1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận án tiến sỹ - Giáo dục nghĩa vụ đạo đức cho sinh viên các trường đại học công lập hiện nay

171 156 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 171
Dung lượng 783 KB

Nội dung

1. Lý do lựa chọn đề tài Hiện nay, phát triển bền vững đang được coi là mục tiêu hướng đến của nhiều nước trên thế giới. Sự phát triển thực sự của một quốc gia được đánh giá không chỉ dựa trên sự tăng trưởng về kinh tế mà còn bao gồm cả sự ổn định về chính trị, công bằng xã hội và đời sống văn hoá tinh thần, văn minh, tiến bộ. Nghị quyết số 33-NQ/TW ngày 9/6/2014 Hội nghị Trung ương 9 khóa XI về xây dựng và phát triển văn hóa, con người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước, Đảng ta cũng đã khẳng định tầm quan trọng của việc xây dựng đời sống văn hoá tinh thần và vai trò của nó đối với các lĩnh vực khác trong xã hội: “Xây dựng nền văn hóa và con người Việt Nam phát triển toàn diện, hướng đến chân - thiện - mỹ, thấm nhuần tinh thần dân tộc, nhân văn, dân chủ và khoa học. Văn hóa thực sự trở thành nền tảng tinh thần vững chắc của xã hội, là sức mạnh nội sinh quan trọng bảo đảm sự phát triển bền vững và bảo vệ vững chắc Tổ quốc vì mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh”. Xây dựng đời sống tinh thần của đất nước bao gồm việc xây dựng tư tưởng chính trị, đạo đức, giáo dục, khoa học, văn hoá nhằm tạo ra những con người có lý tưởng, đạo đức, lối sống lành mạnh, kỷ cương để phục vụ cho sự nghiệp xây dựng xã hội chủ nghĩa. Điều này là hoàn toàn đúng đắn và phù hợp không chỉ với điều kiện riêng nước ta mà còn trong bối cảnh chung thế giới. Xu thế toàn cầu hoá, mở cửa, hội nhập quốc tế đang là xu hướng chính của thế giới và ngày càng thâm nhập sâu vào mỗi quốc gia tạo nên những bước chuyển mình mạnh mẽ chưa từng thấy của bức tranh chung trên thế giới. Toàn cầu hoá, trước hết về mặt kinh tế đã mang lại nhiều tiềm năng, cơ hội phát triển cho nhiều nước bởi những lợi ích và thành tựu vĩ đại của khoa học công nghệ hiện đại mang lại. Tuy nhiên, toàn cầu hoá cũng đặt các quốc gia trước nhiều thách thức mới như: chủ quyền an ninh quốc gia, xung đột sắc tộc, chênh lệch giữa các nhóm nước giàu và các nhóm nước nghèo ngày càng lớn, môi trường tự nhiên bị huỷ hoại, khí hậu diễn biến ngày càng xấu… Để khắc phục tình trạng đó và đảm bảo cho sự phát triển bền vững, không thể không tính đến yếu tố nghĩa vụ đạo đức bởi nó chính là chiều sâu ý thức của mỗi người, mỗi cộng đồng, xã hội về trách nhiệm, bổn phận của mình đối với bản thân, với người khác và với xã hội nói chung. Nó chính là cốt lõi của đời sống văn hoá tinh thần. Nghĩa vụ đạo đức được thể hiện qua hành động của con người đối với tất cả những gì đang diễn ra xung quanh. Đặc biệt trong bối cảnh hiện nay, dưới tác động mạnh mẽ của quá trình toàn cầu hoá và nền kinh tế thị trường… vấn đề nghĩa vụ đạo đức phải được coi trọng hơn hết bởi nếu không có đạo đức, không có ý thức và thói quen thực hiện nghĩa vụ đạo đức thì mọi hệ giá trị của con người sẽ bị phá vỡ và sẽ tạo thành một tác động ngược trở lại vô cùng xấu đối với sự phát triển kinh tế, cũng như phát triển các lĩnh vực khác của đời sống. Xây dựng một đời sống tinh thần văn minh, tiến bộ với những giá trị đạo đức cao đẹp không phải là công việc chỉ thực hiện dễ dàng trong chốc lát. Nó đòi hỏi chúng ta phải xây dựng lại thang giá trị mới cho phù hợp, phải lựa chọn đối tượng ưu tiên cho việc giáo dục đạo đức và phải đặt nó trong một chiến lược lâu dài. Sinh thời, Hồ Chí Minh đã viết: “Non sông Việt Nam có trở nên tươi đẹp hay không, dân tộc Việt Nam có thể bước tới đài vinh quang để sánh vai với các cường quốc năm châu được hay không, chính là một phần lớn nhờ công học tập của các em”. Đảng ta cũng nhiều lần khẳng định: “Bồi dưỡng các giá trị văn hoá trong thanh niên, học sinh, sinh viên, đặc biệt là lý tưởng sống, lối sống, năng lực trí tuệ, đạo đức và bản lĩnh văn hoá của con người Việt Nam”; “Coi trọng bồi dưỡng cho học sinh, sinh viên khát vọng mãnh liệt xây đựng đất nước giàu mạnh, gắn liền lập nghiệp bản thân với tương lai của cộng đồng, của dân tộc, trau dồi cho học sinh, sinh viên bản lĩnh, phẩm chất và lối sống của thế hệ trẻ Việt Nam hiện đại”. Như vậy, bên cạnh rất nhiều lớp đối tượng khác trong xã hội, thanh niên, sinh viên trở thành lớp đối tượng cần được coi trọng nhất trong việc thực hiện công tác giáo dục đạo đức và đặc biệt là giáo dục nghĩa vụ đạo đức. Sinh viên là tầng lớp đặc biệt của xã hội; là tương lai của mỗi quốc gia, dân tộc. Muốn có sự phát triển lâu dài, bền vững thì sinh viên, nhất là sinh viên khối các trường đại học công lập - trong tương lai sẽ trở thành những tri thức nòng cốt của đất nước, cần được quan tâm đặc biệt. Hiện nay, sinh viên học tập tại các trường đại học công lập nước ta chiếm số lượng tương đối lớn trong tổng số sinh viên của cả nước. Họ có vị trí, vai trò rất quan trọng trong tiến trình đổi mới phát triển đất nước. Cùng với quá trình hội nhập và phát triển, họ ngày càng ý thức được vai trò của mình đối với sứ mệnh mà đất nước và lịch sử giao phó. Tuy nhiên, cũng giống như đặc điểm của sinh viên nói chung, họ cũng có những nhược điểm về tâm sinh lý, hạn chế về thế giới quan khiến cho công tác đức dục gặp phải không ít những khó khăn. Xã hội ngày càng phát triển, cơ hội giao lưu hợp tác ngày càng mở rộng đồng nghĩa với việc du nhập các giá trị văn hoá, đạo đức mới. Và không phải sinh viên nào cũng giữ được bản lĩnh của mình trước những sự thay đổi ấy. Điều đó đã làm hình thành nên lối sống thực dụng, ăn chơi sa đọa, coi thường các giá trị truyền thống… trong một bộ phận không nhỏ sinh viên. Những biểu hiện ấy không chỉ gây nguy hại đến các mặt của đời sống xã hội trong thời điểm hiện tại mà còn có ảnh hưởng rất lớn đến tương lai đất nước. Tình hình càng nghiêm trọng hơn khi các thế lực thù địch tiến hành chiến lược "diễn biến hòa bình" trên lĩnh vực văn hoá, tư tưởng, mà trọng điểm phá hoại là các thế hệ thứ ba, thứ tư của Việt Nam hiện nay. Chính vì vậy, việc làm cho sinh viên Việt Nam nói chung, cũng như sinh viên các trường công lập nói riêng hiểu về nghĩa vụ đạo đức và giáo dục nghĩa vụ đạo đức cho sinh viên trở thành một vấn đề cấp bách của xã hội. Chính vì những lí do đó, chúng tôi lựa chọn vấn đề: “Giáo dục nghĩa vụ đạo đức cho sinh viên các trường đại học công lập hiện nay” làm đề tài luận án tiến sĩ của mình.

