Đo lường hình ảnh điểm đến du lịch đà nẵng đối với khách du lịch nội địa

110 93 1
Đo lường hình ảnh điểm đến du lịch đà nẵng đối với khách du lịch nội địa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG PHẠM THỊ KIM PHƯƠNG ĐO LƯỜNG HÌNH ẢNH ĐIỂM ĐẾN DU LỊCH ĐÀ NẴNG ĐỐI VỚI KHÁCH DU LỊCH NỘI ĐỊA LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH Đà Nẵng - Năm 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG PHẠM THỊ KIM PHƯƠNG ĐO LƯỜNG HÌNH ẢNH ĐIỂM ĐẾN DU LỊCH ĐÀ NẴNG ĐỐI VỚI KHÁCH DU LỊCH NỘI ĐỊA Chuyên ngành : Quản trị Kinh doanh Mã số : 60.34.05 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN HIỆP Đà Nẵng - Năm 2014 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực, bảo đảm khách quan, khoa học chưa công bố cơng trình khác Tác giả luận văn Phạm Thị Kim Phương MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Bố cục đề tài Tổng quan tài liệu nghiên cứu 10 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN TRONG NGHIÊN CỨU HÌNH ẢNH ĐIỂM ĐẾN DU LỊCH 12 1.1 TỔNG QUAN VỀ DU LỊCH 12 1.1.1 Khái niệm du lịch 12 1.1.2 Sản phẩm du lịch 13 1.1.3 Khách du lịch 16 1.1.4 Điểm đến du lịch 19 1.2 HÌNH ẢNH ĐIỂM ĐẾN 19 1.2.1 Các nghiên cứu hình ảnh điểm đến 19 1.2.2 Khái niệm hình ảnh điểm đến 23 1.2.3 Các thuộc tính hình ảnh điểm đến 26 1.3 MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC THUỘC TÍNH VÀ HÌNH ẢNH ĐIỂM ĐẾN DU LỊCH 40 1.3.1 Mơ hình Baloglu McCleary (1999) 40 1.3.2 Mơ hình Tasci ctg (2007) 41 1.3.3 Mơ hình Hanzaee Saeedi (2011) 42 CHƯƠNG 2: MƠ HÌNH VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 46 2.1 MƠ HÌNH VÀ GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU 46 2.2 THIẾT KẾ TIẾN TRÌNH VÀ CÁCH TIẾP CẬN NGHIÊN CỨU 52 2.3 THANG ĐO 52 2.4 BẢNG CÂU HỎI 53 2.5 KÍCH THƯỚC MẪU VÀ CÁCH THỨC CHỌN MẪU 57 2.6 QUY TRÌNH XỬ LÝ SỐ LIỆU 58 2.7 KẾ HOẠCH PHÂN TÍCH DỮ LIỆU 58 2.7.1 Đánh giá độ tin cậy thang đo 58 2.7.2 Phân tích nhân tố khám phá (EFA – Exploratory factor analysis) 60 2.7.3 Phân tích hồi quy 61 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 62 3.1 MÔ TẢ MẪU NGHIÊN CỨU 62 3.1.1 Thu thập liệu 62 3.1.2 Thống kê mô tả mẫu điều tra 63 3.1.3 Thống kê mô tả kết khảo sát 65 3.2 ĐÁNH GIÁ THANG ĐO 70 3.2.1 Kết Cronbach Alpha 70 3.2.2 Phân tích nhân tố khám phá EFA 74 3.3 PHÂN TÍCH HỒI QUY TƯƠNG QUAN 78 3.3.1 Kiểm định phù hợp mơ hình 78 3.3.2 Kết phân tích hồi quy 80 3.3.3 Kiểm định giả thuyết H1, H2, H3 80 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 83 4.1 CÁC KẾT LUẬN TỪ NGHIÊN CỨU 83 4.2 ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN VĂN 85 4.3 HẠN CHẾ CỦA NGHIÊN CỨU VÀ ĐỀ XUẤT HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO 87 KẾT LUẬN 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO 91 QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN (Bản sao) PHỤ LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CFA : Phân tích nhân tố khẳng định (Confirmation Factor Analysis) CFI : Chỉ số thích hợp so sánh (Comparitive Fit Index) CR : Giá trị tới hạn (Critical Ratio) Df : Bậc tự (Degree of Freedom) EFA : Phân tích nhân tố khám phá (Exploratory Factor Analysis) NFI : Chỉ số phù hợp chuẩn (Normed Fit Index) NQ-TW : Nghị trung ương RMSEA : Chỉ số sai số xấp xỉ bình quân bậc hai sai số (Root Mean Square Error of Approximation) VHTTDL : Văn hóa thể thao du lịch DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu Tên bảng Trang 1.1 Thống kê nghiên cứu hình ảnh điểm đến 1975-1989 20 1.2 Tập hợp định nghĩa hình ảnh điển đến 1965-1997 24 2.1 Cấu trúc bảng câu hỏi 56 2.2 Các báo nhân tố 56 3.1 Bảng câu hỏi mã hóa 62 3.2 Phân bố mẫu theo giới tính 63 3.3 Phân bố mẫu theo vùng miền 64 3.4 Giá trị trung bình nhân tố hình ảnh nhận thức 65 3.5 Giá trị trung bình nhân tố hình ảnh độc đáo 67 3.6 Giá trị trung bình nhân tố hình ảnh tình cảm 69 3.7 Giá trị trung bình hình ảnh tổng thể 70 bảng 3.8 3.9 3.10 3.11 3.12 Tóm tắt phân tích hệ số Cronbach Alpha nhân tố hình ảnh nhận thức Hệ số Cronbach Alpha nhân tố Hình ảnh nhận thức Tóm tắt phân tích hệ số Cronbach Alpha nhân tố hình ảnh độc đáo Tóm tắt phân tích hệ số Cronbach Alpha nhân tố hình ảnh tình cảm Tóm tắt phân tích hệ số Cronbach Alpha nhân tố hình ảnh tổng thể 71 72 72 73 74 3.13 Kết KMO thuộc tính hình ảnh 75 3.14 Tóm tắt hệ số phân tích nhân tố 75 3.15 Kết kiểm định KMO Bartlett’s 75 3.16 Phân tích nhân tố tương ứng với biến quan sát 76 3.17 Nhân tố tóm tắt tương ứng với biến quan sát sau phân tích nhân tố 77 3.18 Phân tích KMO Bartlett’s 77 3.19 Phân tích nhân tố tương ứng với biến quan sát 77 3.20 Hệ số điều chỉnh R2 78 3.21 Phân tích phương sai Anova 79 3.22 Kết hồi quy 80 3.23 Tổng hợp kết kiểm định giả thuyết H1, H2, H3 81 DANH MỤC CÁC HÌNH Số hiệu Tên hình hình Trang 1.1 Khái niệm du lịch Michael Coltman 13 1.2 Quá trình hình thành nhận thức 27 1.3 1.4 Danh sách tóm tắt thuộc tính tổng thể Echner Ritchie Mơ hình Tâm lý – Chức hình ảnh điểm đến Echner Ritchie 34 35 1.5 Mơ hình hình ảnh điểm đến Baloglu McCleary 40 1.6 Mơ hình hệ thống tương tác thành phần hình ảnh 41 1.7 Mơ hình tác động thành phần hình ảnh lên hình ảnh tổng thể Hanzaee Saeedi 44 2.1 Mơ hình nghiên cứu hình ảnh tổng thể 48 2.2 Tiến trình nghiên cứu 52 3.1 Mẫu phân chia theo giới tính 64 3.2 Phân bố mẫu theo vùng miền 65 3.3 Biểu đồ tần số phần dư chuẩn hóa 79 3.4 Kết kiểm định mơ hình lý thuyết 81 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Bối cảnh du lịch Việt Nam Hoạt động ngành du lịch non trẻ Việt Nam Diễn đàn Kinh tế Thế giới (WEF) ghi nhận từ năm 