Xã hội ngày càng phát triển, bên cạnh nhu cầu được ăn no, mặc đẹp thì nhu cầu về giải trí của con người cũng ngày được nâng cao. Và sự phát triển của hệ thống mạng toàn cầu nói chung và mạng xã hội nói riêng chính là một trong những yếu tố góp phần đáp ứng cho nhu cầu ấy. Cũng từ đó, mạng xã hội dần trở thành thói quen giải trí, tiêu khiển của giới trẻ, điển hình là các bạn học sinh, sinh viên. Tuy nhiên, việc sử dụng mạng xã hội không chỉ dừng lại ở mức độ giải trí mà còn có tác động lớn đến tâm lý, lối sống, hành vi và cách ứng xử của sinh viên trong các mối quan hệ. Sự bùng nổ của công nghệ thông tin đã tạo những điều kiện và cơ hội cho mọi người giao lưu, liên kết, chia sẻ sở thích, sự quan tâm, ý tưởng, những việc làm bằng các phương tiện truyền thông hiện đại – nhất là sự phát triển ngày càng đa dạng của internet, trong đó có các mạng xã hội. Đối với sinh viên, những tiện ích mà mạng xã hội mang lại như sử dụng nó trong học tập, giao tiếp và tìm kiếm cơ hội nghề nghiệp. Sinh viên thông qua mạng xã hội liên kết hợp tác với nhau thành các nhóm người có cùng sở thích, cùng sự quan tâm, cùng ý nguyện có thể gặp gỡ, trao đổi trên mạng rồi tiến tới sinh thực hiện những hành động có ý nghĩa tích cực như tổ chức các hoạt động từ thiện nhân những ngày Lễ Tết, giúp đỡ trẻ đường phố, tổ chức những sinh hoạt văn hóa lành mạnh; nhiều nhóm chia sẻ sở thích du lịch kết hợp việc làm từ thiện ở vùng cao biên giới hẻo lánh…Không chỉ vậy, rất nhiều sinh viên từ các trường đại học khác nhau trên mọi miền tổ quốc đã lập ra những trang giúp đỡ nhau học tập tiếng Anh hoặc các môn học chuyên ngành. Đây là một trong những kênh giúp các bạn nâng cao hiệu quả học tập, chia sẻ kiến thức và tài liệu. Tuy nhiên, bên cạnh những mặt tích cực thì việc sử dụng mạng xã hội cũng gây ra những tác động không tốt đối với sinh viên. Mạng xã hội đã khiến nhiều sinh viên sao nhãng việc học tập cũng như tham gia các hoạt động ngoại khóa. Quỹ thời gian tự học của các bạn giảm đi do dành quá nhiều thời gian cho các hoạt động trên các trang mạng. Mạng xã hội còn tiềm ẩn nguy cơ khi những thông tin, nội dung, hình ảnh riêng tư được đưa lên mạng để chia sẻ với người thân, bạn bè… nhưng vô tình bị kẻ xấu lợi dụng và sử dụng vào mục đích xấu, hoặc là người sử dụng mạng xã hội chưa có ý thức, vô trách nhiệm trong việc đưa thông tin xấu lên mạng gây ảnh hưởng không tốt đến suy nghĩ của sinh viên. Tất cả những vấn đề này có tác động tiêu cực đến đời sống và việc học của sinh viên. Học viện Quản lý giáo dục hiện tại đã và đang tuyển sinh đến khóa sinh viên thứ 12, tổng số sinh viên tính đến nay là 1800 sinh viên. Trong đó hơn 200 sinh viên Khoa Quản lý ai cũng có ít nhất một tài khoản mạng xã hội như Facebook, Zalo. Đó là điều hiển nhiên trong xã hội ngày nay, bởi đây là kênh liên lạc hữu hiệu giúp sinh viên trao đổi, liên lạc với các bạn cùng lớp, cùng khóa, cùng ngành và thậm chí là ngành khác và khoa khác. Tuy nhiên, việc sử dụng mạng xã hội cho hoạt động học tập để có thể phát huy được hết tính năng của nó mà lại không phụ thuộc vào nó là điều mà không phải sinh viên nào cũng làm được, do đó nhóm nghiên cứu đã lựa chọn đề tài: “Đánh giá ảnh hưởng của mạng xã hội đến hoạt động học tập của sinh viên khoa Quản lý, Học viện Quản lý giáo dục” làm đề tài nghiên cứu của mình, nhằm bước đầu đánh giá những tác động của mạng xã hội đối với hoạt động học tập của sinh viên khoa Quản lý, Học viện lý giáo dục, từ đó đề xuất một số biện pháp giúp sinh viên khoa Quản lý sử dụng mạng xã hội một cách thông minh trong học tập.
Trang 1HỌC VIỆN QUẢN LÝ GIÁO DỤC
BÁO CÁO TỔNG KẾTĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
CỦA SINH VIÊN THAM GIA XÉT GIẢI THƯỞNG
“SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC” NĂM HỌC 2018 - 2019
ĐÁNH GIÁ ẢNH HƯỞNG CỦA MẠNG XÃ HỘI ĐẾN HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN KHOA QUẢN LÝ – HỌC VIỆN QUẢN LÝ GIÁO DỤC
Trang 2HỌC VIỆN QUẢN LÝ GIÁO DỤC
BÁO CÁO TỔNG KẾTĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
CỦA SINH VIÊN THAM GIA XÉT GIẢI THƯỞNG
“SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC” NĂM HỌC 2018 - 2019
ĐÁNH GIÁ ẢNH HƯỞNG CỦA MẠNG XÃ HỘI ĐẾN HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN KHOA QUẢN LÝ – HỌC VIỆN QUẢN LÝ GIÁO DỤC
Trang 3HỌC VIỆN QUẢN LÝ GIÁO DỤC
THÔNG TIN VỀ SINH VIÊN
CHỊU TRÁCH NHIỆM CHÍNH THỰC HIỆN ĐỀ TÀII SƠ LƯỢC VỀ SINH VIÊN:
Họ và tên: Nguyễn Thị Ngọc Anh Sinh ngày: 12 tháng 07 năm 1995Nơi sinh: Chương Mỹ - Hà Nội
Lớp: K10B Khóa: 10Khoa: Quản lý giáo dục
Địa chỉ liên hệ: Sn12 - Ngõ 104 - Trung Liệt - Đống Đa - Hà Nội
Điện thoại: 0983581365 Email: anhabi0708@gmail.com
II QUÁ TRÌNH HỌC TẬP (kê khai thành tích của sinh viên từ năm
Xác nhận của trường đại học
(ký tên và đóng dấu) Sinh viên chịu trách nhiệm chínhthực hiện đề tài
(ký, họ và tên)
Ảnh4x6
Trang 4BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐẠO TẠO
HỌC VIỆN QUẢN LÝ GIÁO DỤC
THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI1 Thông tin chung:
- Tên đề tài: Đánh giá ảnh hưởng của mạng xã hội đến hoạt động học tập của
sinh viên Khoa Quản lý – Học viện Quản lý giáo dục- Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Ngọc Anh
- Lớp: K10B – QLGD Khoa: Quản lý- Năm thứ: 3 Số năm đào tạo: 4- Người hướng dẫn: Th.S Trần Thị Thịnh
2 Mục tiêu đề tài:
Trên cơ sở nghiên cứu lý luận về ảnh hưởng của mạng xã hội đến học tập củasinh viên và đánh giá ảnh hưởng của mạng xã hội đến học tập của sinh viên khoaQuản lý, Học viện Quản lý giáo dục từ đó đề ra một số biện pháp giúp sinh viên sửdụng mạng xã hội một cách thông minh trong học tập
3 Tính mới và sáng tạo:
Đề tài “Đánh giá ảnh hưởng mạng xã hội đến hoạt động học tập của sinh viênKhoa Quản lý – Học viện Quản lý giáo dục” là một đề tài mới chưa có tác giả nàonghiên cứu, đề tài tập trung nghiên cứu đánh giá ảnh hưởng mạng xã hội đến hoạtđộng học tập của sinh viên Khoa Quản lý – Học viện Quản lý giáo dục, từ đó đềxuất một số biện pháp, khuyến nghị giúp sinh viên sử dụng mạng xã hội một cáchthông minh trong học tập
4 Kết quả nghiên cứu:
- Những số liệu thống kê về thực trạng đánh giá ảnh hưởng mạng xã hội đến hoạtđộng học tập của sinh viên.
- Từ việc khảo sát thực trạng thực trạng đánh giá ảnh hưởng mạng xã hội đến hoạtđộng học tập của sinh viên khoa Quản lý-Học viện quản lý giáo dục, đề tài đề xuấtmột số biện pháp, khuyến nghị nhằm giúp sinh viên sử dụng mạng xã hội một cáchthông minh trong học tập
Trang 55 Đóng góp về mặt kinh tế - xã hội, giáo dục và đào tạo, an ninh, quốc phòngvà khả năng áp dụng của đề tài:
Đề tài khái quát được cơ sở lý luận về đánh giá ảnh hưởng mạng xã hội đếnhoạt động học tập của sinh viên với việc làm rõ khái niệm mạng xã hội; các loạimạng xã hội; sinh viên và hoạt động học tập của sinh viên; đánh giá ảnh hưởng củamạng xã hội đến hoạt động học tập của sinh viên bao gồm một số tiêu chí đánh giávề: thời gian sử dụng, nội dung sử dụng, cách thức ứng dụng mạng xã hội trong họctập của sinh viên Trong đó nhóm đã chỉ rõ những ảnh hưởng tích cực và tiêu cực
của từng tiêu chí đến hoạt động học tập của sinh viên
Kết quả nghiên cứu đã khái quát thực trạng ảnh hưởng của mạng xã hội đếnhoạt động học tập của sinh viên khoa Quản lý - Học viện Quản lý giáo dục, từ đó làcơ sở để các bên hữu quan (nhà trường – gia đình – xã hội) xác định rõ hơn và thựchiện tốt hơn vai trò của mình trong việc tạo điều kiện, động lực và khuyến khíchsinh viên sử dụng mạng xã hội và phát huy tác động tích cực từ việc sử dụng mạngxã hội trong hoạt động học tập, hướng tới phát triển chuyên môn nghế nghiệp trongtương lai, đồng thời cũng giúp bản thân các em nhận thức rõ được mục đích củaviệc sử dụng mạng xã hội và xác định, lên kế hoạch sử dụng khoa học phù hợp, hiệuquả.
