1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tác động của chính sách tiền tệ đến rủi ro mất khả năng thanh toán của các ngân hàng thương mại Việt Nam

176 36 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 176
Dung lượng 2,34 MB

Nội dung

CHƯƠNG 1. GIỚI THIỆU CHUNG 1.1. Lý do chọn đề tài Toàn cầu hoá, hội nhập kinh tế quốc tế và tự do hoá thương mại đã và đang là xu thế nổi bật của kinh tế thế giới. Hiện nay, Việt Nam đã là thành viên chính thức của ASEAN, APEC, ASEM và WTO, tham gia ký kết 12 hiệp định thương mại tự do (FTA), tiến tới ký kết hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) và cộng đồng Kinh tế ASEAN (AEC). Việc hội nhập kinh tế quốc tế, mở rộng giao lưu mối quan hệ thương mại với các nước, các tổ chức là xu hướng tất yếu và cũng là cơ hội để đưa Việt Nam trở thành quốc gia có nền kinh tế phát triển. Tuy nhiên, việc hội nhập của Việt Nam vào nền kinh tế thế giới trong thời gian qua đã tạo ra sức ép ngày càng lớn hơn cho hoạt động kinh doanh của các NHTM Việt Nam, làm tăng các giao dịch vốn và rủi ro của hệ thống ngân hàng, trong khi cơ chế quản lý và điều hành chính sách tiền tệ tại Việt Nam chưa hoàn thiện. Thông qua các công cụ chính sách như điều tiết cung tiền, chính sách tỷ giá, lãi suất, đặt ra hạn mức tín dụng cho hệ thống ngân hàng thương mại, các công cụ gián tiếp như quy định dự trữ bắt buộc, tái cấp vốn, thị trường mở…ảnh hưởng trực tiếp tới hoạt động kinh doanh của NHTM, đặc biệt làm tăng rủi ro trong kinh doanh tiền tệ. Ngoài ra, cơ chế thanh tra, giám sát, thiếu sự phối hợp chặt chẽ, đồng bộ giữa các bộ ngành liên quan làm khả năng kiểm soát tiền tệ hạn chế, rất dễ gây ra rủi ro hệ thống trong đó có rủi ro mất khả năng thanh toán cũng sẽ là một thách thức không nhỏ đối với hoạt động kinh doanh của các NHTM Việt Nam. Rủi ro mất khả năng thanh toán là một trong những rủi ro được đề cập trong giai đoạn gần đây đặc biệt khi các cuộc khủng hoảng trên phạm vi toàn cầu nói chung và từng khu vực nói riêng liên tiếp xảy ra. Các nghiên cứu của Laetitia, Strobel và Frank (2013), Mohamed Aymen Ben Moussa (2015) cho thấy rủi ro mất khả năng thanh toán giữ một vị trí quan trọng trong các loại rủi ro do có liên quan đến sự tồn tại của một ngân hàng và đôi khi là cả hệ thống tài chính của một quốc gia. Trong đó vấn đề đảm bảo khả năng thanh toán rất quan trọng đối với sự tồn tại và phát triển của các ngân hàng. Khả năng thanh toán dưới góc độ ngân hàng được hiểu là khả năng đáp ứng tức thời nhu cầu rút tiền của khách hàng tại mọi thời điểm phát sinh. Khi ngân hàng mất khả năng thanh toán sẽ khiến cho nền kinh tế rơi vào ảm đạm. Thực tế điều này đã được kiểm chứng qua cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới năm 2007 – 2008 vừa qua, rủi ro của các khoản tín dụng dưới chuẩn kéo theo tình trạng mất khả năng thanh toán và phá sản của những tập đoàn, công ty lớn trong ngành ngân hàng như Lehman Brothers, Merrill Lynch đã đẩy nền kinh tế Mỹ rơi vào suy thoái. Các nghiên cứu thực nghiệm về tác động của chính sách tiền tệ đến rủi ro mất khả năng thanh toán ngân hàng cho thấy nhiều kết quả khác nhau như: Sự thay đổi lãi suất tham chiếu giảm khi ngân hàng trung ương thực thi chính sách tiền tệ mở rộng ảnh hưởng đến hành vi của khách hàng tiền gửi, các ngân hàng gặp khó khăn trong việc huy động nguồn vốn kinh doanh và khả năng chịu rủi ro giảm. Nghiên cứu của Laeven, L., Levine, R., (2009) cho thấy lãi suất thấp làm cho mục tiêu tìm kiếm lợi nhuận của các ngân hàng trở nên khó thực thi hơn, điều này dẫn đến các hoạt động đầu tư trở nên mạo hiểm hơn. Theo Rajan (2006) và Borio và Zhu (2012), điều tiết của chính sách tiền tệ làm cho các ngân hàng điều chỉnh đòn bẩy tài chính của họ, điều này sẽ ảnh hưởng đến việc định giá rủi ro và mức độ rủi ro thực tế của các ngân hàng. Ngoài ra, theo Adrian và Shin (2010), Dell''Ariccia và Marquez (2009), Dell''Ariccia (2014) lãi suât giảm khi thực thi chính sách tiền tệ mở rộng có thể làm giảm lựa chọn bất lợi trên thị trường tài chính, và do đó làm suy yếu nỗ lực của các ngân hàng trong việc giám sát và theo dõi các khoản vay vốn. Delis và Kouretas (2011) cho thấy đối với các nước trong khu vực đồng euro, chính sách tiền tệ mở rộng làm tăng đáng kể rủi ro mất khả năng thanh toán của ngân hàng, đặc biệt đối với các ngân hàng có vốn hóa thấp hơn và các khoản ngoại bảng cao. Jiménez (2014) nhận thấy rằng, sau khi mở rộng tiền tệ, các ngân hàng ở Tây Ban Nha tăng tín dụng cho những người đi vay ít có khả năng thanh toán tín dụng. Vì vậy, sự thay đổi rủi ro mất khả năng thanh toán của ngân hàng trước các cú sốc chính sách tiền tệ như thế nào vẫn là một câu hỏi quan trọng cần được lấp đầy. Tại các quốc gia đang phát triển như Việt Nam, kinh nghiệm về tăng cường kinh tế, tự do hoá tài chính và xử lý khủng hoảng còn nhiều bị động. Chính sách tiền tệ thường được sử dụng với nhiều mục tiêu như kiềm chế lạm phát, ổn định tỷ giá hối đoái và thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, nhưng tiềm ẩn sự cân bằng giữa ổn định giá và ổn định tài chính đã bị bỏ qua. Mặt khác, tại các quốc gia này, ngân hàng vẫn chiếm phần lớn trong hệ thống tài chính và đóng vai trò là nguồn tài chính chủ yếu trong nền kinh tế. Do đó, rủi ro mất khả năng thanh toán tăng cao có thể có những tác động bất lợi hơn so với những rủi ro tại các nước mà ngân hàng chiếm phần nhỏ hơn trong hệ thống tài chính (Kroszner và cộng sự, 2007). Tại Việt Nam, đảm bảo khả năng thanh toán của hệ thống NHTM là một trong những mục tiêu quan trọng của ngành ngân hàng. Trong những năm qua, việc mua bán, sáp nhập và cơ cấu lại hoạt động của các ngân hàng đã diễn ra vô cùng sôi động, trong đó ưu tiên xử lý các TCTD yếu kém; triển khai sáp nhập, hợp nhất, mua lại TCTD trên nguyên tắc tự nguyện; tăng vốn điều lệ và xử lý nợ xấu của các TCTD, từng bước tái cơ cấu hoạt động, quản trị, điều hành. Điều này giúp gia tăng khả năng thanh toán cho hệ thống NHTM Việt Nam. Tuy nhiên, việc làm này chỉ nhằm giải quyết hậu quả chứ chưa thực sự giải quyết được nguyên nhân gây ra rủi ro mất khả năng thanh toán. Việc điều hành các công cụ của chính sách tiền tệ trước các tình trạng dư thừa hoặc thiếu hụt thanh khoản của hệ thống NHTM sẽ góp phần làm giảm rủi ro mất khả năng thanh toán. Vì vậy, tác động của chính sách tiền tệ đến rủi ro mất khả năng thanh toán có ý nghĩa quan trọng không chỉ đối với việc điều chỉnh chính sách tối ưu mà còn cho sự ổn định tài chính dài hạn và tăng trưởng kinh tế của Việt Nam. Xuất phát từ những lý do đó, tác giả lựa chọn đề tài “Tác động của chính sách tiền tệ tới rủi ro mất khả năng thanh toán tại các ngân hàng thương mại Việt Nam” để làm luận án tiến sĩ.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP HỒ CHÍ MINH MAI THỊ PHƯƠNG THÙY TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ TỚI RỦI RO MẤT KHẢ NĂNG THANH TOÁN TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH - NĂM 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP HỒ CHÍ MINH MAI THỊ PHƯƠNG THÙY TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ TỚI RỦI RO MẤT KHẢ NĂNG THANH TOÁN TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ Chuyên ngành: Tài – Ngân hàng Mã số: 9340201 Người hướng dẫn khoa học: PGS, TS Trần Hồng Ngân TP HỒ CHÍ MINH - NĂM 2019 MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG VÀ HÌNH TĨM TẮT CHƯƠNG GIỚI THIỆU CHUNG 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Câu hỏi nghiên cứu 1.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.5 Dữ liệu nghiên cứu .5 1.6 Phương pháp nghiên cứu 1.7 Ý nghĩa nghiên cứu 1.8 Kết cấu nghiên cứu 11 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ BẰNG CHỨNG THỰC NGHIỆM VỀ TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ TỚI RỦI RO MẤT KHẢ NĂNG THANH TOÁN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 12 2.1 Lý luận sách tiền tệ ngân hàng trung ương 12 2.1.1 Khái niệm sách tiền tệ 12 2.1.2 Mục tiêu sách tiền tệ .13 2.1.2.1 Mục tiêu cuối 14 2.1.2.2 Mục tiêu trung gian .18 2.1.2.3 Mục tiêu hoạt động 20 2.1.3 Các cơng cụ sách tiền tệ 21 2.1.4 Kênh truyền dẫn sách tiền tệ 22 2.1.5 Tính hiệu sách tiền tệ .25 2.2 Lý thuyết rủi ro khả toán NHTM 30 2.2.1 Khái niệm rủi ro khả toán NHTM 30 2.2.2 Đo lường rủi ro khả toán NHTM .31 2.2.3 Ảnh hưởng rủi ro khả toán 34 2.3 Tác động sách tiền tệ đến rủi ro khả toán NHTM 35 2.3.1 Chính sách tiền tệ mở rộng làm giảm rủi ro khả toán NHTM 36 2.3.2 Chính sách tiền tệ mở rộng làm tăng rủi ro khả toán NHTM 38 2.4 Thể chế ảnh hưởng chất lượng thể chế lên tác động sách tiền tệ đến rủi ro khả toán NHTM .40 2.4.1 Thể chế chất lượng thể chế 40 2.4.2 Nghiên cứu thực nghiệm ảnh hưởng chất lượng thể chế lên tác động sách tiền tệ đến rủi ro khả toán NHTM 44 2.5 Lược khảo nghiên cứu liên quan 46 2.6 Thảo luận nghiên cứu trước khe hở nghiên cứu: 62 KẾT LUẬN CHƯƠNG 65 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP VÀ DỮ LIỆU NGHIÊN CỨU 66 3.1 Phương pháp nghiên cứu 66 3.1.1 Phát triển giả thuyết nghiên cứu 66 3.1.2 Mơ hình nghiên cứu 72 3.1.3 Phương pháp ước lượng 80 3.2 Dữ liệu nghiên cứu .82 KẾT LUẬN CHƯƠNG 84 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 85 4.1 Thực trạng tình hình kinh tế vĩ mơ Việt Nam giai đoạn 2008- 2017 .85 4.1.1 Tốc độ tăng trưởng kinh tế 85 4.1.2 Tình hình lạm phát 88 4.1.3 Chất lượng thể chế Việt Nam giai đoạn 2008- 2017 92 4.2 Thực trạng điều hành sách tiền tệ NHNN Việt Nam giai đoạn 20082017 94 4.2.1 Mục tiêu sách tiền tệ NHNN Việt Nam giai đoạn 2008- 2017 94 4.2.2 Thực trạng điều hành cơng cụ sách NHNN Việt Nam giai đoạn 2008- 2017 96 4.3 Thực trạng rủi ro khả toán NHTM Việt Nam 103 4.4 Kết nghiên cứu thực nghiệm tác động sách tiền tệ đến rủi ro khả toán NHTM Việt Nam 108 4.4.1 Thống kê mô tả mẫu nghiên cứu tương quan biến 108 4.4.2 Kết nghiên cứu tác động sách tiền tệ thông qua lãi suất tái chiết khấu đến rủi ro khả toán NHTM Việt Nam 112 4.4.3 Kết nghiên cứu tác động sách tiền tệ thơng qua lãi suất tái cấp vốn đến rủi ro khả toán NHTM Việt Nam .115 4.4.4 Kết nghiên cứu tác động sách tiền tệ thơng qua tăng trưởng tín dụng đến rủi ro khả toán NHTM Việt Nam .117 4.4.5 Kết nghiên cứu tác động sách tiền tệ thơng qua tăng trưởng dự trữ ngoại hối đến rủi ro khả toán NHTM Việt Nam 119 4.4.6 Kết nghiên cứu tác động sách tiền tệ thơng qua tăng trưởng cung tiền M2 đến rủi ro khả toán NHTM Việt Nam 122 4.5 Tóm tắt kết nghiên cứu tác động sách tiền tệ đến rủi ro khả toán NHTM VN 124 KẾT LUẬN CHƯƠNG 127 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý CHÍNH SÁCH 128 5.1 Kết luận .128 5.2 Hàm ý sách điều hành sách tiền tệ nhằm giảm thiểu rủi ro 129 5.2.1 Nâng cao chất lượng thể chế Việt Nam 129 5.2.2 Nâng cao hiệu điều hành sách tiền tệ NHNN Việt Nam Error! Bookmark not defined 5.3 Hạn chế hướng nghiên cứu 133 KẾT LUẬN .135 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 1: BẢNG THỐNG KÊ MÔ TẢ BIẾN NGHIÊN CỨU PHỤ LỤC 2: MA TRẬN HỆ SỐ TƯƠNG QUAN PHỤ LỤC 3: KẾT QUẢ ƯỚC LƯỢNG MƠ HÌNH LỜI CAM ĐOAN Tên là: Mai Thị Phương Thùy; MSHV: Sinh ngày: 15/09/1983 tại: Thanh Hóa Quê quán: xã Nga Thiện huyện Nga Sơn Tỉnh Thanh Hóa Hiện cơng tác tại: trường Đại học Văn Lang Là nghiên cứu sinh khóa 20 trường Đại học Ngân hàng TP HCM Chuyên ngành: Tài ngân hàng Mã số: 934.02.01 Đề tài nghiên cứu: Tác động sách tiền tệ tới rủi ro khả toán Ngân Hàng Thương Mại Việt Nam Dưới đây, xin cam đoan: Đây luận án thân trực tiếp thực hướng dẫn Thầy PGS TS Trần Hồng Ngân Cơng trình khơng trùng lặp với nghiên cứu khác công bố Việt Nam Các số liệu thơng tin nghiên cứu hồn tồn xác, trung thực khách quan, xác nhận chấp thuận sở nơi nghiên cứu Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật cam kết TP HCM ngày tháng năm 2019 Nghiên cứu sinh Mai Thị Phương Thùy LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, tơi xin bày tỏ kính trọng lòng biết ơn sâu sắc tới PGS TS Trần Hồng Ngân hướng dẫn, động viên giúp đỡ trình nghiên cứu viết luận án Những nhận xét đánh giá Thầy, đặc biệt gợi ý hướng giải vấn đề suốt trình nghiên cứu, thực học vô quý giá không trình viết luận án mà hoạt động nghiên cứu chuyên môn sau Thầy động viên, giúp đỡ lúc tơi cảm thấy khó khăn giúp vượt qua trở ngại Tôi xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành đến quý thầy cô hội đồng cấp Qúy thầy, cô giúp định hướng, sửa chữa đề tài nghiên cứu Tơi xin chân thành cảm ơn tập thể giảng viên Khoa Tài ngân hàng trường Đại học Ngân hàng TPHCM, Thầy Cô giúp đỡ, góp ý tạo điều kiện tốt cho tơi q trình nghiên cứu viết luận án Tơi xin cảm ơn Ban Giám hiệu tập thể giảng viên Khoa Tài – Kế tốn trường đại học Văn Lang, nơi tơi công tác, đồng nghiệp chia sẻ, động viên, giúp đỡ để tơi hồn thành luận án Nghiên cứu sinh Mai Thị Phương Thùy DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT STT Ký hiệu Nghĩa đầy đủ Từ tiếng Anh viết tắt CSTT Chính sách tiền tệ GDP Tổng sản phẩm quốc nội GSO Tổng cục Thống kê Monetary policy Gross Domestic Product General Statistics Office Of Viet Nam NHTW Ngân hàng trung ương NHNN Ngân hàng Nhà nước Việt Nam NHTM Ngân hàng thương mại GMM Phương pháp Mô men tổng quát Central Bank The State Bank of Viet