIỄN TỈNH QUẢNG BÌNH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI TRẦN THỊ MY LY PHỔ BIẾN, GIÁO DỤC PHÁP LUẬT CHO THANH NIÊN TỪ THỰC TIỄN TỈNH QUẢNG BÌNH LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI, năm 2018 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI TRẦN THỊ MY LY PHỔ BIẾN, GIÁO DỤC PHÁP LUẬT CHO THANH NIÊN TỪ THỰC TIỄN TỈNH QUẢNG BÌNH Ngành : Luật Hiến pháp Luật Hành Mã số : 838.01.02 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS VÕ KHÁNH MINH HÀ NỘI, năm 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu nêu luận văn trung thực, có nguồn gốc rõ ràng Những kết luận khoa học luận văn chưa công bố cơng trình khác Tác Giả Luận Văn Trần Thị My Ly MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ PHỔ BIẾN, GIÁO DỤC PHÁP LUẬT CHO THANH NIÊN 1.1 Khái niệm, mục đích, ngun tắc, đặc điểm, vai trò phổ biến, giáo dục pháp luật cho niên 1.2 Các yếu tố cấu thành phổ biến, giáo dục pháp luật cho niên 14 1.3 Điều kiện bảo đảm việc thực phổ biến, giáo dục pháp luật cho niên 24 CHƯƠNG THỰC TRẠNG PHỔ BIẾN, GIÁO DỤC PHÁP LUẬT CHO THANH NIÊN TẠI TỈNH QUẢNG BÌNH 28 2.1 Những yếu tố tác động đến công tác phổ biến, giáo dục pháp luật cho niên địa bàn tỉnh Quảng Bình 28 2.2 Tình hình phổ biến, giáo dục pháp luật cho niên địa bàn tỉnh Quảng Bình 34 2.3 Đánh giá thực trạng phổ biến, giáo dục pháp luật cho niên tỉnh Quảng Bình 47 CHƯƠNG QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG PHỔ BIẾN, GIÁO DỤC PHÁP LUẬT CHO THANH NIÊN TỪ THỰC TIỄN TỈNH QUẢNG BÌNH 54 3.1 Quan điểm nâng cao chất lượng phổ biến, giáo dục pháp luật cho niên tỉnh Quảng Bình 54 3.2 Giải pháp nâng cao chất lượng phổ biến, giáo dục pháp luật cho niên tỉnh Quảng Bình 56 KẾT LUẬN 70 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT PBGDPL : Phổ biến, giáo dục pháp luật HĐND : Hội đồng nhân dân PHCTPBGDPL : Phối hợp công tác phổ biến, giáo dục pháp luật UBND : Ủy ban nhân dân DANH MỤC CÁC BẢNG BIỀU Số hiệu Tên bảng Trang 2.1 Tình hình niên tìm hiểu văn quy phạm pháp luật 32 2.2 Số liệu điều tra người làm công tác phổ biến, giáo dục pháp luật 33 bảng MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài PBGDPL ln giữ vị trí quan trọng đời sống, phận khơng thể tách rời với q trình xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Trong việc thực pháp luật, PBGDPL giai đoạn đầu tiên, công cụ để đưa pháp luật đến gần với nhân dân Muốn pháp luật vào đời sống xã hội, ngồi u cầu bảo đảm tính đồng bộ, tính thống nhất, khả thi, phù hợp quy phạm pháp luật tổ chức thực pháp luật nghiêm minh, việc PBGDPL nhằm nâng cao hiểu biết ý thức chấp hành pháp luật công dân, đặc tầng lớp niên Thanh niên ln có vai trò đặc biệt quan trọng, nguồn lực công xây dựng bảo vệ Tổ quốc Hiện nay, bên cạnh nhiều niên có lý tưởng sống, ước mơ, hồi bão tốt đẹp, có trách nhiệm với gia đình xã hội nhiều đối tượng thiếu lĩnh, đua đòi, ham thưởng thụ, để lực thù địch, phản động lơi kéo, kích động làm ảnh hưởng xấu đến tình hình an ninh trị địa bàn, gây hoang mang quần chúng nhân dân Ngoài ra, tác động tiêu cực chế thị trường khiến phận niên có lối sống thực dụng, bng thả, lĩnh trị non kém, lập trường dao động, ngại tham gia hoạt động có ích cho xã hội, thiếu tự tin Đáng quan tâm thông tin phản động, văn hóa đồi trụy ngày nhiều tác động tiêu cực đến tâm trạng, đạo đức, tư tưởng, lối sống nhiều niên khiến họ rơi vào tệ nạn xã hội, vi phạm pháp luật Đặc biệt, thời gian qua, tình trạng vi phạm pháp luật niên ngày gia tăng Một nguyên nhân việc vi phạm pháp luật niên ngày gia tăng trước hết thiếu hiểu biết pháp luật; vốn sống hiểu biết xã hội niên hạn hẹp; khả tiếp thu