6 Công bố khoa học của sinh viên từ kết quả nghiên cứu của đề tài (ghi rõ
tên tạp chí nếu có) hoặc nhận xét, đánh giá của cơ sở đã áp dụng các kết quả nghiên
Trang 6Nhận xét của người hướng dẫn về những đóng góp khoa học của sinh viên
thực hiện đề tài (phần này do người hướng dẫn ghi):
Trang 7LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành đề tài nghiên cứu khoa học sinh viên, trước tiên em xingửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến Th.Sĩ Trần Thị Thịnh – Học Viện Quảnlý giáo dục, đã hướng dẫn trực tiếp, chỉ bảo em trong suốt quá trình lựa chọnvà hoàn thiện đề tài
Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến các thầy cô giáo trong Học việnđã cung cấp thông tin kịp thời và bổ ích, định hướng cho em trong quá trìnhlàm đề tài
Em cũng chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo, cùng các thầy, cô giáo làmviêc tại thư viện trường Học viện quản lý giáo dục, Đại học Khoa học xã hộivà nhân văn đã cung cấp các tài liệu tham khảo hữu ích để hoàn thành đề tài.Dù rất cố gắng trong quá trình làm đề tài nghiên cứu, song nghiên cứu chắcchắn không tránh khỏi những thiếu sót Em kính mong nhận được sự góp ý,chỉ dẫn của các thầy cô giáo để đề tài nghiên cứu của em được hoàn thiệnhơn
Em xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội tháng 04 năm 2019 Sinh viên
Trang 87 GD&ĐT Giáo dục và đào tạo
22 TS.GVC Tiến sĩ giảng viên chính
23 VMN Công ty cổ phần đầu tư và thương mại
Trang 9MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU 1
1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1
2 Lý do chọn đề tài 4
3 Mục tiêu nghiên cứu 6
4 Phương pháp nghiên cứu 6
5 Khách thể và đối tượng nghiên cứu 6
1.1.3 Sự hình thành và phát triển của mạng xã hội 10
1.1.4 Tác động của mạng xã hội đến đời sống con người 12
1.2 Hoạt động học tập của sinh viên các trường đại học 16
1.2.1 Khái niệm sinh viên và hoạt động học tập của sinh viên 16
1.2.2 Đặc điểm của sinh viên và hoạt động học tập của sinh viên 18
1.3 Đánh giá ảnh hưởng của mạng xã hội đến hoạt động học tập của sinhviên 21
2.1 Học viện Quản lý giáo dục và quá trình hình thành phát triển KhoaQuản lý 31
2.1.1 Khái quát quá trình phát triển, tầm nhìn, sứ mạng của Học viện Quảnlý giáo dục 31
2.1.2 Quá trình hình thành và phát triển Khoa Quản lý – Học viện Quản lýgiáo dục 34
2.2 Tổ chức khảo sát 40
Trang 102.3.2 Thời gian gian sử dụng mạng xã hội của sinh viên Khoa Quản lý 45
2.3.3 Thời điểm sử dụng mạng xã hội của sinh viên Khoa Quản lý 49
2.3.4 Mục đích sử dụng mạng xã hội của sinh viên Khoa Quản lý 52
2.3.5 Tâm lý của sinh viên khi sử dụng mạng xã hội 55
2.3.6 Thông tin thu thập được từ mạng xã hội đối với các bạn sinh viên có 56
KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 59
CHƯƠNG 3 MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÚP SINH VIÊN KHOA QUẢNLÝ SỬ DỤNG MẠNG XÃ HỘI TRONG HỌC TẬP 60
3.1 Nguyên tắc đề xuất biện pháp 60
3.2 Một số biện pháp giúp sinh viên khoa Quản lý sử dụng mạng xã hộitrong học tập 60
3.2.1 Thay đổi nhận thức của sinh viên về mạng xã hội 60
3.2.2 Lên kế hoạch học tập và sinh hoạt khoa học 61
3.2.3 Tích cực chủ động tham gia của sinh viên vào các hoạt động củaKhoa và Học viện 63
Trang 11DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 2.1 Những mạng xã hội sinh viên thường sử dụng 43Bảng 2.2 Những mạng xã hội giảng viên thường sử dụng để phục vụ cho
hoạt động dạy học 43Bảng 2.3 Bảng số liệu mục đích sử dụng mạng xã hội của sinh viên 53Bảng 2.4 Bảng số liệu mục đích sử dụng mạng xã hội của sinh viên theo
đánh giá của giảng viên 53Bảng 2.5 Bảng số liệu tâm lý của sinh viên khi sử dụng mạng xã hội 55Bảng 2.6 Bảng số liệu tâm lý của sinh viên khi sử dụng mạng xã hội theo
đánh giá của giảng viên 55
DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 2.1 Tỷ lệ sinh viên và giảng viên đánh giá ảnh hưởng mạng xã hội
đến hoạt động học tập của sinh viên khoa Quản lý 42Biểu đồ 2.2 Tỷ lệ thể hiện thời gian sử dụng mạng xã hội trong một ngày
của sinh viên Khoa Quản lý 45Biểu đồ 2.3 Tỷ lệ thời lượng sử dụng mạng xã hội dành cho hoạt động học
tập của sinh viên khoa Quản lý 47Biểu đồ 2.4 Tỷ lệ thể hiện kết quả học tập của sinh viên Khoa Quản lý 49Biểu đồ 2.5 Tỷ lệ thời điểm sử dụng mạng xã hội sinh viên Khoa Quản lý 50Biểu đồ 2.6 Tỷ lệ đánh giá của giảng viên về thời điểm sử dụng mạng xã hội
sinh viên Khoa Quản lý 51Biểu đồ 2.7 Tỷ lệ thể hiện giá trị thông tin từ mạng xã hội đem lại cho sinh
viên Khoa Quản lý 57
Trang 12
Một nghiên cứu khác của Isak Ladegaard với tên gọi “Young and old usesocial media for surprisingly different reasons” (Những người trẻ và già sửdụng truyền thông xã hội với những lý do đáng ngạc nhiên) đã cho thấynhững lý do mà mọi người tham gia sử dụng mạng xã hội, mạng xã hội đãthay đổi thói quen và lối sống của họ như thế nào cũng như xu hướng sử dụngmạng xã hội trong tương lai như thế nào [23]
Bên cạnh đó, cũng có không ít những cuộc tranh luận xung quanh vấn đềnhững tác động tích cực và tiêu cực của mạng xã hội đối với thế hệ trẻ, tiêubiểu như cuộc tranh luận trên trang web Debate.org với tiêu đề: Is socialnetworking bad for today's generation? (Có phải mạng xã hội là xấu đối vớithế hệ ngày nay?) Đã có rất nhiều ý kiến vào tranh luận, trong đó có 58%đồng ý rằng mạng xã hội đang có những tác động tiêu cực đến thế hệ trẻ, 42%không đồng ý và kể ra những ưu điểm mà mạng xã hội mang lại [25]
Trang 131.2 Ở trong nước
Tại Việt Nam, mạng xã hội chỉ mới du nhập trong vòng mấy năm gầnđây nhưng nó cũng đã khiến nhiều người chú ý và quan tâm, có nhiều nghiêncứu cũng như những bài báo viết về sức manh của mạng xã hội trong thời đạitruyền thông đa phương tiện Tuy nhiên những nghiên cứu này chỉ dừng lại ởmức độ khái quát và thường tập chung chủ yếu vào những tính năng cũng nhưnhững cách thức truyền thông thông tin trên mạng xã hội, mối quan hệ tươngtác giữa mạng xã hội và truyền thông truyền thống
Qua quá trình khảo sát, nghiên cứu đề tài này, nhóm nghiên cứu có điềukiện tham khảo các tài liệu ở Văn phòng khoa, thư viện của trường Đại họcKhoa học Xã hội và Nhân văn, Học viện Quản lý giáo dục, Học viện Báo chívà Tuyên truyền, Đại học Quốc gia, cũng như tài liệu từ các nguồn khác vànhận thấy rằng trong các diễn đàn về mạng xã hội thì đã có khá nhiều nhữngcông trình nghiên cứu về mạng xã hội tiêu biểu như: Tác động của mạngFacebook đối với sinh viên đại học Văn Lang của sinh viên Phạm Thuỳ Ankhoa PR trường đại học Văn Lang, đề tài này chủ yếu nghiên cứu về sự tácđộng của facebook đối với sinh viên và mức độ sử dụng mạng xã hội của sinhviên [1]
Nghiên cứu của Nguyễn Thị Kim Hoa trường Đại học Khoa học Xã hộivà Nhân văn về đề tài “Tác động của mạng xã hội facebook đến sinh viên hiệnnay” Đề tài đã nghiên cứu được những nguyên nhân, thực trạng, ảnh hưởngtích cực và tiêu cực khi sử dụng mạng xã hội đến học tập của sinh viên và đưara một số khuyến nghị giúp sinh viên sử dụng mạng xã hội vào học tập hiệuquả hơn [7]
Ngoài ra còn có có nghiên cứu của Tiến sĩ Trần Thị Minh Đức ở ViệnHàn Lâm khoa học xã hội Việt Nam nghiên cứu về “Sử dụng mạng xã hộitrong sinh viên Việt Nam” Nghiên cứu này cho thấy sinh viên sử dụngfacebook nhiều nhất, nhu cầu là để tương tác giải trí, mặc dù mức độ chịu áp
Trang 14lực từ mạng xã hội chưa đáng báo động , nhưng khi sinh viên càng có nhu cầusử dụng thì nguy cơ chịu áp lực từ mạng xã hội càng lớn [4]
Đề tài “Nhu cầu sử dụng mạng xã hội của sinh viên Cao đẳng Sư phạmThái Bình”, luận văn Thạc sỹ Tâm lý học của Đặng Thị Nga (2013) đã kháiquát chung về tình hình sử dụng MXH của sinh viên trường Cao đẳng Sưphạm Thái Bình Qua nghiên cứu đề tài đã chỉ ra rằng, MXH trong xã hộingày nay đóng một vai trò to lớn trong đời sống của mỗi người và có ảnhhưởng lớn đối với hoạt động sống và học tập của sinh viên [14]
