Cơ sở pháp lý bảo vệ môi trường biển ởn ước ta hiện nay

Một phần của tài liệu PHÁP LUẬT BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG BIỂN (Trang 26)

1.3.1 Khung pháp lý v bo v môi trường bin Vit Nam.

+ Lut pháp v các vùng bin Vit Nam.

Nói ựến bảo vệ môi trường biển, trước hết cần xác ựịnh rõ giới hạn môi trường biển của ựất nước. Bằng Tuyên bố của Chắnh phủ ngày 12/5/1977 về các vùng biển, Việt Nam ựã trở thành nước ựầu tiên trong khu vực đông Nam Á thiết lập ựầy ựủ các vùng biển: nội thuỷ, lãnh hải, vùng ựặc quyền về kinh tế và thềm lục ựịa, theo ựúng các quy ựịnh của Công ước1982 của Liên hợp quốc về Luật biển. Theo Tuyên bố này, Việt Nam có một lãnh hải 12 hải lý tắnh từ ựường cơ sở dùng ựể tắnh chiều rộng lãnh hải. ỘNước CHXHCN Vit Nam thc hin ch quyn ựầy ựủ và toàn vn ựối vi lãnh hi ca mình cũng nhưựối vi vùng tri phắa trên, áy bin và lòng ựất dưới áy bin ca lãnh hiỢ. Bên ngoài lãnh hải là vùng tiếp giáp lãnh hải tiếp liền với lãnh hải và tạo với lãnh một vùng biển rộng 24 hải lý tắnh từ ựường cơ sở dùng ựể tắnh chiều rộng lãnh hải. Trong vùng biển này, Chắnh phủ Việt Nam thực hiện sự kiểm soát cần thiết nhằm bảo vệ an ninh, bảo vệ các quyền lợi về hải quan, thuế và nhằm bảo ựảm sự tuân thủ các quy ựịnh về y tế, di cư và nhập cư trên lãnh thổ hoặc trong lãnh hải Việt Nam. Việt Nam cũng bảo lưu quyền cứu hộ các tàu thuyền, máy bay bị nạn, có thể gây ô nhiễm môi trường biển trong vùng tiếp giáp lãnh hải và lãnh hải.

Tuyên bố ngày 12/5/1977 của Chắnh phủ Việt Nam còn xác lập vùng ựặc quyền về kinh tế của mình tiếp liền với lãnh hải và tạo với lãnh hải một vùng rộng 200 hải lý tắnh từ ựường cơ sở dùng ựể tắnh chiều rộng lãnh hải. Nhà nước Việt Nam có chủ quyền hoàn toàn về việc thăm dò, khai thác, bảo vệ và quản lý tất cả các tài nguyên thiên nhiên, sinh vật và không sinh vật ở vùng nước, ở ựáy biển và trong lòng ựất dưới ựáy biển của vùng ựặc quyền về kinh tế Việt Nam, có các quyền và thẩm quyền riêng biệt về các hoạt ựộng khác phục vụ cho việc thăm dò và khai thác vùng ựặc quyền về kinh tế nhằm mục ựắch kinh tế; có thẩm quyền riêng biệt về nghiên cứu khoa học biển trong vùng ựặc quyền về kinh tế của Việt Nam, có thẩm quyền riêng biệt trong việc

thiết lập, lắp ựặt và sử dụng các công trình, các ựảo nhân tạo, các thẩm quyền riêng biệt về bảo vệ và chống ô nhiễm môi trường biển.