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN THỊ THANH THƯƠNG GIÁO DỤC NGHĨA VỤ ĐẠO ĐỨC CHO SINH VIÊN CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG LẬP HIỆN NAY Ngành: Triết học Chuyên ngành: Đạo đức học Mã số: 62 22 03 06 LUẬN ÁN TIẾN SĨ TRIẾT HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Phạm Văn Nhuận HÀ NỘI – 2016 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu trích dẫn luận án có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng Các kết trình bày luận án trung thực chưa công bố cơng trình nghiên cứu khác Hà nội, ngày tháng 02 năm 2016 Tác giả luận án Nguyễn Thị Thanh Thương MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý lựa chọn đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu .4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đóng góp luận án .5 Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn luận án Kết cấu luận án Chương TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CÁC VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 1.1 CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN NGHĨA VỤ ĐẠO ĐỨC VÀ TẦM QUAN TRỌNG CỦA VIỆC GIÁO DỤC NGHĨA VỤ ĐẠO ĐỨC CHO SINH VIÊN CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG LẬP .8 1.2 CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN THỰC TRẠNG GIÁO DỤC NGHĨA VỤ ĐẠO ĐỨC CHO SINH VIÊN CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG LẬP .18 1.3 CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN CÁC GIẢI PHÁP GIÁO DỤC NGHĨA VỤ ĐẠO ĐỨC CHO SINH VIÊN CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG LẬP HIỆN NAY 25 Kết luận chương 30 Chương NGHĨA VỤ ĐẠO ĐỨC VÀ TẦM QUAN TRỌNG CỦA VIỆC GIÁO DỤC NGHĨA VỤ ĐẠO ĐỨC CHO SINH VIÊN CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG LẬP HIỆN NAY 32 2.1 QUAN ĐIỂM CỦA ĐẠO ĐỨC HỌC MÁC - LÊNIN VỀ NGHĨA VỤ ĐẠO ĐỨC 32 2.1.1 Một số quan niệm nghĩa vụ đạo đức lịch sử 32 2.1.2 Quan điểm đạo đức học Mác - Lênin nghĩa vụ đạo đức .44 2.2 TẦM QUAN TRỌNG CỦA VIỆC GIÁO DỤC NGHĨA VỤ ĐẠO ĐỨC CHO SINH VIÊN CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG LẬP HIỆN NAY 62 2.2.1 Đặc điểm sinh viên trường đại học công lập nước ta .62 2.2.2 Giáo dục nghĩa vụ đạo đức cho sinh viên trường đại học công lập nhiệm vụ cấp bách 70 Kết luận chương 81 Chương THỰC TRẠNG GIÁO DỤC NGHĨA VỤ ĐẠO ĐỨC CHO SINH VIÊN CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG LẬP HIỆN NAY 82 3.1 NHỮNG THÀNH TỰU TRONG VIỆC GIÁO DỤC NGHĨA VỤ ĐẠO ĐỨC CHO SINH VIÊN CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG LẬP HIỆN NAY 82 3.2 NHỮNG HẠN CHẾ TRONG VIỆC GIÁO DỤC NGHĨA VỤ ĐẠO ĐỨC CHO SINH VIÊN CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG LẬP HIỆN NAY 93 3.3 NGUYÊN NHÂN CỦA NHỮNG THÀNH TỰU VÀ HẠN CHẾ TRONG VIỆC GIÁO DỤC NGHĨA VỤ ĐẠO ĐỨC CHO SINH VIÊN CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG LẬP HIỆN NAY .106 Kết luận chương .114 Chương NHỮNG GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ GIÁO DỤC NGHĨA VỤ ĐẠO ĐỨC CHO SINH VIÊN CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG LẬP HIỆN NAY .115 4.1 NHỮNG YÊU CẦU MỚI ĐẶT RA ĐỐI VỚI CÔNG TÁC GIÁO DỤC NGHĨA VỤ ĐẠO ĐỨC CHO SINH VIÊN CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG LẬP HIỆN NAY 115 4.1.1 Bối cảnh quốc tế nước .115 4.1.2 Những yêu cầu đặt cho công tác giáo dục nghĩa vụ đạo đức cho sinh viên trường đại học công lập 120 4.2 NHỮNG GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ GIÁO DỤC NGHĨA VỤ ĐẠO ĐỨC CHO SINH VIÊN CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG LẬP VIỆT NAM HIỆN NAY .128 4.2.1 Đổi hình thức nội dung giáo dục nghĩa vụ đạo đức cho sinh viên trường đại học công lập 129 4.2.2 Gia đình, nhà trường xã hội kết hợp với việc giáo dục nghĩa vụ đạo đức cho sinh viên trường đại học công lập 134 4.2.3 Phát huy vai trị tích cực tổ chức quần chúng: Đồn Thanh niên, Hội Sinh viên cơng tác giáo dục nghĩa vụ đạo đức cho sinh viên 139 4.2.4 Nâng cao tính chủ động, tích cực sinh viên tự giáo dục, rèn luyện nghĩa vụ đạo đức 142 Kết luận chương .144 KẾT LUẬN 145 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CƠNG BỐ 148 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 149 MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài Hiện nay, phát triển bền vững coi mục tiêu hướng đến nhiều nước giới Sự phát triển thực quốc gia đánh giá không dựa tăng trưởng kinh tế mà bao gồm ổn định trị, cơng xã hội đời sống văn hoá tinh thần, văn minh, tiến Nghị số 33-NQ/TW ngày 9/6/2014 Hội nghị Trung ương khóa XI xây dựng phát triển văn hóa, người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước, Đảng ta khẳng định tầm quan trọng việc xây dựng đời sống văn hố tinh thần vai trị lĩnh vực khác xã hội: “Xây dựng văn hóa người Việt Nam phát triển toàn diện, hướng đến chân - thiện - mỹ, thấm nhuần tinh thần dân tộc, nhân văn, dân chủ khoa học Văn hóa thực trở thành tảng tinh thần vững xã hội, sức mạnh nội sinh quan trọng bảo đảm phát triển bền vững bảo vệ vững Tổ quốc mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, cơng bằng, văn minh” Xây dựng đời sống tinh thần đất nước bao gồm việc xây dựng tư tưởng trị, đạo đức, giáo dục, khoa học, văn hoá nhằm tạo người có lý tưởng, đạo đức, lối sống lành mạnh, kỷ cương để phục vụ cho nghiệp xây dựng xã hội chủ nghĩa Điều hồn tồn đắn phù hợp khơng với điều kiện riêng nước ta mà bối cảnh chung giới Xu tồn cầu hố, mở cửa, hội nhập quốc tế xu hướng giới ngày thâm nhập sâu vào quốc gia tạo nên bước chuyển mạnh mẽ chưa thấy tranh chung giới Tồn cầu hố, trước hết mặt kinh tế mang lại nhiều tiềm năng, hội phát triển cho nhiều nước lợi ích thành tựu vĩ đại khoa học công nghệ đại mang lại Tuy nhiên, tồn cầu hố đặt quốc gia trước nhiều thách thức như: chủ quyền an ninh quốc gia, xung đột sắc tộc, chênh lệch nhóm nước giàu nhóm nước nghèo ngày lớn, môi trường tự nhiên bị huỷ hoại, khí hậu diễn biến ngày xấu… Để khắc phục tình trạng đảm bảo cho phát triển bền vững, khơng thể khơng tính đến yếu tố nghĩa vụ đạo đức chiều sâu ý thức người, cộng đồng, xã hội trách nhiệm, bổn phận thân, với người khác với xã hội nói chung Nó cốt lõi đời sống văn hố tinh thần Nghĩa vụ đạo đức thể qua hành động người tất diễn xung quanh Đặc biệt bối cảnh nay, tác động mạnh mẽ trình tồn cầu hố kinh tế thị trường… vấn đề nghĩa vụ đạo đức phải coi trọng hết khơng có đạo đức, khơng có ý thức thói quen thực nghĩa vụ đạo đức hệ giá trị người bị phá vỡ tạo thành tác động ngược trở lại vô xấu phát triển kinh tế, phát triển lĩnh vực khác đời sống Xây dựng đời sống tinh thần văn minh, tiến với giá trị đạo đức cao đẹp công việc thực dễ dàng chốc lát Nó địi hỏi phải xây dựng lại thang giá trị cho phù hợp, phải lựa chọn đối tượng ưu tiên cho việc giáo dục đạo đức phải đặt chiến lược lâu dài Sinh thời, Hồ Chí Minh viết: “Non sơng Việt Nam có trở nên tươi đẹp hay khơng, dân tộc Việt Nam bước tới đài vinh quang để sánh vai với cường quốc năm châu hay khơng, phần lớn nhờ công học tập em” Đảng ta nhiều lần khẳng định: “Bồi dưỡng giá trị văn hoá niên, học sinh, sinh viên, đặc biệt lý tưởng sống, lối sống, lực trí tuệ, đạo đức lĩnh văn hoá người Việt Nam”; “Coi trọng bồi dưỡng cho học sinh, sinh viên khát vọng mãnh liệt xây đựng đất nước giàu mạnh, gắn liền lập nghiệp thân với tương lai cộng đồng, dân tộc, trau dồi cho học sinh, sinh viên lĩnh, phẩm chất lối sống hệ trẻ Việt Nam đại” Như vậy, bên cạnh nhiều lớp đối tượng khác xã hội, niên, sinh viên trở thành lớp đối tượng cần coi trọng việc thực công tác giáo dục đạo đức đặc biệt giáo dục nghĩa vụ đạo đức Sinh viên tầng lớp đặc biệt xã hội; tương lai quốc gia, dân tộc Muốn có phát triển lâu dài, bền vững sinh viên, sinh viên khối trường đại học công lập - tương lai trở thành tri thức nòng cốt đất nước, cần quan tâm đặc biệt Hiện nay, sinh viên học tập trường đại học công lập nước ta chiếm số lượng tương đối lớn tổng số sinh viên nước Họ có vị trí, vai trị quan trọng tiến trình đổi phát triển đất nước Cùng với trình hội nhập phát triển, họ ngày ý thức vai trị sứ mệnh mà đất nước lịch sử giao phó Tuy nhiên, giống đặc điểm sinh viên nói chung, họ có nhược điểm tâm sinh lý, hạn chế giới quan khiến cho công tác đức dục gặp phải khơng khó khăn Xã hội ngày phát triển, hội giao lưu hợp tác ngày mở rộng đồng nghĩa với việc du nhập giá trị văn hố, đạo đức Và khơng phải sinh viên giữ lĩnh trước thay đổi Điều làm hình thành nên lối sống thực dụng, ăn chơi sa đọa, coi thường giá trị truyền thống… phận không nhỏ sinh viên Những biểu không gây nguy hại đến mặt đời sống xã hội thời điểm mà cịn có ảnh hưởng lớn đến tương lai đất nước Tình hình nghiêm trọng lực thù địch tiến hành chiến lược "diễn biến hòa bình" lĩnh vực văn hố, tư tưởng, mà trọng điểm phá hoại hệ thứ ba, thứ tư Việt Nam Chính vậy, việc làm cho sinh viên Việt Nam nói chung, sinh viên trường cơng lập nói riêng hiểu nghĩa vụ đạo đức giáo dục nghĩa vụ đạo đức cho sinh viên trở thành vấn đề cấp bách xã hội Chính lí đó, lựa chọn vấn đề: “Giáo dục nghĩa vụ đạo đức cho sinh viên trường đại học công lập nay” làm đề tài luận án tiến sĩ Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu - Mục đích: Trên sở trình bày quan điểm Mác-xít nghĩa vụ đạo đức, luận án phân tích thực trạng việc giáo dục thực nghĩa vụ đạo đức sinh viên trường đại học cơng lập nay; từ đề xuất số định hướng giải pháp nhằm nâng cao hiệu giáo dục nghĩa vụ đạo đức cho sinh viên trường đại học công lập - Nhiệm vụ luận án: + Làm rõ thực chất quan điểm mác xít nghĩa vụ đạo đức + Phân tích vai trị nghĩa vụ đạo đức giáo dục nghĩa vụ đạo đức cho sinh viên trường đại học cơng lập + Phân tích thực trạng việc giáo dục nghĩa vụ đạo đức cho sinh viên trường đại học công lập + Đề xuất số định hướng giải pháp giáo dục nghĩa vụ đạo đức cho sinh viên trường đại học công lập Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu - Cơ sở lý luận quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam đạo đức nghĩa vụ đạo đức - Các phương pháp nghiên cứu sử dụng luận án phương pháp nghiên cứu lý thuyết như: phân tích - tổng hợp; logic - lịch sử; đối chiếu so sánh, khái quát hoá - trừu tượng hoá; điều tra xã hội học, chuyên gia, Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu luận án vấn đề lý luận thực tiễn nghĩa vụ đạo đức, giáo dục nghĩa vụ đạo đức cho sinh viên trường đại học công lập giai đoạn - Phạm vi khảo sát sinh viên trường đại học công lập phạm vi nước từ sau đổi đến Đóng góp luận án - Hệ thống vấn đề lý luận làm rõ thực chất quan điểm mác-xít nghĩa vụ đạo đức - Phân tích thực tiễn giáo dục nghĩa vụ đạo đức cho sinh viên trường đại học công lập - Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu giáo dục nghĩa vụ đạo đức cho sinh viên trường đại học công lập Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn luận án - Luận văn góp phần làm sáng tỏ thêm lý luận nghĩa vụ đạo đức - Kết luận văn sử dụng làm tài liệu tham khảo cho nghiên cứu, giảng dạy đạo đức học giáo dục nghĩa vụ đạo đức cho sinh viên Kết cấu luận án Luận án gồm: mở đầu; nội dung có chương; kết luận; danh mục cơng trình khoa học cơng bố; danh mục tài liệu tham khảo Chương TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CÁC VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN Kỷ yếu hội thảo quốc tế Hà Nội 21 – 22/12/2004, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 28 Đại học quốc gia Hà Nội - Đại học khoa học xã hội nhân văn - Viện quốc tế Konrad-Adenauer-Stiftung, Tồn cầu hố tác động hội nhập Việt Nam, Nxb Thế giới 29 Dương Tự Đam (2001), Văn hoá niên niên với văn hoá dân tộc, Nxb Thanh niên Hà Nội 30 Quang Đạm (1982), Bàn hệ thống phạm trù đạo đức học, Tạp chí Triết học (4) 31 Đảng cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 32 Đảng cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 33 Đảng cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 34 Đảng cộng sản Việt Nam (2007), Văn kiện Đảng toàn tập, tập 52 (1992 – 6.1993), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 35 TS Phạm Đình Đạt (2009), Học thuyết tính thiện Mạnh Tử với việc giáo dục đạo đức nước ta nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 36 Phạm Văn Đức (2002), Mối quan hệ đạo đức cá nhân đạo đức xã hội kinh tế thị trường Việt Nam nay, Tạp chí Triết học (1) 37 Trần Hiếu Đức (1982), Lược thuật nội dung Hội nghị khoa học hệ thống “các phạm trù đạo đức học mácxít”, Tạp chí Triết học (4) 38 Francois Jullien (2013), Bàn xác lập sở cho đạo đức – Đối thoại Mạnh Tử với triết gia khai sáng, Nxb Lao động 39 Diệp Minh Giang (2011), Xây dựng đạo đức niên Việt Nam kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, Luận án tiến sĩ 40 Trần Văn Giàu (1998), Giá trị tinh thần truyền thống dân tộc Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội Hà Nội 152 41 Nguyễn Hồng Hà (2001), Văn hóa truyền thống với việc giáo dục hệ trẻ, Nxb Văn hóa thơng tin 42 Nguyễn Ngọc Hà (2002), Những nguyên nhân chủ quan dẫn đến tình trạng suy thối đạo đức nước ta nay, Tạp chí Triết học (3) 43 Tô Tử Hạ - Trần Anh Tuấn – Nguyễn Thị Kim Thảo (2002), Đạo đức công vụ, Nxb Lao động – xã hội, Hà Nội 44 GS.VS Phạm Minh Hạc (2005), Tuyển tập tâm lý học, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 45 Phạm Minh Hạc (2003), Về giáo dục, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 46 GS.VS Phạm Minh Hạc (2001), Về phát triển tồn diện người thời kỳ cơng nghiệp hố, đại hố, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 47 Nguyễn Hào Hải (2001), Một số học thuyết triết học phương Tây đại, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội 48 Cao Thu Hằng (2004), Giá trị đạo đức truyền thống yêu cầu đạo đức nhân cách người Việt Nam, Tạp chí Triết học (7) 49 Cao Thu Hằng (2003), Giáo dục giá trị đạo đức truyền thống điều kiện nay, Tạp chí Triết học (11) 50 Nguyễn Hùng Hậu (2002), Triết lý văn hóa phương Đơng, Nxb Đại học Sư phạm 51 Đỗ Lan Hiền (2002), Vấn đề xây dựng đạo đức bối cảnh phát triển kinh tế thị trường, Tạp chí Triết học (4) 52 Nguyễn Huy Hoan (chủ biên) (1995), Về xây dựng người mới, Nxb Chính trị quốc gia 53 Nguyễn Đình Hịa (2002), Khoa học, cơng nghệ đạo đức điều kiện kinh tế thị trường, Tạp chí Triết học (6) 54 Nguyễn Phương Hoàng (1997), Sự tác động hai mặt chế thị trường người cán lãnh đạo quản lý, Tạp chí Nghiên cứu lý luận (2) 55 Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh – Khoa Triết học (2006), Giáo trình Đạo đức học, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội 56 Minh Hỗ (1981), Suy nghĩ vai trò chuẩn mực đạo đức việc phấn đấu rèn luyện niên, Tạp chí Triết học (4) 153 57 Nguyễn Văn Huyên (2001), Văn hóa đạo đức trình phát triển kinh tế thị trường Việt Nam, Tạp chí Triết học (9) 58 Nguyễn Thị Thu Hường (2006), Vấn đề giáo dục đạo đức cho niên sinh viên trường đại học Hà Nội nay, Luận văn Thạc sĩ Triết học 59 Hội đồng Trung ương đạo biên soạn giáo trình quốc gia – Các mơn khoa học Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh (1999), Giáo trình Triết học Mác – Lênin, Nxb Chính trị quốc gia 60 Hội Sinh viên Việt Nam thành phố Hà Nội (2013), Báo cáo Ban chấp hành Hội Sinh viên thành phố Hà Nội Khóa V trình Đại hội Đại biểu Hội Sinh viên thành phố Hà Nội lần thứ VI, nhiệm kỳ 2013 – 2018 61 Hội Sinh viên Việt Nam thành phố Hà Nội (2013), Tài liệu Đại hội Đại biểu Hội Sinh viên Việt Nam thành phố Hà Nội lần thứ VI, nhiệm kỳ 2013 – 2018 62 Hội Sinh viên Việt Nam (2013), Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX nhiệm kỳ 2013 – 2018, Dự thảo văn kiện 63 Hội thảo “Giáo dục đạo đức học sinh, sinh viên nước ta – thực trạng giải pháp” (2008) 64 Mai Xuân Hợi (2001), Giá trị đạo đức biểu đời sống xã hội, Tạp chí Triết học (3) 65 Đỗ Minh Hợp (2006), Diện mạo triết học phương Tây đại, Nxb Hà Nội 66 TS Đỗ Minh Hợp – TS Nguyễn Thanh – TS Nguyễn Anh Tuấn (2006), Đại cương lịch sử triết học phương Tây, Nxb tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh 67 Trương Thị Hợp (2004), “Giáo dục lý tưởng cách mạng cho niên – nhiệm vụ thường xuyên cấp bách”, Tạp chí Thanh niên (8) 68 PGS TS Nguyễn Tấn Hùng (2012), Lịch sử triết học phương Tây từ triết học Hy Lạp cổ đại đến triết học cổ điển Đức (History of Western philosophy from ancient Greek to classical German philosophy), Nxb Chính trị quốc gia – Sự thật, Hà Nội 154 69 Đỗ Huy (1998), Định hướng Xã hội chủ nghĩa quan hệ đạo đức chế thị trường nước ta nay, Tạp chí Triết học (5) 70 TS Trịnh Duy Huy (2009), Xây dựng đạo đức kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội 71 Vũ Thanh Hương (2004) “Đạo đức sinh viên điều kiện kinh tế thị trường Việt Nam – thực trạng giải pháp”, Đề tài luận văn thạc sĩ 72 I Cantơ (2004), Phê phán lý tính túy (Bùi Văn Nam Sơn dịch giải), Nxb Văn học, Hà Nội 73 Phạm Khiêm Ích (1983), Hệ thống phạm trù đạo đức học mác xít phải hệ thống mở, Tạp chí Triết học (1) 74 Phan Sinh Kế (2004), Vấn đề đạo đức điều kiện kinh tế thị trường nước ta Thực trạng nguyên nhân, Tạp chí Khoa học Chính trị (1) 75 GS TS Nguyễn Văn Khánh (chủ biên) (2010), Xây dựng phát huy nguồn nhân lực trí tuệ Việt Nam phục vụ nghiệp chấn hưng đất nước, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội 76 Đồn Văn Khiêm (2001), Lý tưởng đạo đức việc giáo dục lý tưởng đạo đức cho niên điều kiện nay, Tạp chí Triết học (2) 77 PGS, TS Trần Hậu Kiêm (2011), Tập giảng lịch sử đạo đức học, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội 78 PGS, TS Trần Hậu Kiêm – TS Đoàn Đức Hiếu (2004), Hệ thống phạm trù đạo đức học giáo dục đạo đức cho sinh viên (sách tham khảo), Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội 79 PTS Trần Hậu Kiêm (chủ biên), PTS Vũ Minh Tâm, Trịnh Đình Bảy (1995), Hỏi đáp đạo đức học, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội 80 PTS Trần Hậu Kiêm (chủ biên) (1996), Trần Thế Vĩnh, Nguyễn Văn Đằng, Giáo trình đạo đức học, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội 81 La Quốc Kiệt (2003), Tu dưỡng đạo đức tư tưởng, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội 82 Học viện trị - hành quốc gia Hồ Chí Minh – Viện Triết học, PGS, TS Nguyễn Thế Kiệt (2012), Mấy vấn đề đạo đức học Mácxít 155 xây dựng đạo đức điều kiện kinh tế thị trường Việt Nam nay, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội 83 TS Nguyễn Thế Kiệt (chủ biên) (2001), Ảnh hưởng đạo đức phong kiến cán lãnh đạo quản lý Việt Nam (sách tham khảo), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 84 Tương Lai (1981), Mấy vấn đề đạo đức giáo dục đạo đức, Tạp chí Triết học (4) 85 Tương Lai (1982), Về hệ thống phạm trù đạo đức học việc nghiên cứu vấn đề đạo đức thời kỳ độ nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội nước ta, Tạp chí Triết học (4) 86 Nguyễn Hiến Lê (1996), Thế hệ ngày mai - phương pháp giáo dục mới, Nxb Trẻ 87 Thanh Lê (1998), Văn hóa lối sống, Nxb Thanh niên 88 Thanh Lê (2004), Giáo dục lối sống – nếp sống mới, Nxb Tổng hợp, HCM 89 ThS Nguyễn Quang Liệu (2003), Tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục – đào tạo niên, (sách Tư tưởng Hồ Chí Minh với nghiệp đổi Việt Nam- PGS.TS Vũ Văn Hiền – TS Đinh Xuân Lý đồng chủ biên, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội) 90 Trường Lưu (chủ biên) (1998), Văn hóa đạo đức tiến xã hội, Nxb Văn hóa thơng tin 91 Nguyễn Văn Lý (1999), Vấn đề kế thừa phát huy giá trị đạo đức truyền thống trình chuyển sang kinh tế thị trường nước 92 93 94 95 96 ta, Tạp chí Triết học (2) Hà Thúc Minh (2005), Văn hóa đạo đức, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh Hồ Chí Minh (1970), Bàn niên, Nxb Thanh niên Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 1, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 5, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Hồ Chí Minh (2004), Về giáo dục niên, Nxb Thanh niên, T.p Hồ Chí Minh 97 Đỗ Mười (1997), Thanh niên cần ni dưỡng ước mơ, hồi bão, chí lớn, tâm chiến thắng nghèo nàn, lạc hậu, sánh vai niên giới, Nxb Thanh niên Hà Nội 156 98 PGS.PTS Nguyễn Chí Mỳ (chủ biên) (1999), Sự biến đổi thang giá trị đạo đức kinh tế thị trường việc xây dựng đạo đức cho cán quản lý nước ta (sách tham khảo), Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội 99 Phạm Xuân Nam (chủ biên) (2005), Triết lý phát triển Việt Nam – vấn đề cốt yếu, Nxb Khoa học xã hội 100 Ngân hàng giới (2006), Báo cáo phát triển giới 2007, Phát triển hệ kế cận, Nxb Văn hố thơng tin, Hà Nội 101 TS Phạm Đình Nghiệp (2004), Giáo dục lý tưởng cách mạng cho niên nay, Nxb Thanh niên Hà Nội 102 Nhiều tác giả (1997), Xây dựng nếp sống văn hoá Thanh thiếu nhi, Nxb Thanh niên TP HCM 103 Trần Sĩ Phán (1996), Sinh viên với định hướng giá trị nhân cách, Tạp chí Nghiên cứu Lý luận (9) 104 Bùi Đình Phong (2008), Văn hóa, đạo đức tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb Cơng an nhân dân 105 Nguyễn Thu Phong (Hoàng Vũ) (2002), Minh triết tư tưởng phương Tây, Nxb thành phố Hồ Chí Minh 106 Nguyễn Văn Phúc (1996), Khía cạnh đạo đức nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố nước ta nay, Tạp chí Triết học (1) 107 Nguyễn Văn Phúc (2008), Quan niệm C Mác đạo đức ý nghĩa nghiệp xây dựng đạo đức Việt Nam nay, Tạp chí Triết học (9) 108 Nguyễn Văn Phúc (1996), Vai trò giáo dục đạo đức phát triển nhân cách chế thị trường, Tạp chí Triết học (5) 109 Nguyễn Văn Phúc (2000), Vấn đề xây dựng đạo đức nghề nghiệp kinh tế trị thường nay, Tạp chí Triết học (7) 110 Nguyễn Văn Phúc (1999), Về số giải pháp xây dựng nhân cách đạo đức nay, Tạp chí Triết học (4) 111 Trương Văn Phước (2003): “Đạo đức sinh viên trình chuyển sang kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam – Thực trang, vấn đề giải pháp”, Đề tài nghiên cứu khoa học 157 112 P.S.Taranốp (1997), 120 nhà triết học - đời, số phận, học thuyết, tập 1, người dịch hiệu đính: Đỗ Minh Hợp, Nguyễn Anh Tuấn, Nguyễn Vũ Hảo, “tavria” Simpheropol 113 Lê Văn Quán (1997), Đại cương lịch sử tư tưởng Trung Quốc, Nxb Giáo dục 114 Samuel Enoch Stumpf (2004), Lịch sử triết học luận đề (sách tham khảo), (Biên dịch: Đỗ Văn Thuấn, Lưu Văn Hy; Hiệu đính: Nguyễn Việt Long), Nxb Lao động, Hà Nội 115 Samuel Enoch Stumpf & Donald C Abel, Nhập môn triết học phương Tây, Nxb Tổng hợp, thành phố Hồ Chí Minh 116 Saxe Commins Robert N Linscott (2005), Mối quan hệ người với người – triết gia xã hội học (Biên dịch Nguyễn Kim Dân, Hiệu đính TS Triết học Phạm Ngọc Đỉnh), Nxb Văn hóa thơng tin liên kết xuất Cơng ty Văn hóa Minh Trí – Nhà sách Văn Lang 117 Trần Đăng Sinh (chủ biên) – Vũ Thị Kim Dung, Lê Duy Hoa, Nguyễn Thị Thường, Bùi Thị Tỉnh, Nguyễn Mai Hồng (2009), Lịch sử triết học, Nxb Đại học Sư phạm 118 Trần Đăng Sinh – Nguyễn Thị Thọ (đồng chủ biên) (2008), Giáo trình đạo đức học, Nxb Đại học Sư phạm 119 Bùi Ngọc Sơn (2002), Việt Nam tinh hoa đạo đức, Nxb Hà Nội 120 Nguyễn Văn Tài (2004), Tư tưởng Hồ Chí Minh người phát huy nhân tố người, Tạp chí Triết học (2) 121 ThS Đồn Quốc Thái (2010), Bàn thêm khái niệm "giá trị đạo đức", Tạp chí Triết học (12) 122 Đào Duy Thanh, Đinh Ngọc Thạch, Lê Thanh Sinh, Vũ Tình (2006), Giảng dạy lý luận trị cơng tác tư tưởng sinh viên trường đại học cao đẳng, Nxb Thanh niên 123 TS Nguyễn Đức Tiến (2005), Phát triển lý tưởng cho niên Việt Nam (sách tham khảo), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 124 PTS Vũ Tình (1998), Đạo đức học phương Đơng cổ đại, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 158 125 Từ điển triết học, Nxb Tiến Mát – xcơ – va (Bản dịch tiếng Việt có sửa chữa bổ sung NXB Tiến Sự thật 1986) 126 Viện khoa học xã hội Việt Nam - GS.VS Nguyễn Duy Quý (chủ biên) (2006), Đạo đức xã hội nước ta vấn đề giải pháp, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội 127 Thu Sao, Khôi Nguyên (tổng hợp biên soạn), Những học đạo đức đời sống gia đình, Nxb Từ điển Bách khoa 128 Phan Hà Sơn (2006), Giáo dục nhân cách cho tuổi trẻ, Nxb Hà Nội 129 Lê Tám (1978), Giáo dục truyền thống, Nxb Thanh niên 130 TS Nguyễn Thị Thọ (2011), Xây dựng đạo đức gia đình nước ta nay, Nxb Chính trị quốc gia – Sự thật, Hà Nội 131 Nguyễn Đăng Thục (1961), Lịch sử triết học Đông Phương, Duy xuất 132 Nguyễn Thị Thanh Thương (2012), Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu giáo dục đạo đức cho sinh viên Việt Nam nay, Tạp chí Lý luận trị truyền thơng (11) 133 TS Nguyễn Đức Tiến (2005), Phát triển lý tưởng xã hội chủ nghĩa cho niên Việt Nam (sách tham khảo), Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội 134 Đặng Hữu Toàn (2001), Hướng giá trị đạo đức truyền thống theo hệ chuẩn giá trị chân – thiện – mỹ bối cảnh tồn cầu hóa phát triển kinh tế thị trường, Tạp chí Triết học (4) 135 Nguyễn Khánh Toàn (1976), Về đức dục mỹ dục hệ trẻ, Tạp chí Triết học (3) 136 Võ Minh Tuấn (2004), Tác động toàn cầu hóa đến đạo đức sinh viên nay, Tạp chí Triết học (4) 137 Nguyễn Đình Tường (2002), Một số biểu biến đổi giá trị đạo đức kinh tế thị trường Việt Nam giải pháp khắc phục, Tạp chí Triết học (6) 138 Trung tâm đào tạo khu vực Seameo Việt Nam (2003), Văn hóa giáo dục nước Đơng Nam Á, Nxb Văn hóa thơng tin 159 139 Trung tâm khoa học xã hội nhân văn quốc gia (2003), Tồn cầu hố phát triển bền vững (sách tham khảo), Nxb Khoa học xã hội Hà Nội 140 Trung ương Đoàn niên Cộng sản Hồ Chí Minh - Học viện Thanh thiếu niên Việt Nam (2005), Một số vấn đề phương pháp luận công tác thiếu nhi - Giáo trình đào tạo, bồi dưỡng cán sở đoàn (quyển 1), Nxb Thanh niên, Hà Nội 141 Trung ương Hội sinh viên (biên soạn) (2007), “Định hướng giá trị cho sinh viên giai đoạn nay” 142 ThS Võ Minh Tuấn (2004), Tác động tồn cầu hố đến đạo đức sinh viên nay, Tạp chí Triết học (4) 143 Phạm Hồng Tung (2011), Thanh niên lối sống niên Việt Nam trình đổi hội nhập quốc tế, Nxb Chính trị quốc gia – Sự thật, Hà Nội 144 Vladimir Soloviev; Karol Vojtyla Abert Schweitzer (2004), Triết học đạo đức (Phạm Vĩnh Cư tuyển chọn giới thiệu), Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 145 TS Chu Xuân Việt (2005), Cơ sở lý luận thực tiễn chiến lược phát triển niên, Nxb Thanh niên, Hà Nội 146 V.I.Lênin (1981), Toàn tập, tập 29, Bút ký triết học, Nxb Tiến bộ, Mátxcơ-va 147 V.I Lênin (2004), Bàn niên, Nxb Thanh niên, Hà Nội 148 Viện khoa học xã hội nhân văn quân (2006), Chuẩn mực đạo đức người Việt Nam nay, Nxb Quân đội nhân dân Hà Nội 149 Viện khoa học xã hội Việt Nam – German catholic action for human development (15-16/10/2007), Hội thảo quốc tế: Công xã hội, trách nhiệm xã hội đồn kết xã hội 150 Viện trị quốc gia Hồ Chí Minh – Khoa triết học (2004), Giáo trình đạo đức học Mác – Lênin (hệ cử nhân trị), Nxb Lý luận trị Hà Nội 151 Viện Thông tin Khoa học xã hội (1996), Những vấn đề đạo đức điều kiện kinh tế thị trường: Từ góc nhìn nhà khoa học Trung Quốc 160 152 Huỳnh Khái Vinh (2000), Phát triển văn hóa phát triển người, Nxb Văn hóa thơng tin 153 GS.TSKH Huỳnh Khái Vinh (chủ biên) (2001), Một số vấn đề lối sống, đạo đức, chuẩn mực xã hội, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội 154 X M Lêpêkhin (Minh Chi dịch) (1978), Những nguyên lý Lêninnít giáo dục niên, Nxb Thanh niên 161 TÀI LIỆU THAM KHẢO LÀ CÁC WEBSITE 155 ThS Nguyễn Thị Loan Anh, Xây dựng văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc theo tư tưởng, đạo đức Hồ Chí Minh, http://www.tapchicongsan.org.vn/Home/Ho_Chi_Minh/2013/22480/Xaydung-nen-van-hoa-tien-tien-dam-da-ban-sac-dan.aspx 156 TS Vũ Thanh Tư Anh, Phẩm chất sinh viên, www.chungta.com 157 Bài phát biểu Chủ tịch Quốc hội Đại hội Hội Sinh viên Việt Nam, http://hsvvn.vn/hoat-dong-sinh-vien/dai-hoi-ix/dai-hoi-ix-hsvvn/133-baiphat-bieu-cua-chu-tich-quoc-hoi-tai-dai-hoi-hoi-sinh-vien-viet-nam.html 158 Hải Bình, Sẽ có chương trình tổng thể giáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh, sinh viên, http://giaoducthoidai.vn/thoi-su/se-co-motchuong-trinh-tong-the-gd-dao-duc-loi-song-cho-hssv-59827-u.html 159 Trần Văn Bính, Biến đổi hệ chuẩn mực đạo đức nước ta trước biến đổi kinh tế thị trường, http://www.tapchicongsan.org.vn/Home/NghiencuuTraodoi/2014/25427/Bien-doi-trong-he-chuan-muc-dao-duc-xa-hoi-onuoc.aspx 160 Phạm Cường (2014), Đạo đức, lối sống sinh viên thời đại mới, https://www.vnu.edu.vn/ttsk/?C1660/N15433/dao-duc,-loi-song-sinhvien-Viet-Nam-thoi-dai-moi.htm 161 Báo điện tử Sinh viên Việt Nam, svvn.vn 162 Danh sách trường ĐH, CĐ công lập, http://tuvantuyensinh.vnuhcm.edu.vn/tuvantructuyen/index.php? option=com_content&view=article&id=53:danh-sach-cac-trng-h-c-conglp&catid=3:tin-tc&Itemid=15 163 Phan Chánh Dưỡng, Suy nghĩ chiến lược phát triển giáo dục Việt Nam, http://tuoitre.vn/Giao-duc/306050/Con-nguoi-va-vai-tro-cua-giaoduc.html 164 Đại học Bách khoa, hust.edu.vn 165 Đại học Kinh tế quốc dân, neu.edu.vn 166 Đại học Hàng hải Hải Phòng, vimaru.edu.vn 167 Đại học Huế, hueuni.edu.vn 162 168 169 170 171 Đại học quốc gia Hà Nội, vnu.edu.vn Đại học Thái Nguyên, tnu.edu.vn Đại học Vinh, vinhuni.edu.vn Đại hội đại biểu Hội Sinh viên thành phố Hà Nội lần thứ VI, nhiệm kỳ 2013-2018, http://hsvvn.vn/hoat-dong-sinh-vien/dai-hoi-ix/dai-hoi-coso/91-dai-hoi-dai-bieu-hoi-sinh-vien-thanh-pho-ha-noi-lan-thu-vi-nhiem- ky-2013-2018.html 172 Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, NXB Thanh niên, https://docs.google.com/a/ctu.edu.vn/viewer? a=v&pid=sites&srcid=Y3R1LmVkdS52bnx2YW5iYW5kb2FudHJ1b25 nfGd4OjIzMjdkMTYyYmVlM2IwYQ 173 S.H, Hà Nội: Đổi công tác giáo dục đạo đức cho học sinh, http://dantri.com.vn/giao-duc-khuyen-hoc/ha-noi-doi-moi-cong-tac-giaoduc-dao-duc-cho-hoc-sinh-819184.htm 174 Đỗ Ngọc Hà (2002), Định hướng giá trị niên, sinh viên trước chuyển đổi kinh tế, xã hội đất nước – Luận án tiến sĩ, thuvientailieu.com 175 Nguyễn Hà, Giáo dục đạo đức, lối sống cho sinh viên, http://www.tienphong.vn/Gioi-Tre/Doan-Tuoi-Tre/567260/Giao-duc-daoduc-loi-song-cho-sinh-vien-tpp.html 176 Mai Văn Hải, Một số đặc điểm tâm lý sinh viên, http://tamly.com.vn/home/?act=News-Detail-s-11-1223Mot_so_dac_diem_tam_ly_cua_sinh_vien.html 177 Hội Liên hiệp niên Việt Nam, Uỷ ban thành phố Hồ Chí Minh, Báo cáo công tác Hội phong trào niên tháng đầu năm 2007, www.lendang.com.vn 178 Hội sinh viên Việt Nam – Ban chấp hành trung ương (10/2003), Báo cáo Ban chấp hành trung ương Hội sinh viên Việt Nam Đại hội đại biểu toàn quốc Hội sinh viên Việt Nam lần thứ VII, http://www.clst.ac.vn 163 179 ThS Nguyễn Ánh Hồng, Thấy qua lối sống sinh viên thời nay, www.vietbao.net 180 Lê Huyền, Đạo đức, lối sống sinh viên tụt dốc, http://vietnamnet.vn/vn/giao-duc/102531/dao-duc loi-song-sinh-viendang-tut-doc.html 181 Bùi Thị Thanh Huyền, Sự biến đổi đạo đức sinh viên Việt Nam nay, http://dl.vnu.edu.vn/bitstream/11126/2422/1/02050000804.pdf 182 Nguyễn Thị Thanh Huyền, Tồn cầu hố nguy suy thối đạo đức, lối sống người Việt Nam nay, http://www.chungta.com 183 Lê Lan, Giáo dục đạo đức học sinh, sinh viên: cần liên kết gia đình – nhà trường – xã hội, http://www.dongnai.gov.vn 184 Liên chi đoàn khoa Giáo dục, Thực trạng đạo đức học sinh, sinh viên giải pháp vấn đề giáo dục đạo đức, http://www.vinhuni.edu.vn/Vinhuni/DisplayDV/36/7575/Display.htm 185 HNM, Giáo dục đạo đức cho học sinh, sinh viên: Không thể coi nhẹ, http://hn.24h.com.vn/giao-duc-du-hoc/giao-duc-dao-duc-cho-hoc-sinhsinh-vien-khong-the-coi-nhe-c216a265782.html 186 Nông Đức Mạnh (30/12/2003), Phát biểu đồng chí Nơng Đức Mạnh, Tổng bí thư ban chấp hành trung ương Đảng cộng sản Việt Nam Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII Hội sinh viên Việt Nam, http://www.clst.ac.vn 187 Mai Minh, Hơn 50% sinh viên khơng…hứng thú học tập, http://www.dantri.com.vn 188 Hồi Nam, Đạo đức sinh viên: Đến lúc cần… thuốc “đề kháng”, http://dantri.com.vn/giao-duc-khuyen-hoc/dao-duc-sinh-vien-den-luccan-thuoc-de-khang-676949.htm 189 Hoài Nam, Giới trẻ bão “khủng hoảng giá trị”, http://dantri.com.vn/giao-duc-khuyen-hoc/gioi-tre-trong-bao-khunghoang-gia-tri-810109.htm 190 Hiếu Nguyễn, Phối hợp gia đình, nhà trường, xã hội giáo dục đạo đức, lối sống học sinh sinh viên, http://giaoducthoidai.vn/thoi-su/phoi- 164 hop-gia-dinh-nha-truong-xa-hoi-trong-giao-duc-dao-duc-loi-song-hssv61541-u.html 191 Nguyễn Quốc Ngữ, Giáo dục đạo đức – xem nhẹ, http://www.gdtd.vn/channel/2741/201312/giao-duc-dao-duc-khong-thexem-nhe-1977177/ 192 Phạm trù nghĩa vụ đạo đức, http://www.voer.edu.vn/module/pham-trunghia-vu-dao-duc 193 GS TS Lê Thị Quý, Những giá trị truyền thống đại cần phát huy gia đình Việt Nam nay, http://www.tapchicongsan.org.vn/Home/NghiencuuTraodoi/2013/21833/Nhung-gia-tri-truyen-thong-va-hien-dai-can-phathuy-trong.aspx 194 PGS TS Lê Văn Tề, Quan tâm đến việc giáo dục Tư tưởng Đạo đức học sinh sinh viên, http://www.daihoclongan.edu.vn/nghiencuu/nghien-cuu-khoa-hoc-va-giao-duc/286-quan-tam-den-viec-giao-ductu-tuong-dao-duc-cho-hoc-sinh-sinh-vien.html 195 Nguyễn Thanh, Vai trò người thầy, http://langkemon.com.vn/vai-tro-moi-cua-nguoi-thay/ 196 TS Nguyễn Thị Thọ - Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Quan niệm Nho giáo đạo làm người, http://triethoc.hnue.edu.vn/index.php/Daoduc-hoc/quan-nim-ca-nho-giao-v-o-lam-ngi.html 197 PGS TS Trần Văn Thụy, Tu dưỡng đạo đức niên theo tư tưởng Hồ Chí Minh, http://www.tapchicongsan.org.vn/Home/Ho_Chi_Minh/2013/20319/Tuduong-dao-duc-cua-thanh-nien-theo-tu-tuong-Ho-Chi.aspx 198 Đại hội Hội Sinh viên gửi hội viên, sinh viên nước, http://hsvvn.vn/hoat-dong-sinh-vien/dai-hoi-ix/dai-hoi-ix-hsvvn/132-thudai-hoi-hoi-sinh-vien-gui-hoi-vien-sinh-vien-ca-nuoc.html 199 Tổ chức Hội thảo toàn quốc công tác giáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh, sinh viên, http://www.moet.gov.vn/?page=1.10&view=5440 165 200 ThS Võ Minh Tuấn, Giáo dục đạo đức cách mạng cho sinh viên, www.home.vnn.vn 201 Đinh Lê Yên, Giáo dục đạo đức cho học sinh, sinh viên: Thực trạng giải pháp, http://www.giaoduc.edu.vn/news/van-de-su-kien-665/giaoduc-dao-duc-cho-hoc-sinh,-sinh-vien-thuc-trang-va-giai-phap102364.aspx 202 Wikipedia, Lương tâm, http://vi.wikipedia.org/wiki/L %C6%B0%C6%A1ng_t%C3%A2m 166 ... phẩm bàn nghĩa vụ đạo đức tầm quan trọng việc giáo dục nghĩa vụ đạo đức cho sinh viên trường đại học công lập - Thực trạng giáo dục nghĩa vụ đạo đức cho sinh viên trường đại học công lập - Các giải... VIỆC GIÁO DỤC NGHĨA VỤ ĐẠO ĐỨC CHO SINH VIÊN CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG LẬP HIỆN NAY 62 2.2.1 Đặc điểm sinh viên trường đại học công lập nước ta .62 2.2.2 Giáo dục nghĩa vụ đạo đức cho sinh viên trường. .. hiệu giáo dục nghĩa vụ đạo đức cho sinh viên trường đại học công lập 31 Chương NGHĨA VỤ ĐẠO ĐỨC VÀ TẦM QUAN TRỌNG CỦA VIỆC GIÁO DỤC NGHĨA VỤ ĐẠO ĐỨC CHO SINH VIÊN CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG LẬP HIỆN

Ngày đăng: 01/06/2019, 12:12

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w