Nam Commercial Bank Generalized Methods of Moments TCTD Tổ chức tín dụng TMCP Thương mại cổ phần 10 VAR Mơ hình vector tự hồi quy Credit institutions Joint Stock Commercial Vector Autoregression DANH MỤC BẢNG VÀ HÌNH  Danh mục bảng Bảng 2.1: Tổng hợp nội dung lược khảo nghiên cứu trước 54 Bảng 3.1: Giải thích biến mơ hình 74 Bảng 4.1: Mục tiêu thực tiêu lạm phát tăng trưởng kinh tế Việt Nam (% năm) .94 Bảng 4.2: Chỉ số Z bình quân 30 ngân hàng giai đoạn 2008 – 2017 103 Bảng 4.3 Kết thống kê mô tả 108 Bảng 4.4: Ma trận hệ số tương quan .111 Bảng 4.3 Kết ước lượng tác động sách tiền tệ thơng qua lãi suất tái chiết khấu đến rủi ro khả toán NHTM Việt Nam: 112 Bảng 4.4 Kết ước lượng tác động sách tiền tệ thông qua lãi suất tái cấp vốn đến rủi ro khả toán NHTM Việt Nam: 115 Bảng 4.5 Kết ước lượng tác động sách tiền tệ thơng qua tăng trưởng tín dụng đến rủi ro khả tốn NHTM Việt Nam: .117 Bảng 4.6 Kết ước lượng tác động sách tiền tệ thông qua tăng trưởng dự trữ ngoại hối đến rủi ro khả toán NHTM Việt Nam: 119 Bảng 4.7 Kết ước lượng tác động sách tiền tệ thơng qua tăng trưởng cung tiền M2 đến rủi ro khả toán NHTM Việt Nam: .122  Danh mục hình, biểu đồ Hình 1.1 Quy trình thực nghiên cứu Hình 2.1: Các tiêu sử dụng làm mục tiêu trung gian 18 Hình 2.2: Sự dịch chuyển đường LM cung tiền tăng 27 Hình 2.3: Sự dịch chuyển đường LM cầu tiền tăng .27 Hình 2.4: Tác động sách tiền tệ trường hợp tỷ giá cố định hoàn toàn 29 Hình 2.5: tác động sách tiền tệ trường hợp tỷ giá thả hoàn toàn 29 149 145 Mian, A., 2003 Foreign, private domestic, and government banks: New evidence from emerging markets University of Chicago working paper 146 Mishkin, F S, 2011 Monetary policy strategy: Lessons from the crisis NBER Working Papers 16755 147 Mishkin, F S., 2013 The economics of money, banking, and financial markets Pearson education 148 Mishkin, F S., 2000 Inflation Targeting in Emerging-Market Countries American Economic Review, 90 (2): 105-109 149 Modigliani, F and Miller, M.H., 1963 Corporate Income Taxes and the Cost of Capital: A Correction American Economic Review, 53, 433-443 150 Mohamed Aymen Ben Moussa, 2015 The Determinants of Bank Liquidity: Case of Tunisia; International Journal of Economics and Financial Issues Vol 5, No 1, 2015, pp.249-259 151 Montoro, C., Moreno, R., 2011 The use of reserve requirements as a policy instrument in Latin America BIS Quarterly Review, March 2011, 53-65 152 Moulton, B R., 1990 An illustration of a pitfall in estimating the effects of aggregate variables on micro units Review of Economics and Statistics, 72, 334-338 153 Nguyen, V H T., Boateng, A., 2015 An analysis of involuntary excess reserves, monetary policy and risk- taking behaviour of Chinese banks International Review of Financial Analysis, 37, 63-72 154 Olivero, M P., Yuan, L., Jeon, B.N., 2011 Consolidation in banking and the lending channel of monetary transmission: Evidence from Asia and Latin America Journal of International Money and Finance, 30 (6), 1034-1054 155 Paligorova, T., Santos, J C., 2012 Monetary policy and bank risk-taking: Evidence from the corporate loan market Federal Reserve Bank of New York Working Paper 150 156 Papadamou, S., Sidiropoulos, M., Spyromitros, E., 2014 Does central bank transparency affect stock market volatility? Journal of International Financial Markets, Institutions and Money, 31, 362-377 157 Parente, P M D C., Santos Silva, J M C., 2016 Quantile regression with clustered data Journal of Econometric Methods, 5, 1-15 158 Peek, J., Rosengren, E., 1995 Bank lending and the transmission of monetary policy In: J Peek and E Rosengren (eds.), Is Bank Lending Important for the Transmission of Monetary Policy? Federal Reserve Bank of Boston Conference Series 39, 47-68 159 Rajan, R G., 2006 Has finance made the world riskier? European Financial Management, 12, 499-533 160 Roy, A., 1952 Safety first and the holding of assets Econometrica, 20, 431– 449 161 Schaeck, K., Cihák, M., 2010 Competition, efficiency, and soundness in banking: An industrial organization perspective European Banking Center Discussion Paper No 2010-20S Stiroh, 162 Swanson, E T., 2006 Federal Reserve transparency and financial market forecasts of short-term interest rates Journal of Money, Credit and Banking, 38, 791-819 163 Taylor, J B., 2007 Housing and monetary policy NBER Working Papers 13682 164 Taylor, J B., 2014 Causes of the financial crisis and the slow recovery: A ten-year perspective In: M N Baily and J B Taylor (ed.), Across the Great Divide: New Perspectives on the Financial Crisis, Hoover Institution, Stanford University, 51-65 165 Tobin, J., 1969 A General Equilibrium Approach To Monetary Theory Journal of doi:10.2307/1991374 Money, Credit and Banking, 1(1), 15-29 151 166 Tovar, C E., Garcia-Escribano, M., Vera Martin, M., 2012 Credit growth and the effectiveness of reserve requirements and other macroprudential instruments in Latin America IMF Working Paper WP/12/142 167 Valencia, F., 2014 Monetary policy, bank leverage, and financial stability Journal of Economic Dynamics and Control 47, 20-38 168 Van der Cruijsen, C., Eijffinger, S., 2010 The economic impact of central bank transparency: A survey In P L Siklos, M T Bohl and M E Wohar (ed.), Challenges in Central Banking: The Current Institutional Environment and Forces Affecting Monetary Policy, Cambridge University Press, 261-319 169 Woodford, M., 2012 Inflation targeting and financial stability NBER Working Papers 17967.ACCEPTED PHỤ LỤC 1: BẢNG THỐNG KÊ MÔ TẢ BIẾN NGHIÊN CỨU Variable Obs Mean zscore mp_i1 mp_i2 cr fxi 300 300 300 300 300 23.98102 0660692 0854233 1962818 1.036094 inf sm inc gro lerner 300 300 300 300 300 08424 20431 0176324 0600761 296084 Std Dev Min Max 11.48096 0255972 024424 0859924 0333158 1.32173 04375 06375 0885 9913957 62.19548 1183333 1333333 3753 1.09083 0690287 0542346 0299349 0052783 0839612 0063 12 0005517 0524737 0214135 2297 298 3610977 0681 608538 PHỤ LỤC 2: MA TRẬN HỆ SỐ TƯƠNG QUAN zscore mp_i1 mp_i2 cr fxi inf sm inc gro lerner ins zscore mp_i1 mp_i2 cr fxi inf sm inc gro lerner ins 1.0000 0.1203 0.1222 0.1430 0.1461 0.1978 0.0989 0.0208 -0.1095 0.1612 0.1925 1.0000 0.9993 -0.2086 0.4627 0.8018 -0.1787 -0.0653 -0.3343 0.1462 0.4753 1.0000 -0.2082 0.4488 0.7976 -0.1552 -0.0648 -0.3555 0.1485 0.4744 1.0000 0.4813 0.1905 0.5685 -0.0955 0.0328 0.5026 0.7025 1.0000 0.7298 0.0095 -0.1047 0.0562 0.4026 0.5432 1.0000 0.0182 -0.0958 -0.2153 0.3208 0.6008 1.0000 -0.0252 -0.4937 0.3448 0.3699 1.0000 0.0116 -0.1788 -0.1151 1.0000 -0.1120 -0.2282 1.0000 0.5134 1.0000 PHỤ LỤC 3: KẾT QUẢ ƯỚC LƯỢNG MƠ HÌNH Dynamic panel-data estimation, two-step system GMM Group variable: id Time variable : nam Number of instruments = 12 F(7, 29) = 97.10 Prob > F = 0.000 Number of obs Number of groups Obs per group: avg max zscore Coef Std Err zscore L1 .7332959 0349532 mp_i1 lerner inc gro inf ins _cons -77.6337 -67.31281 -5.837649 -4.069882 17.60018 142.714 -52.03248 24.2307 15.25861 5.310698 49.1818 8.508213 32.37464 15.46953 t = = = = = 270 30 9.00 P>|t| [95% Conf Interval] 20.98 0.000 6618084 8047833 -3.20 -4.41 -1.10 -0.08 2.07 4.41 -3.36 0.003 0.000 0.281 0.935 0.048 0.000 0.002 -127.191 -98.52016 -16.69925 -104.658 1989317 76.50044 -83.67123 -28.07635 -36.10546 5.023949 96.5182 35.00143 208.9276 -20.39373 Warning: Uncorrected two-step standard errors are unreliable Instruments for first differences equation Standard D.(inc gro L.zscore ins) GMM-type (missing=0, separate instruments for each period unless collapsed) L(1/9).mp_i1 collapsed Instruments for levels equation Standard inc gro L.zscore ins _cons GMM-type (missing=0, separate instruments for each period unless collapsed) D.mp_i1 collapsed Arellano-Bond test for AR(1) in first differences: z = Arellano-Bond test for AR(2) in first differences: z = Pr > z = Pr > z = 0.000 0.430 Prob > chi2 = 0.058 Prob > chi2 = 0.158 Difference-in-Hansen tests of exogeneity of instrument subsets: iv(inc gro L.zscore ins) Hansen test excluding group: chi2(1) = 0.01 Prob > chi2 = Difference (null H = exogenous): chi2(3) = 6.61 Prob > chi2 = 0.943 0.085 Sargan test of (Not robust, Hansen test of (Robust, but overid restrictions: chi2(4) = 9.13 but not weakened by many instruments.) overid restrictions: chi2(4) = 6.61 weakened by many instruments.) -3.76 -0.79 Dynamic panel-data estimation, two-step system GMM Group variable: id Time variable : nam Number of instruments = 12 F(7, 29) = 97.28 Prob > F = 0.000 Number of obs Number of groups Obs per group: avg max zscore Coef zscore L1 .7330487 0350088 mp_i1ins lerner inc gro inf ins _cons -136.0426 -67.88617 -6.101499 0312943 18.33111 150.1159 -56.34188 41.59345 15.28354 5.33318 48.83054 8.571848 33.00869 15.63251 Std Err t = = = = = 270 30 9.00 P>|t| [95% Conf Interval] 20.94 0.000 6614476 8046497 -3.27 -4.44 -1.14 0.00 2.14 4.55 -3.60 0.003 0.000 0.262 0.999 0.041 0.000 0.001 -221.1108 -99.14452 -17.00908 -99.83838 7997111 82.60551 -88.31396 -50.97448 -36.62782 4.806078 99.90096 35.86251 217.6262 -24.3698 Warning: Uncorrected two-step standard errors are unreliable Instruments for first differences equation Standard D.(inc gro L.zscore ins) GMM-type (missing=0, separate instruments for each period unless collapsed) L(1/9).mp_i1 collapsed Instruments for levels equation Standard inc gro L.zscore ins _cons GMM-type (missing=0, separate instruments for each period unless collapsed) D.mp_i1 collapsed Arellano-Bond test for AR(1) in first differences: z = Arellano-Bond test for AR(2) in first differences: z = -3.76 -0.80 Pr > z = Pr > z = 0.000 0.426 Prob > chi2 = 0.061 Prob > chi2 = 0.179 Difference-in-Hansen tests of exogeneity of instrument subsets: iv(inc gro L.zscore ins) Hansen test excluding group: chi2(1) = 0.01 Prob > chi2 = Difference (null H = exogenous): chi2(3) = 6.27 Prob > chi2 = 0.930 0.099 Sargan test of (Not robust, Hansen test of (Robust, but overid restrictions: chi2(4) = 9.01 but not weakened by many instruments.) overid restrictions: chi2(4) = 6.28 weakened by many instruments.) Dynamic panel-data estimation, two-step system GMM Group variable: id Time variable : nam Number of instruments = 12 F(7, 29) = 97.49 Prob > F = 0.000 Number of obs Number of groups Obs per group: avg max zscore Coef Std Err zscore L1 .7333975 0347321 mp_i2 lerner inc gro inf ins _cons -76.60372 -65.30902 -5.213932 -9.668521 15.73444 141.0092 -49.77074 24.61569 15.02245 5.200514 49.61716 8.221617 32.26286 15.38499 t = = = = = 270 30 9.00 P>|t| [95% Conf Interval] 21.12 0.000 6623624 8044325 -3.11 -4.35 -1.00 -0.19 1.91 4.37 -3.24 0.004 0.000 0.324 0.847 0.066 0.000 0.003 -126.9485 -96.03337 -15.85018 -111.147 -1.080651 75.02425 -81.23659 -26.25897 -34.58466 5.422313 91.80998 32.54954 206.9942 -18.3049 Warning: Uncorrected two-step standard errors are unreliable Instruments for first differences equation Standard D.(inc gro L.zscore ins) GMM-type (missing=0, separate instruments for each period unless collapsed) L(1/9).mp_i2 collapsed Instruments for levels equation Standard inc gro L.zscore ins _cons GMM-type (missing=0, separate instruments for each period unless collapsed) D.mp_i2 collapsed Arellano-Bond test for AR(1) in first differences: z = Arellano-Bond test for AR(2) in first differences: z = Pr > z = Pr > z = 0.000 0.439 Prob > chi2 = 0.053 Prob > chi2 = 0.127 Difference-in-Hansen tests of exogeneity of instrument subsets: iv(inc gro L.zscore ins) Hansen test excluding group: chi2(1) = 0.00 Prob > chi2 = Difference (null H = exogenous): chi2(3) = 7.17 Prob > chi2 = 0.970 0.067 Sargan test of (Not robust, Hansen test of (Robust, but overid restrictions: chi2(4) = 9.33 but not weakened by many instruments.) overid restrictions: chi2(4) = 7.17 weakened by many instruments.) -3.77 -0.77 Dynamic panel-data estimation, two-step system GMM Group variable: id Time variable : nam Number of instruments = 12 F(7, 29) = 97.67 Prob > F = 0.000 Number of obs Number of groups Obs per group: avg max zscore Coef zscore L1 .73317 0347937 mp_i2ins lerner inc gro inf ins _cons -135.118 -65.94658 -5.516252 -6.166287 16.51843 151.256 -55.61113 42.39965 15.05404 5.234201 49.2232 8.290707 33.21879 15.57785 Std Err t = = = = = 270 30 9.00 P>|t| [95% Conf Interval] 21.07 0.000 6620088 8043311 -3.19 -4.38 -1.05 -0.13 1.99 4.55 -3.57 0.003 0.000 0.301 0.901 0.056 0.000 0.001 -221.835 -96.73554 -16.2214 -106.839 -.4379726 83.31598 -87.47141 -48.40102 -35.15762 5.188892 94.50646 33.47483 219.1961 -23.75085 Warning: Uncorrected two-step standard errors are unreliable Instruments for first differences equation Standard D.(inc gro L.zscore ins) GMM-type (missing=0, separate instruments for each period unless collapsed) L(1/9).mp_i2 collapsed Instruments for levels equation Standard inc gro L.zscore ins _cons GMM-type (missing=0, separate instruments for each period unless collapsed) D.mp_i2 collapsed Arellano-Bond test for AR(1) in first differences: z = Arellano-Bond test for AR(2) in first differences: z = -3.77 -0.78 Pr > z = Pr > z = 0.000 0.435 Prob > chi2 = 0.056 Prob > chi2 = 0.147 Difference-in-Hansen tests of exogeneity of instrument subsets: iv(inc gro L.zscore ins) Hansen test excluding group: chi2(1) = 0.00 Prob > chi2 = Difference (null H = exogenous): chi2(3) = 6.80 Prob > chi2 = 0.959 0.079 Sargan test of (Not robust, Hansen test of (Robust, but overid restrictions: chi2(4) = 9.20 but not weakened by many instruments.) overid restrictions: chi2(4) = 6.80 weakened by many instruments.) Dynamic panel-data estimation, two-step system GMM Group variable: id Time variable : nam Number of instruments = 21 F(7, 29) = 382.77 Prob > F = 0.000 Number of obs Number of groups Obs per group: avg max zscore Coef Std Err zscore L1 .7621012 0238158 cr lerner inc gro inf ins _cons 10.70238 -53.14439 -7.891961 10.46436 -4.309509 91.13384 -33.97591 4.706596 9.131621 5.301853 32.63699 3.95054 18.11534 9.936312 t = = = = = 270 30 9.00 P>|t| [95% Conf Interval] 32.00 0.000 7133923 81081 2.27 -5.82 -1.49 0.32 -1.09 5.03 -3.42 0.031 0.000 0.147 0.751 0.284 0.000 0.002 1.076309 -71.82065 -18.73547 -56.28579 -12.38927 54.0838 -54.29795 20.32845 -34.46813 2.951546 77.2145 3.770253 128.1839 -13.65386 Warning: Uncorrected two-step standard errors are unreliable Instruments for first differences equation Standard D.(gro L.zscore ins) GMM-type (missing=0, separate instruments for each period unless collapsed) L(1/9).(cr inc) collapsed Instruments for levels equation Standard gro L.zscore ins _cons GMM-type (missing=0, separate instruments for each period unless collapsed) D.(cr inc) collapsed Arellano-Bond test for AR(1) in first differences: z = Arellano-Bond test for AR(2) in first differences: z = Sargan test of (Not robust, Hansen test of (Robust, but overid restrictions: chi2(13) = 37.31 but not weakened by many instruments.) overid restrictions: chi2(13) = 17.36 weakened by many instruments.) -3.64 -1.07 Pr > z = Pr > z = 0.000 0.284 Prob > chi2 = 0.000 Prob > chi2 = 0.183 Difference-in-Hansen tests of exogeneity of instrument subsets: GMM instruments for levels Hansen test excluding group: chi2(12) = 17.22 Prob > Difference (null H = exogenous): chi2(1) = 0.14 Prob > iv(gro L.zscore ins) Hansen test excluding group: chi2(11) = 17.26 Prob > Difference (null H = exogenous): chi2(2) = 0.10 Prob > chi2 = chi2 = 0.141 0.704 chi2 = chi2 = 0.100 0.951 Dynamic panel-data estimation, two-step system GMM Group variable: id Time variable : nam Number of instruments = 21 F(7, 29) = 381.88 Prob > F = 0.000 Number of obs Number of groups Obs per group: avg max zscore Coef Std Err zscore L1 .7635814 0241742 crins lerner inc gro inf ins _cons 18.6333 -54.05944 -8.096692 13.69072 -3.966301 87.87678 -32.13125 8.086253 9.359242 5.334832 31.84565 3.932434 18.44258 10.25942 t = = = = = 270 30 9.00 P>|t| [95% Conf Interval] 31.59 0.000 7141396 8130233 2.30 -5.78 -1.52 0.43 -1.01 4.76 -3.13 0.029 0.000 0.140 0.670 0.322 0.000 0.004 2.095053 -73.20124 -19.00765 -51.44096 -12.00903 50.15746 -53.11411 35.17154 -34.91764 2.814265 78.82239 4.076429 125.5961 -11.14839 Warning: Uncorrected two-step standard errors are unreliable Instruments for first differences equation Standard D.(gro L.zscore ins) GMM-type (missing=0, separate instruments for each period unless collapsed) L(1/9).(cr inc) collapsed Instruments for levels equation Standard gro L.zscore ins _cons GMM-type (missing=0, separate instruments for each period unless collapsed) D.(cr inc) collapsed Arellano-Bond test for AR(1) in first differences: z = Arellano-Bond test for AR(2) in first differences: z = Sargan test of (Not robust, Hansen test of (Robust, but overid restrictions: chi2(13) = 37.26 but not weakened by many instruments.) overid restrictions: chi2(13) = 17.21 weakened by many instruments.) -3.64 -1.07 Pr > z = Pr > z = 0.000 0.285 Prob > chi2 = 0.000 Prob > chi2 = 0.190 Difference-in-Hansen tests of exogeneity of instrument subsets: GMM instruments for levels Hansen test excluding group: chi2(12) = 17.08 Prob > Difference (null H = exogenous): chi2(1) = 0.14 Prob > iv(gro L.zscore ins) Hansen test excluding group: chi2(11) = 17.07 Prob > Difference (null H = exogenous): chi2(2) = 0.14 Prob > chi2 = chi2 = 0.147 0.712 chi2 = chi2 = 0.106 0.933 Dynamic panel-data estimation, two-step system GMM Group variable: id Time variable : nam Number of instruments = 13 F(7, 29) = 134.49 Prob > F = 0.000 Number of obs Number of groups Obs per group: avg max Std Err t P>|t| = = = = = 270 30 9.00 zscore Coef [95% Conf Interval] zscore L1 .7012158 030132 23.27 0.000 639589 7628426 sm lerner inc gro inf ins _cons 9.456087 -44.88975 103.5786 112.0558 -2.606349 130.5677 -65.05838 4.347666 13.26851 46.8662 49.49434 5.878922 31.0936 16.73243 2.17 -3.38 2.21 2.26 -0.44 4.20 -3.89 0.038 0.002 0.035 0.031 0.661 0.000 0.001 5641112 -72.0269 7.726424 10.82855 -14.6301 66.97416 -99.28004 18.34806 -17.7526 199.4307 213.2831 9.417397 194.1613 -30.83672 Warning: Uncorrected two-step standard errors are unreliable Instruments for first differences equation Standard D.(gro L.zscore ins) GMM-type (missing=0, separate instruments for each period unless collapsed) L(1/9).L.lerner collapsed Instruments for levels equation Standard gro L.zscore ins _cons GMM-type (missing=0, separate instruments for each period unless collapsed) D.L.lerner collapsed Arellano-Bond test for AR(1) in first differences: z = Arellano-Bond test for AR(2) in first differences: z = Sargan test of (Not robust, Hansen test of (Robust, but overid restrictions: chi2(5) = 16.09 but not weakened by many instruments.) overid restrictions: chi2(5) = 9.05 weakened by many instruments.) -6.21 0.25 Pr > z = Pr > z = 0.000 0.803 Prob > chi2 = 0.007 Prob > chi2 = 0.107 Difference-in-Hansen tests of exogeneity of instrument subsets: GMM instruments for levels Hansen test excluding group: chi2(4) = 8.89 Prob > Difference (null H = exogenous): chi2(1) = 0.16 Prob > iv(gro L.zscore ins) Hansen test excluding group: chi2(2) = 1.75 Prob > Difference (null H = exogenous): chi2(3) = 7.30 Prob > chi2 = chi2 = 0.064 0.685 chi2 = chi2 = 0.416 0.063 Dynamic panel-data estimation, two-step system GMM Group variable: id Time variable : nam Number of instruments = 13 F(7, 29) = 134.28 Prob > F = 0.000 Number of obs Number of groups Obs per group: avg max zscore Coef zscore L1 .7013728 0300433 smins lerner inc gro inf ins _cons 15.99276 -44.71353 103.3254 109.486 -2.290335 126.3688 -62.52061 7.561723 13.3456 46.92003 49.1934 5.893855 30.45762 16.29088 Std Err t = = = = = 270 30 9.00 P>|t| [95% Conf Interval] 23.35 0.000 6399274 7628181 2.11 -3.35 2.20 2.23 -0.39 4.15 -3.84 0.043 0.002 0.036 0.034 0.700 0.000 0.001 5273052 -72.00835 7.363179 8.874221 -14.34462 64.07601 -95.83921 31.45822 -17.41871 199.2876 210.0978 9.763952 188.6617 -29.20202 Warning: Uncorrected two-step standard errors are unreliable Instruments for first differences equation Standard D.(gro L.zscore ins) GMM-type (missing=0, separate instruments for each period unless collapsed) L(1/9).L.lerner collapsed Instruments for levels equation Standard gro L.zscore ins _cons GMM-type (missing=0, separate instruments for each period unless collapsed) D.L.lerner collapsed Arellano-Bond test for AR(1) in first differences: z = Arellano-Bond test for AR(2) in first differences: z = Sargan test of (Not robust, Hansen test of (Robust, but overid restrictions: chi2(5) = 16.20 but not weakened by many instruments.) overid restrictions: chi2(5) = 9.18 weakened by many instruments.) -6.29 0.25 Pr > z = Pr > z = 0.000 0.805 Prob > chi2 = 0.006 Prob > chi2 = 0.102 Difference-in-Hansen tests of exogeneity of instrument subsets: GMM instruments for levels Hansen test excluding group: chi2(4) = 9.03 Prob > Difference (null H = exogenous): chi2(1) = 0.15 Prob > iv(gro L.zscore ins) Hansen test excluding group: chi2(2) = 1.74 Prob > Difference (null H = exogenous): chi2(3) = 7.44 Prob > chi2 = chi2 = 0.060 0.697 chi2 = chi2 = 0.419 0.059 ... nghiệm tác động sách tiền tệ tới rủi ro khả toán ngân hàng thương mại Trình bày lý thuyết sách tiền tệ; rủi ro khả toán NHTM; lý thuyết tác động sách tiền tệ đến rủi ro khả toán NHTM lược khảo... NGHIỆM VỀ TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ TỚI RỦI RO MẤT KHẢ NĂNG THANH TOÁN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 2.1 Lý luận sách tiền tệ ngân hàng trung ương 2.1.1 Khái niệm sách tiền tệ Chính sách tiền tệ (CSTT)... sau: - Đo lường rủi ro khả toán NHTM Việt Nam - Kiểm tra tác động sách tiền tệ đến rủi ro khả toán NHTM Việt Nam - Kiểm tra tác động sách tiền tệ đến rủi ro khả toán NHTM Việt Nam ảnh hưởng chất

Ngày đăng: 08/07/2019, 16:48

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w