Việt Nam còn có thềm lục ựịa bao gồm ựáy biển và lòng ựất dưới ựáy biển thuộc phần kéo dài tự nhiên của lục ựịa Việt Nam mở rộng ra ngoài lãnh hải Việt Nam cho ựến bờ ngoài của rìa lục ựịa; nơi nào ở ngoài của rìa lục ựịa cách ựường cơ sở dùng ựể tắnh chiều rộng lãnh hải Việt Nam không ựến 200 hải lý thì thềm lục ựịa nơi ấy mở rộng ra 200 hải lý kể từ ựường cơ sở ựó. Nhà nước Việt Nam có chủ quyền hoàn toàn về mặt thăm dò, khai thác, bảo vệ và quản lý tất cả các tài nguyên thiên nhiên ở thềm lục ựịa Việt Nam bao gồm tài nguyên khoáng sản, tài nguyên không sinh vật và tài nguyên sinh vật thuộc loài ựịnh cư ở thềm lục ựịa Việt Nam. Tại thềm lục ựịa, Việt Nam thực hiện quyền tài phán về bảo vệ môi trường biển như trên vùng ựặc quyền kinh tế. Tuyên bố cũng nhấn mạnh các ựảo, các quần ựảo xa bờ thuộc chủ quyền Việt Nam (Hoàng Sa và Trường Sa) ựều có lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng ựặc quyền về kinh tế và thềm lục ựịa riêng, sẽ ựược công bố vào thời gian thắch hợp trong một văn bản khác.

để xác ựịnh các vùng biển của mình, Chắnh phủ Việt Nam ra Tuyên bố ngày 12/11/1982 về ựường cơ sở dùng ựể tắnh chiều rộng lãnh hải. Hệ thống ựường cơ sở ven bờ lục ựịa Việt Nam gồm 10 ựoạn nối 11 ựiểm. Hệ thống này chưa ựược khép kắn. điểm khởi ựầu còn chưa ựược xác ựịnh. đây là giao ựiểm của ựoạn thẳng nói liền quần ựảo Thổ Chu (Việt Nam) và ựảo Poulo Wai (Campuchia) và ựường biên giới phân ựịnh vùng biển của hai nước trong vùng nước lịch sử chung Việt - Campuchia (Hiệp ước 7/7/1982), sẽ ựược hai nước bàn ựến vào thời gian thắch hợp. điểm A11 nằm tại ựảo Cồn Cỏ.

Các nước, căn cứ vào Công ước 1982 của Liên hợp quốc về Luật biển, ựều có danh nghĩa mở rộng các vùng biển thuộc quyền tài phán của mình ựến 200 hải lý hoặc xa hơn. Biển đông là một biển nửa kắn, hẹp nên không tránh khỏi có các vùng biển chồng lấn, ựòi hỏi phải có phân ựịnh biển giữa các nước. Năm 1989, Tổng công ty dầu khắ Petrovietnam ựã ựưa ra sơ ựồ thể hiện ranh giới ngoài các vùng biển Việt Nam ựòi hỏi trên cơ sở luật quốc tế. Việt Nam cũng ựã ký Hiệp ựịnh phân ựịnh biển 9/7/1997 với Thái Lan, Hiệp ựịnh phân ựịnh lãnh hải, vùng ựặc quyền kinh tế và thềm lục ựịa trong Vịnh Bắc Bộ ngày 25/12/2000 với Trung Quốc. Các văn kiện này cho ta hình dung ựược hình hài các vùng biển tại ựó Việt Nam thực hiện các quyền chủ quyền và tài phán của mình, trong ựó có quyền sử dụng biển, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên và

môi trường biển. Ngoài ra, bảo vệ môi trường biển là nghĩa vụ chung của các quốc gia. Nghĩa vụ này không biết ựến các biện giới, các ranh giới phân ựịnh. Như tất cả các quốc gia nằm trên bờ biển đông khác, Việt Nam có nghĩa vụ hợp tác ngăn ngừa và hạn chế mọi ô nhiễm ở Biển đông.

+ Lut pháp v bo v tài nguyên và môi trường bin.

Từ khi thực hiện chắnh sách ựổi mới, luật pháp về bải vệ môi trường của Việt Nam ựã có những bước tiến bộ ựáng kể. Bảo vệ tài nguyên và môi trường biển ựã ựược ghi nhận trong các văn kiện pháp lý chung về môi trường cũng như trong các văn bản pháp quy ựiều chỉnh các hoạt ựộng quản lý biển.

1.3.2. Các vn v pháp lý liên quan ựến môi trường bin Vit Nam.

+ định nghĩa ô nhim môi trường bin trong pháp lut bo v môi trường Vit Nam.

Luật Bảo vệ môi trường năm 2003 ựịnh nghĩa: ỘMôi trường bao gồm các yếu tố tự nhiên và các yếu tố vật chất, nhân tạo quan hệ mật thiết với nhau, bao quanh con người, có ảnh hưởng tới ựời sống, sản xuất, sự tồn tại, phát triển của con người và thiên nhiênỢ. Thành phần môi trường là các yếu tố tạo thành môi trường, bao gồm không khắ, nước, ựất, âm thanh, ánh sáng, lòng ựất, núi rừng, sông, hồ, biển, sinh vật, các hệ sinh thái, các khu dân cư, khu sản xuất, khu bảo tồn thiên nhiên, cảnh quan thiên nhiên, danh lam thắng cảnh, di tắch lịch sử và các hình thái vật chất khác. Pháp luật Việt Nam không có một ựịnh nghĩa riêng về từng thành phần của môi trường. Môi trường biển ựược xem xét trong một tổng thể Môi trường chung.

Thành phần môi trường có thể bị thay ựổi do các hoạt ựộng của con người và thiên nhiên. Luật Bảo vệ môi trường sử dụng ba thuật ngữ ựể ựề cập tới các cấp ựộ khác nhau làm thay ựổi thành phần môi trường: ô nhiễm, suy thoái và sự cố. Ô nhiễm môi trường, theo Luật Bảo vệ môi trường Việt Nam 1993 (ựiều 2 - 4) là sự làm thay ựổi tắnh chất của môi trường, vi phạm tiêu chuẩn môi trường. định nghĩa này gắn nguyên nhân ô nhiễm với các hoạt ựộng vô ý thức và có ý thức của con người gây hại cho môi trường. Cụ thể hơn, ựó là Ộviệc làm thay ựổi một cách trực tiếp hay gián tiếp các tắnh chất vật lý (bao gồm cơ, nhiệt âm, quang, ựiện tử, phóng xạ,...), hoá học, sinh học của bất kỳ thành phần nào của môi trường dẫn ựến sự nguy hại hoặc có khả năng nguy hại ựến sức khoẻ, ựến sự an toàn hoặc sự hưng thịnh của bất ký giống loài sinh vật nàoỢ. Hành ựộng tương ứng mà Luật Bảo vệ môi trường yêu cầu ựể ngăn ngừa ô nhiễm môi trường là phòng ngừa. Suy thoái môi trường là sự làm thay ựổi chất lượng

và số lượng của thành phần môi trường, gây ảnh hưởng xấu cho ựời sống con người và thiên nhiên. Suy thoái môi trường ựược coi là kết quả của các hành vi vi phạm pháp luật môi trường ở mức cao hơn và gây ra mức ựộ nguy hại hơn. Hành ựộng tương ứng mà Luật Bảo vệ môi trường ựề ra ựể giảm bớt thiệt hại, ngăn chặn suy thoái là xử lý. Sự cố môi trường ựược coi là các tai biến hoặc rủi ro xảy ra trong quá trình hoạt ựộng của con người hoặc biến ựổi bất thường của thiên nhiên, gây suy thoái môi trường nghiêm trọng ựòi hỏi hành ựộng tương ứng là khắc phục. Sự phân biệt ở ựây mang tắnh ựịnh lượng, căn cứ vào mức ựộ tổn hại và trong một chừng mực nhất ựịnh vào mức ựộ hành vi vi phạm pháp luật. Ba quá trình này có thể ựộc lập với nhau. Căn cứ vào Luật Bảo vệ môi trường, trên biển cũng có thể sử dụng các thuật ngữ ô nhiễm môi trường biển, suy thoái môi trường biển và sự cố trên biển. Nhưng khác với trên ựất liền, các quá trình xảy ra trên biển có quan hệ chặt chẽ với nhau, cho phép chuyển hoá từ quá trình này sang quá trình khác. Suy thoái và sự cố môi trường biển có thể không do con người gây ra nhưng mọi sự vi phạm tiêu chuẩn môi trường biển, gây ô nhiễm môi trường biển ựều ựưa ựến suy thoái và trong một số trường hợp dẫn ựến sự cố trên biển. Sự không tôn trọng các tiêu chuẩn kỹ thuật phòng ngừa ô nhiễm từ tàu là một trong những nguyên nhân tiềm tàng gây sự cố trên biển chứ không phải do rủi ro. Phòng ngừa, xử lý và khắc phục ựều có thể áp dụng ựể ngăn ngừa, hạn chế và kiểm soát ô nhiễm môi trường biển.

Căn cứ ựịnh nghĩa ô nhiễm môi trường của Luật Bảo vệ môi trường, ô nhiễm môi trường biển có thể hiểu là sự biến ựổi trạng thái lý-hoá-sinh học của môi trường biển khi thải vào môi trường biển những chất ựộc hại, vi phạm các tiêu chuẩn môi trường. Các tiêu chuẩn như vậy không chỉ rõ ựược các tác nhân cũng như thành phần tài nguyên và môi trường bị tổn hại, không thể hiện hết tắnh ựặc thù của môi trường biển. Các tác nhân ô nhiễm môi trừờng biển ựược lưu giữ lâu, lan truyền nhanh trong nước hơn bất kỳ một tác nhân ô nhiễm trên ựất liền nào, gây tác ựộng mạnh làm suy thoái môi trường sống của sinh vật.

Trong các văn bản chuyên ngành như Pháp lệnh bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản 1989, Bộ Luật Hàng hải 1990, Luật dầu khắ 1993-2000, không có sự phân biệt các thuật ngữ ô nhiễm môi trường biển, suy thoái môi trường biển, sự cố môi trường biển mà dường như khái niệm ô nhiễm môi trường biển ựược hiểu khá rộng bao gồm cả ba quá trình trên.

Thông tư của Bộ Khoa học công nghệ và môi trường ngày 29/12/1995 về hướng ựã khắc phục sự cố tràn dầu ựã có cố gắng ban ựầu ựịnh nghĩa sự cố tràn dầu xảy ra trong khi thực hiện các hoạt ựộng thăm dò, khai thác, vận chuyển và tàng trữ dầu mỏ và các sản phẩm của chúng. đây có thể ựược coi là ựịnh nghĩa sự cố môi trường biển trong lĩnh vực dầu khắ. Dầu tràn có thể hàng trăm lắt ựến hàng trăm nghìn tấn. Do tắnh chất ựộc hại, nguy hiểm ựối với môi trường sinh thái, sự cố tràn dầu ựược xác ựịnh ngay ở mức khối lượng dầu tràn tự nhiên ra ngoài khoảng vài thùng (vài trăm lắt). Dự thảo Kế hoạch ứng phó sự cố tràn dầu 1995 lại chia sự cố tràn dầu thành 4 loại: Rất lớn: trên 5.000 tấn; lớn: từ 1.000 ựến 5.000 tấn; trung bình: từ 100 ựến 1.000 tấn: nhỏ: dưới 100 tấn. Như vậy, cùng trong năm 1995, cùng một cơ quan soạn thảo, ựịnh nghĩa sự cố ựã rất khác nhau. Trên thực tế kế hoạch ứng cứu tràn dầu của Vietsopetrro 1994 chia thành ba mức sự cố ựể có kế hoạch ứng phó thắch ứng: sự cố tràn dầu dưới 50 tấn; từ 50-500 tấn và trên 500 tấn. đến bản Kế hoạch quốc gia ứng phó sự cố tràn dầu cho giai ựoạn 2001-2010 ựược Thủ tướng Chắnh phủ phê duyệt bằng quyết ựịnh 129/2001/Qđ-TTg ngày 29/8/2001, sự cố tràn dầu mới ựược thống nhất phân thành ba mức ựộ: mức I: dưới 100 tấn; mức II: từ 100 ựến 2.000 tấn; mức III: trên 2.000 tấn.

Rõ ràng Việt Nam ựang rất cần một nghiên cứ chuyên sâu về vấn ựề này, cần sớm có một ựịnh nghĩa thống nhất về ô nhiễm môi trường.

Về nguyên tắc, tất cả các văn bản chuyên ngành ựều có một ựiều khoản chung quy ựịnh các hoạt ựộng chuyên ngành Ộphải tuân thủ nghiêm ngặt các quy ựịnh của pháp luật Việt Nam về bảo vệ môi trường và các ựiều khoản của các Hiệp ước quốc tế mà Việt Nam tham gia hoặc ký kếtỢ. Trong khi chưa có một văn bản pháp quy trong nước nào ựịnh nghĩa cụ thể về môi trường biển và ô nhiễm môi trường biển, Việt Nam, nước thành viên Công ước 1982 của Liên hợp quốc về Luật biển, có thể sử dụng ựịnh nghĩa của Công ước về ô nhiễm môi trường biển và các nguồn gây ô nhiễm môi trường biển như cơ sở ựể thực thi và dưa ra một ựịnh nghĩa ựặc thù cho môi trường biển Việt Nam. Theo ựịnh nghĩa này, hành vi gây ô nhiễm môi trường biển là những hoạt ựộng của con người gây hậu quả xấu cho môi trường. Trong ựịnh nghĩa này, sẽ không xem xét ựến các sự cố, tai biến thiên nhiên, các ô nhiễm tự sinh mà chỉ bao gồm các sự cố môi trường do con người gây ra hậu quả nghiêm trọng. Hành vi tương ứng là ngăn ngừa, hạn chế và ựi ựến chế ngự ô nhiễm môi trường biển. Nói một cách khác, ô nhiễm môi trường biển cũng như các loại ô nhiễm môi trường khác cần phải ựược kiểm soát. Kiểm soát ô nhiễm môi trường biển là sự tổng hợp tất cả các biện pháp về

thể chế, chắnh sách, luật, kỹ thuật công nghệ, tuyên truyền, giáo dục... nhằm ngăn ngừa, khống chế không cho ô nhiễm môi trường biển xảy ra, cũng như chủ ựộng xử lý, ựối phó làm giảm thiểu hậu quả khi ô nhiễm xảy ra, tiến ựến phục hồi và nâng cao chất lượng môi trường biển.

+ Các nguyên tc cơ bn ca pháp lut bo v môi trường bin Vit Nam.

- Nguyên tắc bo ựảm quyn con người ựược sng trong môi trường trong lành.

Con người dù ở ựâu cũng có quyền ựược sống và mưu cầu hạnh phúc. Các tuyên bố Xtốckhôm, Tuyên bố Rio de Janeiro, Tuyên bố Johannesburg ựều nhấn mạnh: ỘCon người là trung tâm của các mối quan tâm phát triển bền vững. Họ ựược quyền có một cuộc sống hữu ắch và lành mạnh, hài hoà với thiên nhiênỢ.

Chương 6 của chương trình hành ựộng 21 nhấn mạnh: Sức khoẻ và phát triển là cac vấn ựề liên quan mật thiết với nhau, sự kém phát triển sẽ dẫn ựến ựói nghèo và sự phát triển không hợp lý sẽ dẫn tới tiêu cực quá mức, tăng dân số, ảnh hưởng ựến môi trường sống. Sức khoẻ của con người phụ thuộc vào môi trường trong lành, ựó là nguồn nước sạch, thức ăn ựầy ựủ và sạch sẽ. Rõ ràng sức khoẻ của con người, vấn ựề phát triển và bảo vệ thể chất của môi trường luôn gắn bó một cách chặt chẽ. Quyền ựược sống trong môi trường trong lành chỉ có ựược khi có ựược sự kết hợp chặt chẽ giữa môi trường và phát triển. Phát triển bền vững sẽ là ựiều kiện ựể có ựược một môi trường trong lành, tạo ựiều kiện thực thi quyền này trên thựuc tế. Công ước 1982 của Liên hợp quốc về Luật biển quy ựịnh ngăn ngừa, hạn chế và chế ngự ô nhiễm môi trường biển chắnh là ựể giữ cho môi trường biển luôn trong lành. đây không chỉ là một

Một phần của tài liệu PHÁP LUẬT BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG BIỂN (Trang 26)