thơng tin nhanh chọc lọc, dễ bị lợi dung, lôi kéo Mặt khác, số niên thất nghiệp, khó khăn, chưa có việc làm; có q trình hội nhập giao lưu kinh tế - văn hóa - xã hội khơng ngừng tăng cường chưa có chuẩn bị kỹ lưỡng mặt gây nên tác động xấu đến lối sống phận niên việc chấp hành pháp luật Những vấn đề nêu trở nên xúc, đòi hỏi quan tâm nhiều cấp, ngành, gia đình tồn xã hội nhiệm vụ PBGDPL cho niên Trong năm gần đây, với nước, tỉnh Quảng Bình huy động toàn sức mạnh hệ thống trị vào để triển khai thực tốt luật Quốc hội, Nghị định Chính phủ, đề án Thủ tướng Chính phủ tuyên truyền giáo dục pháp luật cho thiếu niên Qua trình triển khai, bước đầu thu kết định; quan chuyên mơn, phòng, ban tổ chức trị - xã hội tích cực, chủ động triển khai cách đồng góp phần nâng cao ý thức chấp hành pháp luật cho niên Tuy nhiên, thực tế cho thấy ý thức pháp luật phận niên chưa cao, biểu như: hiểu biết pháp luật hạn chế, thiếu tơn trọng pháp luật, có vi phạm pháp luật Điều xuất phát từ nhiều nguyên nhân có ngun nhân từ phía phổ biến, giáo dục pháp luật cho niên chưa đạt hiệu cao mong muốn Vì vậy, để đạt kết mong muốn, công tác phổ biến, giáo dục pháp luật cho niên cần nhận quan tâm, đầu tư tham gia tích cực, chủ động toàn xã hội Những hoạt động phục vụ công tác phổ biến, giáo dục pháp luật cho niên cần lên kế hoạch rõ ràng, kết cơng tác ý thức, hành động theo pháp luật niên Với lý trên, đề tài luận văn “Phổ biến, giáo dục pháp luật cho niên từ thực tiễn tỉnh Quảng Bình” chọn để nghiên cứu nhằm làm rõ thêm sở lý luận, thực tiễn cho việc hoàn thiện phổ biến, giáo dục pháp luật cho niên Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài PBGDPL vấn đề mang tính cấp thiết nhà nước ta giai đoạn Đây vấn đề có nhiều nhà khoa học quan tâm, nghiên cứu Hiện nay, nhiều cơng trình nghiên cứu cấp độ thạc sĩ, tiến sĩ, tạp chí đề cập đến vấn đề PBGDPL Trước hết “Một số vấn đề lý luận thực tiễn giáo dục pháp luật công đổi mới”, Đề tài khoa học cấp Bộ năm 1994, mã số 92-98223-ĐT, Viện Nghiên cứu Khoa học pháp lý - Bộ Tư pháp; sách “Bàn giáo dục pháp luật” Trần Ngọc Đường Dương Thanh Mai, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995 Cuốn sách đưa khái niệm giáo dục pháp luật, nghiên cứu đối tượng, vai trò, chủ thể, phương pháp giáo dục, làm rõ mục đích việc giáo dục từ làm sở cho cơng trình nghiên cứu Bên cạnh luận án tiến sĩ Dương Thanh Mai (1996), “Công tác tuyên truyền giáo dục pháp luật nước ta - Thực trạng giải pháp” Tác giả sâu phân tích cơng tác tun truyền giáo dục pháp luật nước ta; đặc biệt điều kiện xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam nay, công tác tuyên truyền giáo dục pháp luật giữ vị trí quan trọng đời sống xã hội, khâu quan trọng hoạt động thực thi pháp luật, cầu nối hoạt động xây dựng pháp luật thực thi pháp luật Luận văn thạc sĩ “Một số vấn đề giáo dục pháp luật giai đoạn nay” năm 1997 Hồ Quốc Dũng Bài đăng tạp chí “Xã hội hóa cơng tác phổ biến giáo dục pháp luật tình hình mới” Hồ Việt Hiệp, Tạp chí Dân chủ pháp luật, số 9/2000; “Giáo dục pháp luật cho đồng bào người Chăm thành phố Ninh Thuận nay” năm 2005 Đinh Thị Hoa; “Giáo dục pháp luật góp phần nâng cao ý thức nghĩa vụ tuân thủ pháp luật” Tống Đức Thảo, tạp chí Lý luận trị, số 10/2006 nghiên cứu vai trò tác động giáo dục pháp luật việc hình thành nâng cao ý thức pháp luật cho tầng lớp dân cư đồng thời nêu đặc điểm ý thức pháp luật; “Giáo dục pháp luật cư dân nông thôn đồng sông Cửu Long” năm 2008 Nguyễn Tiến Hải; “Nâng cao chất lượng tuyên truyền, giáo dục pháp luật cho công nhân doanh nghiệp Thành phố Đồng Tháp giai đoạn nay” năm 2012 Nguyễn Thị Thu Ba; “ Phổ biến, giáo dục