1995, bắt đầu với số khiêm tốn 1.35 triệu khách quốc tế, tăng lên triệu du khách năm 2011 Trong tiến trình phát triển này, số lượng bị suy giảm vào năm 1998, thời điểm xảy khủng hoảng kinh tế Châu Á Mức tăng trưởng thập niên qua ngành du lịch cao Việt Nam xếp vào danh sách “Các điểm đến hàng đầu giới giai đoạn 1995-2004” số nước có mức tăng trưởng cao Châu Á - Thái Bình Dương, vốn khu vực có mức tăng trưởng ngành du lịch cao hầu hết khu vực khác giới Kết điều tra “Chỉ số cạnh tranh du lịch năm 2009” (Travel & Tourism Competitiveness Index - TTCI 2009) Diễn đàn Kinh tế Thế giới (WEF) thực hàng năm cho thấy vị thứ số cạnh tranh ngành du lịch Việt nam giới thay đổi không đáng kể Theo kết báo cáo xếp hạng số cạnh tranh du lịch 2011 Blanke Chiesa (2011) [10], cạnh tranh du lịch Việt Nam đứng 80 danh sách xếp hạng 139 nước toàn giới đứng thứ hạng 14 26 nước khu vực Châu Á Thái Bình Dương Tuy tăng thứ hạng so với lần xếp hạng trước (năm 2009 Việt Nam đứng thứ 89 139 nước), Việt Nam bị đánh giá hạn chế nhiều khả cạnh tranh Ở phạm vi khu vực Châu Á Thái Bình Dương, vị thứ số cạnh tranh Việt Nam phản ảnh trung thực vị trí kinh tế khu vực [38] 87 tính khẳng định hệ số Cronbach Alpha phân tích nhân tố Q trình áp dụng cho điểm đến khác Việt Nam Nghiên cứu đo lường mức độ tác động nhân tố đến hình ảnh điểm đến nêu bật tác động mạnh mẽ hình ảnh tình cảm điểm đến Đà Nẵng Nghiên cứu cho thấy hình ảnh tích cực điểm đến mắt du khách nội địa giúp định vị phát triển du lịch Đà Nẵng 4.3 HẠN CHẾ CỦA NGHIÊN CỨU VÀ ĐỀ XUẤT HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO Một hạn chế nghiên cứu thu thập liệu tiến hành vào mùa hè Du khách đến với Đà Nẵng có đánh giá hình ảnh tổng thể điểm đến Đà Nẵng thay đổi theo mùa Ví dụ, người du lịch Đà Nẵng vào mùa Xuân có hình ảnh khác nhận thức hướng tới Đà Nẵng điểm đến du lịch so với người có thời gian mùa hè để thư giản Một hạn chế khác có yếu tố khác ảnh hưởng đến phát triển hình ảnh điểm đến Nghiên cứu giới hạn số biến, quán liên tục đề cập hỗ trợ phần kết thực nghiệm tài liệu Vì vậy, kết nghiên cứu loại trừ yếu tố bổ sung mà giúp giải thích tốt đánh giá khách du lịch đến Hình ảnh tổng thể Nghiên cứu tương lai nên điều tra yếu tố bổ sung mà ảnh hưởng đến hình ảnh tổng thể tốt Nên kết hợp phương pháp nghiên cứu định tính định lượng nghiên cứu để đạt kết tốt hơn, hoàn chỉnh khách quan 88 KẾT LUẬN Kết luận Từ kết nghiên cứu rút số kết luận sau : Ø Hình ảnh tổng thể du khách nội địa điểm đến Đà Nẵng nằm mức trung bình (Mean = 3.22) Ø Hình ảnh tổng thể điểm đến Đà Nẵng du khách nội địa chịu ảnh hưởng yếu tố : (1) Hình ảnh nhận thức, (2) Hình ảnh độc đáo, (3) Hình ảnh tình cảm Ø Mức độ ảnh hưởng yếu tố biễu diễn theo phương trình hồi quy bội sau: Hình ảnh tổng thể = 0.137 + 0.295*Hình ảnh nhận thức + 0.207*Hình ảnh độc đáo + 0.301*Hình ảnh tình cảm Hàm ý sách Nghiên cứu cho thấy việc đo lường hình ảnh điểm đến cần thiết để nhà quản lý điểm đến Đà Nẵng nói chung điểm đến khác Việt Nam có thông tin khách quan ấn tượng, suy nghĩ du khách Từ có định quản lý phù hợp Nên thực đo lường hình ảnh điểm đến theo định kỳ: Qui trình nghiên cứu cấu trúc hình ảnh Đà Nẵng thực nghiên cứu hồn tồn áp dụng mở rộng cho nghiên cứu điểm đến khác Việt Nam điểm đến Việt Nam nói chung Việc đo lường hình ảnh điểm đến nên thực định kỳ vài năm lần để thấy thay đổi hình ảnh điểm đến giúp cho nhà quản lý điểm đến có thơng tin hữu ích cho định marketing Nâng cao hình ảnh độc đáo, làm nên khác biệt cho Đà Nẵng: Người ta thừa nhận điểm đến thu hút điểm đến có khác biệt mà mang đến cho du khách lợi ích mà họ thật mong 89 muốn Tuy nhiên khác biệt hay hình ảnh mang tính độc đáo Đà Nẵng chưa đánh giá cao, mức độ độc đáo khác biệt dừng lại mức trung bình Do hình ảnh điểm đến Đà Nẵng đơn giản tâm trí du khách Điều sản phẩm du lịch Đà Nẵng nghèo nàn nên Đà Nẵng phải có chiến lược để phát triển sản phẩm theo hướng xác định Phát huy độc đáo sản phẩm du lịch sẵn có Sản phẩm du lịch tạo tổng hợp hoạt động nhiều lĩnh vực khác nhau, đặc biệt sản phẩm du lịch thiên nhiên tổ chức quản lý marketing du lịch phải có nghiên cứu kỹ lưỡng để hình thành tập hợp sản phẩm cốt lõi, sản phẩm hỗ trợ sản phẩm tăng thêm đáp ứng tốt nhu cầu khách hàng mục tiêu mà điểm đến Đà Nẵng muốn lôi kéo Nhưng để thành công phải đảm bảo phối hợp ngành, lĩnh vực để thực kế hoạch sản phẩm Định vị điểm đến Đà Nẵng nơi lý tưởng để tìm kiếm yên tĩnh nghỉ ngơi, thư giản: Một điểm đến tổng hợp nhiều yếu tố bao gồm yếu tố hữu hình vơ hình việc định chọn địa điểm du lịch du khách phụ thuộc lớn vào cảm nhận liên quan đến yếu tố vơ hình điểm đến Với kết nghiên cứu cho thấy, hình ảnh nhận thức Đà Nẵng bật biển với bãi biển đẹp, dài với sông Hàn xinh đẹp với nhiều cầu bắc qua hình ảnh tình cảm mang tính cảm xúc điểm đến Đà Nẵng bật với điểm đến yên tĩnh, thư giãn với người dân thân thiện Vì kết nghiên cứu khẳng định lợi ích mà thành phố biển cung cấp khác biệt với thành phố biển khác có ngồi cảnh quan thiên nhiên điểm đến độc đáo không gian yên tĩnh, nghỉ ngơi thư giãn an toàn Hơn định vị làm bật thêm yếu tố sạch, thoáng điểm đến Phân loại khách du lịch để phát triển thị trường du lịch thích hợp: Bên 90 cạnh việc thành phố cần trọng nâng cấp, phát triển sản phẩm du lịch theo hướng hình thành sản phẩm đặc trưng, có chất lượng cao, hòa hợp với thiên nhiên Về định hướng thị trường khách, điều quan trọng nghiên cứu, xúc tiến thị trường, xác định đối tượng khách chủ lực Đà Nẵng để có hướng đầu tư, khai thác thích hợp, thống kê, phân loại khách