Thực trạng môi trường biển Việt Nam hiện nay

Một phần của tài liệu PHÁP LUẬT BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG BIỂN (Trang 103)

Nói ựến hệ thống pháp luật bảo vệ môi trường biển ở Việt Nam thì còn nhiều vấn ựề bất cập, tình trạng chồng chéo nhau giữa các văn bản quy ựịnh vấn ựề bảo vệ môi trường nhất là vấn ựề môi trường biển còn tồn tại khá nhiều. Vì vậy, sự ô nhiễm biển ở Việt Nam ngày càng nghiêm trọng do các văn bản ựiều chỉnh còn hạn chế, mà thể hiện rõ nhất là biển Việt Nam ựang bị ô nhiễm mạnh bởi ba nguồn gây ô nhiễm sau:

Ô nhiễm có ngun gc từựất lin

Cho ựến nay, một nghiên cứu ựầy ựủ, tổng hợp trên toàn bộ các vùng biển Việt Nam về tình hình ô nhiễm biển có nguồn gốc từ ựất liền vẫn chưa ựược triển khai, mặc dù từ năm 1996 công tác quan trắc và nghiên cứu trọng ựiểm ựã thu ựược những kết quả ựáng khắch lệ. Nguyên nhân gây ô nhiễm nước biển có thể do thiên nhiên hoặc do hoạt ựộng của con người và trong nhiều trường hợp chúng tác ựộng qua lại bổ trợ cho nhau. Những chất gây ô nhiễm ựe doạ lớn nhất ựối với môi trường biển là nước thải, chất thải sản xuất công nghiệp, hoá chất, các chất hữu cơ khó phân huỷ, thuốc trừ sâu, bùn cát và ựất do xói lở, rác và chất nhựa, chất thải phóng xạ, dầu... Một số vật chất

nguy hại phân huỷ chậm trong nước như các chất ựộc hại có chứa kim loại nặng (asen, catmi, ựồng, thuỷ ngân, chì) các hợp chất hữu cơ tổng hợp. Chất thải rắn và các chất thải nguy hại của các nghành công nghiệp (lọc dầu, sản xuất kim loại, dệt, gia công giấy và sản xuất hoá chất) có thể gây tác hại nghiêm trọng tới sức khoẻ con người và giảm khả năng sinh sản, sinh trưởng của các loài hải sản ở các cửa sông và vùng ven bờ. Các nguồn này có thể thải trực tiếp vào môi trường biển hay thông qua các hệ thống sông ngòi dày ựặc của Việt Nam. Các cửa sông của Việt Nam thường nông, là nơi tập trung của các loài thuỷ sản có giá trị kinh tế cao nên tác ựộng của ô nhiễm rất mạnh. Song, hiện tại vẫn chưa có một văn bản pháp lý quy ựịnh cụ thể vấn ựề phòng chống và ngăn ngừa nguồn ô nhiễm này, nếu có thì chỉ nói chung chung mà thôi.

Ô nhiễm môi trường bin do các hot ựộng nhn chìm và hot ựộng ở ựáy bin.

Việc nhận chìm ngoài biển Việt Nam các chất thải và các chất khác chưa phải là hiện tượng phổ biến. Tuy nhiên, cùng với ựà tăng trưởng dự ựoán của công nghiệp, tình hình sẽ thay ựổi ựáng kể nếu không có biện pháp gì ựể ngăn ngừa biện pháp nhận chìm ngoài biển. Vụ VEDAN là một vắ dụ tốt cho nhận xét ựó. Trong các năm 1996- 1997, Công ty VEDAN ựóng tại Bà Rịa - Vũng Tàu ựã tiến hành Ộthử nghiệm ựổ chất thải sau quá trình lên menỢ trong vùng nội thuỷ Việt Nam. Việc này ựã quy phạm pháp luật bảo vệ môi trường Việt Nam, ựi ngược lại xu hướng bảo vệ môi trường biển của thế giới và ựã phải ựình chỉ. Bên cạnh những hoạt ựộng nhận chìm của các ựối tượng trong nước, biển Việt Nam còn có thể là nơi nhận chìm của các ựối tượng từ các quốc gia khác.

Hoạt ựộng thăm dò và khai thác dầu khắ trên thềm lục ựịa cũng là nguyên nhân không nhỏ gây ô nhiễm. Số lượng giếng dầu tăng nhanh sẽ làm tăng thêm lượng dung dịch khoan, mùn khoan, nước khai thác thải vào môi trường biển. Sự gia tăng hàm lượng dầu và các kim loại nặng trong trầm tắch ựáy biển xung quanh các khu vực mỏ cho thấy ựã có những ảnh hưởng nhất ựịnh của việc thải mùn khoan, dung dịch khoan và nước thải vào môi trường biển. Chi phắ bảo vệ môi trường biển thường lớn gấp ba lần chi phắ thải bỏ mùn khoan và dung dịch khoan tại các dàn khoan. Sau khi các dàn khoan ựã ựi vào khai thác, nước thải khai thác sẽ là nguồn ô nhiễm chắnh. Vì vậy cần quan tâm ựến các biện pháp giảm thiểu việc thải ựổ trực tiếp mùn khoan, dung dịch khoan và nước thải xuống biển; cần áp dụng các công nghệ tiên tiến về khoan, dung dịch khoan, xử lý chất thải khoan, nước khai thác, các chất lỏng rắn nguy hại khác...

thay thế cho các công nghệ cũ; áp dụng các biện pháp kỷ thuật ựể quản lý và kiểm soát các loại chất thải dầu khắ.

Ô nhiễm môi trường bin do hot ựộng ca tàu thuyn (do du).

Hoạt ựộng bình thường của tàu thuyền (nước sinh hoạt, rác, dầu) và các sự cố tai nạn hàng hải ựều là các nguồn ô nhiễm môi trường biển quan trọng cần kiểm soát. Tuy nhiên khi nói tới hoạt ựộng tàu thuyền chúng ta thường liên tưởng ngay ựến ô nhiễm do dầu.

Việt Nam nằm cạnh tuyến ựường hàng hải quan trọng Thái Bình Dương, có mật ựộ tàu thuyền qua lại lớn nên khă năng ô nhiễm biển do tàu thuyền gây ra cũng rất lớn. Số lượng dầu chuyên chở qua Biển đông hàng năm vào khoảng 2,1 tỷ tấn và vào bất cứ thời ựiểm nào cũng có khoảng 51 tàu chở dầu cở lớn hoạt ựộng trong khu vực. Các tai nạn trên biển của Việt Nam, ngày càng tăng và góp một phần làm ô nhiễm nhất ựịnh. Ngoài các vụ ô nhiễm xác ựịnh ựược nguồn gốc, biển Việt Nam còn bị tác ựộng của ô nhiễm dầu chưa rõ nguồn gốc. Các ô nhiễm này ựược hiểu như là sự hiện diện của các sản phẩm ô nhiễm do dầu và các sản phẩm dầu dưới hai dạng:

+ Thấy ựược bằng mắt thường như các mảng, vệt, váng dầu, các tảng, cục dầu ngậm nước trôi nổi ở các vùng nước sát bờ hoặc dưới dạng các tảng, cục dầu ngậm nước ựã bị phân hoá ở các mức ựộ khác nhau nằm trên bờ, bãi.

+ Không thấy ựược bằng mắt thường: dạng hoà tan trong nước hoặc lắng ựọng cùng trầm tắch, khi hàm lượng ựã vượt quá giới hạn cho phép trong tiêu chuẩn nước biển ven bờ TCVN 5943-1995.

Ô nhiễm dầu chưa rõ nguồn gốc ựược phát hiện trong phạm vi cả nước nhưng thường tập trung ở những nơi có ựầu mối giao thông. Nguồn gốc của loại hình ô nhiễm này có thể từ các vụ tràn dầu nhỏ không rõ nguồn gốc, từ các vụ cố ý ựổ thải dầu cặn không bị phát hiện từ tàu thuyền, trong khu vực cảng, từ các thiết bị công trình hoạt ựộng trên biển hoặc từ các mỏ dầu. Việc xác ựịnh nguồn gốc xuất xứ của loại ô nhiễm này là khó khăn do ảnh hưởng của nắng, gió và nước biển. Ảnh hưởng của loại ô nhiễm này chưa nghiêm trọng nhưng ựã thấy xuất hiện tại một số bãi biển du lịch ở Bãi Cháy, đồ Sơn, Cửa Lò, Quy Nhơn, Vũng Tàu. Hàm lượng dầu trong nước cao, chắc chắn ảnh hưởng tới năng suất, sản lượng khai thác thuỷ sản và các hệ sinh thái ven biển. Hiện chưa ựánh giá ựược mức ựộ ảnh hưởng này.

Tóm lại, mặc dù có nhiều cố gắng nhưng hệ thống pháp lý của Việt Nam hiện chưa có ựược một hệ thống số liệu quan trắc ựầy ựủ và toàn diện về những biến ựổi của chất

lượng nước và không khắ ở vùng biển và ven biển Việt Nam. Khả năng kiểm soát và quản lý của Việt Nam còn hạn chế ựối với những khối lượng chất thải gây ô nhiễm ngày càng tăng do sự phát triển của ựô thị, sản xuất của các cơ sở công nghiệp vùng ven biển, sản xuất nông nghiệp và các hoạt ựộng của tàu thuyền. Vì vậy Việt Nam cần phải có một hệ thống pháp luật quản lý về chiều sâu ựối với nguồn gây ô nhiễm này.

2.3.3 Kiến nghựề xut ca bn thân v vn ựề hoàn thin h thng pháp lut bo v môi trường bin ca Vit Nam.

Hệ thống pháp luật và quy ựịnh của Việt Nam về bảo vệ môi trường biển trong nhiều năm qua tuy có nhiều tiến triển song vẫn còn nhiều ựiểm cần khắc phục. đó là: tắnh chưa ựồng bộ, còn nhiều chồng chéo và ựể trắng, tắnh chung chung chưa thật cụ thể, có nhiều luật ựi ựôi với thiếu nhiều các văn bản dưới luật hướng dẫn thi hành; tắnh thụ ựộng trong triển khai và tham gia các công ước quốc tế liên quan; tắnh thiếu các văn bản của chắnh quyền ựịa phương hoặc mâu thuẫn giữa văn bản các cấp; tắnh không phân ựịnh rõ ràng ranh giới, phạm vi các vùng biển và trách nhiệm của các ựịa phương cũng như vấn ựề quyền ựịnh ựoạt, sử dụng hoặc sở hữu các khu vực biển. Trên hết, Việt Nam có quá nhiều văn bản không quy ựịnh rõ ràng, và một hệ thống thực thi pháp luật với tắnh cưỡng chế yếu.

để thực hiện chắnh sách phát triển và bảo vệ biển, bước ựi quan trọng tạo cơ sở pháp lý cho Ộsân chơiỢ là cần sớm có một văn bản pháp luật toàn diện - Luật Bảo vệ môi trường biển. Luật này sẽ giải quyết mối quan hệ giữa bảo vệ và phát triển, vấn ựề tổ chức quản lý thắch hợp cho môi trường biển ựặc thù, vấn ựề chế ựộ sở hữu, giao vùng nước, khoanh vùng chức năng biển, các yêu cầu pháp lý thanh tra, kiểm soát, xử phạt, tổ chức thông tin, nghiên cứu khoa học biển, các vấn ựề phối hợp hoạt ựộng của các bên sử dụng biển, vấn ựề xử lý hậu quả ô nhiễm, suy thoái, ựòi ựền bù thiệt hại và thành lập quỹ hỗ trợ môi trường, vấn ựề lôi kéo sự tham gia của cộng ựồng cũng như vấn ựề hợp tác quốc tế. Luật sẽ thể hiện rõ khung pháp lý cơ bản cho việc bảo vệ môi trường biển, làm cơ sở cho việc phát triển các luật liên quan ựến phát triển và bảo vệ môi trường biển, các văn bản pháp quy hướng dẫn thi hành ở các cấp. Luật và các văn bản pháp quy này nên ựược soạn thảo với các nguyên tắc và tiêu chuẩn chung về ô nhiễm môi trường biển, bảo vệ môi trường biển ựã ựược thừa nhận trên quốc tế, có

tắnh ựến các hoàn cảnh ựặc thù của Việt Nam. Cần thiết sớm có các tiêu chuẩn Việt Nam về môi trường biển.

Việt Nam cũng cần nghiên cứu sớm ựể tham gia các công ước quốc tế ựược liệt kê trong danh sách khung pháp lý quốc tế về bảo vệ môi trường biển nhằm bổ sung những phần còn thiếu, kiện toàn hơn hệ thống pháp luật của mình ựặc biệt là các quy ựịnh cụ thể về bồi thường ô nhiễm. để thực thi pháp luật có hiệu quả, chúng ta cần tăng cường công tác giám sát quản lý và xử lý kịp thời các vi phạm gây ô nhiễm môi trường biển, suy thoái tài nguyên, ựa dạng sinh học biển; tăng cường năng lực quản lý của các cơ quan kiểm tra, kiểm soát từ việc tuân thủ các quy ựịnh về ựánh giá tác ựộng môi trường biển ựến các biện pháp bảo ựảm an toàn cho môi trường biển của các dự án, công trình, các quy hoạch phát triển kinh tế xã hội của các nghành và ựịa phương, thực hiện nghiêm ngặt nguyên tắc người gây ô nhiễm phải trả tiền; và tăng cường năng lực cho các cơ quan tư pháp trong việc giải quyết các hậu quả ô nhiễm, giải quyết các tranh chấp.

Nguyên tắc trả tiền sử dụng tài nguyên và môi trường biển phải ựược tuyên bố rõ bằng pháp luật. Cần phải tăng cường ựầu tư cho bảo vệ môi trường biển, thiết lập nhiều biện pháp kinh tế như lập quỹ bảo vệ môi trường biển, thu thuế sử dụng môi trường biển với các hoạt ựộng khai thác biển. Gánh nặng tài chắnh bảo vệ môi trường biển cần phải ựược phân chia công bằng, tỷ lệ thuận với số lượng, tác hại, loại hình ô nhiễm. Nhà nước cần khuyến khắch các doanh nghiệp nhà nước, tư nhân và ựầu tư nước ngoài vào các dịch vụ môi trường, an toàn môi trường, các công nghệ phòng ngừa và làm sạch tiên tiến.

Cần phải nâng cao nhận thức của quần chúng về bảo vệ môi trường biển thu hút hoạt ựộng của các tổ chức xã hội, ựoàn thể trong xây dựng chắnh sách, kiểm tra, giám sát, bảo vệ biển Việt Nam cần phải ựược nâng cao hơn nữa. Người dân, cộng ựồng cần phải ựược thông báo về các kế hoạch, quy hoạch, hành ựộng liên quan ựến môi trường biển và ựược tham gia ựóng góp ý kiến. Mặt khác, mô hình quản lý cộng ựồng, ựặc biệt là ựối với cộng ựồng ngư nghiệp và cộng ựồng trong các khu bảo vệ biển, nên ựược phát triển. Cộng ựồng có thể ựược tham gia ngày càng rộng càng tốt vào các giai ựoạn khác nhau của việc xây dựng chắnh sách, quy hoạch, pháp luật, triển khai thực hiện và quản lý. Việc tham gia có thể thông qua chế ựộ ựại diện bên cạnh các cơ quan hoạch ựịnh và thực thi chắnh sách, kế hoạch quản lý thông qua việc ựiều tra, tham khảo

ý kiến. Các nghành (công nghiệp, ngư nghiệp, du lịch...) cần ựược tham khảo ý kiến về các vấn ựề có thể tác ựộng ảnh hưởng ựến lợi ắch của mình.

Bảo vệ môi trường biển Việt Nam trong thời gian qua ựã có những tiến triển ban ựầu ựáng khắch lệ. Mặc dù có khó khăn, phức tạp, song chúng ta ựã có những ựóng góp ựáng kể vào sự nghiệp chung bảo vệ môi trường sống và ựa dạng sinh học biển, góp phần cho sự phát triển của ựất nước. Giữ gìn biển Việt Nam luôn xanh, sạch, bền vững là mục tiêu của toàn đảng, toàn quân và toàn dân ta.

KT LUN

---

ỘBiển từng ựược coi là vô cùng rộng lớn và không thể bị tổn thương trước các hoạt ựộng của con người, nhưng ựến nay biển ựang trong cơn khủng hoảng ở nhiều khu vực trên toàn cầuỢ (Klaus Toepfer, Hội nghị liên hợp quốc tại Monaco từ 6/11/2000). Ngăn ngừa, hạn chế và chế ngự ô nhiễm biển ựang trở thành nhiệm vụ chung của các quốc gia. Cuộc ựấu tranh chống ô nhiễm môi trường biển chỉ có thể thành công trên cơ sở hợp tác giữa các nhà khoa học và luật pháp, trên cơ sở nắm vững các khắa cạnh khoa học cũng như pháp lý của vấn ựề. Nói ựến vấn ựề môi trường biển và phòng chống ô nhiễm môi trường biển ở Việt Nam, ngoài việc ựề cập ựến sự suy giảm về hệ sinh thái, chúng ta cũng cần phải ựề cập ựến tình trạng ô nhiễm môi trường biển hiện nay. Trên cơ sở các dữ liệu có ựược cho ựến nay, có thể ựưa ra một ựánh giá tổng hợp là biển Việt Nam nhìn chung còn tương ựối sạch, tuy nhiên những năm gần ựây ô nhiễm biển có xu thế gia tăng. Việc chưa xây dựng ựược một chiến lược biển tổng hợp, quy hoạch phát triển bền vững trong tổng thể chiến lược môi trường chung của ựất nước ựang tạo ra những khập khễnh trong thi hành các biện pháp phòng chống ô nhiễm biển. Các hội nghị, hội thảo, chương trình nghiên cứu, dự án quốc gia nghiêng về ựiều tra cơ bản, phục vụ phát triển kinh tế nhiều hơn là nghiên cứu về ngăn ngừa ô nhiễm biển, bảo vệ môi trường biển. Tuy nhiên thời gian gần ựây tình hình này ựã ựược cải thiện một phần.

Cơ quan môi trường còn thiếu cán bộ và phương tiện kiểm soát bảo vệ môi trường biển. Việc thiếu một cơ quan quản lý biển thống nhất không cho phép thực hiện một

kế hoạch bảo vệ môi trường biển chung. Công tác giáo dục, nâng cao nhận thức ựúng ựắn về môi trường và tham gia tắch cực vào phong trào bảo vệ môi trường biển ựã ựược ựẩy mạnh và phát triển, nhưng mới ở cấp chắnh quyền, các cơ quan ựiều hành mà chưa phải thật sự sâu rộng trong toàn dân (thành thị cũng như nông thôn). Các khoá tập huấn chưa ựược tổ thường xuyên và ựều ựặn cho các cán bộ chuyên trách về công tác môi trường biển cũng như những người có liên quan tới lĩnh vực môi trường biển theo các hình thức thắch hợp. Chúng ta ựã tranh thủ ựược sự hợp tác quốc tế về tài chắnh, ựào tạo, công nghệ, trang thiết bị... liên quan ựến lĩnh vực môi trường và bảo vệ môi trường biển nhưng các dự án, sự giúp ựỡ từ bên ngoài này chưa thật sát với yêu

Một phần của tài liệu PHÁP LUẬT BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG BIỂN (Trang 103)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(114 trang)