Chương 3: Giới thiệu chi nhánh ngân hàng nông nghiệp à phát triển nông thôn quận Cái Răng
4.3. Tác động của lãi suất đến kết quả kinh doanh
4.3.2. Ảnh hưởng của lãi suất đến thu nhập
Cùng với sự gia tăng trong chi phí trả lãi của Ngân hàng, thì thu nhập lãi của Ngân hàng cũng tăng theo. Tương tự như chi phí trả lãi, thu nhập lãi của Ngân hàng cũng chịu ảnh hưởng của hai nhân tố chính, đó là số tiền mà Ngân hàng sử dụng để đầu tư và lãi suất đầu tư của Ngân hàng. Xem bảng số liệu 15.
Năm 2007, mặc dù khoản mục đầu tư chứng khoán của Ngân hàng có giảm so với năm 2006, nhưng do hoạt động tín dụng của Ngân hàng phát triển, dư nợ cho vay ngắn hạn trong khoản mục nhạy cảm lãi suất và dư nợ cho vay trung hạn của Ngân hàng trong khoản mục có lãi suất cố định đều tăng. Đây là giai đoạn tăng trưởng tín dụng cao nhất của ngành ngân hàng Việt Nam. Và được xem là năm gặt hái thành công của các NHTM nên hầu hết các Ngân hàng đều có mức tăng trưởng tín dụng cao, trong đó có NHNo & PTNT quận Cái Răng, sự tăng trưởng của dư nợ tín dụng thì lãi suất cho vay của Ngân hàng cũng tăng so với năm 2006 nên thu nhập lãi của Ngân hàng trong năm 2007 tăng so với năm 2006, tăng 994 triệu đồng.
Bảng 15: THU NHẬP TỪ LÃI CỦA NGÂN HÀNG
Đvt: Triệu đồng
Chỉ tiêu
Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Quý 1 2008 Quý 1 2009 Số
tiền Thu
nhập Số
tiền Thu
nhập Số
tiền Thu
nhập Số
tiền Thu
nhập Số
tiền Thu nhập Cho vay ngắn hạn 88.88
0 12.887,
60 92.66
4 15.289,
56 100.3
14 18.558,
09 81.07
7 8.525 114.9
94 4.629 Đầu tư CK ngắn
hạn 600 49,98 400 34,00 400 34,00 400 0 400 0
Tổng khoản mục NCLS
89.48 0
12.938, 81
93.06 4
15.327, 64
100.7 14
18.591, 80
81.47
7 8.525
115.3
94 4.629 Tổng khoản mục có
LSCĐ
53.85 2
7.383,0 0
56.82 3
5.987,3 6
53.36
3 6.601
21.92
7 3.043
54.05
3 2.404 TỔNG
143.3
32 20.321
149.8
87 21.315
154.0
77 25.192
103.4
04 11.568
169.4
47 7.033 (Nguồn: Phòng kinh doanh)
Trong năm 2008, với khoản mục đầu tư chứng khoán không đổi, nhưng tổng dư nợ cho vay của Ngân hàng có xu hướng giảm, nguyên nhân là do ngân hàng hạn chế tăng trưởng tín dụng theo chính sách của Nhà nước nhằm kiềm chế lạm phát tăng cao, nên tổng tài sản sinh lời của Ngân hàng giảm. Trong đó, hoạt động cho vay trung hạn được hạn chế tối đa nhằm tránh rủi ro lãi suất cho ngân hàng khi lãi suất thị trường tiếp tục tăng, hoạt động cho vay ngắn hạn có giảm, nên khi lãi suất trong thời gian này tăng cao thì thu nhập lãi của Ngân hàng cũng tăng theo nhưng tăng không nhiều nếu so với tốc độ tăng của chi phí trong giai đoạn này.
Đến quý 1 năm 2009, thu nhập từ lãi có giảm xuống so với cùng kỳ năm trước là 4.535 triệu đồng. Nguyên nhân giảm là do lãi suất cho vay giảm so với năm 2008. Đồng thời thì lãi cơ bản sụt giảm xuống nên lãi suất cho vay hiện tại ở các ngân hàng chỉ còn mức 10,5%/năm.
99,29 93,75 87,60 70,84
64,49 35,51
29,16 12,40 6,25 0,71 0,00 20,00 40,00 60,00 80,00 100,00 120,00 Năm 2006
Năm 2007 Năm 2008 Quý 1 2008 Quý 1 2009 Thời gian
%
Thu nhập lãi Thu nhập ngoài lãi
Hình 9: TỶ TRỌNG THU NHẬP TỪ LÃI VÀ NGOÀI LÃI
Nhìn chung tỷ trọng thu nhập từ lãi có xu hướng giảm xuống. Ngân hàng đã có thêm nhiều nguồn thu ngoài lãi như thu nhập phí hoạt động dịch vụ, hoạt động kinh doanh ngoại hối, thu nhập bất thường. Tuy có xu hướng giảm nhưng thu nhập từ lãi vẫn chiếm tỷ trọng cao nhất trên 85%. Trong đó cao nhất là 2006 do năm này ngân hàng hoạt động chủ yếu hoạt động tín dụng các hình thức khác thì còn rất ít. Nhưng sang năm 2008 thì thu nhập từ lãi giảm đi là vì ngân hàng có nhiều khoản thu nhập khác như dịch vụ, kinh doanh ngoại hối, thu nhập thất thường cũng tăng lên cao. Thu nhập bất thường đây là khoản thu nhập do thu nợ xử lý rủi ro, lãi dự chi kỳ trước,…Và xu hướng thu nhập ngoài lãi tiếp tục tăng
lên nhưng thu nhập từ lãi vẫn giữ vai trò quan trọng và quyết định đến thu nhập của ngân hàng.
Bảng 16: SO SÁNH TỐC ĐỘ TĂNG CỦA DƯ NỢ VÀ THU NHẬP TỪ LÃI Đvt: %
Chỉ tiêu 2007/2006 2008/2007 Tốc độ tăng bình quân
Dư nợ 8,06 8,89 8,46
Thu nhập từ lãi 4,9 18,19 9,44
( nguồn: phòng kinh doanh)
Như vây, tốc độ tăng của dư nợ cao hơn so với tốc độ tăng của thu nhập vào năm 2007/2006 nguyên nhân do doanh số cho vay năm 2007 tăng lên nhiều so với năm 2006, mức lãi suất cho vay tương đối ổn định ít biến động giữa 2 năm 2006 và 2007. Nhưng sang năm 2008 thì tình hình ngược lại mức tăng của thu nhập lại lớn hơn mức tăng của dư nợ và lớn hơn mức tăng thu nhập bình quân.
Nguyên nhân năm 2008 thì lãi suất cho vay tăng lên rất nhiều có lúc cho vay với mức lãi suất là 21% tăng gấp 1,75% so với năm 2007 chính điều này làm cho thu nhập của ngân hàng tăng lên nhanh.
Tóm lại, lãi suất là một nhân tố quan trọng quyết định thu nhập từ lãi của ngân hàng cũng như thu nhập của ngân hàng bởi vì hoạt động tín dụng là chủ yếu trong hoạt động của ngân hàng. Tuy nhiên, lãi suất thay đổi tùy thuộc vào nhiều yếu tố bên trong và cả yếu tố bên ngoài.
4.3.3. Tác động của lãi suất đến lợi nhuận của NNNo & PTNT quận Cái Răng
Lợi nhuận của ngân hàng là khoản chênh lệch giữa các khoản thu nhập và chi phí. Sau khi đã tổng hợp toàn bộ thu nhập và chi phí trong năm các ngân hàng sẽ tính ra được lợi nhuận trước thuế.
Lợi nhuận gộp = Tổng thu nhập – Tổng chi phí
Đối với ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn quận Cái Răng thì lợi nhuận của ngân hàng thu được chủ yếu là lợi nhuận từ hoạt động tín dụng, các hoạt động còn lại rất ít. Sau đây chia thành hai thành phần là lợi nhuận từ lãi và lợi nhuận ngoài lãi.
Bảng 17: LỢI NHUẬN TỪ LÃI CỦA NGÂN HÀNG
Đvt: Triệu đồng Chỉ tiêu 2006 2007 2008 Quý 1 2008 Quý 1 2009 Chi phí trả lãi 10.096,61 10.108,78 17.452,79 6.185 3.867
Thu nhập từ lãi 20.321 21.315 25.192 11.568 7.033
Lợi nhuận từ lãi 10.224 11.206 7.739 5.383 3.166 (nguồn: phòng kinh doanh)
Nhìn chung thì lợi nhuận từ lãi của ngân hàng có nhiều biến động, đạt mức cao nhất vào thời điểm năm 2007 do chi phí hoạt động tín dụng thấp nên mức chênh lệch giữa lãi suất đầu ra và đầu vào lơn hơn. Nhưng đến năm 2008 thì khoảng cách chênh lệch này ngày càng rút ngắn lại vì thế lợi nhuận từ lãi của ngân hàng ngày càng giảm xuống.
Những tháng đầu năm 2008 lãi suất cho vay cao hơn so với cùng kỳ năm 2009 nên thu nhập lãi quý 1 năm 2008 hơn. Tuy nhiên, thì trong năm 2008 quý đầu tiên thì tình hình kinh tế còn ổn định nên lợi nhuận vẫn còn đảm bảo nhưng đến quý 3 năm 2008 tình lãi suất huy động tăng nhanh hoạt động tín dụng trong quý này hầu như không lời thậm chí còn bị lỗ, nên mức lợi nhuận từ lãi cả năm 2008 thấp hơn năm 2007 là 3.467 triệu đồng.
Như vậy, cơ cấu lợi nhuận của ngân hàng như thế nào bên cạnh lợi nhuận từ lãi thì lợi nhuận ngoài lãi có biến động như thế nào. Xem hình 10.
139,43 160,62
371,19 -271,19
-39,43 -60,62
-400,00 -200,00 0,00 200,00 400,00 600,00 Năm 2006
Năm 2007 Năm 2008
%
Thời gian
Tỷ trọng lợi nhuận từ lãi Tỷ trọng lợi nhuận ngoài lãi
Hình 10: CƠ CẤU LỢI NHUẬN CỦA NHNo & PTNT QUẬN CÁI RĂNG Ta thấy, lợi nhuận từ lãi của ngân hàng ngày càng chiếm tỷ trọng cao và ngày càng tăng lên. Chứng tỏa hoạt động tín dụng là một nguồn thu chủ yếu của ngân hàng, hoạt động này có mang lại hiệu quả cao thì kết quả hoạt động kinh
doanh của ngân hàng sẽ cao. Vì vậy muốn tăng kết qủa hoạt động thì phải nâng cao hiệu quả tín dụng nhưng muốn làm được điều này thì phải điều chỉnh mức chênh lệch lãi suất đầu ra và đầu vào hợp lí nhất.
Nhưng muốn điều tiết được lãi suất thì phải quản lí các rủi ro về lãi suất.
Ta xét trạng thái nhạy cảm của tài sản và nguồn vốn với lãi suất để thấy mức độ rủi ro như thế nào khi lãi suất tăng.
Bảng 18: TỔNG HỢP TRẠNG THÁI NHẠY CẢM LÃI SUẤT Đvt: Triệu đồng
Khoản mục Năm
2006
Năm 2007
Năm 2008
Quý 1 2008
Quý 1 2009 Tài sản nhạy cảm (TSNC) 89.480 93.064 100.714 81.474 115.394 Nguồn vốn nhạy cảm(NVNC) 137.608 144.558 173.878 122.028 158.429 Chênh lệch giữa TSNC và NVNC
(GAP) -48.128 -51.494 -73.164 -40.554 -43.035
Tỷ lệ TSNC/ NVNC (lần) 0,65 0,64 0,58 0,67 0,73
Hệ số độ lệch (GAP/ TSNC) (lần) -0,54 -0,55 -0,73 -0,50 -0,37
Trạng thái nhạy cảm NVNC NVNC NVNC NVNC NVNC
Thu nhập ròng từ lãi sẽ giảm khi
Lãi suất
tăng Lãi suất
tăng Lãi suất
tăng Lãi suất
tăng Lãi suất tăng ( nguồn phòng kinh doanh)
Chênh lệch nhạy cảm lãi suất (GAP)
Do có sự không cân xứng về kỳ hạn giữa tài sản và nguồn vốn của ngân hàng, nên giá trị tài sản nhạy cảm và nguồn vốn nhạy cảm qua các năm không bằng nhau, chứng tỏ trong các năm qua, ngân hàng luôn phải đối mặt với rủi ro lãi suất. Với giá trị GAP trong Mô hình định giá lại, ta dể dàng xác định được trạng thái rủi ro của ngân hàng và mức độ ảnh hưởng của nó đến thu nhập mà ngân hàng nhận được.
Năm 2006 là năm mức độ rủi ro lãi suất của ngân hàng thấp nhất. Sang năm 2007, mặc dù vốn điều chuyển có giảm nhưng mức độ giảm của vốn điều chuyển không bù đắp được mức độ tăng của các khoản vốn huy động ngắn hạn nên nguồn vốn nhạy cảm của ngân hàng tăng cao, làm tăng giá trị chênh lệch nhạy cảm GAP của ngân hàng. Sang những tháng đầu năm 2008, GAP tăng đột biến là do lãi suất thị trường biến động tăng liên tục nên nguồn vốn huy động ngắn hạn của ngân hàng tăng cao, làm cho tổng nguồn vốn nhạy cảm tăng theo,
nước nên tài sản nhạy cảm không tăng nhiều, dẫn đến GAP tại thời điểm 2008 có chênh lêch lớn. Với giá trị GAP năm 2008 có thể nhận định rằng năm 2008, ngân hàng phải đối mặt với mức độ rủi ro lãi suất cao nhất trong những năm qua.
Với GAP âm, ngân hàng đang ở trạng thái nhạy cảm về nguồn vốn. Nếu lãi suất tăng, tỷ lệ thu nhập lãi cận biên của ngân hàng sẽ giảm vì thu từ lãi trên tài sản tăng ít hơn chi phí trả lãi cho vốn huy động. Nếu các yếu tố khác không đổi, thu nhập lãi của ngân hàng sẽ giảm xuống. Ngược lại, nếu lãi suất giảm khi ngân hàng đang trong tình trạng nhạy cảm nguồn vốn hay chênh lệch GAP âm thì tỷ lệ thu nhập lãi cận biên (NIM) của ngân hàng sẽ tăng vì thu từ lãi trên tài sản sẽ giảm ít hơn chi phí trả lãi cho các nguồn vốn. Như vậy thu nhập của ngân hàng sẽ tăng.
Hệ số nhạy cảm (HSNC)
Bên cạnh GAP, chúng ta có thể so sánh quy mô tài sản nhạy cảm lãi suất TSNC với quy mô nguồn vốn nhạy cảm lãi suất NVNC. Và đây cũng chính là hệ số rủi ro lãi suất. Chúng ta cũng thấy rằng, qua các năm ngân hàng luôn có một hệ số nhạy cảm HSNC nhỏ hơn 1. Điều này chứng tỏ ngân hàng đang trong trạng thái nhạy cảm về nguồn vốn, giá trị của hệ số nhạy cảm lãi suất có sự biến động khác nhau qua các năm, đó là do tình hình về tài sản nhạy cảm và nguồn vốn nhạy cảm lãi suất trong từng năm có sự biến động khác nhau.
Hệ số độ lệch (IS GAP tương đối)
Một chỉ số chênh lệch tương đối dương có nghĩa là ngân hàng ở trong tình trạng nhạy cảm tài sản, trong đó một chỉ số chênh lệch tương đối âm mô tả một ngân hàng ở trong tình trạng nhạy cảm nợ. Vậy ngân hàng đang nhạy cảm về nợ.
Và trạng thái này duy trì trong suốt những năm tiếp theo. Tuy nhiên, năm 2006, tỉ lệ IS GAP tương đối của ngân hàng được cải thiên chút ít, là do nguồn vốn nhạy cảm trong năm nay giảm xuống, nên trạng thái nhạy cảm về vốn được giảm phần nào. Sang 2007, đến năm 2008 IS GAP lại có biến động theo chiều hướng xấu đi, trạng thái nhạy cảm vốn của ngân hàng tăng, nguyên nhân là do ngân hàng tăng cường huy động vốn ngắn hạn làm cho khoản mục nguồn vốn nhạy cảm lãi suất tăng nhiều hơn so với tài sản nhạy cảm lãi suất.
Chỉ khi tài sản nhạy cảm lãi suất cân bằng với nguồn vốn nhạy cảm lãi suất thì ngân hàng được coi là không có rủi ro lãi suất. Trong trường hợp này, thu