du lịch theo loại hình (khách mua sắm, khách nghỉ dưỡng, khách tham quan) để đáp ứng sản phẩm dịch vụ nhằm phục vụ khách du lịch tốt TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Việt [1] Nguyễn Văn Đính & Trần Thị Minh Hòa (2004), Giáo trình Kinh tế du lịch, NXB Lao động – Xã hội, Hà Nội, Việt Nam, 412 trang [2] Sở Văn hoá, Thể dục thể thao & Du lịch Đà Nẵng (2010), Báo cáo kết hoạt động ngành VHTTDL năm 2010 phương hướng nhiệm vụ năm 2011 [3] Nguyễn Thị Bích Thủy (2012), “Quan hệ hình ảnh điểm đến Đà Nẵng đặc điểm động du khách quốc tế”, Tạp chí Khoa học & Cơng nghệ, Đại học Đà Nẵng – số (51) Tài liệu Tiếng Anh [4] Alhemoud, a M., and Armstrong, E G (1996), “Image of Tourism Attractions in Kuwait”, Journal of Travel Research, 34(4), 76-80 [5] Anh, L T (2010), Marketing VietNam’s Tourism to Japan: Identifying and Improving the Images of VietNam as a Tourism Destination for Japanese Traveler, A Destation Submitted to the Higher Degree Committee of Ritsumiekan Asia Pacific University, Japan [6] Aksu, A.A., Caber, M and Albayrak, T (2009), “Measurement of the destination evaluation supporting factors and their effects on behavioural intention of visitors: Antalya region of Turkey”, Tourism Analysis, Vol 14, pp 115-25 [7] Baloglu and Mccleary (1999), “A Model of Destination Image Formation”, Annals of Tourism Research, 26(4), 868-897 [8] Baloglu, Seyhmus, and Brinberg (1997) “Affective Images of Tourism Destinations”, Journal of Travel Research, 35, 11-15 [9] Beerli & Martín (2004), “Tourists' Characteristics and The Perceived Image of Tourist Destinations: A Quantitative Analysis - A Case Study of Lanzarote, Spain”, Tourism Management, 25(5), 623-636 [10] Blanke, J, and Chiesa, T (2011), “The Travel and Tourism Compe titiveness Index 2011: Assessing Industry Drivers in the Wake of the Crisis”, The Travel &Tourism Competitiveness Report 2011, World Economic Forum, 3-34 [11] Byon, K K., and Zhang, J J (2010), “Development of a Scale Measuring Destination Image”, Marketing Intelligence & Planning, 28(4), 508-532 [12] Chen, P.J., and Kerstetter, D L (2004), “International Students’ Image of Rural Pennsylvania as a Travel Destination”, Journal of Travel Research, 37(3), 256-266 [13] Chi, C., & Qu, H (2008), “Examining The Structural Relationships of Destination Image, Tourist Satisfaction and Destination Loyalty: An Integrated Approach”, Tourism Management, 29 (4), 624-636 [14] Chon, Kye-Sung (1992), “The Role of Destination Image in Tourism: An Extension”, The Tourism Review, 1, 2-8 [15] Crompton, J L (1991) “An Assessment of the Image of Mexico as a Vacation Destination and the Influence of Geographical Location Upon That Image”, Journal of Travel Research, 17(4), 18-23 [16] Dichter (1985), “What’s In An Image”, Journal of Consumer Marketing, 2(1), 75-81 [17] Echtner, C M., & Ritchie, J R B (1993), “The Measurement of Destination Image: An Empirical Assessment”, Journal of Travel Research, 31(4), 3-13 [18] Fakeye, P C., and Crompton, J L (1991), “Image Differences between Prospective, First-Time, and Repeat Visitors to the Lower Rio Grande Valley”, Journal of Travel Research, 30(2), 10-16 [19] Gartner, W C (1989), “Tourism Image: Attribute Measurement of State Tourism Products Using Multidimensional Scaling Techniques”, Journal of Travel Research, 28(2), 16-20 [20] Goodrich, J N (1978a), “A New Approach to Image Analysis Through Multidimensional Scaling”, Journal of Travel Research, 16(3), 3-7 [21] Hunt, J D (1975), “Image as a Factor in Tourism Development”, Journal of Travel Research, 13(3), 1-7 [22] Hui, T.K and Wan, T.W.D (2003), “Singapore’s image as a tourist destination”, International Journal of Tourism Research, Vol 5, pp 305-13 [23] Kambiz Heidarzadeh Hanzaee and Hamid Saeedi (2011) , “A Model of Destination Branding For Isfahan City: Integrating the Concepts of the Branding and Destination Image”, Interdisciplinary Journal of Research in Business, Vol 1, Issue 4, April 2011(pp.12-28) [24] Keller, K L (2008), “Strategic Brand Management: Building, Measuring, and Managing Brand Equity, 3rd edn”, Upper Saddle River, NJ: Pearson/Prentice-Hall [25] Lee ctg, (2005), “Korea’s destination image, attitude, and motivation affect the future behavior of tourists”, Leisure Sciences, 31, 255-291 [26] MacInnis and Price (1987), “The Role of Imagery in Information Processing: Review and Extensions”, Journal of Consumer Research, 13(4), 473-491 [27] Mackay, K J., and Fesenmaier, D R (1997), “Pictorial Element of Destination in Image Formation”, Anual of Tourism Research, 24(3), 537-565 [28] Martín, H., and Rodríguez del Bosque, I A (2008), “Exploring the Cognitive–Affective Nature of Destination Image and the Role of Psychological Factors in its Formation”, Tourism Management, 29(2), 263-277 [29] Morgan, N and Pritchard, A (1998), Tourism Promotion and Power: Creating Images, Creating Identities, Wiley, Chichester [30] Obenour, W., Lengfelder, J and Groves, D (2005), “The development of a destination through the image assessment of six geographic markets”, Journal of Vacation Marketing, Vol 11, pp 107-19 [31] Phillips Jang (2008), “Destination image and tourist attitude”, Tourism Analysis, 13, 401-412 [32] Pike S (2008), Destination Marketing: An integrated Marketing communication approach, First edition, Elsevier Inc, 423 pages [33] Pike, S., and Ryan, C (2004), “Destination Positioning Analysis through a Comparison of Cognitive, Affective, and Conative Perceptions”, Journal of Travel Research, 42(4), 333-342 [34] Russel, J A., Ward, L M., & Pratt, G (1981), “Affective quality attributed to environments: a factor analytic study”, Environment and Behavior, 13(3), 259e288 [35] Rubies (2001), “Destination Marketing: Improving public-private sectorcooperation in tourism: A new paradigm for destinations”, Tourism Review, 56 (3/4), 38 -41 [36] Stern, E., & Krakover, S (1993), “The formation of composite urban image”, Geographical Analysis, 25(2), 130e146 [37] Shelps, A (1986) “Holiday destination image — the problem of assessment”, Tourism Management, 7(3), 168-180 Trang web: [38] http://www.diendan.org/phe-binh-nghien-cuu/du-lich-viet-nam-canhtranh-va-van-hoa [39] http://dantri.com.vn/vong-quay-du-lich/nam-2013-tren-31-trieu-luotkhach-den-da-nang-811018.htm [40] http://vi.wikipedia.org/wiki/Nh%E1%BA%ADn_th%E1%BB%A9c [41] http://www.vanhoahoc.vn/nghien-cuu/van-hoa-hoc-ung-dung/van-hoadu-lich/2479-duong-van-sau-van-hoa-du-lich-san-pham-cua-vanhoa-viet-nam-trong-tien-trinh-hoi-nhap-toan-cau-hoa-hien-nay.htm PHỤ LỤC Phụ lục 1: PHIẾU ĐIỀU TRA VỀ HÌNH ẢNH ĐIỂM ĐẾN ĐÀ NẴNG ——&–– Xin chào Quý Anh (chị)! Tôi Học viên thuộc Đại học Đà Nẵng Hiện tơi thực đề tài nghiên cứu hình ảnh điểm đến Đà Nẵng du khách nội địa Tất thông tin mà Anh (chị) cung cấp phiếu điều tra sử dụng để phục vụ cho mục đích nghiên cứu Rất mong Q Anh (chị) hỗ trợ chúng tơi hồn thành phiếu điều tra Xin chân thành cảm ơn! & Phần I: Anh/chị vui lòng cho biết mức độ đồng ý thơng tin sau: YẾU TỐ Hồn Hồn tồn Khơng Bình Đồng tồn khơng đồng ý thường ý đồng ý đồng ý Nhiều bãi biển đẹp Nhiều địa điểm tham quan hấp dẫn Khí hậu tốt Người dân địa phương thật thà, hiếu khách Có rào cản ngôn ngữ Sự sẽ, nhiễm Hệ thống giao thông tốt Cơ sở hạ tầng phát triển Thuận tiện để đến điểm khác Sự nghỉ ngơi thư giãn Hoàn Hoàn toàn Khơng Bình Đồng tồn khơng đồng ý thường ý đồng ý đồng ý YẾU TỐ Sự yên tĩnh Trải nghiệm văn hoá Sụ ổn định trị Nhà hàng ăn Việt, nước ngồi có sẵn Các bảo tàng đậm nét lịch sử/văn hoá Các chùa/tượng Phật thu hút Các ăn tươi ngon Các tour du lịch có sẵn Giá hàng hoá/dịch vụ hợp lý Hướng dẫn viên đào tạo tốt Dịch vụ nhà hàng khách sạn tốt Các hoạt động du lịch phong phú Ngũ Hành Sơn địa điểm độc đáo Bà Nà địa điểm độc đáo 5 Sơn Trà địa điểm độc đáo Những cầu nét độc đáo Viện bảo tàng Chăm địa điểm độc đáo Anh/ Chị vui lòng cho biết cảm xúc đến du lịch Đà Nẵng Các hoạt động du lịch Buồn ngủ Kích động Bầu khơng khí Khó Chịu Dễ chịu Các địa điểm du lịch Ảm đạm Thú vị Thư giản Tâm trạng du lịch Căng thẳng Phần II: Anh/ Chị vui lòng cho biết ấn tượng chung Đà Nẵng về: Phong cảnh thiên nhiên Tiêu cực Tích cực Mơi trường xã hội Tiêu cực Tích cực Cơ sở hạ tầng Tiêu cực Tích cực Bầu khơng khí du lịch Tiêu cực Tích cực Tài ngun văn hóa Tiêu cực Tích cực Dịch vụ chi phí Tiêu cực Tích cực Phần III Vui lòng cho chúng tơi biết số thơng tin cá nhân Giới tính: £ Nam £ Nữ Năm sinh: Quý khách từ đâu đến: Xin chân thành cảm ơn Quý Anh (chị) giúp đỡ chúng tơi hồn thành phiếu điều tra này! Đà Nẵng, Ngày Tháng Năm Chữ ký người vấn Chữ ký Phỏng vấn viên Phụ lục 2: BẢNG CÂU HỎI PHIẾU ĐIỀU TRA VỀ HÌNH ẢNH ĐIỂM ĐẾN ĐÀ NẴNG ——&–– Xin chào Quý Anh (chị)! Tôi Học viên thuộcĐại học Đà Nẵng Hiện thực đề tài nghiên cứu hình ảnh điểm đến Đà Nẵng du khách nội địa Tất thông tin mà Anh (chị) cung cấp phiếu điều tra sử dụng để phục vụ cho mục đích nghiên cứu Rất mong Quý Anh (chị) hỗ trợ chúng tơi hồn thành phiếu điều tra Xin chân thành cảm ơn! & Phần I: Anh/chị vui lòng cho biết mức độ đồng ý thông tin sau: YẾU TỐ Nhiều địa điểm tham quan hấp dẫn Hồn Hồn tồn Khơng Bình Đồng tồn khơng đồng ý thường ý đồng đồng ý ý1 Khí hậu tốt Người dân địa phương thật thà, hiếu Sự sẽ, nhiễm Cơ sở hạ tầng phát triển Thuận tiện để đến điểm khác Sự nghỉ ngơi thư giãn Sụ ổn định trị Nhiều chỗ chất lượng tốt Giá hàng hoá/dịch vụ hợp lý Anh/chị vui lòng cho biết mức độ cảm nhận độc đáo địa điểm Đà Nẵng YẾU TỐ Hồn tồn Hồn Khơng Bình Đồng khơng toàn đồng ý thường ý đồng ý đồng ý Ngũ Hành Sơn Bà Nà Viện bảo tàng Chăm Bán đảo Sơn Trà Sông Hàn cầu Bãi biển dài đẹp Non nước Anh/ Chị vui lòng cho biết cảm xúc đến du lịch Đà Nẵng Các hoạt động du lịch Buồn ngủ Kích động Bầu khơng khí Khó Chịu Dễ chịu Các địa điểm du lịch Ảm đạm Thú vị Tâm trạng du lịch Căng thẳng Thư giản Phần II: Anh/ Chị vui lòng cho biết ấn tượng chung Đà Nẵng về: Phong cảnh thiên nhiên Tiêu cực Tích cực Mơi trường xã hội Tiêu cực Tích cực Cơ sở hạ tầng Tiêu cực Tích cực Bầu khơng khí du lịch Tiêu cực Tích cực Tài nguyên văn hóa Tiêu cực Tích cực Dịch vụ chi phí Tiêu cực Tích cực Phần III Vui lòng cho biết số thông tin cá nhân Giới tính: £ Nam £ Nữ Năm sinh: Quý khách từ đâu đến: Xin chân thành cảm ơn Quý Anh (chị) giúp đỡ hoàn thành phiếu điều tra này! Đà Nẵng, Ngày Tháng Năm ... cứu Đo lường hình ảnh điểm đến du lịch Đà Nẵng khách du lịch nội địa” 12 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN TRONG NGHIÊN CỨU HÌNH ẢNH ĐIỂM ĐẾN DU LỊCH 1.1 TỔNG QUAN VỀ DU LỊCH 1.1.1 Khái niệm du lịch Du lịch... phẩm du lịch khác đánh giá số lượng khách đến du lịch địa bàn cụ thể Chất lượng sản phẩm du lịch làm tăng hay giảm lượng khách địa bàn Giá trị sản phẩm du lịch đo mức chi tiêu du khách chuyến du. .. mặt hình thức du lịch văn hóa, biểu nội dung văn hóa du lịch Như hiểu sản phẩm du lịch bao gồm vật hữu hình dịch vụ Sản phẩm du lịch hiểu thứ mà khách du lịch tiêu thụ mà hệ thống du lịch tạo để

Ngày đăng: 28/05/2019, 09:32

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan