Tóm tắt: Bài viết phân tích ảnh hưởng của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 (CMCN 4.0) đên lao động và trên cơ sở phân tích thực trạng lao động Việt Nam để chỉ ra khả năng đáp ứng của lao động Việt Nam trong bối cảnh cuộc CMCN 4.0. Từ đó, bài viết đề xuất ba nhóm kiến nghị nhằm nâng cao khả năng đáp ứng của lao động Việt Nam trong bối cảnh cuộc CMCN 4.0. Từ khóa: cuộc CMCN 4.0; ảnh hưởng; lao động; những vấn đề đặt ra. 1. Giới thiệu: Về cuộc CMCN 4.0, nhiều bài nghiên cứu đã chỉ ra nó sẽ đem lại những ảnh hưởng tích cực cũng như cả tiêu cực đến lao động. Một mặt cuộc CMCN 4.0 thúc đẩy chuyển dịch lao động sang hướng hiện đại hóa với năng suất lao động cao hơn, đem lại chất lượng cuộc sống tốt hơn, mặt khác đối với những lao động không được qua đào tạo bài bản, không có kĩ năng tay nghề, đặc biệt là lượng lao động đã quen với lao động tay chân, lao động thủ công thì cuộc CMCN 4.0 sẽ không có chỗ cho những người lao động này. Cuộc CMCN 4.0 từ đó tạo ra những vấn đề cần được giải quyết từ cả phía chính phủ, doanh nghiệp lẫn bản thân người lao động. Nhiều nghiên cứu chỉ ra rằng cuộc CMCN 4.0 chỉ đem lại cho người lao động sự thất nghiệp (Klaus Schwab, 2016) vì máy móc và robot sẽ dần thay thế toàn bộ con người hoặc chỉ làm cho con người phụ thuộc, trở thành nô lệ cho công nghệ (Wayne F.Cascio và Ramiro Montealegre, 2016) hay cũng có thể tạo ra thêm nhiều việc làm với chất lượng cao hơn (World Economic Forum, 2015). Kết quả này chỉ ra rằng cuộc CMCN 4.0 có nhiều khía cạnh và nhiều cái nhìn xung quanh nó. Chính vì vậy, bài viết này phân tích ảnh hương của cuộc CMCN 4.0 lao động Việt Nam để từ đó đưa ra những kiến nghị nhằm nâng cao khả năng đáp ứng của lao động Việt Nam trong bối cuộc cách mạng này là hết sức bức thiết. Bài viết được cấu trúc thành 3 phần: (i) Giới thiệu; (ii) Cách mạng Công nghiệp 4.0 và ảnh hưởng của nó đến lao động của Việt Nam; (iii) Kiến nghị giải pháp nhằm nâng cảo khả năng đáp ứng của lao động Việt Nam trong bối cảnh CMCN 4.0.
Họ tên: Đinh Thúy Quỳnh Mã sinh viên: 11173982 Lớp tín chỉ: Đề án chuyên ngành – Kinh tế quốc tế(219)_3 Lớp chuyên ngành: Kinh tế quốc tế 59C Giảng viên hướng dẫn: TS Nguyễn Xuân Hưng TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN ĐỀVIỆN ÁN THƯƠNG CHUYÊN KINH MẠINGÀNH VÀ KINH TẾ QUỐC TẾ TẾ ĐỀ TÀI: ẢNH HƯỞNG CỦA CUỘC CMCN 4.0 ĐẾN LAO QUỐC HàNAM Nội,TẾ tháng năm 2020 ĐỘNG VIỆT Mục Lục Tóm tắt: .1 Giới thiệu Cách mạng Công nghiệp 4.0 ảnh hưởng đến lao động Việt Nam…………………………………………………………………………….1 2.1 Khái quát Cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 .1 2.1.1 Khái niệm Cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 2.1.2 Đặc điểm Cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 2.1.3 Những xu hướng lớn CMCN 4.0 2.2 Ảnh hưởng CMCN 4.0 đến lao động 2.2.1 Ảnh hưởng tích cực 2.2.2 Ảnh hưởng tiêu cực 2.3 Thực trạng lao động Việt Nam .7 2.3.1 Quy mô cấu lao động Việt Nam 2.3.2 Những vấn đề đặt lao động Việt Nam trước tác động CMCN 4.0 10 2.3.2.1 Những vấn đề lao động Việt Nam cần tiếp tục phát triển 10 2.3.2.2 Những vấn đề lao động Việt Nam cần trọng để thay đổi .11 Kiến nghị giải pháp nhằm nâng cao khả đáp ứng lao động Việt Nam bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0 12 3.1 Đối với phủ 12 3.2 Đối với doanh nghiệp 13 Tài liệu tham khảo 15 Tóm tắt: Bài viết phân tích ảnh hưởng cách mạng công nghiệp 4.0 (CMCN 4.0) đên lao động sở phân tích thực trạng lao động Việt Nam để khả đáp ứng lao động Việt Nam bối cảnh CMCN 4.0 Từ đó, viết đề xuất ba nhóm kiến nghị nhằm nâng cao khả đáp ứng lao động Việt Nam bối cảnh CMCN 4.0 Từ khóa: CMCN 4.0; ảnh hưởng; lao động; vấn đề đặt Giới thiệu: Về CMCN 4.0, nhiều nghiên cứu đem lại ảnh hưởng tích cực tiêu cực đến lao động Một mặt CMCN 4.0 thúc đẩy chuyển dịch lao động sang hướng đại hóa với suất lao động cao hơn, đem lại chất lượng sống tốt hơn, mặt khác lao động không qua đào tạo bản, kĩ tay nghề, đặc biệt lượng lao động quen với lao động tay chân, lao động thủ cơng CMCN 4.0 khơng có chỗ cho người lao động Cuộc CMCN 4.0 từ tạo vấn đề cần giải từ phía phủ, doanh nghiệp lẫn thân người lao động Nhiều nghiên cứu CMCN 4.0 đem lại cho người lao động thất nghiệp (Klaus Schwab, 2016) máy móc robot dần thay toàn người làm cho