+ Vùng nội thuỷ.
Tuyên bố của Chắnh phủ nước CHXHCN Việt Nam ngày 12/5/1977:
- Quy ựịnh vùng biển nằm phắa bên trong của ựường cơ sở và giáp với bờ biển là nội thuỷ của nước CHXHCN Việt Nam.
- Tuyên bố không nói gì tới quy chế pháp lý của vùng nội thuỷ. Nhưng theo luật pháp quốc tế, Việt Nam, quốc gia ven biển, thực hiện chủ quyền hoàn toàn, tuyệt ựối và ựầy ựủ như trên lãnh thổ ựất liền.
Nội thuỷ của nước CHXHCN Việt Nam bao gồm:
- Vùng biển nằm phắa trong ựường cơ sở ven bờ lục ựịa Việt Nam gồm: các vùng nước cảng biển, các vũng, cửa sông, các vịnh, các vùng nước nằm kẹp giữa lãnh thổ ựất liền và ựường cơ sở dùng ựể tắnh chiều rộng lãnh hải.
- Vùng biển nằm ở phắa trong ựường cơ sở dùng ựể tắnh chiều rộng lãnh hải của các ựảo và quần ựảo của hai quần ựảo Hoàng Sa và Trường Sa của Việt Nam.
- Các vùng nước lịch sử: Theo tuyên bố của Chắnh phủ ngày 12/11/1982 vùng nước lịch sử của Việt Nam bao gồm phần vịnh thuộc phắa Việt Nam ở trong Vịnh Bắc Bộ và theo Hiệp ựịnh Vùng nước lịch sử chung Việt - Campuchia ngày 7/7/1983 là vùng nước thuộc phần của Việt Nam trong vùng nước lịch sử chung của hai nước Việt Nam và Campuchia.
Quy chế cho tàu thuyền nước ngoài hoạt ựộng trong nội thuỷ Việt Nam.
- Chắnh phủ ta ựã ban hành Nghị ựịnh số 30/CP ngày 29/1/1980 về quy chế cho tàu thuyền nước ngoài hoạt ựộng trên các vùng biển của nước CHXHCN Việt Nam. Nghị ựịnh số 30/CP quy ựịnh các thủ tục mà tàu thuyền nước ngoài phải tuân theo khi vào các vùng nội thuỷ và lãnh hải của Việt Nam.
Theo quy ựịnh của Nghị ựịnh số 30/CP: khi muốn ựi vào nội thuỷ hoặc các cảng của Việt Nam:
- Tàu thuyền không quân sự của nước ngoài dùng vào mục ựắch vận tải và buôn bán muốn vào nội thuỷ hoặc các cảng của Việt Nam phải xin phép của Bộ Giao thông vận tải nước CHXHCN Việt Nam ắt nhất trước 7 ngày;
- Tàu thuyền không quân sự của nước ngoài không dùng vào mục ựắch vận tải và buôn bán muốn vào nội thuỷ hoặc các cảng của Việt Nam phải xin phép Chắnh phủ nước CHXHCN Việt Nam qua ựường ngoại giao ắt nhất 15 ngày trước, và sau khi ựược phép vào phải thông báo cho Bộ Giao thông vận tải nước CHXHCN Việt Nam trước 48 giờ trước khi bắt ựầu ựi vào lãnh hải Việt Nam.
Nghị ựịnh 55/CP ngày 1/10/1996 của Chắnh phủ về hoạt ựộng của tàu quân sự nước ngoài vào thăm CHXHCN Việt Nam ựã cụ thể hoá điều 4 của Nghị ựịnh 30/CP.
- Tàu quân sự của nước ngoài vào cảng Việt Nam ựể thực hiện các chuyến thăm dò bao gồm:
1. Thăm chắnh thức theo lời mời của nhà nước CHXHCN Việt Nam, ựể tăng cường quan hệ hữu nghị giữa hai nước do nguyên thủ tướng quốc gia ựi bằng tàu quân sự vào cảng Việt Nam.
2. Thăm xã giao nhằm mục ựắch tăng cường quan hệ hữu nghị giữa nhân dân và lực lượng quân ựội của hai quốc gia.
3. Thăm thông thường nhằm phối hợp huấn luyện, diễn tập, cung cấp vật liệu kỹ thuật, tiếp nhiên liệu, lương thực thực phẩm hoặc cho thuỷ thủ nghỉ ngơi.
- Nghị ựịnh quy ựịnh việc xin phép vào thăm của tàu quân sự (trừ tàu thăm chắnh thức) thực hiện quan ựường ngoại giao chậm nhất là 30 ngày trước ngày dự kiến ựi vào cảng. Sau khi ựược phép vào thăm, 48 giờ trước khi ựi vào lãnh hải Việt Nam, thuyền trưởng tàu quân sự nước ngoài phải thông báo cho Bộ Quốc phòng (Cục ựối ngoại) ựể tổ chức ựón tiếp.
+ Vùng lãnh hải.
Bản chất pháp lý của lãnh hải Việt Nam.
Tuyên bố của Chắnh phủ Việt Nam ngày 12/5/1977 về các vùng biển Việt Nam:
ỘNước CHXHCN Việt Nam thực hiện chủ quyền ựầy ựủ và toàn vẹn ựối với lãnh hải của mình cũng nhưựối với vùng trời phắa trên, ựáy biển và lòng ựất dưới ựáy biển của lãnh hảiỢ.
- Tuyên bố này khác với các văn kiện của các chế ựộ thực dân Pháp và Nam Việt Nam, ựã mở rộng chủ quyền của Việt Nam không chỉ trên vùng lãnh hải mà còn trên bên trên lãnh hải, vùng ựáy biển và lòng ựất dưới ựáy biển của vùng lãnh hải ựó.
- Tuyên bố nêu Việt Nam thực hiện Ộchủ quyền ựầy ựủ và toàn vẹnỢ, nhưng không có từ chủ quyền tuyệt ựối, trong lãnh hải. Sự im lặng này ngụ ý thừa nhận quyền ựi qua không gây hại của tàu thuyền nước ngoài trong lãnh hải.
- Mặc dù câu chữ ựược thể hiện dưới một công thức khác với điều 2 của Công ước năm 1982, ta có thể thấy rằng quan ựiểm của Việt Nam về bản chất pháp lý của lãnh hải hoàn toàn phù hợp với các quy ựịnh của Công ước.
Chiều rộng lãnh hải Việt Nam:
điều 1 của Tuyên bố năm 1977 ựã ấn ựịnh lãnh hải của Việt Nam rộng 12 hải lý tắnh từ ựường cơ sở ra.
- Tuyên bố này ựã thực hiện bước mở rộng các vùng biển ựầu tiên của Việt Nam thống nhất. Nó chấm dứt tình trạng không rõ ràng của lãnh hải Việt Nam, di sản từ thời thực dân và chế ựộ miền Nam Việt Nam (vùng lãnh hải rộng 3 hải lý và vùng lãnh hải về phương diện ựánh cá rộng 20 km).
- Lãnh hải ven bờ lục ựịa ựược tắnh từ hệ thống ựường cơ sở thẳng ven ờ lục ựịa ựã ựược công bố trong Tuyên bố của Chắnh phủ nước CHXHCN Việt Nam ngày 12/11/1982.
- Lãnh hải của các ựảo và quần ựảo của hai huyện Hoàng Sa thuộc tỉnh Quảng Nam - đà Nẵng và huyện Trường Sa thuộc tỉnh Khánh Hoà sẽ ựược tắnh theo hệ thống toạ ựộ các ựiểm chuẩn của các ựường cơ sở cảu các ựảo và quần ựảo sẽ ựược quy ựịnh trong một văn bản khác.
Tắnh hợp pháp của chiều rộng lãnh hải Việt Nam:Tuyên bố lãnh hải rộng 12 hải lý của Việt Nam ựã bị Mỹ, nước theo quan ựiểm lãnh hải rộng 3 hải lý, phản ựối năm 1982. Vậy nó có phù hợp với luật quốc tế hay không.
Năm 1958, chỉ có 17 quốc gia ven biển yêu sách một bề rộng như vậy. Số nước này lên tới 61 vào năm 1977, 99 vào năm 1986 và tới năm 1996 là 121. Chỉ còn 16 quốc gia vẫn duy trì một bề rộng lãnh hải rộng hơn 12 hải lý trong ựó có 5 nước yêu sách bề rộng lãnh hải từ 20-50 hải lý và 11 nước yêu sách 200 hải lý. Ngay cả Mỹ cũng từ bỏ lập trường 3 hải lý của họ ngày 28/12/1988 ựể chấp nhận lập trường 12 hải lý. Rõ ràng, nguyên tắc 12 hải lý cho bề rộng lãnh hải ựã trở thành một nguyên tắc tập quán ựược công nhận rộng rãi. Và quyết ựịnh thành lập vùng lãnh hải 12 hải lý của Việt Nam từ năm 1977 là một quyết ựịnh ựúng ựắn. Nó hoàn toàn phù hợp với điều 3 của Công ước năm 1982.
đường cơ sở Việt Nam.
Việt Nam vạch ựường cơ sở dùng ựể tắnh chiều rộng lãnh hải ngày 12/11/1982. Hệ thống ựường cơ sở ven bờ lục ựịa Việt Nam gồm 10 ựoạn nối 11 ựiểm. Trừ ựiểm A8 nằm trên mũi đại Lãnh, các ựiểm còn lại ựều nằm trên các ựảo. Hệ thống này chưa phải kắn, còn tồn tại hai ựiềm năm ngoài biển chưa xác ựịnh, ựiểm 0 trên vùng nước lịch sử Việt Nam - Campuchia và ựiểm kết thúc ở cửa Vịnh Bắc Bộ.
Theo Tuyên bố của Chắnh phủ ngày 12/11/1982, ựiểm tiếp giáp 0 của hai ựường cơ sở dùng ựể tắnh chiều rộng lãnh hải của nước CHXHCN Việt Nam và Cộng Hoà Nhân Dân Campuchia nằm giữa biển và ựược xác ựịnh là giao ựiểm của ựoạn thẳng nối liền quần ựảo Thổ Chu (Việt Nam) và ựảo Puolo Wai (Campuchia) và ựường biên giới phân ựịnh vùng biển của hai nước trong vùng nước lịch sử chung Việt Nam - Campuchia, sẽ ựược hai nước bàn vào thời ựiểm thắch hợp.
điểm kết thúc của hệ ựường cơ sở thẳng Việt Nam tại cửa Vịnh Bắc Bộ sẽ là giao ựiểm ựường cửa Vịnh và ựường phân ựịnh biển trong Vịnh Bắc Bộ. điều này phụ thuộc vào kết quả ựàm phán phân ựịnh giữa Việt Nam và Trung Quốc.
đường cơ sở ven bờ lục ựịa Việt Nam bị 10 nước (Trung Quốc, Thái Lan, Malayxia, Singapore, Anh, Pháp, đức, Mỹ, Nhật, Úc) phản ựối; tập trung vào ựoạn A1 ựến A7: Ộđường cơ sở này với khoảng cách xa bờ của nước CHXHCN Nghĩa Việt Nam nhất là 82 hải lý, trong những trường hợp này, nó không ựi theo ựúng xu thế
chung của bờ biểnỢ.
đường cơ sở ven bờ lục ựịa Việt Nam có ựộ dài trung bình là 85 hải lý, với hơn một nửa số ựoạn dài trên 100 hải lý, góc lệch với xu thế chung của bờ biển hầu hết là 200, có thể ựược coi về cơ bản là vạch theo xu hướng chung của bờ biển. Nhưng chúng ta lại sử dụng một số ựảo cách xa bờ làm ựiểm cơ sở. Chắnh ựiều này làm cho ựường cơ sở Việt Nam bị chỉ trắch.
Tại sao Việt Nam lại vạch ựường cơ sở năm 1982 như vậy? đường này còn giá trị pháp lý không?
Có 3 lý do ảnh hưởng ựến quyết ựịnh chọn ựường cơ sở năm 1982:
- đường cơ sở này ựược vạch trước khi Công ước có hiệu lực và vào thời ựiểm nhiều nước sử dụng phương pháp ựường cơ sở thẳng như một phương tiện ựể mở rộng các vùng biển của mình. Nên nhớ tất cả các vùng biển nội thuỷ, lãnh hải, ựặc quyền kinh tế và thềm lục ựịa ựều tắnh từ ựường cơ sở. Trong khu vực Campuchia ựã sử dụng phương pháp này năm 1957, 1972; Thái Lan năm 1973, Malayxia năm 1979... Trong
hoàn cảnh có sự cạnh tranh mạnh mẽ và trong giai ựoạn luật quốc tế về biển còn chưa có hiệu lực ựối với những sự mở rộng ựơn phương như vậy thì việc Việt Nam có cùng một tham vọng như các quốc gia láng giềng là ựiều dễ hiểu.
- đường cơ sở năm 1982 ra ựời vào lúc nước ta ựang bị một số cường quốc khu vực o ép nhiều. So với ựường yêu sách của Trung Quốc, yêu sách của Việt Nam là rất khiêm tốn. Việc vạch ựường cơ sở lúc ựó căn cứ vào nhu cầu an ninh quốc phòng cấp thiết, có tác dụng ựẩy lui yêu sách của Trung Quốc, bảo vệ các quyền lợi chắnh ựáng của Việt Nam trên các vùng biển.
- Có bờ biển ựối diện với hai quốc gia quần ựảo lớn nhất thế giới, Việt Nam là nạn nhân của thuyết quốc gia quần ựảo, thuyết cho phép quốc gia quần ựảo vạch các ựường cơ sở thẳng của quần ựảo nối các ựiểm ngoài cùng của các ựảo xa nhất và các bãi ựá lúc chìm, lúc nổi của quần ựảo... Do vậy, trong trường hợp phân ựịnh biển các quốc gia quần ựảo sẽ có lợi thế hơn so với các quốc gia ven biển, các nước không thể kéo dài ựường cơ sở thẳng ra các ựảo ngoài cùng của mình, ở khoảng cách lớn hơn 24 hải lý tắnh từ ựường cơ sở ra xa bờ có mục tiêu giảm bớt sự thua thiệt nói trên.
- Hiện nay, Việt Nam ựã phê chuẩn Công ước năm 1982, Nghị quyết của Quốc hội ngày 23/6/1994 về việc phê chuẩn Công ước của Liên hợp quốc về Luật Biển năm
1982 ỘGiao cho Ủy ban thường vụ Quốc hội và Chắnh phủ nghiên cứu ựể có những sửa ựổi, bổ sung cần thiết ựối với các quy ựịnh liên quan của pháp luật quốc gia cho phù hợp với Công ước của Liên hợp quốc về Luật Biền năm 1982, bảo ựảm lợi ắch của Việt NamỢ. Chúng ta sẽ xem xét ựể ựiều chỉnh ựường cơ sở thẳng ven bờ cho phù hợp với tinh thần của Công ước. Tuy nhiên việc này ựòi hỏi phải có thời gian. Cho ựến khi có thay ựổi, Tuyên bố ựường cơ sở Việt Nam ngày 12/11/1982 vẫn còn nguyên giá trị của nó.
+ Vùng tiếp giáp lãnh hải.
Theo tuyên bố ngày 12/5/1977, điều 2, Chắnh phủ Việt Nam thực hiện sự kiểm soát cần thiết trong phạm vi vùng biển rộng 12 hải lý tiếp liền với lãnh hải và tạo với lãnh hải một vùng biển rộng 24 hải lý tắnh từ ựường cơ sở dùng ựể tắnh chiều rộng lãnh hải, nhằm bảo vệ an ninh, bảo vệ các quyền lợi về hải quan, thuế khoá và nhằm bảo ựảm sự tuân thủ các quy ựịnh về y tế, di cư và nhập cư trên lãnh thổ hoặc trong lãnh hải Việt Nam.
- So với quy ựịnh thời thực dân Pháp, Nghị ựịnh số 104/1306 ngày 13/4/1948, tuyên bố ngày 12/5/1977 ựã chấm dứt tình trạng lẫn lộn giữa quy chế pháp lý của lãnh
hải và quy chế pháp lý của vùng tiếp giáp lãnh hải trong vùng có chiều rộng 20 km tắnh từ ngấn nước triều thấp nhất. Lần ựàu tiên trong vùng tiếp giáp lãnh hải ựược ựặt ra một cách rõ ràng, quy chế pháp lý ựầy ựủ và bề rộng xác ựịnh.
- Ngoài những nội dung ựã ựược quy ựịnh trong luật quốc tế, do tình hình và ựặc ựiểm riêng của nước ta, Chắnh phủ ta ựã quy ựịnh việc kiểm soát cần thiết ựối với người và tàu thuyền nước ngoài nhằm ngăn chặn và trừng trị những vụ vi phạm ựối với pháp luật của Việt Nam về an ninh và di cư trên ựất liền hay trong lãnh hải của nước ta.
Theo điều 7 của Nghị ựịnh 30/CP, nước CHXHCN Việt Nam dành riêng cho mình quyền cứu hộ các tàu thuyền nước ngoài bị lâm nạn không chỉ trong nội thuỷ và lãnh hải mà còn ở cả vùng tiếp giáp lãnh hải Việt Nam.
Trong vùng tiếp giáp lãnh hải chúng ta còn hai vấn ựề cần phải giải quyết:
So với điều 33 của Công ước năm 1982, Việt Nam quy ựịnh thêm thẩm quyền bảo vệ an ninh trong vùng tiếp giáp lãnh hải. Trên thế giới ngoài Việt Nam hiện chỉ có 8 nước quy ựịnh như vậy: Ấn độ, Bangladesh, Miến điện, Campuchia, Haiti, Pakistan, Sri Lanka, Yemen.
- Tiếp theo Tuyên bố năm 1977, Việt Nam ựã quy ựịnh cụ thể các biện pháp bảo ựảm an ninh trong vùng tiếp giáp lãnh hải bằng các điều 3 và điều 14 của Nghị ựịnh 30/CP: Tàu thuyền quân sự nước ngoài, khi muốn vào vùng tiếp giáp lãnh hải của Việt Nam phải xin phép Chắnh phủ Việt Nam ắt nhất trước 30 ngày và sau khi ựã có giấy phép, phải thông báo cho các cơ quan có thẩm quyền của Việt Nam (Bộ Giao thông vận tải) 48 giờ trước khi vào vùng tiếp giáp lãnh hải Việt Nam. Khi thực hiện quyền ựi qua này, tàu thuyền nước ngoài có vũ khắ ựều phải ựưa chúng vào vị trắ không sử dụng.
- Ngoài Nghị ựịnh 55/CP ngày 1/10/1996 quy ựịnh về việc xin phép vào thăm của tàu quân sự (trừ tàu thăm chắnh thức) thực hiện qua ựường ngoại giao chậm nhất là 30 ngày trước ngày dự kiến ựi vào cảng. Sau khi ựược phép vào thăm, 48 giờ trước khi vào lãnh hải Việt Nam, thuyền trưởng tàu quân sự nước ngoài phải thông báo cho Bộ Quốc phòng (Cục ựối ngoại) ựể tổ chức ựón tiếp. điều này ựã bác bỏ điều 3 khoản c của Nghị ựịnh 30/CP ựòi hỏi tàu thuyền quân sự nước ngoài phải thông báo 48 giờ trước khi ựi vào vùng tiếp giáp lãnh hải Việt Nam, chứng tỏ Việt Nam ựã thay ựổi dần lập trường về chế ựộ pháp lý của vùng tiếp giáp lãnh hải, trong ựó Việt Nam ựòi hỏi có thêm quyền về an ninh.
- Pháp luật nước ta chưa có các quy ựịnh ựiều chỉnh quyền lợi của Việt Nam như một quốc gia ven biển ựối với các hiện vật lịch sử và khảo cổ phát hiện ra và trục vớt lên trong vùng biển này. điều 178 Bộ luật Hàng hải Việt Nam chỉ quy ựịnh dành ưu