Công tác nghiên cứu khoa học của sinh viên là một trong những phương pháp có hiệu quả nhất trong việc đào tạo những người cán bộ ở trình độ đại học. Nó phát triển tối ưu tư duy sáng tạo, phát triển tính linh cảm khoa học, phát triển những kỹ năng, kỹ xảo nghiên cứu khoa học của người sinh viên trong quá trình tiếp nhận tri thức, từ đó sử dụng chúng vào giải quyết một số vấn đề lý luận và thực tiễn. Nghiên cứu khoa học là cơ hội để sinh viên tự thể hiện nhân cách của mình và hình thành kỹ năng làm việc nhóm. Hoạt động nghiên cứu khoa học sinh viên sẽ góp phần nâng cao chất lượng đào tạo của nhà trường. Học viện Quản lý giáo dục là cơ sở giáo dục có uy tín trong nước và khu vực về chất lượng đào tạo, nghiên cứu khoa học giáo dục, Quản lý giáo dục – nơi cán bộ, giảng viên, sinh viên luôn khát vọng học tập, sáng tạo và cống hiến vì một nền giáo dục tiên tiến, hiên đại, nhân văn. Học viện nói chung và Khoa Quản lý nói riêng rất quan tâm tới hoạt động nghiên cứu khoa học của sinh viên. Phần lớn sinh viên khoa Quản lý, Học Viện Quản lý giáo dục ít quan tâm và không chú trọng đến vấn đề nghiên cứu khoa học, tỷ lệ sinh viên tham gia các hoạt động nghiên cứu khoa học còn thấp. Bên cạnh thực tế đó, các cấp quản lý tuy rằng đã có một số thành tích đáng kể trong việc xây dựng kế hoạch nghiên cứu khoa học cho sinh viên, tổ chức bài bản các hội thi sinh viên nghiên cứu khoa học, tuy nhiên vẫn chưa có sức thu hút đối với sinh viên cũng như chưa huy động được đa số sinh viên tham gia nghiên cứu khoa học. Xuất phát từ thực tiễn trên, em đã chọn đề tài “Quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học của sinh viên Khoa Quản lý tại Học Viện Quản lý giáo dục” làm đề tài khóa luận tốt nghiệp của mình.
Trang 1sử dụng chúng vào giải quyết một số vấn đề lý luận và thực tiễn.Nghiên cứu khoa học là cơ hội để sinh viên tự thể hiện nhân cách củamình và hình thành kỹ năng làm việc nhóm Hoạt động nghiên cứukhoa học sinh viên sẽ góp phần nâng cao chất lượng đào tạo của nhàtrường.
Học viện Quản lý giáo dục là cơ sở giáo dục có uy tín trongnước và khu vực về chất lượng đào tạo, nghiên cứu khoa học giáodục, Quản lý giáo dục – nơi cán bộ, giảng viên, sinh viên luôn khátvọng học tập, sáng tạo và cống hiến vì một nền giáo dục tiên tiến,hiên đại, nhân văn Học viện nói chung và Khoa Quản lý nói riêng rấtquan tâm tới hoạt động nghiên cứu khoa học của sinh viên
Phần lớn sinh viên khoa Quản lý, Học Viện Quản lý giáo dục ítquan tâm và không chú trọng đến vấn đề nghiên cứu khoa học, tỷ lệsinh viên tham gia các hoạt động nghiên cứu khoa học còn thấp.Bên cạnh thực tế đó, các cấp quản lý tuy rằng đã có một sốthành tích đáng kể trong việc xây dựng kế hoạch nghiên cứu khoahọc cho sinh viên, tổ chức bài bản các hội thi sinh viên nghiên cứukhoa học, tuy nhiên vẫn chưa có sức thu hút đối với sinh viên cũngnhư chưa huy động được đa số sinh viên tham gia nghiên cứu khoahọc
Xuất phát từ thực tiễn trên, em đã chọn đề tài “Quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học của sinh viên Khoa Quản lý tại Học Viện Quản lý giáo dục” làm đề tài khóa luận tốt nghiệp của mình.
Trang 22 Mục đích nghiên cứu
Trên cơ sở đánh giá về thực trạng “quản lý hoạt động nghiêncứu khoa học của sinh viên khoa Quản lý tại Học Viện Quản lý giáodục”, khoá luận sẽ đề xuất những biện pháp quản lý hoạt động nghiêncứu khoa học của sinh viên khoa Quản lý, góp phần nâng cao hiệuquả công tác quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học của sinh viênKhoa Quản lý nói riêng và sinh viên tại Học Viện Quản lý giáo dụcnói chung
3 Khách thể và Đối tượng nghiên cứu
3.1 Khách thể nghiên cứu
Công tác quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học của sinh viên
3.2 Đối tượng nghiên cứu
Công tác quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học của sinh viênkhoa Quản lý tại Học Viện Quản lý giáo dục
4 Phạm vi nghiên cứu
- Các nghiên cứu, khảo sát được tiến hành đối với việc Quản lýhoạt động nghiên cứu khoa học của sinh viên Khoa Quản lý, Họcviên Quản lý giáo dục hệ đào tạo chính quy khóa 9 và khóa 10
- Hồi cứu và sử dụng các số liệu từ năm 2014 trở lại đây
- Đề xuất biện pháp cho chủ thể Quản lý là lãnh đạo khoaQuản lý
5 Nhiệm vụ nghiên cứu
- Phân tích, hệ thống hóa cơ sở lý luận về quản lý hoạt độngnghiên cứu khoa học của sinh viên
- Khảo sát, đánh giá thực trạng quản lý hoạt động nghiên cứukhoa học của sinh viên Khoa Quản lý tại Học Viện Quản lý giáo dục
- Đề xuất một số biện pháp quản lý hoạt động nghiên cứu khoahọc của sinh viên khoa Quản lý tại Học Viện Quản lý giáo dục
6 Phương pháp nghiên cứu
6.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận
6.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn
Trang 3- Phương pháp điều tra xã hội học
- Phương pháp quan sát
- Phương pháp phỏng vấn, đàm thoại
- Phương pháp tổng kết, rút kinh nghiệm
6.3 Nhóm phương pháp hỗ trợ
- Phương pháp chuyên gia
- Phương pháp thống kê toán học
7 Cấu trúc Khóa luận
Ngoài phần mở đầu, kết luận và khuyến nghị, tài liệu thamkhảo, các phụ lục; luận văn được tổ chức thành ba chương sau:
Chương 1 Cơ sở lý luận về Quản lý hoạt động nghiên cứu
khoa học của sinh viên trường Đại học
Chương 2 Thực trạng quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học
của sinh viên khoa Quản lý tại Học viện Quản lý giáo dục
Chương 3 Biện pháp quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học
của sinh viên khoa Quản lý tại Học viện Quản lý giáo dục
Chương 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA CÔNG TÁC QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG
NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC
1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề
1.1.1 Vấn đề nghiên cứu trong nước
1.1.2 Vấn đề nghiên cứu ngoài nước
1.2 Những khái niệm cơ bản
1.2.1 Quản lý
1.2.2 Quản lý giáo dục
1.2.3 Khoa học
1.2.4 Nghiên cứu khoa học
1.2.5 Nghiên cứu khoa học của sinh viên
Trang 41.2.6 Quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học của sinh viên
Quản lý hoạt động NCKH của sinh viên là quá trình địnhhướng tổ chức, chỉ đạo, điều khiển và theo dõi đánh giá thực hiệnhoạt động NCKH của sinh viên và sử dụng biện pháp quản lý để tácđộng nhằm tăng cường hiệu quả, chất lượng NCKH
1.3 Những vấn đề lý luận về hoạt động nghiên cứu khoa học của sinh viên
1.3.1 Mục tiêu của hoạt động nghiên cứu khoa học của sinh viên
Hoạt động nghiên cứu khoa học của sinh viên được thực hiệnnhằm ba mục đích chính, đó là:
- Góp phần nâng cao chất lượng đào tạo;
- Tiếp cận và vận dụng các phương pháp nghiên cứu khoa học;
- Giải quyết một số vấn đề khoa học và thực tiễn
1.3.2 Vai trò của hoạt động nghiên cứu khoa học của sinh viên 1.3.3 Hình thức nghiên cứu khoa học của sinh viên
Hoạt động nghiên cứu khoa học của sinh viên được tổ chứcdưới các hình thức sau:
- Tham gia câu lạc bộ khoa học sinh viên, xêmina chuyên đềkhoa học;
- Báo cáo khoa học tại các hội nghị, hội thảo khoa học;
- Công bố các bài báo khoa học trên các tạp chí chuyên ngành;
- Tham gia khảo sát thực địa, thực nghiệm khoa học;
- Thực hiện khóa luận, đồ án tốt nghiệp;
- Thực hiện đề tài nghiên cứu khoa học, triển khai ứng dụngtiến bộ khoa học vào thực tế
- Thực hiện viết tiểu luận
1.4 Quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học của sinh viên
1.4.1 Xây dựng kế hoạch hoạt động nghiên cứu khoa học của sinhviên
1.4.2 Tổ chức hoạt động nghiên cứu khoa học của sinh viên
Trang 51.4.3 Chỉ đạo hoạt động nghiên cứu khoa học của sinh viên
1.4.4 Kiểm tra, đánh giá hoạt động nghiên cứu khoa học của sinhviên
1.5 Phương pháp Quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học của sinh viên
Các phương pháp quản lý phổ biến để quản lý hoạt độngNCKH của sinh viên đó là:
- Phương pháp hành chính – tổ chức
- Phương pháp kinh tế
- Phương pháp tâm lý – xã hội
1.6 Các yếu tố ảnh hưởng đến công tác quản lý hoạt động của sinh viên
1.6.1 Năng lực học tập – nghiên cứu khoa học của sinh viên
1.6.2 Năng lực nghiên cứu khoa học của cán bộ hướng dẫn khoa học1.6.3 Các văn bản pháp quy về Quản lý hoạt động nghiên cứu khoahọc của sinh viên
1.6.4 Nguồn kinh phí và cở sở vật chất cho hoạt động nghiên cứukhoa học của sinh viên
Tiểu kết chương 1
Nghiên cứu khoa học là một trong những hoạt động quan trọngcủa các trường Đại học, với sinh viên thì đây là hoạt động bổ ích vàgiúp cho sinh viên hình thành năng lực nghiên cứu, giải quyết vấn đềlogic, hệ thống hơn Vì vậy, việc quản lý hoạt động nghiên cứu khoahọc của sinh viên có ý nghĩa đặc biệt quan trọng
Để làm rõ cơ sở lý luận của vấn đề, em đã giải thích rõ cáckhái niệm cơ bản: quản lý, Quản lý giáo dục, nghiên cứu khoa học,nghiên cứu khoa học của sinh viên, quản lý hoạt động nghiên cứukhoa học của sinh đồng thời phân tích cụ thể những vấn đề liênquan tới hoạt động nghiên cứu khoa học của sinh viên như: mục tiêu,vai trò và quy trình nghiên cứu khoa học của sinh viên
Trang 6Công tác quản lý nghiên cứu khoa học của sinh viên, đượcnghiên cứu, phân tích với cách tiêp cận nội dung gồm: lập kế hoạchquản lý; tổ chức; chỉ đạo và kiểm tra, đánh giá hoạt động NCKH củasinh viên Các phương pháp quản lý hay các yếu tố ảnh đến quản lýhoạt động NCKH của sinh viên được trình bày cụ thể.
Đây là cơ sở lý luận quan trọng để tiến hành khảo sát thựctrạng và đề xuất các biện pháp ở các chương tiếp theo, góp phần nângcao chất lượng công tác QL hoạt động NCKH của sinh viên trườngđại học hiệu quả hơn
Chương 2 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN KHOA QUẢN LÝ TẠI HỌC VIỆN QUẢN LÝ GIÁO DỤC
2.1 Khái quát về Học Viện Quản lý giáo dục và khoa Quản lý
2.1.1 Khái quát về Học Viện Quản lý giáo dục
2.1.2 Khái quát về khoa Quản lý, Học viện Quản lý giáo dục
2.2 Giới thiệu hoạt động khảo sát, nghiên cứu thực trạng của sinh viên Khoa Quản lý, Học viện Quản lý giáo dục
Trang 7Bảng 2.1 Nhận thức về tầm quan trọng của hoạt động nghiên cứu khoa học và công tác Quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học của
sinh viên
Nội dung
Mức độ đánh giá (%) Rất quan
trọng Quan trọng Ít quan trọng Không quan trọng CBQL,
Về mức độ tham gia các hình thức NCKH của SV khoa QL
- Tham gia viết tiểu luận khoa học là hình thức NCKH bắtbuộc của SV Nó giúp SV tăng khả năng tư duy, sáng tạo; trau dồithêm kiến thức qua việc đọc nhiều các tài liệu, sách báo; Tuy nhiên,
SV còn lười, thờ ơ không tham gia viết tiểu luận Mặt khác, các GV
bộ môn còn chưa tích cực yêu cầu SV viết các bài tiểu luận ngắntrong quá trình học tập trên lớp
- Số lượng bài viết tham gia hội nghị NCKH hằng năm củaKhoa Quản lý:
+ Hàng năm, Khoa quản lý đều tổ chức hội nghị NCKH sinhviên Trung bình hội nghị nhận được 20- 25 bài viết từ sinh viên củakhoa mỗi năm trong đó gồm những SV có đề tài NCKH Xét về việctham gia một hội nghị khoa học thì số bài NCKH như vậy là ở mức
Trang 8khá, tuy nhiên nếu so sánh với tổng số SV khoa Quản lý hàng nămthì số bài đó là quá ít Điều này cho thấy tinh thần tham gia viết bàiNCKH cho hội nghị khoa học SV của khoa còn thấp, mặc dù đây làhình thức NCKH không quá phức tạp và không mất nhiều thời giancủa SV.
- Số lượng SV tham gia làm Khóa luận hằng năm:
Bảng 2.2 Số lượng sinh viên khoa Quản lý đăng ký và hoàn thành
khóa luận tốt nghiệp
Số lượng
SV đăng ký làm khóa luận
Số lượng
SV xin rút
Số SV hoàn thành khóa luận và có kết quả
(Nguồn: Văn phòng khoa Quản lý - HVQLGD)
Dựa vào bảng số liệu trên có thể thấy, số lượng SV hằng nămtham gia làm khóa luận có xu hướng giảm từ 69 SV (năm học 2014-2015) xuống còn 19 SV (năm học 2018-2019) Thực hiện khóa luậntốt nghiệp cũng là một trong những hình thức nghiên cứu khoa họccủa sinh viên SV muốn đăng ký làm khóa luận phải đảm bảo những
Trang 9yêu cầu nhất định theo quy định (điểm trung bình chung học tập,không vi phạm quy chế thi…) Nhìn vào bảng số liệu ở trên thì điềuđáng bàn nhất chính là số lượng SV xin thôi không làm khóa luậnnữa (bỏ giữa chừng) để chuyển sang thi như SV khóa 7 có đến 17/36
SV xin rút Hay như khóa 9 tính đến thời điểm này đã xin rút hơn nửa
số SV Đây là một thực trạng đáng suy nghĩ và cần tìm ra nguyênnhân để có hướng khắc phục trong thời gian tới Điều này tất nhiênchịu ảnh hưởng của các yếu tố khách quan như: Tổng số SV các khóagiảm xuống, điểm trung bình chung của SV giảm, hay do sự thay đổiquy chế đào tạo từ niên chế sang tín chỉ (bắt đầu từ khóa 8), nhưngmặt khác cũng cho thấy SV ngày càng không mặn mà với NCKH
Bảng 2.2 Số lượng, kết quả đánh giá các đề tài nghiên cứu khoa
học của sinh viên khoa Quản lý các năm
(Nguồn: Văn phòng Khoa Quản lý - HVQLGD)
Thông qua bảng số liệu trên, có thể thấy số lượng đề tàiNCKH của SV khoa Quản lý hằng năm tăng lên cả số lượng và chấtlượng Từ 4 đề tài năm 2015 (có 3 đề tài đạt và 1 đề tài tốt) Từ năm
2016 đến 2019 tăng lên 5 đề tài và chất lượng cũng tốt hơn Số lượngđạt loại tốt đạt 2 đề tài, đặc biệt năm 2018 đã có 2 đề tài đạt loại xuấtsắc Những số liệu trên cho thấy, số lượng đề tài khoa học do sinhviên khoa Quản lý thực hiện hàng năm có tăng lên cả về số lượng và
Trang 10chất lượng Tuy nhiên, nếu so sánh số lượng đề tài này với tổng sốsinh viên của khoa thì lại quá khiêm tốn
Thực trạng thực hiện mục tiêu hoạt động nghiên cứu khoa học của sinh viên khoa Quản lý tại Học viện Quản lý giáo dục
Biểu đồ 2 1 Thực trạng thực hiện mục tiêu hoạt động nghiên cứu
khoa học của sinh viên khoa Quản lý
Hiệu quả thực hiện các hình thức nghiên cứu khoa học của sinh viên khoa Quản lý tại Học viện Quản lý giáo dục
Báo cáo khoa học tại các
hội nghị, hội thảo khoa
Trang 11Bảng 2.4 Hiệu quả thực hiện các hình thức nghiên cứu khoa học
của sinh viên khoa Quản lý
2.4 Thực trạng quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học của sinh viên khoa Quản lý
2.4.1 Thực trạng xây dựng kế hoạch hoạt động nghiên cứu khoa học của sinh viên
Bảng 2.5 Thực trạng xây dựng kế hoạch hoạt động
nghiên cứu khoa học của sinh viên
Trang 12Quan tâm, động viên và
tạo động lực cho mọi
người tham gia
28,4 33,7 41,5 42,5 26,8 19,0 3,3 4,8
3 Khen thưởng, khuyến
4 Xây dựng môi trường
thuận lợi cho SV NCKH 18,4 20,4 27,6 29,1 42,6 41,7 11,4 8,8
2.4.4 Thực trạng kiểm tra, đánh giá hoạt động nghiên cứu khoa học của sinh viên
Trang 13Bảng 2.8 Thực trạng kiểm tra, đánh giá hoạt động nghiên cứu
khoa học của sinh viên
Trang 14Bảng 2.9 Thực trạng các yếu tố ảnh hưởng đến công tác quản lý
hoạt động nghiên cứu khoa học của sinh viên khoa Quản Lý
S
Đánh giá (%) Rất ảnh
hưởng
Ảnh hưởng
Ít ảnh hưởng
CBQL, GV
SV CBQL, GV
SV CBQL, GV SV
Trang 15Qua bảng số liệu, có thể thấy sự đánh giá cao của các lực lượng tớicác yếu tố ảnh hưởng Từ CBQL, GV cho tới SV (100%) đều chorằng các yếu tố này có ảnh hưởng lớn tới hiệu quả của công tác quản
lý hoạt động NCKH của SV tại Học viện
2.5 Đánh giá chung về công tác quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học của sinh viên khoa Quản Lý
2.5.1 Mặt mạnh
Về phía Sinh viên:
- Nhận thức về tầm quan trọng của hoạt động NCKH của SVkhoa Quản lý ngày càng được nâng cao hơn
- Sinh viên được sự quan tâm lớn từ gia đình, được trang bịsách vở, máy tính cá nhân và các điều kiện học tập khác một cáchđầy đủ
- Có nhiều CBL của SV: CLB NCKH, CLB giọt hồng tạosân chơi, giao lưu, gặp gỡ cho SV sau những giờ học trên lớp Bêncạnh đó, những CLB này còn rèn luyện và giúp SV có điều kiện đượcphát triển bản thân
Về công tác quản lý:
- Học viện đã coi trọng và quan tâm đến công tác QL hoạtđộng NCKH của SV; CBQL, GV Khoa Quản lý đã nhận thức rõđược vai trò, tầm quan trọng của hoạt động NCKH của SV
- Học viện đã có những quy định, hình thức khen thưởng cụthể cho SV khi có kết quả cao trong NCKH
Trang 16- Câu lạc bộ sinh viên Nghiên cứu khoa học do Khoa Quản lýphối hợp với Đoàn thanh niên thành lập Công tác hỗ trợ các hoạt độngsinh viên thực hiện đề tài NCKH đã có kế hoạch thực hiện rõ ràng.
- Hoạt động kiểm tra, đánh giá kết quả NCKH được Học việnquan tâm thực hiện, các Hội đồng đánh giá được thành lập và hoạt độngnghiêm túc Cơ sở vật chất, thiết bị dạy - học và nghiên cứu trong nhàtrường ngày càng được xây dựng và trang bị hiện đại hơn
- Cơ sở vật chất, thiết bị dạy - học và nghiên cứu trong nhàtrường ngày càng được xây dựng và trang bị hiện đại hơn
- Kinh phí hỗ trợ cho SV tham gia NCKH cũng được tănglên, tạo điều kiện thuận lợi cho SV hoàn thành nhiệm vụ NC
2.5.2 Mặt yếu và nguyên nhân
Về phía Sinh viên
- Tồn tại một bộ phận SV chưa có nhận thức đúng đắn về tầmquan trọng của hoạt động NCKH của SV
- Phần lớn SV còn lười, thụ động trong quá trình học tập vànghiên cứu, chưa xác định được động cơ học tập đúng đắn
- SV thiếu kiến thức, kỹ năng, phương pháp NCKH và thiếu cả
sự kiên trì, cố gắng tìm tòi, nghiên cứu nên SV hoặc không tham giahoặc là từ bỏ trước khi đến đích trong quá trình NCKH
Về công tác quản lý
- Khoa QL chưa có các Quy định cụ thể về quyền lợi và trách nhiệm
của sinh viên, người hướng dẫn khoa học và cán bộ quản lý sinh viên
- Các diễn đàn, hội thảo, xemina về hỗ trợ tăng cường năng lựcnghiên cứu khoa học cho sinh viên còn chưa tổ chức được thường xuyên
Trang 17Chưa có các tạp chí khoa học để công bố các sản phẩm nghiên cứucủa sinh viên Việc tổ chức hoạt động CLB NCKH cho SV còn yếu.
- Hệ thống CSVC phục vụ cho NCKH của SV và công tácđánh giá sản phẩm của SV giá trị sử dụng còn thấp và chưa đáp ứngđược yêu cầu
- Việc phổ biến và ứng dụng kết quả NCKH của SV vào thựctiễn chưa được chú trọng thực hiện
- Tổ chức trao phần thưởng cho các SV đoạt giải cao khi thamgia NCKH còn chưa kịp thời
Nguyên nhân
- Nguyên nhân về phía SV:
+ SV còn thụ động trong hoạt động học tập và NCKH, đaphần SV không tham gia nghiên cứu khoa học vì lười, vì sợ mấtnhiều thời gian; cho rằng NCKH rất tốn kém cả về thời gian, côngsức lẫn tiền bạc nên chỉ tập trung học tập và thi tốt là được
+ SV cho rằng NCKH là hoạt động rất khó nên tự giới hạnmình không có khả năng, năng lực để tham gia và vì vậy không quyếttâm để tham gia NCKH
+ SV e ngại rằng trong quá trình NCKH phải gặp gỡ, giaotiếp với nhiều thầy cô, phải bảo vệ trước hội đồng, bị hội đồng phảnbiện nên SV tự giới hạn mình trong vòng an toàn là không NCKH đểkhỏi va chạm
- Nguyên nhân về công tác quản lý:
+ Các cấp QL chưa chú ý một cách đúng mức đến việchướng dẫn cho sinh viên kỹ năng NCKH, phương pháp NCKH kếthợp với kĩ năng thực hành và tư duy phê phán Vì thế dẫn đến tìnhtrạng: đa số sinh viên chưa quen với việc NCKH trong trường ĐH
+ Học Viện, Khoa QL chưa đưa ra những quy định cụ thể vềquyền lợi và trách nhiệm cho SV, GV đầu tư trí tuệ cho NCKH