người phụ thuộc, trở thành nô lệ cho công nghệ (Wayne F.Cascio Ramiro Montealegre, 2016) hay tạo thêm nhiều việc làm với chất lượng cao (World Economic Forum, 2015) Kết CMCN 4.0 có nhiều khía cạnh nhiều nhìn xung quanh Chính vậy, viết phân tích ảnh hương CMCN 4.0 lao động Việt Nam để từ đưa kiến nghị nhằm nâng cao khả đáp ứng lao động Việt Nam bối cách mạng thiết Bài viết cấu trúc thành phần: (i) Giới thiệu; (ii) Cách mạng Cơng nghiệp 4.0 ảnh hưởng đến lao động Việt Nam; (iii) Kiến nghị giải pháp nhằm nâng cảo khả đáp ứng lao động Việt Nam bối cảnh CMCN 4.0 Cách mạng Cơng nghiệp 4.0 ảnh hưởng đến lao động Việt Nam 2.1 Khái quát Cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 2.1.1 Khái niệm Cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 Thuật ngữ “Cách mạng công nghiệp lần thứ tư" (CMCN) áp dụng cho phát triển công nghệ quan trọng vài lần 75 năm qua, để thảo luận học thuật Khái niệm Công nghiệp 4.0 hay nhà máy thông minh lần đưa Hội chợ công nghiệp Hannover Cộng hòa Liên bang Đức vào năm 2011 Cơng nghiệp 4.0 nhằm thơng minh hóa q trình sản xuất quản lý ngành công nghiệp chế tạo Năm 2013, từ khóa "Cơng nghiệp 4.0" (Industrie 4.0) bắt đầu lên xuất phát từ báo cáo phủ Đức đề cập đến cụm từ nhằm nói tới chiến lược cơng nghệ cao, điện tốn hóa ngành sản xuất mà khơng cần tham gia người Tại Diễn đàn Kinh tế Thế giới (WEF) lần thứ 46 thức khai mạc thành phố Davos-Klosters Thụy Sĩ, với chủ đề “Cuộc CMCN lần thứ 4”, Chủ tịch Diễn đàn Kinh tế Thế giới đưa định nghĩa mới, mở rộng khái niệm Công nghiệp 4.0 Đức Cụ thể, “một cụm thuật ngữ cho công nghệ khái niệm tổ chức chuỗi giá trị” với hệ thống vật lý không gian ảo, Internet kết nối vạn vật (IoT) Internet dịch vụ (IoS) 2.1.2 Đặc điểm Cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 Thứ nhất, CMCN 4.0 xây dựng dựa tảng CMCN lần thứ Ba, hợp công nghệ, làm mờ ranh giới lĩnh vực vật lý, kỹ thuật số sinh học, tạo thuận lợi cho việc tạo nhà máy thơng minh, hệ thống vật lý khơng gian ảo giám sát q trình vật lý, tạo ảo giới vật lý Với phát triển Internet vạn vật (IoT), hệ thống vật lý không gian ảo tương tác với với người theo thời gian thực, phục vụ người thông qua mạng Internet dịch vụ Thứ hai, CMCN có khả mở kỷ nguyên đầu tư, suất mức sống gia tăng Nguyên nhân việc người áp dụng thành công lĩnh vực khoa học robot, Internet vạn vật, liệu lớn (Big data), điện thoại di động công nghệ in 3D, giúp thúc đẩy suất lao động tồn cầu mà máy tính cá nhân mạng Internet giúp cho người vào cuối năm 1990 Thứ ba, CMCN 4.0 không tiếp nối CMCN lần thứ Ba mà đem đến khác biệt lớn tốc độ phát triển phạm vi mức độ Các nghiên cứu cho thấy tốc độ phát triển CMCN 4.0 tốc độ cấp số nhân khơng cịn cấp số cộng, với biến đổi hầu hết công nghiệp quốc gia bề rộng lẫn chiều sâu toàn hệ thống sản xuất, quản lý quản trị Mọi chủ thể tham gia vào cách mạng này, khơng tốc độ mà cịn quy mô phát triển đáng kinh ngạc Thứ tư, với CMCN 4.0, bên cạnh việc tìm nguồn/dạng lượng công nghệ sử dụng khai thác nguồn/dạng lượng này, cịn có cơng nghệ nhắm tới việc sử dụng hiệu nguồn lực có cơng nghệ nhúng, cơng nghệ phái sinh Qua CMCN trước đây, nhà khoa học tạo nên tảng thành công rực rỡ lĩnh vực khoa học tự nhiên toán học, vật lý, khoa học xã hội, lĩnh vực khoa học công nghệ công nghệ tin học, công nghệ vật liệu, công nghệ sinh học, công nghệ công nghiệp, y dược Kết nhân loại có nhiều phát kiến đổi sáng tạo ứng dụng phục vụ hiệu lợi ích người Từ ta thấy rõ chất CMCN 4.0 khai thác tối ưu yếu tố nguồn lực vậy, mối tương tác hỗ trợ lẫn nhau, thúc đẩy phát triển Thứ năm, CMCN 4.0 dẫn tới thay đổi khái niệm đổi công nghệ, trang thiết bị sản xuất Giá trị gia tăng ngành sản xuất phụ thuộc chủ yếu vào việc gia công vật liệu thành sản phẩm, đưa vào phần mềm hệ thống điều khiển Tuy nhiên có CMCN 4.0, nâng cấp lên nhà sản xuất cập nhật phần mềm không cần bán sản phẩm cứng khác Cùng với đó, khơng sản phẩm, mà thiết bị sử dụng sản xuất cần cập nhật phần mềm để thêm tính mà không cần phải thay chi tiết hay phận 2.1.3 Những xu hướng lớn CMCN 4.0 Công nghệ sản xuất 360°: Công cụ cho phép cơng ty sáng tạo kiểm định tình giới ảo Ví dụ: dùng để mơ trình thiết kế kiểm tra dây chuyền lắp ráp trước sản xuất sản phẩm đời thực Mô giai đoạn chế tạo sản phẩm giúp giảm thời gian sản xuất đảm bảo quy trình sản xuất diễn theo dự định doanh nghiệp Công nghệ in 3D: Công nghệ in 3D dấu mốc quan trọng giới sản xuất Cho phép tạo sản phẩm hữu hình liền mạch với cơng cụ Điều giúp người lao động tăng khả nâng cấp thiết kế cho sản phẩm Lấy ví dụ thông thường thiết kế người lao động cần miếng ghép, cơng nghệ in 3D thực lần mà không cần thêm quy trình hàn đinh vít Ngồi công nghệ giúp làm giảm chất thải cách tái chế nhựa cắt giảm thời gian chờ đợi Lợi ích đem lại cho cơng nghệ sản xuất đa dạng, giúp tăng tính khả thi cho sản phẩm từ ngành đồ chơi thiết bị y tế Sản xuất hệ thống tự động: Tự động hóa khía cạnh quan trọng khác tương lai ngành cơng nghiệp Tự động hóa đem lại mức độ xác suất cao Cơng nghệ chí làm tốt mơi trường khắc nghiệt khơng an tồn với người Thế hệ robot ngày dễ dàng sử dụng hơn, với tính nhận dạng giọng nói hình ảnh để thực nhiệm vụ phức tạp người Xây dựng nhà máy thơng minh – sử dụng cơng nghệ điện tốn đám mây: Bên cạnh robot công nghệ thực tế ảo, nhà máy thúc đẩy cải tiến sử dụng điện tốn đám mây cảm biến thơng minh Bộ cảm biến thơng minh thực công việc chuyển đổi liệu thành đơn vị đo khác nhau, kết nối với máy móc khác, thống kê lưu trữ, phản hồi tự động ngắt thiết bị xảy vấn đề để đảm bảo an toàn Internet of Things (IoT) cho phép người dùng thu thơng tin xác vào thời điểm để đưa định đắn Tất liệu phản hồi khách hàng có tác động đáng kể đến hoạt động nghiên cứu phát triển, giúp đem lại nhiều trải nghiệm người dùng, thúc đẩy đổi Sự lên robot, người điều khiển: Khi việc sản xuất có khu vực sản xuất với robot, công nghệ thực tế ảo thực phân tích liệu thiết bị thơng minh, người làm gì? Hay nói cách khác, thời đại cơng nghiệp 4.0, lực lượng lao động nào? Mặc dù cịn nhiều thách thức nhiều chun gia dự đốn máy móc dần thay người Tuy nhiên, phần lớn công nghệ tự động hóa sử dụng cho cơng việc coi khơng an tồn cho người Như vậy, robot khơng thể thay thế, cơng cụ bổ sung giúp người hồn thành cơng việc hiệu Chúng ta cần người quản lý chúng Giống chuyển đổi từ công việc nông trại sang công việc nhà máy vào đầu kỷ 20, hầu hết ngành cần hình thức lao động Và lúc mà giới cần nguồn nhân lực xây dựng phần cứng, phần mềm; người thiết kế tự động hóa chế tạo robot; người thích nghi quản lý thiết bị Như thơng qua phân tích xu hướng CMCN 4.0, thấy nhân tố lao động nhân tố chịu ảnh hưởng nhiều gây thay đổi kinh tế Nhân tố lao động giới nói chung Việt Nam nói riêng bị ảnh hưởng từ cần có giải pháp kịp thời để bắt kịp vận dụng tốt tác động 2.2 Ảnh hưởng CMCN 4.0 đến lao động 2.2.1 Ảnh hưởng tích cực Cơng nghệ cho phép cơng việc địi hỏi tính tự động vận hành trơn tru Một nghiên cứu trường Đại học Martin Oxford năm 2013 ước tính 47% cơng việc nước Mỹ thay trình tự động hai thập kỷ Từ giúp nâng cao suất tăng trưởng kinh tế Do có tính tự động hóa máy móc, CMCN 4.0 mang đến nhiều hội để nhà sản xuất đáp ứng thêm nhu cầu tỉ người.Vậy nên thấy rằng, ảnh hưởng tích cực CMCN 4.0 đến lao động bao trùm lên công việc lẫn thân người lao động, công việc vận hành cách dễ dàng, mượt mà hơn, người lao động tạo suất cao từ có thu nhập ổn định, cao trước Như bảng số liệu bên dưới, số tỉ lệ cao cho thấy cơng nghệ có mặt lĩnh vực, hoạt động từ công việc lẫn sinh hoạt người giúp người co sống thuận tiện Bảng 1: Ước tính tỷ lệ cơng nghệ có mặt sống người toàn cầu vào năm 2025 Các lĩnh vực mà có cơng nghệ 10% dân số có trang phục kết nối với Internet triệu tỉ thiết bị cảm ứng kết nối với Internet 5% sản phẩm ngành sản xuất in 3D 90% dân số sử dụng điện thoại thông minh 30% cơng ty kiểm tốn điều hành trí tuệ nhân tạo AI 10% sản phẩm nội địa tồn cầu lưu trữ cơng nghệ tiền ảo (blockchain technology) Máy móc trí tuệ nhân tạo có vị trí máy quản trị doanh nghiệp % 91,2 89,2 81,1 80,7 75,4 57,9 45,2 Nguồn: Deep Shift – Technology Tipping Points and Societal Impact, Global Agenda Council on the Future of Software and Society, World Economic Forum, September 2015 Những ảnh hưởng tích cực tiêu biểu CMCN 4.0 đến lao động như: Công nghệ tạo thêm nhiều việc làm cho người lao động tồn cầu đặc biệt lao động địi hỏi có kỹ làm việc, chun mơn kỹ thuật cao Từ giúp tăng số lượng người tầng lớp trung lưu giới, thúc đẩy việc sử dụng dịch vụ chăm sóc sức khỏe, giáo dục lợi ích khác mà trước