pháp luật địa bàn huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình – thực trạng giải pháp” năm 2013 Dương Thị Thu Hiền; “Phổ biến, giáo dục pháp luật cho niên đô thị - từ thực tiễn thành phố Hà Nội” năm 2016 Trần Thị Bích Hạnh Các cơng trình khoa học cho thấy nhiều tác giả nghiên cứu, tiếp cận giải vấn đề liên quan đến PBGDPL góc độ khác Do vậy, việc chọn đề tài nghiên cứu mang ý nghĩa lý luận thực tiễn, góp phần nâng cao hiệu hoạt động PBGDPL niên nói chung Quảng Bình nói riêng Để thực luận văn, tác giả tiếp thu cách có chọn lọc nghiên cứu số cơng trình khoa học liên quan đến đề tài Đây lý để đề tài lựa chọn khơng trùng lặp với cơng trình liên quan cơng bố Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở vấn đề lý luận phổ biến, giáo dục pháp luật cho niên, đề tài đánh giá thực trạng phổ biến, giáo dục pháp luật cho niên tỉnh Quảng Bình để từ có sở đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng phổ biến, giáo dục pháp luật cho niên từ thực tiễn tỉnh Quảng Bình 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu dân có trách nhiệm Tạo điều kiện cho tổ chức Đoàn sở nâng cao lực, chất lượng cán Đoàn tham gia hoạt động phổ biến, giáo dục pháp luật thanhniên Thứ tư, phát huy vai trò Đồn Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh, Hội Liên hiệp niên tỉnh cơng tác đạo hoạt động PBGDPL Kết hợp buổi sinh hoạt đoàn, hội, phong trào niên với nội dung PBGDPL 3.2.3 Chỉ đạo, hướng dẫn tổ chức thực phổ biến, giáo dục pháp luật Thứ nhất, Hội đồng PHCTPBGDPL thực nhiệm vụ đổi nội dung, hình thức PBGDPL, trọng chất lượng, hiệu đạt được; hướng dẫn xây dựng lực lượng báo cáo viên, tuyên truyền viên; kịp thời tháo gỡ khó khăn, vướng mắc, kiểm tra, đôn đốc việc thực PBGDPL Thứ hai, cần kết hợp phổ biến với giáo dục ý thức chấp hành pháp luật cho niên; đổi mới, đa dạng hóa hình thức PBGDPL phù hợp với đặc điểm, nhu cầu niên; tăng cường hoạt động PBGDPL phương tiện thông tin đại chúng; thường xuyên cập nhật, đăng tin có nội dung phổ biến, giáo dục Báo, Đài, hệ thống phát Câu lạc pháp luật hình thức khơng thể thiếu nhằm phát huy hiệu công tác PBGDPL Nâng cao hiệu hoạt động câu lạc trợ giúp pháp lý, lồng ghép nội dung pháp luật vào sinh hoạt câu lạc bộ, thường xuyên đổi nội dung sung hoạt pháp luật theo chuyên đề, trao đổi, giải đáp thắc mắc, tình pháp luật thực tế Đối với sở giáo dục, đào tạo pháp luật cần có phân cơng, phân cấp cơng việc rõ ràng, cụ thể để đội ngũ giảng viêng chuyên tâm vào cơng việc Đồng thời, sở giáo dục cần xây dựng chơ chế thu thập thông tin phản hồi từ người học để đánh giá chất lượng, hiểu công tác giáo dục pháp luật, từ tìm ngun nhân thành công hạn chế, 61 để kế thừa phát huy kết tốt, đồng thời khắc phục tồn Hội đồng PBGDPL tích cực, chủ động, theo sát u cầu, đòi hỏi cơng tác PBGDPL, khơng làm qua loa theo hình thức Mặt khác, cần bố trí nguồn kinh phí hợp lý từ ngân sách kinh phú thường xuyên cấp năm để hỗ trợ thực công tác PBGDPL; thường xuyên củng cố, kiện toàn, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực làm công tác PBGDPL cho niên địa bàn tỉnh Thứ ba, HĐND huyện, thị xã định biện pháp nhằm nâng cao hiệu qua công tácPBGDPL cho niên phạm vi quyền hạn mình; phân bổ dự tốn ngân sách địa phương Đồng thời, UBND huyện bảo đảm điều kiện cần thiết cho việc tổ chức, PBGDPL cán bộ, công chức trực tiếp quản lý 3.2.4 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực phổ biến, giáo dục pháp luật cho niên tỉnh Quảng Bình Đội ngũ làm cơng tác PBGDPL đóng vai trò định chất lượng PBGDPL cho niên; chủ trương, sách thông qua chủ thể mà đến với tầng lớp nhân dân lao động, có niên Trình độ chun