Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 142 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
142
Dung lượng
1,15 MB
Nội dung
Tácđộnglãisuấtđếnkếtkinhdoanh NHNo&PTNT quậnCáiRăng MỤC LỤC Trang Chương 1: Giới thiệu 1.1 Sự cần thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung .2 1.2.2 Mục tiêu cụ thể .2 1.3 Phạm vi nghiên cứu .2 1.3.1 Phạm vi không gian 1.3.2 Phạm vị thời gian 1.3.3 Phạm vi nội dung 1.4 Lược khảo tài liệu Chương Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 2.1 Phương pháp luận 2.1.1 Một số vấn đề lãisuất 2.1.2 Các số đánh giá tácđộnglãisuất 2.2 Phương pháp nghiên cứu 11 2.2.1 Phương pháp thu thập số liệu .11 2.2.2.Phương pháp phântích 11 Chương 3: Giới thiệu chi nhánh ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn quậnCáiRăng 13 3.1.Vị trí địa lý kinh tế xã hôi quậnCáiRăng .13 3.1.1 Vị trí địa lý 13 3.1.2 Đặc điểm kinh tế xã hội 13 3.2 Lịch sử hình thành phát triển NNNo & PTNT quậnCáiRăng .14 3.3 Chức hoạt động ngân hàng .15 3.3.1 Chức ngân hàng 15 3.3.2 Hoạt độngkinh doanh ngân hàng 16 3.4 Cơ cấu tổ chức chức phận 17 3.5 Đánh giá tình hình hoạt độngkinhdoanh ngân hàng 19 Chương 4: Tácđộnglãisuấtđếnkết hoạt độngkinhdoanh ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn quậnCáiRăng .25 GVHD: Phan Thị Ngọc Khuyên Trang SVTH: Vi Thị Đắng Tácđộnglãisuấtđếnkếtkinhdoanh NHNo&PTNT quậnCáiRăng 4.1 Tình hình nguồn vốn tài sản nhạy cảm với lãisuất .25 4.1.1 Tình hình nguồn vốn nhạy cảm với lãisuất 25 4.1.2 Tình hình tài sản nhạy cảm với lãisuất 31 4.2 Biến độnglãisuất NHNo & PTNT .35 4.2.1 Biến độnglãisuất huy động 35 4.2.2 Biến độnglãisuất cho vay 43 4.3 Tácđộnglãisuấtđếnkếtkinhdoanh 46 4.3.1 Ảnh hưởng lãisuấtđến chi phí .46 4.3.2 Ảnh hưởng lãisuấtđến thu nhập 50 4.3.3 Tácđộnglãisuấtđến lợi nhuận ngân hàng 53 Chương 5: Các giải pháp hạn chế rủi ro lãisuất nâng cao hiệu hoạt động tín dụng ngân hàng 58 5.1 Những vấn đề tồn NHNo & PTNT quậnCáiRăng 58 5.1.1 Những mặc tích cực 58 5.1.2 Những mặc hạn chế 58 5.1.3 Phương hướng hoạt động 59 5.2 Giải pháp hạn chế rủi ro lãisuất nâng cao hiệu hoạt động tín dụng 60 5.2.1 Về hạn chế rủi ro lãisuất 60 5.2.2 Các giải pháp nâng cao hiệu tín dụng 61 Chương 6: Kết luận kiến nghị 64 6.1 Kết luận .64 6.2 Kiến nghị 65 6.2.1 Kiến nghị NHNo & PTNT TP Cần Thơ 65 6.2.2 Kiến nghị Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 65 6.2.3 Kiến nghị quyền địa phương 65 GVHD: Phan Thị Ngọc Khuyên Trang SVTH: Vi Thị Đắng Tácđộnglãisuấtđếnkếtkinhdoanh NHNo&PTNT quậnCáiRăng Danh mục bảng Trang Bảng 1: Tóm tắt thay đổi lãisuấtđến thu nhập ròng .9 Bảng 2: Kết hoạt độngkinhdoanh ngân hàng từ năm 2006 đến quý 2009 20 Bảng 3: Các tiêu khả sinh lời 23 Bảng 4: Tình hình nguồn vốn ngân hàng 26 Bảng 5: Cơ cấu nguồn vốn ngân hàng 27 Bảng 6: Nguồn vốn nhạy cảm với lãisuất 30 Bảng 7: Tình hình tài sản ngân hàng 33 Bảng 8: Tài sản nhạy cảm với lãisuất 34 Bảng 9: Tình hình nguồn vốn huy động ngân hàng 37 Bảng 10: Biến độnglãisuất huy động 40 Bảng 11: Tình hình hoạt động tín dụng .43 Bảng 12: Lãisuất cho vay NHNo & PTNT quậnCáiRăng .45 Bảng 13: Chi phí trả lãi ngân hàng .48 Bảng 14: So sánh tốc độ tăng vốn huy động chi phí trả lãi 50 Bảng 15: Thu nhập từ lãi ngân hàng 51 Bảng 16: So sánh tốc độ tăng dư nợ thu nhập từ lãi .53 Bảng 17: Lợi nhuận từ lãi ngân hàng 54 Bảng 18: Tổng hợp trạng thái nhạy cảm lãisuất 55 Bảng 19: Một số tiêu so sánh 57 GVHD: Phan Thị Ngọc Khuyên Trang SVTH: Vi Thị Đắng Tácđộnglãisuấtđếnkếtkinhdoanh NHNo&PTNT quậnCáiRăng DANH MỤC HÌNH Trang Hình 1: Sơ đồ cấu tổ chức NHNo & PTNT quậnCáiRăng 17 Hình 2: Kếtkinhdoanh ngân hàng 21 Hình 3: Nguồn vốn nhạy cảm với lãisuất 29 Hình 4: Huy động theo hình thức huy động 36 Hình 5: Lãisuất theo hình thức huy động 41 Hình 6: Biến độnglãisuất huy động từ 01/2008 – 03/2009 42 Hình 7: Lãisuất cho vay ngắn hạn từ 01/2008 – 05/2008 45 Hình 8: Tỷ trọng chi phí trả lãi ngân hàng 49 Hình 9: Tỷ trọng thu nhập từ lãilãi ngân hàng 52 Hình 10: Cơ cấu lợi nhuận NHNo & PTNT quậnCáiRăng .54 CHƯƠNG GVHD: Phan Thị Ngọc Khuyên Trang 10 SVTH: Vi Thị Đắng Tácđộnglãisuấtđếnkếtkinhdoanh NHNo&PTNT quậnCáiRăng GIỚI THIỆU 1.1 SỰ CẦN THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Năm 2008 tình hình khủng hoảng kinh tế xảy tất nước giới Nó khủng hoảng tài Mỹ sau ảnh hưởng đến tất nước giới Ở Việt Nam bị tácđộng mạnh mẻ cụ thể: tốc độ tăng trưởng kinh tế chậm lại năm 2008 tăng trưởng GDP có 6,5%, kim ngạch xuất giảm khoảng 20-21%, hệ thống tài ngân hàng gặp nhiều khó khăn lợi nhuận nhiều ngân hàng giảm xuống chi thua lỗ; nợ xấu tăng lên, thị trường hàng hóa- dịch vụ giảm sức cầu giảm sản xuất tiêu dùng,…Trước tácđộng khủng hoảng tài chính, từ đầu năm Chính phủ đưa loạt giải pháp để ngăn chặn, phòng ngừa hậu khơn lường “ Cơn bão tài chính” Đến tháng 2/2009 Chính phủ thưc sách tiền tệ tài khóa có sách hỗ trợ lãisuất 4%/năm nhằm kích cầu cho kinh tế tăng trưởng Thành phố Cần Thơ trung tâm kinh tế Đồng Bằng Sơng Cửu Long, có vị trí địa lý thuận lợi: nằm trung tâm đồng sông Cửu Long, trục giao thương vùng tứ giác Long Xuyên, bán đảo Cà Mau, Đồng Tháp Mười thành phố Hồ Chí Minh Năm 2008, GDP thành phố Cần Thơ đạt gần 14.000 tỉ đồng, tăng 16% so với năm trước, dẫn đầu tỉnh đồng sơng Cửu Long, khu vực I tăng 3,8%; khu vực II tăng 21,3%; khu vực III tăng 16,8% QuậnCáiRăngquận trung tâm TP Cần Thơ, nơi tập trung nhiều dân cư, khu công nghiệp, cơng trình văn hóa xã hội,…đây điều kiện tốt cho quận phát triển Do địa bàn có nhiều dự án nên nhu cầu vốn trở nên cấp thiết, vấn đề đặt phải gia tăng thị trường vốn, mở rộng dịch vụ hoạt động cần thiết Tuy nhiên cần phải đảm bảo việc hạn chế rủi ro tạo lợi nhuận, để làm điều Ngân Hàng Nơng Nghiệp Phát Triển Nông Thôn QuậnCáiRăng cố gắng thực tốt vai trò trung gian tài huy động vốn cung cấp vốn hiệu Để thực tốt nghiệp vụ việc quản trị lãisuất chặt chẽ việc làm cấp thiết cấp lãnh đạo Với định tăng, giảm lãisuấttácđộng lớn đếnkếtkinhdoanh Ngân hàng Vì vậy, đề tài “ phântíchtácđộng GVHD: Phan Thị Ngọc Khuyên Trang 11 SVTH: Vi Thị Đắng Tácđộnglãisuấtđếnkếtkinhdoanh NHNo&PTNT quậnCáiRănglãisuấtđếnkếtkinhdoanh Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn quậnCái Răng” cần thiết 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu chung Phântíchtácđộnglãisuấtđến chi phí lợi nhuận ngân hàng từ năm 2006 – 2008 1.2.1 Mục tiêu cụ thể - Phântích tình hính nguồn vốn tài sản nhạy cảm với lãisuất - Phântích biến độnglãisuất bao gồm lãisuất huy động cho vay - Phântíchtácđộnglãisuấtđến chi phí, doanh thu lợi nhuận đề xuất giải pháp nâng cao hiệu hoạt động ngân hàng 1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.3.1 Phạm vi không gian - Đề tài thực chủ yếu NHNo & PTNT Cái Răng, Tp Cần Thơ 1.3.2 Phạm vi thời gian - Đề tài thực chủ yếu NHNo & PTNT Cái Răng, Tp Cần Thơ 1.3.3 Phạm vi nội dung Vì thời gian tiếp cận với hoạt động thực tiễn đa dạng phong phú Ngân hàng chưa nhiều nên luận văn chủ yếu tập trung đề cập số vấn đề nhằm: - Phântích tình hình tài sản nguồn vốn - Phântích yếu tố tácđộngđếnlãisuất Ngân hàng kết hoạt độngkinhdoanh 1.4 LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU Các nghiên cứu liên quanđến đề tài thực trước gồm có: - Luận văn tốt nghiệp Châu Thị Nhãn đề tài “ Quản trị rủi ro lãisuất chi nhánh ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thơn Sóc Trăng” thực vào năm 2006 Tác giả phântich tình hình nguồn vốn tài sản nhạy cảm với lãi suất, đánh giá ảnh hưởng lãisuấtđền thu nhập ngân hàng, dự báo lãisuất tương lai - Tác giả Nguyễn Thị Hương Chầm, năm 2007 Luận văn tốt nghiệp : “tác độnglãisuấtđến chi phí lợi nhuận ngân hàng ngoại thương chi nhánh GVHD: Phan Thị Ngọc Khuyên Trang 12 SVTH: Vi Thị Đắng Tácđộnglãisuấtđếnkếtkinhdoanh NHNo&PTNT quậnCáiRăng tỉnh Kiên Giang” Dùng phương pháp so sánh số tương đối tuyệt đối tốc độ tăng bình qn, tác giả phântích tình hình biến độnglãisuất ảnh hưởng đến chi phí, thu nhập ngân hàng VND USD, đề xuất giải pháp hạn chế rủi ro lãisuất để nâng cao hiệu hoạt động ngân hàng GVHD: Phan Thị Ngọc Khuyên Trang 13 SVTH: Vi Thị Đắng Tácđộnglãisuấtđếnkếtkinhdoanh NHNo&PTNT quậnCáiRăng CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 PHƯƠNG PHÁP LUẬN 2.1.1 Một số vấn đề lãisuất a Khái niệm lãisuấtLãisuất tỷ lệ phần trăm tổng số tiền phải trả so với số vốn gốc vay khoảng thời gian định Thực chất lãisuất số tiền mà người vay phải trả để sử dụng tiền không thuộc sở hữu họ lợi tức người cho vay có khoản tiền dư thừa khoản thời gian định Lãisuất giá sản phẩm ngân hàng, nên có tácđộng trực tiếp đến giá trị tài sản có tài sản nợ ngân hàng Mọi thay đổi lãisuấttácđộngđến việc tăng giảm thu nhập, chi phí lợi nhuận ngân hàng Nếu thu nhập từ lãi khơng lớn chi phí lãi ngân hàng gặp rủi ro lãisuất b Ý nghĩa lãisuất Việc điều hành chế theo lãisuất bản, lãisuất cho vay tổ chức tín dụng vừa bị chi phối yếu tố thị trường, vừa chịu tácđộng từ can thiệp NHNN việc qui định thay đổi loại lãisuất Mặc dù tồn biện pháp hành từ phía NHNN việc điều hành lãisuất không đáng kể Và lãisuất thị trường định, lực lượng thị trường tácđộng làm cho lãisuất thay đổi thường xun khó dự đốn Khi lãisuất thị trường thay đổi liên tục thời gian vừa qua, với hàng loạt thay đổi việc ấn định lãisuất chắn nguồn thu từ danh mục cho vay đầu tư chứng khốn chi phí trả lãi tiền gửi nguồn vay ngân hàng bị tácđộng Những thay đổi tácđộng tiêu cực tới lợi nhuận ngân hàng: làm tăng chi phí nguồn vốn, giảm thu nhập từ tài sản, hạ thấp giá trị vốn chủ sở hữu ngân hàng Vì vậy, biến độnglãisuấttácđộngđến toàn hoạt động nguồn thu nhập cuối ngân hàng Điều khiến cho ngân hàng phải đối mặt thực với nguy rủi ro lãi suất, khơng có quan tâm thích đáng đến việc quản lý rủi ro lãi suất, khơng dự đốn xu hướng biến độnglãi GVHD: Phan Thị Ngọc Khuyên Trang 14 SVTH: Vi Thị Đắng Tácđộnglãisuấtđếnkếtkinhdoanh NHNo&PTNT quậnCáiRăngsuất ngân hàng bị thiệt hại nặng nề từ loại rủi ro này, chí đẩy ngân hàng vào tình trạng khả toán, dẫn đến phá sản Cho nên lãisuất trở thành trọng tâm ý ngân hàng nói chung NHNo & PTNT chi nhánh quậnCáiRăng nói riêng nhằm xác định trạng thái nhạy cảm lãisuất ngân hàng, từ thực trạng rủi ro lãisuất ngân hàng có biện pháp thích hợp nhằm hạn chế tối đa ảnh hưởng tiêu cực loại rủi ro c Tác dụng lãisuấtLãisuấtđóng vai trò quan trọng thị trường tài tácđộngđến sản xuất kinhdoanhLãisuất đòn bẩy cơng cụ quản lý vĩ mô ngân hàng Nhà Nước sử dụng để thực sách tiền tệ - tín dụng sách kinh tế tài khác Lãisuất ln có tác dụng hai mặt: - Lãisuất thấp: Khuyến khích cho vay vốn đầu tư vào sản xuất kinhdoanh có tác dụng ngược lại người dân khơng thích tiết kiệm, người ta muốn dùng tiền đầu tư nhiều gửi tiết kiệm, nguồn vốn tín dụng bị hạn chế - Lãisuất cao: Có tác dụng khuyến khích người ta gửi tiết kiệm nhiều đầu tư vào sản xuất kinhdoanh Do làm cho hoạt động sản xuất kinhdoanh gặp nhiều khó khăn áp lực lãisuất cao ảnh hưởng đến tăng trưởng phát triển kinh tế c Phân loại lãisuất - Lãisuất danh nghĩa lãisuất mà người cho vay khơng tín đến biến động giá trị tiền tệ - Lãisuất thực lãisuất sau trừ biến động giá trị tiền tệ lạm phát - Lãisuất ngân hàng bao gồm lãisuất tiền gửi, lãisuất cho vay, lãisuất liên ngân hàng + Lãisuất tiền gửi: lãisuất mà ngân hàng phải trả cho người gửi tiền tiền gửi toán, tiền gửi tiết kiệm + Lãisuất cho vay xác định mối tương quan với yếu tố sau: GVHD: Phan Thị Ngọc Khuyên Trang 15 SVTH: Vi Thị Đắng Tácđộnglãisuấtđếnkếtkinhdoanh NHNo&PTNT quậnCáiRăng Lợi nhuận bình quân > Lãisuất cho vay > Lãisuất tiền gửi > Tỷ lệ lạm phát Theo Thông tư số 01/TTNH1 hướng dẫn thực Nghị định Chính phủ sách cho vay hộ sản xuất để phát triển Nông - lâm - ngư nghiệp kinh tế nơng thơn có quy định lãisuất sau: + Các Tổ chức tín dụng cho vay hộ sản xuất theo chế lãisuất linh hoạt, bảo đảm hiệu kinhdoanh Tổ chức tín dụng người vay chấp nhận + Các Tổ chức tín dụng cho vay nguồn vốn huy động, mức cho vay bình quân cao mức huy động bình quân, chênh lệch lãisuất vay lãisuất cho vay phải bảo đảm chi phí hợp lý cho hoạt động Tổ chức tín dụng, nộp thuế, bù đắp rủi ro có tích luỹ khung lãisuất Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam công bố Lãisuất cho vay = Lãisuất vay + Chi phí hợp lý + Bù đắp rủi ro +Thuế phải nộp + Tích luỹ Các Tổ chức tín dụng cho vay nguồn vốn tài trợ Nhà nước để phát triển kinh tế Nông nghiệp Nông thôn hưởng tỷ lệ phí theo quy định Mức lãisuất cho vay nguồn vốn Tổng Giám đốc Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam công bố, sau có ý kiến đạo Chính phủ Đối với khách hàng thuộc diện cho vay ưu đãi (Khách hàng vay vốn thuộc vùng núi cao, hải đảo, vùng dân tộc người) giảm 30% mức lãisuất loại Trường hợp khoản vay bị chuyển sang nợ hạn, khách hàng vay phải chịu lãisuất phạt hạn tối đa 150% lãisuất cho vay loại - Lãisuất thị trường liên ngân hàng lãisuất mà ngân hàng cho vay nhằm giải nhu cầu vốn ngắn hạn thị trường tiền tệ d Các nhân tố ảnh hưởng đếnlãisuất • Ảnh hưởng sách nhà nước thuế chi tiêu phủ - Chính sách thuế: Thuế tácđộngđếnlãisuất cunag loại hàng hóa khác thơng qua sách tiền tệ ( dự trữ bắt buộc) nhằm kiểm soát GVHD: Phan Thị Ngọc Khuyên Trang 16 SVTH: Vi Thị Đắng ... động kinh doanh đơn vị GVHD: Phan Thị Ngọc Khuyên Trang 34 SVTH: Vi Thị Đắng Tác động lãi suất đến kết kinh doanh NHNo&PTNT quận Cái Răng CHƯƠNG TÁC ĐỘNG CỦA LÃI SUẤT ĐẾN KẾT QUẢ KINH DOANH CỦA... Trang 11 SVTH: Vi Thị Đắng Tác động lãi suất đến kết kinh doanh NHNo&PTNT quận Cái Răng lãi suất đến kết kinh doanh Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn quận Cái Răng cần thiết 1.2 MỤC TIÊU... với lãi suất 31 4.2 Biến động lãi suất NHNo & PTNT .35 4.2.1 Biến động lãi suất huy động 35 4.2.2 Biến động lãi suất cho vay 43 4.3 Tác động lãi suất đến kết kinh doanh