sử dụng giới giàu có xã hội Mạng máy tính cho phép người lao động làm việc đâu giúp tiết kiệm chi phí lại, chi phí khác cho doanh nghiệp Hơn trao đổi cơng việc mà khơng cần thiết gặp trực tiếp, kết nối với văn phịng nơi Có thể thấy trường hợp bất khả kháng dịch bệnh, thiên tai… việc làm nhà vơ thuận tiện tránh rủi ro khác Trong bối cảnh tại, người lao động toàn giới phải chịu tác động nặng nề đại dịch Covid-19, kéo theo việc giãn cách xã hội khiến khơng người lao động ngành cơng nghiệp thủ công, chế xuất, chế biến thất nghiệp không đến nhà máy để làm việc Tuy nhiên số ngành mang tính đặc thù làm việc nhà qua máy tính, thiết bị cơng nghệ hỗ trợ việc giãn cách xã hội dịch bệnh dường không làm ảnh hưởng đến thu nhập nhóm người lao động Thông qua mạng lưới điện thoại di động, GPS, người lao động truy cập để làm việc, mạng lưới Grab, Uber, Airbnb… sử dụng tảng ứng dụng điện thoại để đáp ứng nhu cầu người dùng Có thể kể đến độ phủ sóng rộng rãi mơ hình trọ Airbnb với có mặt 167 quốc gia, biểu đồ bên biểu thị tính rộng rãi 63 đất nước khắp châu lục với 5000 phòng hoạt động Hình Độ phủ sóng Airbnb Nguồn: https://www.tandfonline.com/doi/full/10.1080/13683500.2019.1696758 2.2.2 Ảnh hưởng tiêu cực Tăng tỷ lệ thất nghiệp tồn cầu Những cơng việc bị thay hồn tồn máy móc như: đếm tiền; quản lý điện thoại từ xa; quản lý sách, tài liệu thư viện… Ngồi ra, có mặt robot đại nhà máy thay lượng lớn người lao động đặc biệt lượng lao động khơng có kỹ chun mơn, khơng có kiến thức để làm việc với máy móc Ảnh hưởng tiêu cực CMCN 4.0 lớn người lao động thiếu kỹ thuật chun mơn tính thay cao từ gây vấn đề thất nghiệp cho xã hội Ngồi ảnh hưởng tiêu cực cịn tác động đến cơng việc, đem lại thiếu an tồn tính phức tạp hóa Bảng 2: Những cơng việc có khả thay máy móc cao giới TT Công việc Tiếp thị qua điện thoại Nhân viên thẩm định bảo hiểm Tỷ lệ thay 0,99 0,98 Thư kí pháp lý Quản lí nhà hàng, phịng chờ, qn café Nhà thầu lao động ngồi nơng trại 0,98 0,97 0,97 Nguồn: The fourth industrial revolution 2016 page 41 Bộ phận người lao động thiếu tay nghề kỹ thuật, không bắt kip cơng nghệ q trình làm việc gặp khó khăn dễ trở nên thất nghiệp Từ gây khó khăn sống, khơng thể trang trải chi phí ngày Tính bảo mật người lao động làm việc văn phòng trở nên cấp bách hết Sự xuất trí tuệ nhân tạo AI thiết bị tự động cài đặt vào máy tính làm việc dễ gây nguy thông tin liệu cho người dùng Tăng tính phức tạp trình sử dụng thiếu tính kiểm sốt q tin tưởng vào máy móc cơng việc, người lao động dễ gặp phải yếu tố bất ngờ Những sản phẩm in dạng 3D dần ưa chuộng sản phẩm truyền thống từ làm giảm sức tiêu thụ hàng hóa thơng thường Bởi vậy, chuỗi cung ứng vận chuyển toàn cầu có xu hướng giảm, gây tượng thất nghiệp khu vực Hình2: Tỉ lệ sử dụng sản phẩm 3D lĩnh vực khác Nguồn: Sculpteo, The State of 3D Printing (survey 1000 people), as published in Hedstrom 2.3 Thực trạng lao động Việt Nam 2.3.1 Quy mô cấu lao động Việt Nam Thứ nhất, quy mô cấu lao động Việt Nam phân theo giới tính khu vực: Số lượng lao động Việt Nam tăng qua năm thành thị nông thôn Lượng lao động nam giới tăng nhanh nữ giới, từ năm 2014 – 2018, cấu lao động nam cao cấu lao động nữ khoảng 3% Cơ cấu lao động nông thôn lại gấp cấu lao động thành thị khoảng lần, nhiên lại có xu hướng giảm dần Lí giải cho giảm cấu lao động nông thôn, người lao động vùng nông thôn dần chuyển việc làm lên thành thị nhằm tìm kiếm việc làm với mức lương cao hơn, nhiều hội hơn, việc xuất khu công nghiệp, khu chế xuất thay cho đất nông nghiệp, canh tác lí cho việc Việc tăng cấu lao động thành thị thấy người lao động dần tìm hội việc làm khu vực này, việc làm mang lại mức thu nhập cao nông thôn nhiên với mức tăng chậm từ 0,4 – 0,8% cho thấy lượng lao động làm việc thành thị chưa có đột phá qua năm mà giữ ổn định, khối lượng công việc nhiều đem lại cạnh tranh cao đòi hỏi chất lượng người lao động tốt rào cản cho lao động Việt Nam (phụ lục bảng 3) Thứ hai, quy mô cấu lao động Việt Nam phân theo nhóm tuổi: Lượng lao động từ 25 – 49 tuổi chiếm tỉ lệ cao cấu lao động Việt Nam từ 2014 – 2018 có xu hướng tăng chậm qua năm Tiếp theo lượng lao động 50 tuổi với xu hướng nhóm 25 – 49 tuổi, cuối nhóm từ 15 – 24 với cấu nhỏ dần có xu hướng chững lại giảm Có thể thấy rằng, dân số Việt Nam thời điểm dân số vàng với lực lượng lao động đông đảo, đặc biệt lượng lao động trẻ, tiếp thu kiến thức cách dễ dàng, việc tiếp cận với khoa học thông tin, công nghệ để áp dụng vào sản xuất trở nên thuân tiện Tuy nhiên qua bảng số liệu thấy điều đáng báo động cấu lao động nhóm tuổi 15 – 24 khơng tăng thêm năm tiếp theo, không bù đắp lượng lao động độ tuổi từ 25 – 49 họ nằm ngồi độ tuổi lao động lượng lao động Việt Nam rơi vào tình thiếu hụt trầm trọng, gây ảnh hưởng đến kinh tế xã hội đất nước (phụ lục bảng 4) Thứ ba, quy mô cấu lao động Việt Nam phân theo ngành kinh tế: Với lượng lao động đơng đảo nhóm tuổi từ 25 – 49 tuổi, ngành kinh tế dần chiếm ưu công nghiệp chế biến chế tạo, xây dựng, bán buôn bán lẻ, sửa chữa máy móc, loại phương tiện xe máy, xe có động khác với tỉ lệ thấp 20% có xu hướng tăng qua năm tăng với tốc độ nhanh Như ngành công nghiệp chế biến chế tạo, từ năm 2017 đến năm 2018, tăng 4000 người tương ứng tăng 0,6%; bán bn bán lẻ, sửa chữa máy móc, loại phương tiện xe máy, xe có động tăng gần triệu người từ năm 2017 đến năm 2018 tương ứng 0,6% Ngành có xu hướng giảm mạnh ngành nông nghiệp, lâm nghiệp thủy sản từ 0,7% - 0,8%, xu hướng thấy với xu nước lên cơng nghiệp hóa đại hóa Việc lao động ngành giảm cho thấy người lao động dần thích nghi với thay đổi đất nước, thay đổi từ nước nông nghiệp thành nước công nghiệp dịch vụ Các dịch vụ hoạt động tài chính, ngân hàng, bảo hiểm; kinh doanh bất động sản lượng lao động tăng qua năm nhiên tốc độ tăng cịn chậm có phần chững lại Với hoạt động chuyên môn khoa học công nghệ với việc tăng gần 40 nghìn người, số tích cực, lượng người lao động tìm tịi chun sâu vào khoa học cơng nghệ có xu hướng tăng, cho nghiên cứu sản xuất để áp dụng khoa học công nghệ giúp tăng suất người lao động, xu CMCN 4.0 (phụ lục bảng 5) Thứ tư, quy mô cấu lao động Việt Nam phân theo trình độ chuyên môn kỹ thuật: Bảng Tỷ lệ lao động từ 15 tuổi trở lên làm việc kinh tế đă qua đào tạo phân theo trình độ chuyên môn kỹ thuật (%) Phân loại Tổng số Dạy nghề Trung cấp chuyên nghiệp Cao đẳng Đại học trở lên 201 18,2 4,9 3,7 2,1 7,6 2015 2016 2017 2018 2019 19,9 5,0 3,9 2,5 8,5 20,6 5,0 3,9 2,7 9,0 21,4 5,4 3,8 2,8 9,4 21,9 5,5 3,7 3,1 9,6 22,3 5,6 3,7 3,2 9,6 Nguồn: Tổng cục thống kê Cả loại hình đào tạo lao động qua năm có xu hướng tăng nhiên tỉ lệ tăng không nhiều mà đa số giữ mức ổn định dạy nghề, cao đẳng, đại học trở lên Với tỉ lệ ổn định thấy có tương đồng với nhóm ngành bên Khi mà người lao động có tay nghề, đào tạo dần chuyển hướng sang cơng việc có tính chất sáng tạo, địi hỏi tay nghề với mức lương cao hơn, giúp nâng cao sống Lực lượng lao động đào tạo tay nghề tăng dần qua năm tích cực cho kinh tế quốc gia mà ngành nghề mang tính lâu dài bền vững áp dụng tiến khoa học cơng nghệ người lao động chọn lựa nhiều thay ngành cơng nghiệp gây nhiễm mơi trường, sức khỏe người, thiếu tính xây dựng chiến lược bền vững Qua phân tích nội dung quy mô cấu lao động Việt Nam thấy tiềm lao động Việt Nam lớn kể số lượng lẫn chất lượng Vậy nên xem thời đại CMCN 4.0 lao động Việt Nam có đủ hội kiến thức để áp dụng tinh hoa khoa học công nghệ CMCN cách có nhiên có nhiều thách thức 2.3.2 Những vấn đề đặt lao động Việt Nam trước tác động CMCN 4.0 2.3.2.1 Những vấn đề lao động Việt Nam cần tiếp tục phát triển Thứ nhất, suất lao động lao động Việt Nam cải thiện theo chiều hướng tích cực, điều cho thấy kỹ năng, trình độ phận lao động Việt Nam ngành nghề dần nâng cao Ở ngành nông nghiệp, việc áp dụng giới hóa chìa khóa nâng cao suất lao động đa dạng hóa kinh tế nơng nghiệp Theo số liệu Tổng cục thống kê năm 2017 cho thấy với hai phần ba lực lượng lao động Việt Nam tập trung khu vực nông thôn, số lượng việc làm lĩnh vực nông nghiệp, lâm nghiệp ngư nghiệp lớn, chiếm khoảng 40% tổng số việc làm Năm 2014, suất lao động lĩnh vực nông nghiệp đạt gần 30 triệu đồng/người, tăng dần qua năm đạt gần 40 triệu đồng/người vào năm 2018 Việc tốc độ tăng suất lao động chậm cho thấy rõ lĩnh vực nông nghiệp dần làm quen thích nghi với cơng nghệ, mà đặc biệt giới hóa Theo Bộ Nơng nghiệp Phát triển nông thôn, năm qua, trang bị động lực, số lượng, chủng loại máy, thiết bị nông nghiệp tăng nhanh; nhiều loại máy, thiết bị áp dụng sản xuất nông nghiệp Cụ thể, so với 2011, đến năm 2016: Số lượng máy kéo nước tăng 45,5%; máy gặt đập liên hợp tăng 77,1%; máy sấy nông sản tăng 25,8% Bảng7 Năng suất lao động xã hội phân theo ngành kinh tế (Đơn vị: triệu đồng/người) Ngành kinh tế Nông nghiệp, lâm nghiệp thủy sản Công nghiệp chế biến, chế tạo Dịch vụ lưu trú ăn uống Hoạt động tài chính, ngân hàng bảo hiểm Hoạt động kinh doanh bất động sản Hoạt động chuyên môn, khoa học công nghệ 2014 28,6 70,0 64,2 588,2 2015 30,6 71,0 63,7 631,1 2016 32,9 72,4 69,0 660,7 2017 35,6 82,4 77,1 712,4 2018 39,8 91,2 76,1 699,2 1.278, 204,2 1.284, 220,7 1.273, 236,9 1.061, 255,8 951,5 239,1 10 Nguồn: Tổng cục thống kê Chú thích: Tổng sản phẩm nước theo giá hành bình quân lao động 15 tuổi trở lên làm việc Trong đó, giá trị tăng thêm ngành tính theo giá Trong lĩnh vực sản xuất, việc ứng dụng tiến cơng nghệ có tiềm dịch chuyển người lao động sang công việc yêu cầu tay nghề cao mang lại suất cao Theo báo cáo Tổng liên đoàn lao động Quốc tế (ILO) phần lớn việc làm lĩnh vực sản xuất dệt may, quần áo giày dép ngành điện tử thiết bị ngành điện bị tác động Theo đó, người lao động có tay nghề chun mơn cao địi hỏi nhiều hơn, nâng cao vị Trong ngành công nghiệp này, thay đổi đáng kể trung hạn đến dài hạn thường xảy có đột phá công nghệ, công nghệ in 3D, robot cơng nghiệp, thiết kế đồ họa máy tính… từ giúp tăng khả lĩnh vực kỹ sư, vận tải hạ tầng có nhu cầu việc làm tăng lên Thứ hai, lao động Việt Nam với độ tuổi lao động ngưỡng dân số vàng, nên tiếp cận với có mặt “nền kinh tế tạm thời” đánh giá nhạy bén Trong số lượng lớn cơng việc hoạt động tảng trực tuyến Uber, Grab, Shopee, Lazada… Từ triển vọng việc ứng dụng cải tiến cơng nghệ cải thiện an toàn nơi làm việc, tăng suất, tiền lương thúc đẩy nhiều loại nhu cầu khác người tiêu dùng Ngoài ra, suất điều kiện làm việc cải thiện dẫn đến giảm làm tạo nhiều dịch vụ sản phẩm giải trí Lấy thị trường đặt xe ví dụ, tổng số xe Grab Uber chiếm tới 92,5%, giải vấn đề việc làm cho 7.310 người, bỏ xa đối thủ truyền thống thị trường đặt xe Mai Linh hay Linh Trang 2.3.2.2 Những vấn đề lao động Việt Nam cần trọng để thay đổi Thứ nhất, lao động Việt Nam làm việc nhà máy phần lớn làm việc lĩnh vực công nghiệp chế biến, chế tạo Tuy nhiên đánh giá tương quan với phận lao động quốc gia phát triển tập trung vào công nghiệp chế biến, chế tạo Việt Nam lao động nước ta chưa áp dụng công nghệ cao sản xuất Như ngành dệt may đạt tốc độ tăng trưởng xuất cao, phần lớn nhờ đơn hàng xê dịch khỏi Trung Quốc theo chiến lược mang tính chuyển dịch “Trung Quốc + 1” tập đồn đa quốc gia chi phí lao động quốc gia tăng mạnh Tuy nhiên, tình hình thay đổi nhanh chóng với đơn hàng xuất doanh nghiệp dệt may Việt Nam giảm mạnh, khách hàng yêu cầu giảm giá đáng kể Công nhân doanh nghiệp dệt may Việt Nam bị kẹt cạnh tranh khốc liệt toàn cầu, với bên nhân công rẻ từ nước Campuchia, Bangladesh, Myanmar …, bên người máy ứng dụng ngày rộng rãi nước phát triển Trung Quốc Từ thấy lợi 11 lao động giá rẻ Việt Nam dẫn đến luồng thương mại dệt may giày dép mang tính chiều từ Việt Nam sang nước phát triển tham gia CPTPP khơng cịn tác động CMCN 4.0, đặc biệt tự động hóa với giá người máy giảm nhanh chóng Báo cáo ILO cơng bố tháng 7/2016 cho thấy Việt Nam có đến 86% lao động ngành dệt may giày dép Việt Nam có nguy cao việc tác động đột phá công nghệ Tỷ lệ lớn chuyển thành số tuyệt đối lớn dệt may giày dép lại ngành tạo việc làm cho nhiều lao động (khoảng gần 2,3 triệu người, khoảng 78% lao động nữ làm việc ngành dệt may; giày dép – 0,98 triệu người, có khoảng 74% lao động nữ làm việc ngành giày dép; lao động hai ngành chiếm 6,2% tổng lực lượng lao động 13,7% việc làm phi nông nghiệp) Trong số có nhiều lao động kỹ (tương ứng 17% 26% lao động dệt may giày dép có trình độ tiểu học), tỷ lệ đáng kể khơng cịn trẻ, từ 36 tuổi trở lên: 35,84% dệt may 25,37% giày dép Thứ hai, lao động Việt Nam chưa thực sẵn sàng với thay công nghệ dẫn đến chuẩn bị chưa kỹ lưỡng Ở ngành tài – ngân hàng, số ngân hàng thương mại lớn Vietinbank, VP Bank… khuyến khích sử dụng dịch vụ Internet banking việc thưởng thêm lãi suất cho người gửi tiết kiệm sử dụng dịch vụ Sự nhập ngân hàng có vốn đầu tư nước ngồi, gia tăng nhanh tầng lớp trung lưu người trẻ tuổi dễ dàng tiếp thu sử dụng công nghệ thúc đẩy trình Điều chứng tỏ lượng lớn nhân viên ngân hàng có nguy việc làm, nhiên mặt khác thấy thị trường ngân hàng thương mại Việt Nam theo xu thế giới có phần chậm Mặt khác có điểm tốt nhu cầu nguồn nhân lực chất lượng cao gia tăng, đòi hỏi giỏi chun mơn nghiệp vụ tài chính, ngân hàng công nghệ thông tin Như vậy, vấn đề đặt cho lao động Việt Nam chứng kiến vấn đề cần tiếp tục phát triển có vấn đề cần lưu tâm để thay đổi, sửa chữa Nếu lao động giới có phần chuyển dịch định sang kinh tế số từ lao động giới có ảnh hưởng mang tính khái qt bao trùm thị trường Việt Nam, người lao động doanh nghiệp cịn làm quen dần với có mặt cơng nghệ q trình sản xuất Khơng riêng ngành mà Việt Nam, người lao động tất ngành cần có phương hướng, hướng dẫn cụ thể từ nhiều nguồn để thích nghi với việc đưa khoa học cơng nghệ vào đời sống, quy trình làm việc Khi nhận thức điều này, người lao động làm việc cách hiệu hơn, từ suất lao động tăng cao, đưa kinh tế quốc gia phát triển Từ đưa giải pháp phù hợp thị trường lao động Việt Nam 12 Kiến nghị giải pháp nhằm nâng cao khả đáp ứng lao động Việt Nam bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0 3.1 Đối với phủ Thứ nhất, cần ưu tiên tạo động lực cho phát triển khoa học công nghệ (KHCN) Động lực phát triển KHCN ln vận động từ phía: Nghiên cứu khoa học ứng dụng sản xuất, vậy, cần phải khuyến khích doanh nghiệp (DN) sản xuất tự tìm đến khoa học, coi KHCN yếu tố sống phát triển DN, vậy, thúc đẩy nghiên cứu KHCN, nhà khoa học có hội để phát huy lực Thứ hai, tạo nguồn lực tài cho hoạt động nghiên cứu KHCN Vốn nguồn lực tiên để phát triển KHCN Thực tế nhiều nước cho thấy, nguồn lực tài phát triển KHCN thường huy động từ phía: Nhà nước khu vực DN Về đầu tư từ ngân sách nhà nước cho KHCN, luật KHCN quy định cụ thể mức chi ngân sách hàng năm cho KHCN từ 2% trở lên tăng dần theo yêu cầu phát triển nghiệp KHCN Trong thời gian tới, phần vốn từ chương trình kinh tế - xã hội dự án cần tăng cường cân đối nguồn để đầu tư cho KHCN, hỗ trợ đẩy mạnh nghiên cứu KHCN, triển khai đảm bảo hiệu dự án Thứ ba, đổi hồn thiện chế, sách thu hút đầu tư, tài với mục tiêu cho phép tổ chức nhà khoa học có quyền tự chủ cao thu hút vốn xã hội sử dụng kinh phí vào hoạt động KHCN Chính phủ cần ban hành sách khuyến khích viện nghiên cứu KHCN, trường đại học cao đẳng, quan, tổ chức nghiên cứu KHCN tham gia thực dự án KHCN cấp nhà nước địa phương sở sản xuất Thứ tư, tận dụng xu hướng hội nhập ngày sâu rộng đất nước nhằm mở rộng quan hệ quốc tế KHCN Nếu khơng thực có hiệu quan hệ hợp tác trao đổi quốc tế nghiên cứu - triển khai khơng thể tiếp nhận KHCN tiên tiến nhân loại Việt Nam cần đẩy mạnh hợp tác phát triển ngành công nghệ cao; ưu tiên hợp tác đầu tư nước vào phát triển KHCN; nhập tiếp nhận chuyển giao công nghệ tiên tiến Thứ năm, có chiến lược đào tạo dài hạn nhằm tăng nguồn nhân lực KHCN Đồng thời, cần đẩy nhanh việc đào tạo cán KHCN, cho ngành kinh tế trọng yếu ngành cơng nghệ cao, trẻ hóa đội ngũ cán KHCN sở nghiên cứu, trường học sở kinh doanh, đẩy nhanh tốc độ phát triển thị trường nhân lực KHCN Bố trí phân công cán nghiên cứu khoa học theo chuyên môn, ngành nghề 13 3.2 Đối với doanh nghiệp Thứ nhất, tăng cường đầu tư trang thiết bị, cơng nghệ, máy móc, tự động hóa sản xuất theo hướng áp dụng công nghệ như: công nghệ số tích hợp cơng nghệ thơng minh nhằm tối ưu quy trình phương thức sản xuất Giải pháp cần áp dụng kịp thời nhằm tạo điều kiện rút ngắn thời gian cho người lao động doanh nghiệp làm quen thích nghi học cách làm việc với máy móc cho suất hiệu Thứ hai, cần linh động điều chỉnh sản phẩm theo nhu cầu người tiêu dùng, tích hợp cơng nghệ tiên tiến để giản tiện quy trình sản xuất, giảm thời gian giao hàng, rút ngắn vòng đời sản phẩm, tăng khả cạnh tranh Thứ ba, tối ưu hóa mơ hình kinh doanh, cần phát triển kỹ cho cá nhân người lao động tổ chức Nếu tiếp cận từ phía dễ tạo phản ứng tiêu cực hệ thống tổ chức Thứ tư, xây dựng chuỗi cung ứng thông minh Cuộc CMCN 4.0 tạo mơ hình chuỗi cung ứng gắn kết chặt chẽ với nhu cầu khách hàng Chuỗi cung ứng tạo sở liệu nhất, làm cho chuỗi cung ứng thông minh hơn, minh bạch hiệu giai đoạn, từ phát sinh nhu cầu giao hàng 3.3 Một số kiến nghị khác Thứ nhất, cần có thêm hệ thống giáo dục đào tạo chuẩn bị để phát triển cho kỹ tương lai Để có điều này, cần có phối hợp nhà hoạch định sách, doanh nghiệp nhà cung cấp dịch vụ đào tạo nhằm đảm bảo đủ cung cầu thị trường lao động Từ tạo hệ lao động có kết hợp kỹ chuyên môn kỹ cốt lõi như: sáng tạo, tư phân tích, giao tiếp… Thứ hai, đòi hỏi chiến lược phát triển hiệu để kêu gọi việc mở rộng ngành nghề tạo nhiều giá trị tăng thêm việc làm, với hiệu ứng nhân rộng kết nối trước sau với kinh tế nước Nâng cao tầm quan trọng chiến lược công nghiệp chiến lược ngành khác đề chuyển đổi cấu tái khẳng định phù hợp với mức độ phát triển quốc gia, khu vực tồn cầu Mơ hình tăng trưởng tồn diện bền vững cần xây dựng cho ngành sử dụng công nghệ tạo nhiều giá trị tăng thêm suất cao để tạo việc làm có chất lượng khía cạnh định tính khác kinh tế nước 14 Thứ ba, nâng cao vai trị cơng tác quản trị thị trường lao động quan hệ lao động hiệu chìa khóa ổn định, suất cơng bằng, yếu tố đảm bảo phát triển bền vững tồn diện Thứ tư, cần có sách thị trường lao động an sinh xã hội chủ động Chỉ có sách an sinh xã hội phù hợp bao gồm bảo hiểm thất nghiệp hỗ trợ chuyển dịch người lao động từ ngành nghề suất thấp lên suất cao xúc tiến việc làm Tài liệu tham khảo Czeslaw Adamiak (2019), Current state and development of Airbnb, Đặng Xuân Tâm (2018), Tác động cách mạng công nghiệp lần thứ đến kinh tế giới, hội thách thức tiến trình hội nhập Kinh tế quốc tế Việt Nam, thuộc khuôn khổ Diễn đàn Hội nhập Kinh tế quốc tế Việt Nam 2018 Klaus Schwab (2016), The fourth Industrial Revolution, World Economic Forum Miranda Kwong (2018), Cách mạng công nghiệp 4.0 Việt Nam: Hàm ý thị trường lao động, Nguyễn Thắng (2016), CMCN 4.0 Một số đặc trưng, tác động hàm ý, Bộ Ngoại giao Việt Nam, Wayne F.Cascio, Ramiro Montealegre (2016), How techonology is changing work and organizations, World Economic Forum (2015), Deep Shift Technology Tipping Points and SocietalImpact, 15 PHỤ LỤC Bảng Lực lượng lao động từ 15 tuổi trở lên phân theo giới tính phân theo thành thị, nơng thơn Tổng số (nghìn 2014 người) 2015 2016 2017 Sơ 2018 2014 Cơ cấu (%) 2015 2016 2017 Sơ 2018 Nam 27.560,6 Nữ 26.187,4 Thành thị 16.525,5 Nông thôn 37.222,5 27.843,6 28.072,8 28.445,1 28.869,1 51,3 51,6 51,9 51,9 52,2 26.140,6 26.372,5 26.378,7 26.485,1 48,7 48,4 48,4 48,1 47,8 16.910,9 17.449,9 17.647,3 18.071,8 30,7 31,3 32,1 32,2 32,6 37.073,3 36.995,4 37.176,5 37.282,4 69,3 68,7 67,9 67,8 67,4 Nguồn: Tổng cục thống kê Bảng 4: Lực lượng lao động từ 15 tuổi trở lên phân theo nhóm tuổi Tổng số (nghìn người) 2014 2015 2016 2017 2018 Cơ cấu (%) 2014 2015 Tổng số 15-24 25-49 50+ 53.748,0 53.984,2 54.445,3 54.823,8 55.354,2 7.585,2 8.012,4 7.510,6 7.581,1 7.049,3 32.081,0 31.970,3 32.418,3 32.599,2 33.339,3 14.081,8 14.001,5 14.516,4 14.643,5 14.965,6 100,0 100,0 14,1 14,9 59,7 59,2 26,2 25,9 16 2016 2017 2018 100,0 100,0 100,0 13,8 13,8 12,7 59,5 59,5 60,2 26,7 26,7 27,1 Nguồn: Tổng cục thống kê Bảng Lao động cấu lao động từ 15 tuổi trở lên làm việc hàng năm phân theo số ngành kinh tế Tổng số (nghìn người) Cơ cấu (%) 2015 2016 2017 2018 2015 2016 2017 2018 Nông nghiệp, lâm nghiệp thủy sản Công nghiệp chế biến chế tạo Xây dựng 23.259, 22.315, 21.564, 20.465, 44,0 41,9 40,2 37,7 8.082,8 8.866,6 9.316,0 9.717,4 15,3 16,6 17,3 17,9 3.431,8 3.800,1 4.027,7 4.273,3 6,5 7,1 7,5 7,9 Bán buôn bán lẻ, sửa chữa tơ, xe máy xe có động khác Vận tải, kho bãi 6.709,8 6.735,8 6.907,6 7.323,5 12,7 12,6 12,9 13,5 1.592,3 1.614,3 1.752,1 1.774,3 3,0 3,0 3,3 3,3 Thông tin truyền thông 338,0 342,7 338,3 321,0 0,6 0,6 0,6 0,6 17 Hoạt động tài chính, ngân hàng bảo hiểm Hoạt động chun mơn, khoa học công nghệ 364,7 376,3 384,3 422,5 0,7 0,7 0,7 0,8 251,8 252,3 251,2 290,0 0,5 0,5 0,5 0,5 Nguồn: Tổng cục thống kê 18 ... nghiệp 4.0 ảnh hưởng đến lao động Việt Nam; (iii) Kiến nghị giải pháp nhằm nâng cảo khả đáp ứng lao động Việt Nam bối cảnh CMCN 4.0 Cách mạng Công nghiệp 4.0 ảnh hưởng đến lao động Việt Nam 2.1... ứng lao động Việt Nam bối cảnh CMCN 4.0 Từ khóa: CMCN 4.0; ảnh hưởng; lao động; vấn đề đặt Giới thiệu: Về CMCN 4.0, nhiều nghiên cứu đem lại ảnh hưởng tích cực tiêu cực đến lao động Một mặt CMCN. .. nghiệp 4.0 2.1.3 Những xu hướng lớn CMCN 4.0 2.2 Ảnh hưởng CMCN 4.0 đến lao động 2.2.1 Ảnh hưởng tích cực 2.2.2 Ảnh hưởng tiêu cực 2.3 Thực trạng lao động Việt Nam