mơn tư duy, phẩm chất trị chủ thể thực PBGDPL tác động lớn đến kết công tác Công tác giáo dục pháp luật khơng thể có hiệu cao mà hiểu biết pháp luật kỹ truyền đạt đội ngũ cán làm công tác giáo dục pháp luật thấp Điều đồng nghĩa với việc đội ngũ cán làm công tác giáo dục pháp luật vừa chủ thể giáo dục pháp luật, đồng thời họ lại đối tượng cần giáo dục pháp luật Từ phân tích trên, đặc biệt từ thực trạng công tác PBGDPL niên tỉnh Quảng Bình năm vừa qua cho thấy cần thiết phải nâng cao trình độ, lực, đạo đức phẩm chất trị đội ngũ tiến hành hoạt động PBGDPL cho niên 62 Cán PBGDPL chủ thể hoạt động, xây dựng đội ngũ cán am hiểu sâu sắc chuyên môn, nghiệp vụ, lĩnh trị vững vàng, nhiệu tình với cách mạng mang lại hiệu cao cho công tác thời kỳ đổi đất nước Công việc phải đáp ứng hai yêu cầu, có đủ lực lượng đội ngũ cán làm cơng tác PBGDPL cho niên với hình thức, phương pháp khác lực lượng phải đào tạo cách chun nghiệp để có trình độ, kiến thức trị, xã hội, pháp luật cần thiết kỹ sư phạm, phương pháp hiệu Vì vậy, cần bồi dưỡng, đào tạo, tập huấn cập nhật nội dung kiến thức pháp luật nhằm nâng cao lực cho chủ thể thực PBGDPL niên Tổ chức lớp bồi dưỡng, tập huấn nâng cao lực chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo viên, giảng viên dạy môn liên quan đến pháp luật, tuyên truyền viên, báo cáo viên, hòa giải viên theo định kỳ cán Đoàn niên tham gia PBGDPL cho niên Các Sở, Ban, ngành, đoàn thể, UBND cấp cần tổ chức buổi nói chuyện, giải đáp thắc mắc liên quan đến vấn đề pháp lý, bồi dưỡng, trang bị kiến thức cho lực lượng thực thi hoạt động, giáo viên, cán địa phương quản lý Hàng năm Sở Tư pháp (cơ quan thường trực Hội đồng PHCTPBGDPL) cần phối hợp với sở, ban, ngành địa phương toàn tỉnh tổ chức thi báo cáo viên, tuyên truyền viên pháp luật giỏi nội dung pháp luật cụ thể Luật đất đai, Luật hôn nhân gia đình, Luật lao động, Luật khiếu nại tố cáo… nhằm nâng cao trình độ lực cho đội ngũ Có thể thấy ý thức chấp hành pháp luật người dân nói chung niên nói riêng thấp, mức độ hiểu biết tự giác chấp hành 63 pháp luật cá nhân, tổ chức chưa cao Ðiều đáng nói khơng người dân bình thường trình độ hiểu biết pháp luật dẫn đến ý thức tuân thủ pháp luật không cao mà niên có trình độ học vấn cao ý thức tuân thủ pháp luật khơng cao Vấn đề đặt phải làm làm để nâng cao ý thức tôn trọng tuân thủ luật pháp cho niên Ðiều dễ nhận thấy xã hội ta người dân ln nhìn vào thái độ ứng xử đội ngũ cán để làm cho thái độ ứng xử hồn cảnh tương tự Trong việc tôn trọng tuân thủ luật pháp Do đó, cần kết hợp trang bị chuyên môn, kỹ thực nhiệm vụ song song với việc hình thành ý thức chấp hành tốt pháp luật ăn sâu vào lối sống chủ thể thực cơng tác, có niên nhìn vào để làm theo 3.2.5 Đổi nội dung, hình thức, phương pháp phổ biến, giáo dục pháp luật niên tỉnh Quảng Bình Nhược điểm lớn cơng tác PBGDPL nói chung niên nói riêng nặng lý thuyết Việc đổi mới, hoàn thiện nội dung giáo dục pháp luật niên Quảng Bình biện pháp trọng tâm nhằm nâng cao hiệu PBGDPL cho niên Bởi nội dung PBGDPL vừa định lý tưởng, nhận thức niên, vừa ảnh hưởng đến hoạt động bồi dưỡng, giảng dạy pháp luật, giáo dục pháp luật Mặt khác nội dung phải xây dựng cho mục đích giáo dục pháp luật trở thành thực, phải mang tính thiết thực, đáp ứng yêu cầu thực tiễn Có thể thấy việc nâng cao chất lượng nội dung PBGDPL cho niên thực vội vàng mà cần có trình xây dựng áp dụng, đòi hỏi đầu tư thời gian, tiền bạc, trí tuệ Để đổi nội dung phổ biến giáo dục, pháp luật niên 64 địa bàn tỉnh Quảng Bình cần thực theo nhóm đối tượng Nhóm đối tượng dễ bị lôi kéo, dễ vi phạm pháp luật cần đặc biệt trọng Nhóm đối tượng gồm niên hạn chế kiến thức pháp luật, hoàn cảnh đưa bố mẹ ly dị, bố mẹ phạm tội dân đến bất mãn, buông thả thân Các tổ chức, cá nhân tùy theo nhiệm vụ phân công để tiến hành hoạt động PBGDPL cho niên theo nhóm đối tượng Nội dung PBGDPL niên phải dễ hiểu, rõ ràng, cụ thể cho nhóm đối tượng Ngồi phải với hồn cảnh gia đình, điều kiện kinh tế, công ăn việc làm, tâm sinh lý cá nhân để lựa chọn văn pháp luật phù hợp niên Tăng loại tài liệu cần thiết, tìm hiểu phương pháp có sức hút, thú vị, xây dựng tủ sách pháp luật, câu lạc pháp lý cho niên Sở Tư pháp phối hợp với tổ chức có liên quan phát hành tài liệu pháp luật phù hợp với địa phương, loại đối tượng, công việc khác Muốn PBGDPL đem lại hiệu mong đợi cần kết hợp cải thiện toàn diện nội dung lẫn phương pháp giáo dục Các phương thức PBGDPL niên địa bàn phải tạo sức hút, sử dụng hình thức dễ thực hiện, hiệu cao; bồi dưỡng chuyên môn cho cán bộ, công chức, tổ chức thi tìm hiểu pháp luật, cung cấp tài liệu cần thiết; viết báo pháp luật, đăng diễn đàn, phương tiện thông tin đại chúng dành cho niên Tổ chức hoạt động niên với an tồn giao thơng “Ngày pháp luật” nhiều đơn vị triển khai nhiều hình thức như: Tổ chức học tập, quán triệt văn pháp luật; tọa đàm, giao lưu, nghiên cứu tài liệu tủ sách pháp luật đại đội; qua phương tiện thông tin đại chúng; lồng ghép việc phổ biến văn pháp luật với số nội dung sinh hoạt khác hình thức “sân khấu hóa” Chính vậy, hoạt động nên 65 phát triển thêm Nhưng cần lưu ý áp dụng hoạt động cần điều chỉnh cho phù hợp với địa phương phát huy tối đa hiệu Cần phát huy hình thức PBGDPL niên thông qua việc tuyên truyền pháp luật phương tiện thơng tin Đồn Trên cổng thơng tin điện tử Tỉnh đoàn, loa phát nên đưa quy định pháp luật vào Ngoài ra, buổi tập huấn, bồi dưỡng có vai trò khơng phần quan trọng Để hoạt động tập huấn đạt hiệu cao với buổi, cần phải xác định nội dung cụ thể, thay đổi luân phiên nhằm tạo hứng khởi cho đối tượng Để nâng cao hiệu công tác phổ biến giáo dục pháp luật, ngồi việc đổi nội dung hình thức, phải đổi cách thức tiến hành PBGDPL, cần ý đến việc xã hội hố PBGDPL, kết hợp PBGDPL với tổ chức thực pháp luật, kết hợp giáo dục pháp luật với loại hình giáo dục khác Trước hết đẩy mạnh “xã hội hố” PBGDPL niên tỉnh Quảng Bình: phải tạo cộng đồng trách nhiệm toàn hệ thống trị, tổ chức xã hội nghề nghiệp, tổ chức kinh tế, đơn vị dân cư, gia đình cơng dân PBGDPL (xã hội hóa chủ thể), nội dung hình thức PBGDPL phải bắt nguồn từ nhu cầu, lợi ích đặc điểm đối tượng, vùng toàn xã hội giai đoạn định PBGDPL trách nhiệm quan nhà nước, tổ chức Đảng, tổ chức trị - xã hội Trách nhiệm quan pháp luật quy định Đồng thời theo Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013 cơng dân phải có trách nhiệm hiểu biết pháp luật tuân thủ pháp luật Vì vậy, mà đối tượng hoạt động chủ thể ngược lại Dựa nhu cầu thực tiễn xã hội, từ đặc điểm chung nước, địa phương, chủ thể, nhóm nhân chịu tác động, thời 66 kỳ mà xác định nội dung, phương pháp phù hợp Chỉ nguyện vọng xã hội PBGDPL lay động tiềm thức cá nhân, khiễn thành viên xã hội theo pháp luật, từ đạt hiệu cao cơng tác PBGDPL Ngồi ra, để lôi chủ thể khác tham gia tích cực vào hoạt động PBGDPL, phải đổi phương thức PBGDPL theo hướng gắn PBGDPL với việc tổ chức thực pháp luật; phát huy hiệu pháp luật sống, tạo môi trường pháp lý lành mạnh, củng cố niềm tin người vào giá trị công dân chủ pháp luật có lòng tin vào pháp luật thơi thúc người đến với pháp luật, nảy sinh nhu cầu tự tìm hiểu pháp luật Mặt khác, phải chọn lọc nội dung, hình thức thích hợp để nhiều chủ thể tham gia, tổ chức kinh tế, xã hội, nghề nghiệp, gia đình người dân Tùy theo điều kiện, giai đoạn mà đổi hình thức khác Việc đổi hình thức phải linh hoạt, sáng tạo, biết đan xen, kết hợp Như vậy, trình PBGDPL cần phải kết hợp hình thức, phương pháp khác cách chặt chẽ, lựa chọn nội dung phù hợp nhằm phát huy tối đa hiệu công tác 3.2.6 Tăng cường kinh phí, sở vật chất điều kiện bảo đảm triển khai phổ biến, giáo dục pháp luật niên tỉnh Quảng Bình Để PBGDPL cho niên đạt hiệu cần bảo đảm kinh phí cần thiết hoạt động lâu dài Trong năm qua, nguồn kinh phí cho hoạt động PBGDPL niên chủ yếu từ ngân sách nhà nước HĐND tỉnh xem xét định Mặc dù có cải thiện sở vật chất, phương tiện, kinh phí tăng lên Tuy nhiên chưa đủ, chưa theo kịp địa phương khác Đối với hoạt động PBGDPL niên quận sở đầu tư kinh phí cho hoạt động chưa đáp ứng yêu cầu, 67 chưa có quan tâm thỏa đáng đội ngũ làm công tác PBGDPL; việc đầu tư cho tủ sách pháp luật hạn chế, đầu sách thiếu chưa đáp ứng nhu cầu tìm đọc nhân dân Số lượng tài liệu pháp luật để cung cấp cho niên chưa cao, hệ thống loa đài bị rè, ảnh hưởng đến chất lượng âm thanh, dẫn tới việc niên nắm toàn nội dung phổ biến Vì vậy, cơng tác tun truyền, giáo dục pháp luật thời gian qua gặp nhiều khó khăn dẫn đến hiệu quả, chất lượng chưa mong muốn Việc đầu tư ngân sách huy động kinh phí từ nhiều nguồn khác có ảnh hưởng lớn đến hiệu PBGDPL cho niên Thông tư số 63/2005/TT-BTC ngày 05/8/2005 Bộ Tài hướng dẫn lập dự tốn kinh phí PBGDPL ban hành nhằm quy định kinh phí thực cơng tác, tạo điều kiện phát huy hiệu công tác Phương tiện làm việc tối thiểu cần phải bảo đảm cho quan, ban ngành cán làm công tác giáo dục pháp luật, bổ sung đầu sách cần thiết cho tủ sách pháp luật sở để khai thác, sử dung cách có hiệu thiết thực, bảo đảm chế độ thù lao, cung cấp tài liệu, sách báo, đề cương đầy đủ cho đội ngũ làm công tác PBGDPL Ngoài ra, chế độ thù lao ổn định, đầy đủ cho báo cáo viên, tuyên truyền viên, hòa giải viên tác động tích cực đến khả thực nhiệm vụ họ, khuyến khích, động viên họ tận tâm với công tác Tiểu kết Chương Dựa quan điểm Đảng Nhà nước hoàn thiện phổ biến giáo dục pháp luật cho niên nói chung, niên tỉnh Quảng Bình nói riêng, luận văn đề xuất số giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác phổ biến giáo dục pháp luật cho niên địa bàn sau: (1) xây dựng, ban hành văn quy phạm pháp luật, chương trình, kế hoạch PBGDPL cho 68 niên tỉnh Quảng Bình; (2) tăng cường lãnh đạo Đảng, quản lý, điều hành quyền cấp PBGDPL cho niên tỉnh Quảng Bình; (3) đạo, hướng dẫn tổ chức thực PBGDPL; (4) nâng cao chất lượng nguồn nhân lực PBGDPL cho niên tỉnh Quảng Bình; (5) đổi nội dung, hình thức, phương pháp PBGDPL niên tỉnh Quảng Bình ; (6) tăng cường kinh phí, sở vật chất điều kiện bảo đảm triển khai PBGDPL niên tỉnh Quảng Bình 69 KẾT LUẬN Hiện nay, thời kỳ nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa, đổi đất nước, xâ dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dân, dân dân, hoạt động PBGDPL có vai trò, vị trí ý nghĩa quan trọng Nhà nước quản lý xã hội pháp luật, cá nhân bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp thân cần hiểu biết pháp luật Do đó, việc xây dựng hệ thống pháp luật đáp ứng yêu cầu đời sống xã hội việc khó, bảo đảm cho pháp luật vào sống để phát huy hiệu lực khó khăn, gian khổ nhiều Có thể thấy rằng, PBGDPL cơng việc quan trọng quy trình tổ chức thực thi pháp luật, cầu nối đưa pháp luật vào sống Mục đích PBGDPL làm cho cá nhân, cộng đồng, đặc biệt niên không nắm vững kiến thức pháp luật mà hiểu chấp hành pháp luật PBGDPL nhằm làm cho tồn cơng dân hiểu rõ, hiểu tinh thần pháp luật nội dung pháp luật, trách nhiệm quan trọng Đảng Nhà nước ta PBGDPL niên nói chung niên