Luận văn của học viên Hoàng Thị Hải Yến, (2012), Khoa Báo chí vàTruyền thông, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốcgia Hà Nội với đề tài: “Trao đổi thông tin trên mạng xã hội của giới trẻ ViệtNam từ năm 2010 đến năm 2011 – thực trạng và giải pháp (khảo sát mạngFacebook, Zingme và Go.vn) Luận văn đã làm rõ những vấn đề lý thuyếtchung về mạng xã hội, nghiên cứu thực trạng trao đổi thông tin của giới trẻViệt Nam trên mạng xã hội từ năm 2010 – 2011 qua khảo sát thông tin vàngười dùng ở 3 trang mạng xã hội Facebook, Zingme và Go.vn Chỉ ra nhữngmặt tích cực và tiêu cực khi giới trẻ tham gia vào mạng xã hội Trình bày kinhnghiệm, giải pháp và mô hình quản lý giới trẻ Việt Nam sử dụng mạng xã hội.[22]
Có thể thấy các nghiên cứu trên đã có những kết quả nhất định, tuy nhiênthì chưa có đề tài nghiên cứu nào về mạng xã hội ảnh hưởng đến học tập đốivới cụ thể sinh viên trường Học viện Quản lý giáo dục Bởi vậy, chúng tôithực hiện đề tài nghiên cứu: “Đánh giá ảnh hưởng của mạng xã hội đến hoạtđộng học tập của sinh viên khoa Quản lý – Học viện Quản lý giáo dục” là mộttrong những đề tài đầu tiên nghiên cứu về những tác động của mạng xã hộiđến hoạt động học tập của sinh viên khoa Quản lý, ở khía cạnh những thay đổivề lối sống, cách thức thu thập và truyền tải thông tin cũng như những quan
Trang 15niệm về sử dụng mạng xã hội trong hoạt động học tập Đây là đề tài khôngtrùng lặp và khá mới mẻ ở Học viện Quản lý giáo dục
2 Lý do chọn đề tài
Xã hội ngày càng phát triển, bên cạnh nhu cầu được ăn no, mặc đẹp thìnhu cầu về giải trí của con người cũng ngày được nâng cao Và sự phát triểncủa hệ thống mạng toàn cầu nói chung và mạng xã hội nói riêng chính là mộttrong những yếu tố góp phần đáp ứng cho nhu cầu ấy Cũng từ đó, mạng xãhội dần trở thành thói quen giải trí, tiêu khiển của giới trẻ, điển hình là cácbạn học sinh, sinh viên Tuy nhiên, việc sử dụng mạng xã hội không chỉ dừnglại ở mức độ giải trí mà còn có tác động lớn đến tâm lý, lối sống, hành vi vàcách ứng xử của sinh viên trong các mối quan hệ Sự bùng nổ của công nghệthông tin đã tạo những điều kiện và cơ hội cho mọi người giao lưu, liên kết,chia sẻ sở thích, sự quan tâm, ý tưởng, những việc làm bằng các phương tiệntruyền thông hiện đại – nhất là sự phát triển ngày càng đa dạng của internet,trong đó có các mạng xã hội
Đối với sinh viên, những tiện ích mà mạng xã hội mang lại như sử dụngnó trong học tập, giao tiếp và tìm kiếm cơ hội nghề nghiệp Sinh viên thôngqua mạng xã hội liên kết hợp tác với nhau thành các nhóm người có cùng sởthích, cùng sự quan tâm, cùng ý nguyện có thể gặp gỡ, trao đổi trên mạng rồitiến tới sinh thực hiện những hành động có ý nghĩa tích cực như tổ chức cáchoạt động từ thiện nhân những ngày Lễ Tết, giúp đỡ trẻ đường phố, tổ chứcnhững sinh hoạt văn hóa lành mạnh; nhiều nhóm chia sẻ sở thích du lịch kếthợp việc làm từ thiện ở vùng cao biên giới hẻo lánh…Không chỉ vậy, rấtnhiều sinh viên từ các trường đại học khác nhau trên mọi miền tổ quốc đã lậpra những trang giúp đỡ nhau học tập tiếng Anh hoặc các môn học chuyênngành Đây là một trong những kênh giúp các bạn nâng cao hiệu quả học tập,chia sẻ kiến thức và tài liệu
Trang 16Tuy nhiên, bên cạnh những mặt tích cực thì việc sử dụng mạng xã hộicũng gây ra những tác động không tốt đối với sinh viên Mạng xã hội đã khiếnnhiều sinh viên sao nhãng việc học tập cũng như tham gia các hoạt độngngoại khóa Quỹ thời gian tự học của các bạn giảm đi do dành quá nhiều thờigian cho các hoạt động trên các trang mạng Mạng xã hội còn tiềm ẩn nguy cơkhi những thông tin, nội dung, hình ảnh riêng tư được đưa lên mạng để chia sẻvới người thân, bạn bè… nhưng vô tình bị kẻ xấu lợi dụng và sử dụng vàomục đích xấu, hoặc là người sử dụng mạng xã hội chưa có ý thức, vô tráchnhiệm trong việc đưa thông tin xấu lên mạng gây ảnh hưởng không tốt đếnsuy nghĩ của sinh viên Tất cả những vấn đề này có tác động tiêu cực đến đờisống và việc học của sinh viên
Học viện Quản lý giáo dục hiện tại đã và đang tuyển sinh đến khóa sinhviên thứ 12, tổng số sinh viên tính đến nay là 1800 sinh viên Trong đó hơn200 sinh viên Khoa Quản lý ai cũng có ít nhất một tài khoản mạng xã hội nhưFacebook, Zalo Đó là điều hiển nhiên trong xã hội ngày nay, bởi đây là kênhliên lạc hữu hiệu giúp sinh viên trao đổi, liên lạc với các bạn cùng lớp, cùngkhóa, cùng ngành và thậm chí là ngành khác và khoa khác Tuy nhiên, việc sửdụng mạng xã hội cho hoạt động học tập để có thể phát huy được hết tínhnăng của nó mà lại không phụ thuộc vào nó là điều mà không phải sinh viên
nào cũng làm được, do đó nhóm nghiên cứu đã lựa chọn đề tài: “Đánh giáảnh hưởng của mạng xã hội đến hoạt động học tập của sinh viên khoaQuản lý, Học viện Quản lý giáo dục” làm đề tài nghiên cứu của mình, nhằm
bước đầu đánh giá những tác động của mạng xã hội đối với hoạt động học tậpcủa sinh viên khoa Quản lý, Học viện lý giáo dục, từ đó đề xuất một số biệnpháp giúp sinh viên khoa Quản lý sử dụng mạng xã hội một cách thông minhtrong học tập
Trang 173 Mục tiêu nghiên cứu
Trên cơ sở nghiên cứu lý luận về ảnh hưởng của mạng xã hội đến học tậpcủa sinh viên và đánh giá ảnh hưởng của mạng xã hội đến học tập của sinhviên khoa Quản lý, Học viện Quản lý giáo dục từ đó đề ra một số biện phápgiúp sinh viên sử dụng mạng xã hội một cách thông minh trong học tập
4 Phương pháp nghiên cứu
4.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận:
Đọc, tra cứu, khái quát hóa, tổng hợp, phân tích những tài liệu khoa họcvề mạng xã hội, hoạt động học tập của sinh viên đại học, ảnh hưởng của mạngxã hội đến hoạt động học tập của sinh viên, đánh giá ảnh hưởng của mạng xãhội đến hoạt động học tập của sinh viên để xây dựng cơ sở lý luận của vấn đềnghiên cứu
4.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn
- Phương pháp quan sát: Quan sát việc sử dụng điện thoại thông minh và
máy tính của sinh viên Khoa Quản lý khóa 9, 10, 11, 12 để nắm được thái độ,tinh thần và tần suất sử dụng mạng xã hội của sinh viên
- Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi: Xây dựng phần câu hỏi có nội
dung liên quan đến đánh giá ảnh hưởng mạng xã hội đến học tập của sinhviên khoa quản lý Học viện quản lý giáo dục
- Phương pháp phỏng vấn sâu: Phỏng vấn trực tiếp một số bạn sinh viên
4.3 Nhóm phương pháp hỗ trợ
- Phương pháp thống kê toán học: thống kê số liệu bằng exel
5 Khách thể và đối tượng nghiên cứu
5.1 Đối tượng nghiên cứu:
Đánh giá ảnh hưởng của mạng xã hội đến học tập của sinh viên Khoa Quản lý, Học viện Quản lý giáo dục
Trang 19“Mạng xã hội” hay còn gọi là mạng xã hội ảo, (tiếng anh: social
netword) là một ứng dụng giúp kết nối mọi người ở bất cứ đâu, là bất kỳ aithông qua dịch vụ internet, giúp người dùng có thể chia sẻ những sở thích vàtrao đổi những thông tin cần thiết với nhau Mạng xã hội dành cho mọi đốitượng sử dụng, không phân biệt giới tính, độ tuổi, vùng miền… Người dùngcó thể liên kết với nhau dù họ ở bất cứ đâu, chỉ cần có internet (TheoWikipedia)
Mạng xã hội là một loại hình dịch vụ kinh doanh.Tại sao lại nói như vậy,bởi nó sẽ công cụ kết nối mọi người khắp cả nước lại với nhau thông quainternet về các vấn đề sở thích, hay thông tin quan trọng… nó không phân biệtđối tượng sử dụng và có thể kết nối ở bất kì không gian thời gian nào Khi tasử dụng đồng nghĩa ta phải bỏ tiền ra thì ta mới có thể kết nối với mọi người,do đó đây là loại hình kinh doanh dịch vụ thu tiền gián tiếp từ người sử dụng(theo VVM)
Theo DVMS mạng xã hội, hay còn có thể biết đến dưới những tên gọikhác như "cộng đồng ảo" hay "trang hồ sơ", là một trang web mang mọingười đến với nhau để nói chuyện, chia sẻ ý tưởng và sở thích, hay làm quenvới những người bạn mới
Mạng xã hội là một loại hình dịch vụ kết nối internet, ở trên đó mọingười có thể xem phim, chat, nghe nhạc và làm quen với tất cả mọi ngườikhông phân biệt lưa tuổi, trong nước hay ngoài nước, ai có thiết bị thông minhvà kết nối mạng thì đều có thể sử dụng
Trang 20Mạng xã hội là khái niệm chỉ chung các dịch vụ kết nối thành viên, bạnbè qua Internet Các dịch vụ, ứng dụng này cho phép người dùng chia sẻthông tin qua tin nhắn, thậm chí gọi điện trực tuyến Có thể nói, mạng xã hộilà một trong những sản phẩm khoa học trí tuệ của con người trong thời đạibùng nổ công nghệ thông tin như hiện nay [9]
1.1.2 Các loại mạng xã hội
Với thời đại công nghệ thông tin phát triển như hiện nay, có rất nhiềuMXH để sử dụng Trong khuôn khổ của một đề tài nghiên cứu khoa học sinhviên, tác giả xin trình bày một số MXH sau:
- Facebook: là trang mạng xã hội phát triển nhất hiện nay, người dùngcó thể truy cập miễn phí do công ty Facebook, Inc điều hành Qua đó ngườidùng có thể tham gia các trang mạng theo khu vực, nơi làm việc, trường họcvà khu vực để liên kết và giao tiếp với người khác Mọi người thể kết bạn vàgửi tin nhắn cho nhau, cập nhật trang hồ sơ cá nhân của mình để thông báocho bạn bè biết về chúng Đây là kênh thông tin giúp mọi người gần nhau hơnthông qua tương tác [23]
- Zalo là ứng dụng để trò chuyện (video call), nhắn tin, kết nối bạn bèxung quay miễn phí được phát triển bởi tập đoàn Game hàng đầu Việt Nam làVinagame Zalo cho phép bạn có thể tạo và tham gia các nhóm trò chuyện,chia sẻ thông tin với bạn bè, đồng nghiệp và gia đình một cách thuận tiệnnhất. [23]
- Instagram: mạng xã hội với tính năng đặc trưng là chia sẻ và chỉnh sửa hìnhảnh Khi người sử dụng chụp một tấm ảnh và muốn chia sẻ lên Instagram,trang mạng 14 này sẽ xuất hiện tính năng chỉnh sửa hình ảnh với nhiều côngcụ cắt, xoay, đổi màu, ghép ảnh… để bức ảnh được đăng tải trở nên đẹp hơn.[23]
Trang 21- Twitter: là một trang mạng xã hội cho người sử dụng có thể tải hìnhảnh lên, viết và đọc nội dung có độ dài giới hạn Nếu như bạn là người chuyênnhắn tin điện thoại thì bạn sẽ biết rõ giới hạn 160 ký tự của tin nhắnSMS. Twitter cũng gần giống thế như thậm chí số ký tự cho phép còn ít hơnchỉ có 140 ký tự Twitter có 320 triệu người dùng [23]
- Youtube: mạng xã hội chuyên biệt các tính năng xoay quanh mụcđích chia sẻ phim ảnh (video) Người dùng có những tính năng riêng biệt đểxử lý video như thêm phụ đề, cắt - ghép phim, chỉnh nhạc nền… [23]
- Google: Sau Facebook thì Google được mọi người sử dụng tương đốinhiều đặc biệt là các bạn sinh viên, đây được xem như công cụ hỗ trợ đắc lựccho việc học của sinh viên Với các dịch vụ khác của Google, bao gồm Gmail,Youtobe Google mang các đặc điểm phổ biến của phương tiện truyền thốngxã hội như nhận xét, chia sẻ phim ảnh, video với vòng kết nối xã hội củabạn Google là mạng xã hội mà bất kì người dùng mạng nào cũng chọn lựa hỗtrợ trong công việc cũng như học tập Trong Google, mọi người trò truyện,chia sẻ ý kiến, đăng ảnh và video lưu giữ liên lạc và chia sẻ tin tức cá nhân,chơi trò chơi, lập kế hoạch họp mặt và gặp gỡ, gửi lời chúc sinh nhật và ngàylễ, làm bài tập và làm việc cùng nhau, tìm và liên hệ với bạn bè và họ hàngmà lâu ngày không liên lạc, đánh giá sách, đề xuất nhà hàng và hỗ trợ mục từthiện 15 Bên cạnh các tính năng chuyên biệt của một số mạng xã hội, đa phầncác mạng xạ hội đều có những tính năng bổ trợ cho công tác truyền thông vàquảng cáo Tuy nhiên, những tính năng chuyên biệt đòi hỏi người dùng phảicó kiến thức và kĩ năng nhất định về công nghệ thông tin Do đó, người sửdụng mạng xã hội với thành phần, trình độ chuyên môn và lứa tuổi rất đadạng, chỉ sử dụng những chức năng cơ bản như chính trò chuyện, chia sẻ dữliệu, bình luận, ghi chép nhật kí điện tử [23]
1.1.3 Sự hình thành và phát triển của mạng xã hội
Khởi điểm cho thời đại kết nối không giới hạn như ngày nay diễn ra vàonhững năm 70 thế kỉ trước Năm 1971, thư điện tử đầu tiên được gửi đi giữa
Trang 22hai chiếc máy tính…nằm cạnh nhau với thông điệp ngắn gọn gồm dãy kí tựhàng đầu từ phía trái trên bàn phím chuẩn hiện nay “QWERTYUIOP” [9]
Tiếp đến, cùng năm 1978 diễn ra 2 sự kiện quan trọng Hệ thống trao đổithông tin dữ liệu BBS điện thoại đường dài hoạt động Ngoài ra, những trìnhduyệt sơ khai thời đầu cũng bắt đầu “lây lan” khắp nơi thông qua USENET,một trong số những nền tảng BBS đầu tiên [9]
Tuy nhiên, cũng phải đến 20 năm sau, trên Internet mới bắt đầu hìnhthành những mạng xã hội đầu tiên Tên tuổi tiên phong làm nên cuộc hànhtrình social network đầu tiên trong gần 20 năm nay trước khi rơi vào quênlãng là Geocites
Năm 1994, Geocities được thành lập Người dùng có thể khởi tạo và pháttriển những địa chỉ, website cá nhân tại đây Yahoo đã mua lại Geocities vàbiến trang này thành một địa chỉ quen thuộc với người dùng Yahoo Tuynhiên, do công nghệ lạc hậu và thiếu linh hoạt trong chiến lược phát triển,Geocities đã buộc phải đóng cửa cách đây không lâu, nhường bước choFacebook, Linkedin, Twitter hay MySpace… [9]
Một năm sau khi Geocites ra đời, mạng xã hội đáng chú ý thứ hai tronggiai đoạn này là Theblobe.com hình thành Trang web cho phép người dùngcơ hội được trải nghiệm và xuất bản nội dung bất kì theo ý mình, đồng thời dễdàng tương tác với bạn bè có cùng sở thích
Tuy nhiên, TheGlobe.com đã nhanh chóng tụt dốc thê thảm do thiếu cácđiều kiện thiên thời địa lợi như hiện nay Chỉ trong 3 năm, mạng xã hội này đã“đánh mất” gần như toàn bộ số tiền 850 triệu USD, thu được từ lần phát hànhcổ phiếu đầu tiên, còn đúng 4 triệu USD Hiện nay, TheGlobe chỉ còn lại mộttrang index đơn giản [9]
Cùng thời điểm này, trình ứng dụng AOL Instant Messenger ra mắt,đồng thời Sixdegrees.com cũng xuất hiện, cho phép người dùng tạo profile vàthêm bạn bè vào danh sách [9]
Trang 23Cách đây gần 10 năm, trang mạng xã hội nổi tiếng Friendster xuất hiện.Đây được coi là tên tuổi tiên phong hỗ trợ kết nối và chia sẻ trực tuyến giữanhững người thân sống ở đời thực Friendster hoạt động dựa vào chính ngườidùng và có tới 3 triệu người tham gia sau 3 tháng đầu ra mắt Trung bình cứ126 người dùng Internet có một người có mặt ở đây [9]
Tuy nhiên, chỉ một năm sau thì bản sao MySpace ra mắt và nhanh chóngthu hút được người dùng Internet Phiên bản đầu tiên của MySpace chỉ đượcthiết kế trong vòng đúng 10 ngày [9]
Hai mạng xã hội phát triển nhanh nhất hiện nay có mặt khá muộn Năm2004, Facebook ra mắt Ban đầu đây là địa chỉ dành cho sinh viên đại học kếtnối và chia sẻ Ngay sau khi ra đời tại trụ sở trường đại học danh tiếngHarvard, Facebook đã có tới 19.500 sinh viên đăng kí trong tháng đầu tiên [9]Hai năm sau, Twitter cũng kịp thời ra đời, ghi dấu mốc quan trọng trongquá trình phát triển của mạng xã hội
Tại thời điểm năm 2008, mỗi giây người dùng Twitter đăng lên 3.283thông điệp Đây cũng là năm Facebook vượt mặt MySpace để trở thành mạngxã hội số một thế giới Cả hai đều trở nên phổ biến hơn hẳn vượt mặt ngườitiền nhiệm Friendster [9]
Thống kê cho thấy, hiện nay Facebook có tốc độ phát triển chóng mặt,với số lượng người dùng đông nhất, vào khoảng 600 triệu, trong khi cảFriendster và Myspace đều có dấu hiệu chững lại Twitter đang yếu thế trướcFacebook, nhưng cũng đã đã vượt qua Friendster từ lâu và vẫn đang tiếp tụcchinh phục
Myspace [9]
1.1.4 Tác động của mạng xã hội đến đời sống con người
Mạng xã hội giúp cuộc sống của chúng ta có sự kết nối, nhờ vào mạng xãhội mà con người có thể xích gần lại với nhau hơn bất kể không gian và thờigian Một bạn sinh viên trẻ trung, năng động hoàn toàn có thể kết nối với một
Trang 24vị doanh nhân thành đạt hay một ngôi sao nổi tiếng chỉ cần bằng một cú nhấpchuột Các tính năng tiện lợi cho việc giao tiếp, tương tác là tiêu chí hàng đầudẫn đến sự phổ biến của mạng xã hội, tạo ra một “xã hội ảo” là hình ảnh môphỏng của xã hội thật mà chúng ta đang sống Với việc sử dụng rộng rãi vàthường xuyên đã khiến “xã hội ảo” này có những ảnh hưởng sâu sắc và nhấtđịnh đến đời sống của mỗi con người, từ đó làm thay đổi bộ mặt của xã hội
a) Mạng xã hội thay đổi giới trẻ và mọi người
Giới trẻ luôn là đối tượng hàng đầu mà mạng xã hội hướng tới, vì ở độnày, nhu cầu giao lưu và chia sẽ là cao nhất Các bạn trẻ khi tham gia mạng xãhội thường có xu hướng thích thú và tự hào khi những thông tin mình chia sẽđược nhiều người quan tâm và bàn luận Ngoài ra, chia sẻ trạng thái (status),hình ảnh đại diện (Avatar) cũng là nơi bạn trẻ thích thể hiện cá tính của mình.Với lực lượng đông đảo các bạn trẻ tham gia mạng xã hội, lối sống của giớitrẻ ngày nay đã bị thay đổi, khiến nhiều khía cạnh của đời sống đều chịu sựảnh hưởng của mạng xã hội, và những ảnh hưởng đó đem lai nhiều lợi ích tolớn
Vốn là một cộng đồng chia sẽ trực tuyến, bạn có thể dễ dàng cập nhậtthông tin nhanh nhất về các công nghệ mới, phát minh mới, những chuyệnxảy ra trên thế giới hay đơn giản là những hoạt động, tâm tư, tình cảm củangười thân, bạn bè, những người bạn quan tâm, giúp bạn tăng thêm vốn hiểubiết, nắm bắt kịp thời các sự kiện mà không cần khảo sát qua thực tế [19]
Mạng xã hội là một hình thức của dịch vụ truyền thông, bạn sẽ dễ dànggiữ liên lạc với bạn bè, người thân bằng cách chia sẻ thông tin cập nhật, hìnhảnh, video, và tin nhắn, các thành viên gia đình có thể kết nối ngay cả khisống trên khắp đất nước hoặc trên thế giới một cách nhanh chóng, đơn giản,tiện lợi và hơn hết là miễn phí Không thể phủ nhận rằng mạng xã hội đã giúpchúng ta liên tục cập nhật tin tức về bạn bè cũng như giúp chúng ta kết bạn, tựtin hơn trong giao tiếp ảo Tuy nhiên, việc lúc nào cũng biết những việc đang
Trang 25xảy ra với một người nào đó sẽ khiến ta ít cơ hội giao tiếp thật hơn, thật khóđể bắt đầu một câu chuyện khi chúng ta đã biết được những thông tin mớinhất của người đối diện [19]
Một bộ phận giới trẻ hiện nay đang có xu hướng lạm dụng quá mứcmạng xã hội, họ biến cuộc sống trong “xã hội ảo” thành cuộc sống trong thếgiới thực và giành rất nhiều thời gian cho nó mà sao nhãng đời sống Cụ thểhơn chúng ta đã thấy xuất hiện căn bệnh như “nghiện” mạng xã hội, “nghiện”Facebook, mà các nhà khoa hoc trên thế giới đã bắt đầu cảnh báo trong nhữngnăm gần đây
Nhiều bạn trẻ muốn chứng tỏ mình đã đăng lên những hình ảnh khiếmnhã, những video bạo lực, không vừa mắt khiến cộng đồng cảm thấy bức xúc.Nhiều bạn trẻ cũng sử mạng xã hội như một hình thức để trút giận, họ cónhững lời lẽ khiếm nhã đến những người, những cơ quan tổ chức làm họ cảmthấy bực tức Ngoài ra, truy cập mạng xã hội thường xuyên cũng ảnh hưởng ítnhiều đến tâm lí, gây hoang tưởng và hại mắt [19]
b) Mạng xã hội là một phương pháp học
Mọi người có xu hướng sử dụng mạng xã hội để ý kiến, bàn luận vớinhững người có mối quan hệ trong thế giới thực, giúp họ tìm ra cách giảiquyết nhanh chóng.Vì vậy, mạng xã hội đã trở thành một phương pháp ngàycàng quan trọng của giao tiếp trong trường học (cũng như nơi làm việc)
Thông qua mạng xã hội, giáo viên có thể phổ biến thông tin đến ngườihọc dễ dàng hơn, họ cũng có thể học nhóm trực tuyến mà không cần phải gặpmặt nhau Giáo viên cũng có thể tạo các cuôc thảo luận với người học về cácvấn đề ngoài lớp học Bạn cũng có thể khám phá thêm chủ đề mà bạn đangquan tâm đến thông qua các gợi ý Bằng cách kết nối với những người khác,những người có cùng mối quan tâm, bạn có thể học hỏi và trao đổi kiến thứcvới những người khác Với việc cộng tác với các sinh viên và giáo viên khác
Trang 26thông qua mạng xã hội trực tuyến, bạn có thể xây dựng nên các cộng đồnghọc mạnh mẽ [19]
c) Mạng xã hội thay đổi cách tuyển dụng
Ngày nay, không ít nhà tuyển dụng dựa vào “tiểu sử” của ứng viên trênmạng xã hội để quyết định tuyển hay không Theo báo cáo mới nhất củaMicrosoft Research: 91% nhà tuyển dụng sử dụng các mạng xã hội nhưFacebook, Twitter, LinkedIn… để “kiểm duyệt” các ứng viên Với cách làmnày, các công ty tuyển dụng có thể tuyển được nhân sự không những đangsinh sống trong nước mà còn ở nước ngoài Mạng xã hội đang khiến cho việcmở rộng mạng lưới tìm kiếm nguồn nhân sự rộng hơn và phong phú hơn baogiờ hết Logo của Apple là một minh chứng cụ thể cho việc này: Một sinhviên 19 tuổi đang học ngành thiết kế đồ họa nhằm bày bỏ sự thương tiếc dànhcho Steve Jobs, nhà đồng sáng lập tập đoàn Apple, tập đoàn nổi tiếng với sảnphẩm iPhone, ipad, ipod, đã thiết kế một “logo mới” cho apple với hình ảnhSteve Jobs được lồng vào phần khuyết của trái táo khuyết Sinh viên này trướcđó thiết kế hình ảnh này cho việc Steve Jobs từ bỏ chức vụ CEO của Apple,lúc đó chỉ có 80 người xem để ý đến logo này, nhưng sau ngày Steve Jobsmất, số người quan tâm logo tăng lên chóng mặt và sinh viên này được rất
nhiều nhà tuyển dụng “mời” đi làm việc [13] Mạng xã hội còn là nơi để mọi
người tìm kiếm việc làm, họ sẽ có nhiều cơ hội hơn về công việc vào cùngmột thời điểm Họ cũng sẽ thu nhận được nhiều hơn các thông tin đa chiều vềcác nhà tuyển dụng mà họ đang quan tâm, dẫn đến việc họ sẽ có nhiều hơn
một lựa chọn cho công việc mà họ mong muốn
d) Mạng xã hội và công ty, doanh nghiệp
Ở góc độ doanh nghiệp, quảng cáo trên mạng xã hội đang trở thành mộtxu hướng trên thế giới, với số lượng người dùng đông đảo, tính tương tác cao,mạng xã hội đã trở thành công cụ cho hoạt động quảng cáo, tiếp thị… Trênnhững trang mạng xã hội đình đám hiện nay, không khó để tìm thấy những
Trang 27mẩu tin quảng cáo về sản phẩm, dịch vụ ở những khu vực chuyên biệt, hay từchính những cập nhật của người dùng Giới trẻ, giới văn phòng đang ngàycàng hoạt động nhiều hơn trên mạng xã hội, và các doanh nghiệp, các nhàkhai thác quảng cáo đã nhìn thấy đây là một môi trường khá lý tưởng đểtruyền đi các thông điệp Quảng cáo qua mạng xã hội cũng là hình thứcmaketing đỡ tốn kém nhất Việc tạo các các tài khoản mang hình thức đại diệncho công ty, doanh nghiệp trên mạng xã hội đã tạo ra môi trường lí tưởng chocác dịch vụ tư vấn, chăm sóc khách hàng Nhờ đó, doanh nghiệp sẽ tiết kiệmđược rất nhiều chi phí cho các dịch vụ này Đồng thời, thông qua mạng xãhội, các tổ chức này cũng nhanh chóng nắm bắt được thị hiếu của khác hàngqua những hoạt động trên trang cá nhân của họ (những điều họ thích, nhữngviệc họ làm, hội, nhóm mà họ tham gia ) [19]
Theo Nicholas A Christakis và James H Fowler, tác giả cuốn “Kết nối:Sức mạnh đáng ngạc nhiên của các mạng xã hội và cách chúng quyết địnhcuộc sống của chúng ta”, lịch sử loài người là lịch sử của việc liên kết xã hội,mà các mối liên kết của chúng ta thì ảnh hưởng đến mọi mặt của đời sống.
[24] Thật vậy, mạng xã hội ra đời và phổ biến là kết quả tất yếu của xã hội
loài người khi sống trong thời đại số Có thể nói mạng xã hội hiện nay đã vàđang có những tác động mạnh mẽ đến tâm lý con người đặc biệt là giới trẻ.Mạng xã hội đã giúp chúng ta có cơ hội tham gia vào thế giới thông tin và kếtnối rộng lớn, cùng lúc tiếp cận với nhiều hệ tư tưởng và giá trị sống khácnhau Vấn đề đặt ra là cần phải quản lý việc sử dụng các mạng xã hội như thếnào đề đem đến hiệu quả cho người sử dụng và hạn chế những mặt tiêu cực.
1.2 Hoạt động học tập của sinh viên các trường đại học
1.2.1 Khái niệm sinh viên và hoạt động học tập của sinh viên
Theo Wikipedia sinh viên là người học tập tại các trường đại học, caođẳng Ở đó họ được truyền đạt kiến thức bài bản về một ngành nghề, chuẩn bịcho công việc sau này của họ Họ được xã hội công nhận qua những bằng cấp
Trang 28đạt được trong quá trình học Quá trình học của họ theo phương pháp chínhquy, tức là họ đã phải trải qua bậc tiểu học và trung học
Theo Kamila (Cộng Hòa Séc): Sinh viên là người đến trường để học mộtcái gì đó Có nhiều loại sinh viên: Họ đến trường vì họ phải đến, họ đếntrường vì họ chẳng còn gì khác để làm và một nhóm khác là đến trường vìthực sự muốn học được một cái gì đó, vì họ biết sẽ không có tương lai nếukhông học
Theo Manuel Benito (Tây Ban Nha): Sinh viên là tất cả những người cầnhọc cái gì đó và không bao giờ ngại bỏ công sức để theo đuổi tri thức
Một SV đã, đang và sẽ luôn luôn là người học hỏi về cuộc sống, hành viứng xử, nhu cầu, hy vọng, thành công và thất bại của con người từ bắt đầu củalịch sử đến thời điểm hiện tại, như một câu nói: "Hãy nghĩ về nguồn gốc củabạn, bạn không được tạo ra để sống chỉ như một động vật, mà là để theo đuổinhững phẩm chất và kiến thức" Đó cũng là vận mệnh của con người: học vàhọc mãi, cố không lặp lại sai lầm và để trở thành những người xây dựng mộtthế giới mới - trong đó mọi người đều sống trong hoà bình và hạnh phúc.Theo“Massimo Lanza (ltalia)
b) Hoạt động học tập của sinh viên
Theo Từ điển Tiếng Việt, “hoạt động” là tiến hành những việc làm cóquan hệ với nhau chặt chẽ nhằm một mục đích nhất định; hay thực hiện chứcnăng nhất định nào đó trong một chỉnh thể
Theo Lê Văn Hồng, “Học” là quá trình tương tác giữa cá thể với môitrường, kết quả là dẫn đến sự biến đổi bền vững về nhận thức, thái độ hayhành vi của cá thể đó Học có thể diễn ra một cách ngẫu nhiên và ở mọi lúcmọi nơi Tuy nhiên để việc học đạt được kết quả cao, tránh việc hình thànhcác tri thức chỉ mang tính rời rạc, đơn giản thì học cần phải triển khai thành“hoạt động học” [11]
Trang 29Đối với “hoạt động học”, chủ thể của hoạt động này chính là người học,còn đối tượng mà nó hướng tới là tri thức khoa học
Hoạt động học với SV là hoạt động chuyên hướng vào sự tái tạo lại trithức Sự tái tạo ở đây hiểu theo nghĩa là phát hiện lại, đồng thời tìm ra cáimới Và để tái tạo lại, người học không có cách gì khác đó là phải huy độngnội lực của bản thân (động cơ, ý chí…) Hoạt động học là hoạt động tiếp thunhững tri thức lý luận, khoa học
Học tập thường được xem là hoạt động chủ đạo của sinh viên để chuẩn bịhành trang về kiến thức, kỹ năng và thái độ nghề nghiệp, giúp họ sẵn sàngbước vào môi trường lao động nghề nghiệp trong tương lai Nguyễn Thạc(2009) đã định nghĩa về hoạt động học tập ở đại học là “một loại hoạt độngtâm lý được tổ chức một cách độc đáo của SV nhằm mục đích có ý thức làchuẩn bị trở thành người chuyên gia phát triển toàn diện sáng tạo và có trìnhđộ nghiệp vụ cao” [16] Là một loại hoạt động tâm lý, học tập ở đối tượng SVmang những nét đặc trưng bao gồm sự căng thẳng mạnh mẽ về trí tuệ, các quátrình tâm lý cấp cao, các hoạt động khác nhau cũng như nhân cách người SVnói chung Học tập chỉ thực sự mang lại hiệu quả đối với người học khi và chỉkhi người đó chủ động, tích cực tập trung vào hành vi và thao tác học
1.2.2 Đặc điểm của sinh viên và hoạt động học tập của sinh viên
a) Đặc điểm của sinh viên
Đối với sinh viên nước ta, một thực tế là trong số họ hiện nay đang diễnra quá trình phân hoá, với hai nguyên nhân cơ bản: Tác động của cơ chế thịtrường dẫn đến khác biệt giàu nghèo; sự mở rộng quy mô đào tạo khiến trìnhđộ sinh viên chênh lệch lớn ngay từ đầu vào Dù vậy, vẫn có thể nhìn thấytrong đó những đặc điểm tương đồng dưới đây
Tính thực tế: Thể hiện ở việc chọn ngành chọn nghề, ở việc hướngđến lựa chọn những kiến thức để học sao cho đáp ứng nhu cầu thực tế, chuẩnbị kinh nghiệm làm việc cho tương lai, định hướng công việc sau khi ra
Trang 30trường, thích những công việc đem lại thu nhập cao, Nói chung tính mụcđích trong hành động và suy nghĩ rất rõ Cũng với tính thực tế đó, để đáp ứngđược những nguyện vọng ấy thì các bạn sinh viên phải có kiến thức và các kĩnăng về tiếng Anh dù cho chọn bất kì ngành nghề nào Nhưng hiện nay, kĩnăng về tiếng Anh của các bạn sinh viên còn hạn chế Vậy nên, những địnhhướng sau khi ra trường thường khó có thể thực hiện được ngay
Tính năng động: Nhiều sinh viên vừa đi học vừa đi làm (làm thêmbán thời gian, hoặc có khi là thành viên chính thức của một cơ quan, công ty),hình thành tư duy kinh tế trong thế hệ mới (thích kinh doanh, muốn tự mìnhlập công ty ngay khi đang còn là sinh viên), thể hiện sự tích cực chủ động(tham gia phong trào tình nguyện) Nhiều sinh viên cùng một lúc học haitrường Việc sinh viên vừa đi học vừa đi làm hay học cùng một lúc hai trườngcũng là một điều khá tốt, điều quan trọng là phải sắp xếp thời gian hợp lý đểtránh gây ảnh hưởng đến sức khỏe và kết quả học tập Hơn nữa, thời gian làmột phần đóng góp vào sự ảnh hưởng đến kết quả học tiếng Anh của sinhviên Do đó, nên như chỉ dành thời gian cho việc học ở trên lớp hay việc đilàm thêm thì sẽ không đảm bảo được năng lực tiếng Anh, và nếu không đảmbảo được điều này thì việc đi làm hay đi học hai trường cùng lúc không có ýnghĩa gì cả
Tính cụ thể của lý tưởng: Đang có một sự thay đổi trong lý tưởngsống gắn liền với sự định hướng cụ thể Một câu hỏi vẫn thường được đặt ralà: sinh viên hôm nay sống có lý tưởng không, lý tưởng ấy là gì, có sự phùhợp giữa lý tưởng của cá nhân và lý tưởng của dân tộc, của nhân loại không.Có thể khẳng định là có, nhưng đang xuất hiện những đặc điểm lý tưởng cótính thế hệ, lý tưởng gắn liền với bối cảnh đất nước và quốc tế rất cụ thể Lýtưởng hôm nay không phải là sự lựa chọn những mục đích xa xôi, mà hướngđến những mục tiêu cụ thể, gắn liền với lợi ích cá nhân Việc sinh viên đưa ranhững lý tưởng đúng đắn, rõ ràng để phục vụ cho lợi ích cá nhân là rất đúng,
Trang 31nhưng để mục tiêu ấy được hoàn thành thì chưa thể khẳng định Áp dụng vớiviệc học tiếng Anh của sinh viên, các bạn có mục tiêu là ra trường, có việclàm với mức thu nhập cao nhưng để có được điều ấy thì tiếng Anh là yếu tốkhông thể thiếu mà chính các bạn lại chưa có Vậy nên, việc đưa ra lý tưởngvới việc thực hiện mục tiêu, lý tưởng đó là chưa có
Tính liên kết (tính nhóm): Những người trẻ luôn có xu hướng mởrộng các mối quan hệ, đặc biệt là những quan hệ đồng đẳng, cùng nhóm Cácnghiên cứu của hai nhà xã hội học người Pháp về bản sắc xã hội dưới góc độnhóm là Taspen và Turnez, đã đưa đến kết luận: Tính nhóm phụ thuộc vàomôi trường xã hội xung quanh chúng ta đang sống Sự thay đổi của đời sốngtinh thần trong sinh viên trước xu hướng toàn cầu hoá đang hướng mạnh đếntính cộng đồng Đưa vào việc học tiếng Anh của sinh viên, thì tính nhóm nàysẽ phụ thuộc vào môi trường mà có những ảnh hưởng tích cực hay tiêu cực.Nếu ở trong môi trường các sinh viên đều có tinh thần ham học hỏi, có ý thứctự giác học tập thì kết quả học tập sẽ được tăng lên nhờ vào sự tương tác, sựgiúp đỡ, ủng hộ của các thành viên Ngược lại, khi ở trong môi trường mà cácsinh viên đều không có ý chí, mục đích học tập thì các kĩ năng sẽ không đượccải thiện, đặc biệt là kĩ năng giao tiếp
Tính cá nhân: Trào lưu dân chủ hoá, làn sóng công nghệ thông tin vàviệc nâng cao dân trí đã làm ý thức cá nhân ngày càng rõ, đặc biệt rõ trongnhững người trẻ có học vấn là sinh viên Họ tự ý thức cao về bản thân mìnhvà muốn thể hiện vai trò cá nhân Dường như có sự đề cao lợi ích hơn nghĩavụ cá nhân Sự hy sinh và quan tâm đến người khác thấp đi, và nếu có thìđánh giá dưới góc độ kinh tế thực dụng hơn là tình cảm và sự chia sẻ Xuấthiện thái độ bàng quan với xung quanh ở một bộ phận sinh viên Đối với việchọc tiếng Anh, khi tính cá nhân được đặt quá cao thì sẽ không nhận được sựtương tác trong quá trình học, mà tính tương tác cũng sẽ góp phần ảnh hưởngđến các kĩ năng, đặc biệt là kĩ năng giao tiếp trong tiếng Anh
Trang 32Sự phân tách các đặc điểm trên chỉ mang tính tương đối, còn trên thực tếcác đặc điểm ấy đan xen và luôn có tác động qua lại lẫn nhau Tính cá nhânkhông tách rời tính liên kết, tính năng động gắn liền với tính thực tế Mỗi đặcđiểm, qua những biểu hiện cụ thể của nó, luôn bộc lộ tính hai mặt: Vừa cónhững tác động tích cực, vừa có những tác động tiêu cực như những ví dụ đốivới việc học tiếng Anh đã nêu ở trên
b) Đặc điểm hoạt động học tập của sinh viên
Hoạt động học tập của sinh viên có tính chất độc đáo về mục đích và kếtquả hoạt động Đó là, khác với lao động, học tập không làm thay đổi đốitượng mà thay đổi chính bản thân mình Sinh viên học tập để tiếp thu các trithức khoa học, hình thành những kỹ năng, kỹ xảo nghề nghiệp, phát triểnnhững phẩm chất nhân cách người chuyên gia tương lai
Hoạt động học tập được diễn ra trong điều kiện có kế hoạch vì nó phụthuộc vào nội dung chương trình, phương thức mục tiêu đào tạo
Phương tiện học tập là máy tính, sách vở, internet
Tâm lý diễn ra trong hoạt động học tập của sinh viên với nhịp độ căngthẳng, mạnh mẽ về trí tuệ
Hoạt động học tập của sinh viên mang tính độc lập cao cái cốt lõi củahoạt động học tập của sinh viên là sự tự ý thức về động cơ mục đích, biệnpháp học tập
1.3 Đánh giá ảnh hưởng của mạng xã hội đến hoạt động học tập của sinhviên
1.3.1 Khái niệm
Có nhiều cách hiểu khác nhau về đánh giá:
- Theo từ điển tiếng Việt: Đánh giá có nghĩa nhận định giá trị Những từcó nghĩa gần với đánh giá là phê bình, nhận xét, nhận định, bình luận, xemxét Đánh giá một đối tượng nào đó, chẳng hạn một con người, một tác phẩm
Trang 33giá tác động môi trường có ý nghĩa quan trọng trong nhiều lĩnh vực như chínhtrị, nghệ thuật, thương mại, giáo dục hay môi trường
- Theo Đỗ Thị Thúy Hằng trong cuốn “Đánh giá trong giáo dục”, kháiniệm đánh giá được hiểu là quá trình thu thập thông tin có hệ thống và lý giảivề hiện trạng chất lượng, nguyên nhân, kế hoạch hành động Đánh giá xuấtphát từ mục tiêu, các chuẩn mực đặt ra Đánh giá tạo căn cứ đề xuất các quyếtđịnh thích hợp để cải thiện thực trạng đề xuất các chương trình hành độngnhằm nâng cao chất lượng và hiệu quả các hoạt động Theo Jean - Marie DeKetele (1989) thì: "Đánh giá có nghĩa là: Thu thập một tập hợp thông tin đủ,thích hợp, có giá trị và đáng tin cậy; và xem xét mức độ phù hợp giữa tập hợpthông tin này và một tập hợp tiêu chí phù hợp với các mục tiêu định ra banđầu hay điều chỉnh trong quá trình thu thập thông tin; nhằm ra một quyếtđịnh” [10]
Trong Giáo dục học thì: “Đánh giá được hiểu là quá trình hình thànhnhững nhận định, phán đoán về kết quả công việc, dựa vào sự phân tíchnhững thông tin thu được đối chiếu với mục tiêu, tiêu chuẩn đã đề ra, nhằm đềxuất những quyết định thích hợp để cải thiện thực trạng, điều chỉnh, nâng caochất lượng và hiệu quả công tác giáo dục”
Như vậy, đánh giá ảnh hưởng của mạng xã hội đến hoạt động học tập củasinh viên là quá trình đưa ra những nhận định về những tác động tích cực vàtiêu cực của mạng xã hội đến hoạt động học tập của sinh viên
1.3.2 Đánh giá ảnh hưởng mạng của xã hội đến hoạt động học tập củasinh viên
a Những mạng xã hội sinh viên thường sử dụng phổ biến hiện nay
Mạng xã hội phổ biến là các kênh kết nối, tạo cơ hội giao tiếp cho các
cộng đồng người dùng đa dạng, rộng khắp thông qua Internet Hiện nay, córất nhiều mạng xã hội hoạt động đang hoạt động với nhiều mục đích, chứcnăng khác nhau như kết bạn, trao đổi thông tin, chia sẻ hình ảnh, các mạng xã
Trang 34hội chuyên về các lĩnh vực bất kì như Công nghệ Thông tin,… Vậy, nhữngtrang mạng xã hội nào được sinh viên sử dụng phổ biến nhất hiện nay.
Theo nghiên cứu mới nhất của GS.TS Bùi Thị Hồng Thái về đề tài Sửdụng mạng xã hôi trong sinh viên Việt Nam thì các mạng xã hội sinh viênthường sử dụng Facebook, Zalo, Instagram, Youtobe… Facebook hiện đanglà MXH được ưa dùng nhất trong SV Không chỉ được ưa dùng ở sinhviênViệt Nam mà sinh viên trên toàn thế giới cũng được sử dụng phổ biến,Facebook đang được xếp thứ nhất trong số 11 MXH lớn Do Facebook có tínhtương tác cao, kho lưu trữ ứng dụng lớn, đa ngôn ngữ và phát triển sớm trênmạng di động nên mức độ sử dụng của Facebook đối với SV là rất cao [4]
Zalo cũng được nhiều sinh viên sử dụng với những tính năng nhắn tin,gọi điện miễn phí thông qua mạng internet Tốc độ nhắn tin nhanh và ổn địnhtrên và wifi thích hợp ở mọi lúc Zalo còn kết hợp tính năng tin nhắn thoạitrong vòng 5 phút, và còn có chức năng “nhật ký ” để sinh viên đăng trạngthái cảm xúc và chia sẻ nhưng bức ảnh của bản thân lên mạng xã hội zalo.Tính bảo mật cao nên sinh viên dùng để trò chuyện, tán gẫu thổ lộ tình cảmthì không có gì tuyệt vời hơn Nhưng vì tính bảo mật cao nên zalo cũng cónhững điểm hạn chế vì khó có thể lập nhóm học tập [4]
Instagram Cũng là một mạng xã hội liên kết bạn bè, sinh viên hay sửdụng Instagram để Flow idol thần tượng của mình, bạn bè và chủ yếu mangđến tấm hình chớp nhoáng, nhưng chân thật và nhanh nhạy nhất, Instagramcũng trang bị rất nhiều tính năng chỉnh sửa hình ảnh để sinh viên dễ dàng tùybiến theo ý thích của mình, đồng thời có thể xem hình ảnh của bạn bè trêntoàn thế giới. [4]
Tiếp theo là Youtube, Youtobe có ưu điểm là tính tiện dụng trong việcchia sẻ các video trực tuyến với những hình ảnh, âm thanh và chuyển độngcủa nội dung các video tạo ra tác động trực quan tới mặt cảm xúc của ngườidùng Youtube có khả năng chứa đựng số lượng video lớn với đầy đủ các
Trang 35chương trình truyền hình, video và phim ảnh do chính các thành viên chia sẻ.Vì vậy, những SV tham gia cộng đồng mạng này không chỉ giải trí bằng cácbộ phim, bài hát mà còn có thể học hỏi được các chủ đề đa dạng như lịch sử,ngoại ngữ hay các kỹ năng sống, học trực tuyến, cách lựa chọn trang phục,kiểu tóc v.v [4]
Google là một trong số các MXH được SV Việt Nam ưa dùng với tỉ lệ.Các SV Việt Nam, do yêu cầu của hoạt động học tập, nên cần phải lập thưđiện tử (gmail) để liên lạc với giảng viên, các thành viên trong các nhóm họctập, bạn bè v.v Tài khoản Google của họ được mặc định là một tài khoản củaMXH Google, ngay cả khi họ không bao giờ đăng nhập vào nó [4]
b) Ảnh hưởng tích cực của mạng xã hội đến hoạt động học tập của sinh
viên
Tìm kiếm thông tin: Mạng xã hội có thể nói là một kho chứa đựng
những kiến thức khổng lồ Nó giúp cho cho các bạn sinh viên dễ dàng, nhanhchóng tìm kiếm những thông tin, tin tức dù mới hay đã cũ hoặc một vấn đềnào đó mà sinh viên quan tâm bằng cách search trên Google sẽ có rất nhiềutrang web hiện ra chứa đựng những thông tin liên quan đến vấn đề học tập ,tài liệu liệu
Phục vụ học tập: Mạng xã hội cũng đóng vai trò rất quan trọng trong
lĩnh vực giáo dục, đào tạo Bạn có thể học trực tuyến hay đào tạo từ xa thôngqua mạng Internet Nó giúp bạn tiết kiệm rất nhiều thời gian hay có thể dễdàng trao đổi trực tuyến với giáo viên khi có những câu hỏi cần được giải đáp.Không chỉ trong lĩnh vực giáo dục và đào tạo mà ngay đến chính phủ cũng cómột cổng thông tin điện tử
Trao đổi thư từ thay cách truyền thống: Sinh viên có thể dùng email
để trao đổi thư từ với nhau một cách nhanh chóng thay bằng cách gửi thưtruyền thống Dùng email có thể gửi tài liệu, liên lạc với nhau bất kể thời gianvà không gian
Trang 36Giới thiệu bản thân mình với mọi người: Sinh viên có thể giới thiệu
tính cách, sở thích, quan điểm của bản thân trên mạng xã hội và nó có thể giúpchúng ta tìm kiếm những cơ hội phát triển khả năng của bản thân
Kết nối bạn bè: Sinh viên có thể biết được nhiều thông tin về bạn bè
hoặc người thân bằng cách kết bạn trên mạng xã hội Chúng ta cũng có thểgặp gỡ và giao lưu kết bạn với tất cả mọi người trên thế giới có cùng sở thíchhay quan điểm giống mình Từ đó có thể xây dựng mối quan hệ tốt đẹp hơnhoặc hợp tác với nhau về nhiều mặt đặc biệt là hoạt động học tập
Tiếp nhận thông tin, học hỏi kiến thức và kỹ năng: Việc cập nhật
thông tin trong một xã hội hiện đại như hiện nay là điều nên làm và cần phảilàm, nó giúp sinh viên dễ dàng tìm hiểu, nắm bắt được nhiều thông tin quantrọng Học hỏi thêm rất nhiều kiến thức, trau dồi những kĩ năng giúp cho bạnhoàn thiện bản thân mình hơn nữa
Bày tỏ quan niệm cá nhân: Trải qua rất nhiều hoạt động học tập căng
thẳng trong, sinh viên cần bày tỏ và cảm nhận được sự sẻ chia để chúng tacảm thấy thanh thản hơn Thế nhưng việc chia sẻ vấn đề của mình ngoài đờithực đôi khi trở nên khó khăn với một số người ít nói Chính vì thế việc viết ranhững suy nghĩ của mình qua bàn phím máy tính sẽ giúp chúng ta giải tỏađược phần nào
Mang đến lợi ích về sức khoẻ: Giúp cải thiện não bộ và làm chậm quá
trình lão hoá, nghiên cứu của giáo sư Gary Small tại trường Đại họcCalifornia Los Angeles cho thấy càng sử dụng và tìm kiếm nhiều thông tinvới internet, não bộ sẽ càng được rèn luyện tốt hơn và các khả năng phánđoán, quyết định cũng sẽ từ đó phát triển thêm Ông còn đồng thời nhận thấyrằng, việc sử dụng internet nhiều có thể giúp cho não bộ hoạt động tốt hơn,giúp làm giảm quá trình lão hóa và làm cho người lớn tuổi vẫn có suy nghĩ hếtsức lạc quan [28]
Trang 37Chúng ta không thể phủ nhận những lợi ích mà mạng xã hội đã mang đếncho các bạn sinh viên như giúp ích cho hoạt động học tập, cho việc tìm kiếmthông tin, thiết lập các mối quan hệ cá nhân hay giải trí… Tuy nhiên, nó cũngchứa đựng nhiều nguy cơ, rủi ro tiềm ẩn có thể ảnh hưởng xấu tới hoạt độnghọc tập nếu không sử dụng đúng cách
c) Ảnh hưởng tiêu cực của mạng xã hội đến hoạt động học tập của sinh viên
Tìm kiếm thông tin: Mạng xã hội giúp các bạn sinh viên tìm kiếm thông
tin điều đó ngược lại làm các bạn lười suy nghĩ và chỉ copy paste
Lãng phí thời gian và xao nhãng học tập, làm việc: quá chú tâm vào
mạng xã hội dễ dàng làm người ta quên đi mục tiêu thực sự của cuộc sống.Thay vì chú tâm tìm kiếm kiến thức để chuẩn bị hành trang cho tương lai bằngcách học hỏi những kỹ năng cần thiết, các bạn trẻ lại chỉ chăm chú để trở
thành anh hùng bàn phím và nổi tiếng trên mạng Ngoài ra, việc đăng tảinhững thông tin giật gân nhằm câu like không còn là chuyện xa lạ, song nó
thực sự khiến người khác phát bực nếu dùng quá thường xuyên Mạng xã hộicũng góp phần tăng sự ganh đua, sự cạnh tranh không ngừng nghỉ để tìm likevà nó sẽ cướp đi đáng kể quỹ thời gian của bạn
Nhiều nghiên cứu quốc tế cho rằng sử dụng Internet từ 6 tiếng trở lênmỗi ngày được gọi là "người dùng cực đoan", và có thể ảnh hưởng đến sứckhoẻ tâm thần Theo nghiên cứu của Viện chính sách giáo dục của Anh côngbố hồi năm 2017, việc tập trung quá nhiều vào Internet, mạng xã hội và cácphương tiện truyền thông mạng xã hội gây tác động không nhỏ tới sức khỏetâm thần Trong đó, nhóm đối tượng trẻ em và thanh thiếu niên dành hơn 3giờ để truy cập Internet mỗi ngày được phát hiện mắc nhiều triệu chứng tâmthần Nghiên cứu xác định, người dùng Internet cực đoan là những nhóm trẻem, thanh thiếu niên thường sử dụng Internet trung bình từ 6 giờ trở lên vàongày cuối tuần [5]
Trang 38Nguy cơ mắc bệnh trầm cảm: các nghiên cứu gần đây cho thấy những
ai sử dụng mạng xã hội càng nhiều thì càng cảm thấy tiêu cực hơn, thậm chícó thể dẫn đến trầm cảm Điều này đặc biệt nguy hiểm với những ai đã đượcchẩn đoán mắc bệnh trầm cảm từ trước Vì thế, nếu bạn phát hiện mìnhthường xuyên cảm thấy mất tinh thần, có lẽ đã đến lúc tạm biệt “facebook”trong một thời gian
Giết chết sự sáng tạo: mạng xã hội là phương tiện hiệu quả nhất để làm
tê liệt và giết chết quá trình sáng tạo Quá trình lướt các trang mạng xã hội cótác động làm tê liệt não bộ não
Thường xuyên so sánh bản thân với người khác: những gì người ta
khoe khoang trên mạng không hẳn là con người thật của họ, và việc thườngxuyên so sánh những thành tựu của mình với bạn bè trên mạng sẽ ảnh hưởngrất tiêu cực đến tinh thần của bạn Hãy dừng việc so sánh và nhớ rằng ai cũngcó điểm mạnh, điểm yếu của riêng mình Từ những hành động thực tế để cóthể làm tăng giá trị của bản thân là điều cần thiết đối với mỗi chúng ta
Mất ngủ: ánh sáng nhân tạo tỏa ra từ màn hình các thiết bị điện tử sẽ
đánh lừa não của bạn làm bạn khó ngủ hơn Ngoài ra, nhiều bạn sinh viênhiện nay sẵn sàng thức thâu đêm chỉ vì đam mê các game online Khi các bạnđam mê sẽ dành rất nhiều thời gian cho game, trên 3 giờ sẽ ảnh hưởng đếnthần kinh và gây mất ngủ Thiếu ngủ dẫn đến nhiều hệ lụy nghiêm trọng chosức khỏe và tinh thần [5]
Thiếu riêng tư: đã có nhiều thông tin cho rằng các trang mạng xã hội
bán thông tin cá nhân của người sử dụng, lại thêm nhiều nguy cơ từ hacker,virus Những điều này đều cảnh báo rằng sự riêng tư cá nhân đang dần mất đitrong khi mạng xã hội càng phát triển
Từ việc đó, chúng ta thấy rằng, những thông tin được báo chí đăng hayđược truyền tải từ mạng xã hội đã được lan tỏa rộng rãi và được dư luận hếtsức quan tâm, mặc dù người đọc hay chia sẻ thông tin đó trên mạng xã hội,
Trang 39đều chưa biết thực hư sự chính xác của thông tin đó ra sao Xét về góc độ này,chúng ta có thể thấy được mặt trái của mạng xã hội, mọi người đều có thể đọcvà chia sẻ những thông tin mà không hiểu rõ về vấn đề, chính điều này đã vôtình gây ra những rắc rối, những ảnh hưởng xấu tới cuộc sống cá nhân củanhững người trong cuộc
Do đó, bên cạnh phát huy được những mặt tích cực của mạng xã hội thìcần loại bỏ và ngăn chặn được những mặt tiêu cực của nó Và có không cógiải pháp nào hiệu quả và tối ưu hơn đó là từ sự nhận thức, mục đích củangười sử dụng Với sinh viên thì việc sử dụng Internet và mạng xã hội hiệu
quả là hãy biết khai thác thông tin từ những trang web “sạch” có uy tín, tìm
các trang web phục vụ học tập hoặc lập các nhóm học tập trên Zalo, Faceookđể trao đổi các bài tập, các chủ đề học tập
Chúng ta cần có cách nhìn và sử dụng mạng xã hội một cách đúng đắn đểtránh những hậu quả đáng tiếc có thể xảy ra
d) Thang đo đánh giá ảnh hưởng của mạng xã hội đến hoạt động học tập của sinh viên
Từ những ảnh hưởng của mạng xã hội đến hoạt động học tập của sinhviên, nhóm nghiên cứu xin đưa ra những tiêu chí để đánh giá trong bảng sau:
Tích cực Thời gian 1: Sử dụng mạng xã hội từ 1-3 giờ mỗi ngày2: Không sử dụng lúc đêm khuya
3: Không sử dụng trong lúc đang học và làm việcNội dung sử
dụng 1: Sử dụng cho mục đích học tập
2: Sử dụng để thiết kế các phần mềm Quản lý3: Tìm kiếm thông tin có ích để mở rộng hiểu biếtứng dụng
trong hoạt động học
1: Tham gia tích cực vào các nhóm học tập online
Trang 40Ảnh hưởngThang đo mức độ ảnh hưởng
Tiêu cực Thời gian 1: Sử dụng qua 3 giờ trên một ngày
2: Thường xuyên sử dụng vào lúc đêm khuya3: Sử dụng trong giờ học và giờ làm việcNội dung sử
dụng 1: Sử dụng quá nhiều vào mục đích game, giải trí2: Đăng tải và chia sẻ những hình ảnh, video mang tính nhảy cảm, bạo lực
3: Tìm kiếm những thông tin ngoài luồng, không mang tính giáo dục
1: Tham gia vào hội nhóm học tập không tích cựcứng dụng
trong hoạt động học tập
2: Đăng kí các lớp học trực tuyến những không học.
Tâm lý khi
sử dụng 1: Trầm cảm 2: Mất ngủ
3: Thiếu tự tin khi giao tiếp 4: Mất kiểm soát hành vi