tỉnh Quảng Bình nói riêng cơng tác cần thiết để hình thành ý thức sống làm theo pháp luật cho niên Trong phạm vi luận văn, kết nghiên cứu mà đề tài tìm hiểu là: Dưới góc độ lý luận, chương luận văn giải nội dung sau: đưa khái niệm, đặc điểm niên, từ xác định rõ vị trí, vai trò niên quản lý nhà nước Luận văn làm rõ khái niệm, đặc điểm, vai trò tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật niên Luận văn phân tích yếu tố cấu thành tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật niên góc độ sau: chủ thể, đối tượng, nội dung, phương pháp, hình thức tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật niên 70 Trên sở khái qt vị trí địa lý, tình hình kinh tế - xã hội tỉnh Quảng Bình xác định thực trạng niên Quảng Bình, chương luận văn đánh giá thực trạng PBGDPL niên Quảng Bình Từ ưu điểm hạn chế tổ chức đội ngũ nhân làm công tác PBGDPL, nội dung, hình thức, phương pháp PBGDPL niên Quảng Bình nguyên nhân hạn chế Chương luận văn xác định quan điểm nâng cao chất lượng PBGDPL niên Từ đó, luận văn đưa giải pháp để khắc phục hạn chế nâng cao chất lượng PBGDPL niên Với kết nghiên cứu đóng góp phần vào khoa học lý luận hoạt động thực tiễn PBGDPL niên Quảng Bình nói riêng niên Việt Nam nói chung 71 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Mai Anh, Tiếp tục nâng cao hiệu công tác phổ biến, giáo dục pháp luật địa bàn tỉnh, https://www.quangbinh.gov.vn/3cms/tiep-tuc-nangcao-hieu-qua-cong-tac-pho-bien-giao-duc-phap-luat-tren-dia-bantinh.htm, 22/12/2017 Bộ Tư pháp (2002), Sổ tay hướng dẫn nghiệp vụ phổ biến, giáo dục pháp luật, Hà Nội Ban chấp hành Trung ương (2005), Nghị số 48-NQ/TW ngày 24/5/2005 Bộ Chính trị Chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020, Hà Nội Đại từ điển Tiếng Việt (1998), Nxb Văn hoá thể thao Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2003), Văn kiện Nghị Hội nghị Ban chấp hành Trung ương IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2007), Văn kiện Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương khố X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Trần Ngọc Đường (1998), Giáo dục ý thức pháp luật với việc tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa, Luận án Phó tiến sĩ luật, Matcơva 10 Trần Ngọc Đường Dương Thanh Mai (1995), Bàn giáo dục pháp luật, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 11 Trần Thị Bích Hạnh (2016), Phổ biến, giáo dục pháp luật cho niên đô thị - từ thực tiễn thành phố Hà Nội, Luận văn thạc sĩ Luật Hiến pháp Luật Hành 12 Dương Thị Thu Hiền (2013), Phổ biến, giáo dục pháp luật địa bàn huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình – thực trạng giải pháp, Luận văn thạc sĩ Luật học 13 Phạm Văn Hiển (2002), Công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật thành phố Cần Thơ, thực trạng giải pháp, Luận văn Đại học trị, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh 14 Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Khoa Nhà nước - Pháp luật (1999), Đổi giáo dục pháp luật hệ thống trường trị nước ta nay, Đề tài khoa hoc cấp bộ, 1997 - 1999, Hà Nội 15 Hoàng Văn Hảo (1986), Nhà nước pháp quyền dân, dân, dânĐại hội VIII tìm tòi đổi mới, Trung tâm Thơng tin tư liệu, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh 16 Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (2006), Giáo trình Lý luận chung Nhà nước pháp luật, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 17 Hội đồng phối hợp cơng tác phổ biến, giáo dục pháp luật Chính phủ, Đặc sản tuyên truyền pháp luật số 8/2012 18 Hội đồng phối hợp công tác phổ biến, giáo dục pháp luật, Báo cáo kết công tác phổ biến, giáo dục pháp luật năm 2014, tỉnh Quảng Bình 19 Hội đồng phối hợp công tác phổ biến, giáo dục pháp luật, Báo cáo kết công tác phổ biến, giáo dục pháp luật năm 2015, tỉnh Quảng Bình 20 Hội đồng phối hợp cơng tác phổ biến, giáo dục pháp luật, Báo cáo kết công tác phổ biến, giáo dục pháp luật năm 2016, tỉnh Quảng Bình 21 Hội đồng phối hợp cơng tác phổ biến, giáo dục pháp luật, Báo cáo kết công tác phổ biến, giáo dục pháp luật năm 2017, tỉnh Quảng Bình 22 Nguyễn Duy Lãm (28/6/2015) – Vụ trưởng Vụ Phổ biến, giáo dục pháp luật, Bộ Tư pháp, Sự cần thiết quan điểm đạo xây dựng luật phổ biến, giáo dục pháp luật 23 Trần Phúc Lộc (2010), Giáo dục pháp luật cho thiếu niên thành phố Hà Nội – Thực trạng giải pháp, Luận văn thạc sĩ Luật học 24 Minh Huyền, Kiểm tra công tác phổ biến, giáo dục pháp luật việc thực Luật Hòa giải sở năm 2018, https://www.quangbinh.gov.vn/3cms/kiem-tra-cong-tac-pho-bien-giaoduc-phap-luat-va-viec-thuc-hien-luat-hoa-giai-o-co-so-nam-2018.htm, 31/5/2018 25 Phúc Huy, Tiếp tục thực Đề án “Tăng cường công tác phổ biến, giáo dục pháp luật nhằm nâng cao ý thức pháp luật cho thanh, thiếu niên giai đoạn 2010-2015” đến năm 2020, https://stp.quangbinh.gov.vn/3cms/tiep-tuc-thuc-hien-de-an%E2%80%9Ctang-cuo%CC%80ng-cong-ta%CC%81c-pho%CC%89bie%CC%81n-gia%CC%81o-du%CC%A3c-pha%CC%81plua%CC%A3t-nha%CC%80m-nang-c.htm, 27/2/2018 26 Chính phủ (2013), Nghị định quy định chi tiết số điều biện pháp thi hành Luật phổ biến, giáo dục pháp luật 27 Quốc hội (2001), Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992, sửa đổi, bổ sung năm 2001, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 28 Quốc hội (2013), Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 29 Quốc hội (2012), Luật Phổ biến, giáo dục pháp luật, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 30 Quốc hội (2013), Luật Hòa giải sở, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 31 Quốc hội (2005), Luật Thanh niên, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 32 Nguyễn Quốc Sửu ( 2011), Giáo dục pháp luật cho đội ngũ cán bộ, cơng chức hành điều kiện xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa việt nam “ Nhà xuất trị quốc gia 2011 33 Hoàng Thị Kim Quế (2003), "Bàn ý thức pháp luật", Tạp chí Luật học, (1), tr.43-44 34 Sổ tay Hướng dẫn nghiệp vụ Phổ biến pháp luật 35 Lâm Thành Sơn (2003), Tăng cường giáo dục pháp luật thành phố Bạc Liêu giai đoạn nay, Luận văn Đại học trị, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh 36 Từ điển Từ ngữ Hán – Việt 37 Hoàng Trung Thành (2004), Giáo dục pháp luật cho nơng dân Thái Bình giai đoạn nay, Luận văn Thạc sỹ Luật học, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 38 Thủ tướng phủ (2010), Quyết định việc xây dựng, quản lý, khai thác Tủ sách pháp luật 39 Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Bình (2018), Kế hoạch thực đề án “Tăng cường công tác phổ biến, giáo dục pháp luật nhằm nâng cao ý thức pháp luật cho thanh, thiếu niên” năm 2018 địa bàn tỉnh Quảng Bình 40 Viện Khoa học pháp lý - Bộ Tư pháp (1995), Một số vấn dề lý luận thực tiễn giáo dục pháp luật công tác đổi mới, Nxb Thanh niên, Hà Nội 41 Viện Ngôn ngữ học (1997), Từ điển Tiếng Việt, Trung tâm Từ điển Tiếng Việt, Đà Nẵng 42 Vụ phổ biến pháp luật - Bộ Tư pháp (1997), Một số vấn đề phổ biến, giáo dục pháp luật giai đoạn nay, Nxb Thanh Niên, Hà Nội 43 Nguyễn Tất Viễn - Vụ trưởng Vụ phổ biến, giáo dục pháp luật, “Một số biện pháp tăng cường công tác phổ biến, giáo dục pháp luật tình hình mới”, Tạp chí Dân chủ pháp luật - Số chuyên đề 60 năm ngành Tư pháp

Ngày đăng: 11/07/2019, 19:04

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan