1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

giao án NV6 - K1

189 222 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Con Rồng Cháu Tiên
Trường học Trường Đại Học Sư Phạm
Chuyên ngành Giáo Dục
Thể loại Giáo án
Năm xuất bản 2008
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 189
Dung lượng 2,16 MB

Nội dung

giảng: 25/08/2008 Tuần 1 . Tiết 1 A, Mục tiêu bài dạy: 1.Qua bài giúp HS: a - Kiến thức: Hiểu đợc định nghĩa sơ lợc về truyền thuyết, hiểu nội dung ý nghĩa của truyện. - Chỉ ra và hiểu ý nghĩa của những chi tiết tởng tợng kì ảo của truyện, kể dợc truyện. b. Kĩ năng: Bớc đầu rèn kĩ năng đọc, nghe, kể. c. Giáo dục:ý thức tự hào về cội nguồn dân tộc. 2.Tích hợp vơí TV ở bài Từ và cấu tạo từTV; với TLV ở bài Giao tiếp, VB và phơng thức biểu đạt. 3. Trọng tâm: Đọc, hiểu vb. B, Chuẩn bị: GV: Tranh minh họa HS : Đọc văn bản, soạn bài C, Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học : : Nội dung hoạt động t Hoạt động của thầy Hoạt động của trò HĐ1:Khởi động . Kiểm tra bài cũ: -Giới thiệu bài: HĐ2: Đọc -hiểu văn bản I.Đọc- chú thích 1, Đọc 2, Chú thích 5 33 - Kiểm tra việc chuẩn bị học tập của HS - Mỗi dân tộc đều có nguồn gốc Đọc văn bản tìm hiểu chú thích - GV đọc mẫu đoạn đầu GV sửa chữa cách đọc nhận xét chung về phần đọc của học sinh- GV giới thiệu VB Con Rồng Cháu tiên là một truyền thuyết H1:Đọc đoạn 2 của văn bản đến lên đờng H2:Đọc đoạn còn lại H3:Nhận xét cách đọc của bạn 1 Con rồng cháu tiên 3,Bố cục II- Đọc - hiểu văn bản: 1,Phần mở đầu: Giới thiệu Lạc Long Quân và Âu Cơ - Cả hai đều mang vẻ đẹp cao quý thiêng liêng Việc kết hôn là sự kết hợp của những dân gian. H:Vậy truyền thuyết dân gian là gì? Em hiểu gì về đặc điểm của loại truyện này? Giới thiệu về chuỗi các truyền thuyết sẽ học ở lớp 6. -Các từ trong chú thích là các từ mợn( có cấu tạo là từ ghép Hán Việt). Những kiến thức này HS sẽ đợc học kỹ ở các tiết sau. H:Theo em VB có thể chia làm mấy đoạn. Sự việc chính trong mỗi đoạn là sự việc gì? H: Đoạn đầu của truyện giới thiệu về mấy nhân vật.Các nhân vật ấy đợc giới thiệu nh thế nào? H:Em có nhận xét gì về cách giới thiệu nhân vật trong truyện. Tác dụng của nó? H:Sự việc kết hôn của hai ngời có nghĩa là những vẻ đẹp cao quý của thần tiên HS đọc chú thích sao trong SGK. - Truyện dân gian truyền miệng kể về các nhân vật và sự kiện có liên quan đến lịch sử. - Thờng có yếu tố tởng t- ợng kỳ ảo. - Thể hiện cách đánh giá của nhân dân - HS Đọc chú thích 1,3,5,7 - 3 Phần Đoạn1: Đầu đến Long Trang: việc kết hôn Đoạn 2: Tiếp đến Lên đ- ờng: việc sinh con và chia con. Đoạn3: Còn lại: Sự trởng thành của các con, quá trình hình thành đất nớc. -Hai nhân vật :Lạc Long Quân và Âu Cơ. + Lạc Long Quân là con thần biển, nhiều phép lạ, sức mạnh diệt yêu quái, giúp dân. +Âu Cơ:Thuộc dòng thần Nông, xinh đẹp,yêu thiên nhiên, cây cỏ. -Lạc Long Quân mang vẻ đẹp cao quý của bậc anh hùng,còn Âu Cơ mang vẻ đẹp cao quý của ngời phụ 2 vẻ đẹp cao quý thần tiên 2, Diễn biến truyện *Việc sinnh nở của Âu Cơ: -Giải thích mọi ngời đều là anh em ruột thịt *Cuộc chia tay: Thể hiện ý nguyện đoàn kết 3, Kết thúc truyện - Sự ra đời của nhà nớc Văn Lang đợc hoà hợp.Vậy theo em mối tình duyên này ngời xa muốn nghĩ gì về nòi giống dân tộc.Qua đó em hiểu tình cảm gì của ngời xa với cội nguồn? H:Kể tóm tắt phần hai của chuyện? H:Trong phần này có mấy chi tiêt đáng chú ý? H:Chuyện Âu Cơ sinh con có gì kì lạ? H:Theo em chi tiết này có ý nghĩa gì? *Mọi ngời trên đất nớc đều có chung nguồn gốc,giống nòi ta cao quý, thiêng liêng và từ trong cội nguồn dân tộc là một khối thống nhất. H:Lạc Long Quân và Âu Cơ đã chia con nh thế nào? H:Tại sao hai ngời lại chia con hai hớng lên rừng,xuống biển? *Giới thiệu tranh minh hoạ cảnh chia tay giữa Lạc Long Quân và Âu Cơ cùng các con. H:Quan sát tranh và nêu cảm xúc của hai ngời trong cuôc chia tay? H:Ngời xa muốn thể hiện điều gì qua việc đa con lên rừng,xuống biển? H: Em nghĩ tới điều gì qua chi tiết họ chia tay không quên lời hẹn giúp đỡ nhau lúc khó khăn. H: chi tiết các con của Lạc Long Quân thay nhau lên làm vua có ý nghĩa gì trong cắt nghĩa truyền thống dân tộc? nữ. -Dân tộc ta có nguồn gốc, nòi giống cao quý,thiêng liêng. -Lòng tôn kính, tự hào về nòi giống tiên rồng. Dựa vào văn bản tóm tắt phần 2 của chuyện. -Âu Cơ sinh nở và cuộc chia tay của hai ngời. -Sinh ra một bọc trăm trứng,nở ra một trăm ngời con khoẻ mạnh, đẹp đẽ. -Giải thích:Mọi ngời đều là anh em ruột thịt do cùng một cha mẹ sinh ra. -Năm mơi con theo mẹ lên rừng, năm mơi con theo cha xuống biển. Học sinh tởng tợng:Cuộc chia tay lu luyến, bùi ngùi xúc động. - ý nguyện phát triển dân tộc làm ăn, mở rộng bờ cõi giữ vững đất đai. - ý nguyện doàn kết thống nhất mọi dân tộc, mọi ng- ời mọi vùng đất dều có chung ý chí và sức mạnh. - Truyền thống tơng thân tơng ái đoàn kết giúp dỡ lẫn nhau khi gặp khó khăn 3 HĐ3: Tổng kết 1- Nghệ thuật 2 - Nội:dung Ghi nhớ:SGK-T8 H Đ 4:C.cố-dặn dò 5 2 H: Em có nhận xét gì về một số chi tiết trong truyện nh chi tiết sinh nở của Âu Cơ, các dụng ý của chi tiết ấy? H: truyền thuyết Con Rồng cháu Tiên đã bồi đắp cho em tình cảm gì? H: các truyền thuyết đều liên quan đến sự thật lịch sử xẩy ra xa, vậy tác phẩm này phản ánh sự thật lịch sử nào? H: Yêu cầu HS kể lại truyện? H: Hãy kể lại một câu truyện có nội dung tơng tự nh truyện Con Rồng Cháu Tiên? - Học thuộc phần ghi nhớ. - Tập kể lại truyện - Soạn bài Bánh chng bánh giầy hoạn nạn của dân tộc. - dân tộc ta từ lâu đời đã trải qua các triều đại phong kiến Hùng Vơng, Phong Châu là đất tổ, dân tộc ta có truyền thống đoàn kết, thống nhất và bền vững. - Đó là chi tiết không có thật, có tác dụng tô đậm tích chất kì lạ, lớn lao, đẹp đẽ của nhân vật, sự kiện, thần kỳ hoá nguồn gốc dân tộc tự hào về tổ tiên và tạo tinh thần hấp dẫn cho tác phẩm. -Dân tộc ta có nguồn gốc thiêng liêng cao quí là khối đoàn kết thống nhất bền vững. -Tự hào dân tộc yêu quý truyền thống dân tộc, đoàn kết thân ái với mọi ngời. - Thời đại các Vua Hùng ở Phong Châu, Phú Thọ Giỗ tổ Hùng Vơng hàng năm(10/3) - Đọc ghi nhớ. - Quả bầu Mẹ( Khơ mú) -Quả trứng to nở ra con ngời(Mờng) Ngày giảng: 27/08/2008 4 Tiết 2 A, Mục tiêu bài dạy: 1. Qua bài giúp HS: a. Kiến thức: Hớng dẫn Hs hiểu nội dung ý nghĩa của truyền thuyết bánh chng-bánh giầy . -Chỉ ra và hiểu đợc ý nghĩa của những chi tiết tởng tợng kì ảo và kể lại truyện . b.Kĩ năng: Đọc ,nghe, bớc đầu biết phân tích nhân vật. c.Giáo dục:ý thức tôn trọng lao động và ngời lao động. 2. Tích hợp: Với văn bản CRCT, với TV ở từ và cấu tạo từ TV, với TLV ở G.tiếp, vb và phơng thức b.đạt. 3. Trọng tâm: Hd tìm hiểu nội dung. B, Chuẩn bị: GV: Tranh minh họa HS : Đọc văn bản, soạn bài C, Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học: Nội dung hoạt động t Hoạt động của thầy Hoạt động của trò H Đ1: Khởi động - Kiểm tra bài cũ: - Giới thiệu bài: H Đ2: Hớng dẫn đọc - hiểu văn bản I. Hớng dẫn đọc, tìm hiểu chú thích: 1,Đọc, kể 2, chú thích: 3, Bố cục: 5 33 - Kể lại truyện Con Rồng Cháu tiên nêu ý nghĩa của truyện -GV hớng dẫn HS đọc và kể lại Văn bản. GV hớng dẫn học sinh tìm hiểu chú thích sách giáo khoa lu ý: 1,2,3,4, 8,9,12,13. H: tìm bố cục của văn bản? Trả lời Đọc văn bản -Từ đầu đến chứng giám -Tiếp đến hình tròn - Đọc đoạn còn lại - Nhận xét Hs kể tóm tắt truyện. Giải thích 3 phần:1.Phần mở đầu : Từ đầu -> chứng giám. 2.Phần diễn biến: tiếp -> hình tròn. 5 Bánh chng, bánh giầy (Hớng dẫn đọc thêm) II.Hớng dẫn đọc- hiểu văn bản. 1Hớng dẫn tìm hiểu nội dung a .Phần mở đầu: Vua Hùng chọn ngời nối ngôi: b. Diễn biến cuộc thi tài giữa các Lang. Lang Liêu là ngời có óc thông minh và có trí suy xét. c. Kết thúc truyện. 2. Hớng dẫn tìm hiểu nghệ thuật: -Chi tiết tởng tợng kì ảo. Hoạt động2: Tìm hiểu văn bản H: Đọc đoạn đầu văn bản và cho biết Vua Hùng nối ngôi trong hoàn cảnh nào? H: ý định của vua và hình thức chọn nối ngôi? H: Chi tiết thử tài chọn ngời nối ngôi có ý nghĩa ntn? H:Kể tóm tắt phần 2 của vb, nhân vật chính trong cuộc đua tài là nhân vật nào? nhân vật đó đợc giới thiệu ntn? H: Vì sao Lang Liêu lại đ- ợc thần giúp đỡ? H: Vì sao hai thứ bánh của Lang Liêu lại đợc Vua chon để tế trời đất, tiên v- ơng? H: Em hiểu Lang Liêu là ngời ntn? H: Theo em ý và chí của vua Hùng trong việc này là gì? H: Tìm những chi tiết t- ởng tợng trong truyện? Cho biết tác dụng của chi tiết ấy? 3. Phần kết thúc: Còn lại - Hoàn cảnh: Đất nớc thái bình, vua đã về già, muốn truyền ngôi. -ý định: ngời nối ngôi phải nối đợc chí vua, không nhất thiết phải là con tr- ởng. Hình thức thử tài - Đề cao sự anh minh sáng suốt của nhà Vua, ca ngợi ngời tài. - Lang Liêu là con út, mồ côi mẹ thiệt thòi nhất trong 20 ngời con, rất chăm lo việc đồng áng. - vì mồ côi, chịu nhiều thiệt thòi, là ngời duy nhất hiểu đợc ý thần. - là ngời tự tay trồng lúa, khoai - Hai thứ bánh tợng trng cho trời đất, muôn loài, thể hiện sự quý trọng trong số hai mơi ngời con, rất chăm lo việc đồng áng. -LL biết quý trọng hạt gạo, coi trọng việc đồng áng - Muốn đất nớc thái bình đánh tan mọi kẻ thù ngoại xâm thì phải có sức mạnh kinh tế và phải dựa vào nghề nông- đề cao nghề nông. - chi tiết thần báo mộng Thể hiện thái độ của nhân dân với lao động và sự thờ kính trời đất 6 Hoạt động 3:Hớng dẫn tổng kết * Ghi Nhớ:SGK H Đ4: C.cố - dặn dò 5 2 H: TT bánh trng, bánh giầy có ý nghĩa ntn? H: Kể lại truỵện bánh ch- ng bánh giầy bằng lời văn của em? H: Đọc truyện em thích nhất chi tiết nào ? vì sao? - Tập kể lại truyện - Học thuộc phần ghi nhớ - Làm bài tập luyện tập sgk - Đọc bài: Từ và cấu tạo từ Hán Việt - Học sinh đọc phần ghi nhớ. - HS kể những chi tiết chính. - HS tự phát biểu. 7 Ngày giảng: 28/ 08/ 08 Tiết 3 A, Mục tiêu bài dạy: 1.Qua bài giúp HS hiểu đợc: a.Thế nào là từ và đặc điểm cấu tạo từ tiếng Việt cụ thể là khái niệm về từ, đơn vị cấu tạo từ( Từ đơn, từ phức, từ ghép, từ láy) b .Kĩ năng: Luyện tập dể biết và sử dụng thành thạo các từ c. Giáo dục: ý thức sử dụng đúng từ tiếng Việt 2. Tích hợp: Với các văn bản đã học; với TLV ở Giao tiếp, văn bản và các phơng thức biểu đạt. 3. Trọng tâm: Bài học. B, Chuẩn bị: GV: Chuẩn bị bảng phụ HS : Đọc lại các văn bản đã học, ôn tập kiến thức đã học ở TH. C, Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học: Nội dung hoạt dộng t Hoạt động của thầy Hoạt động của trò H.Đ 1: Khởi động - Kiểm tra: - Giới thiệu bài: H.Đ 2: Hình thành kiến thức mới: I. Bài học: 1.Từ là gì? a. Ví dụ: Thần/ dạy/ dân/ cách/trồng trọt/ chăn nuôi/ và/ cách/ ăn ở. b. Nhận xét: - Tiếng là đơn vị tạo nên từ. - Từ là đơn vị ngôn ngữ dùng để đặt câu. c. Ghi nhớ: sgk 2.Từ đơn và từ phức. 5 20 -Sự chuẩn bị của hs Hd hs tìm hiểu khái niệm về từ GV: treo bảng phụ có chép nội dung câu trích H:Đọc câu trên và cho biết câu đợc trích từ văn bản nào? H: Quan sát văn bản xác định số tiếng trong câu? H: Câu văn có bao nhiêu từ( chú ý dấu gạch chéo) H: Tiếng và từ có gì khác nhau, khi nào tiếng đợc coi là một từ? H:Qua đó em hiểu từ là gì? Phân loại từ đơn và từ phức? Trình bày Đọc ví dụ - Trích trong văn bản: Con Rồng cháu Tiên. - Câu văn có 12 tiếng . - Câu văn có 9 từ . - Tiếng dùng để tạo từ (1từ có thể có 2 tiếng ) - Khi 1tiếng có thể dùng để tạo câu, tiếng ấy sẽ trở thành 1từ . Đọc ghi nhớ sgk 8 Từ và cấu tạo từ Tiếng việt 1.Từ đơn. -Từ chỉ có một tiếng. 2.Từ phức. - Có 2 loại từ: ghép và láy *Ghi nhớ(SGK) H Đ3.Luyện tập 1.Bài+2. Xác định cấu tạo từ 18 H:Dựa vào kiến thức đã học ở bậc tiểu học em hãy điền các từ trong câu văn trên vào bảng phân loại? H:Từ đơn và từ phức có cấu tạo ntn? H: Em rút ra kết luận từ đơn là gì, từ phức là gì? H: từ phức có mấy loại? H: So sánh và chỉ ra sự giống và khác nhau trong cấu tạo từ ghép và từ láy? H: Qua đó em cần nắm đợc điều gì? Gv chôt kiến thức. Hớng dẫn học sinh luyện tập H: Đọc yêu cầu bài tập1 ? H: Xác định từ nguồn gốc con cháu thuộc kiểu cấu tạo từ nào? H: Tìm từ đồng nghĩa với từ nguồn gốc? H: Tìm thêm những từ ghép chỉ quan hệ thân thuộc kiểu con cháu? H: Theo em quy tắc xắp xếp các tiếng trong từ ghép chỉ quan hệ thân thuộc là gì? H: Từ thút thít thuộc loại từ gì? Miêu tả gì? tìm từ láy khác? Học sinh đọc ví dụ, điền từ vào bảng phân loại. -Từ đơn :có 1tiếng . -Từ phức: gồm 2 tiếng trở lên. *Giống nhau: -Cấu tạo :gồm 2hoặc nhiều tiếng. *khác nhau: -Từ ghép:ghép các tiếng có quan hệ với nhau về nghĩa. -Từ láy:đợc tạo ra bởi các tiếng có quan hệ láy âm. Đọc ghi nhớ sgk Từ ghép. -Từ đồng nghĩa: cội nguồn, gốc gác, nguồn cội, tổ tiên -Cậu mợ,cô dì ,chú bác, anh em, mẹ con, ông bà -Có 2 cách: +Theo giới tính. +Theo bề bậc. -Từ láy miêu tả tiếng khóc của ngời. Các từ láy: nức nở, 9 2.Bài 4. 3.Bài 5 H Đ4: C.cố - dặn dò 1 Hớng dẫn HS làm bài tập theo nhóm. - Học thuộc ghi nhớ. - Làm bài tập số 3. - Đọc phần đọc thêm trong SGK-15. Chuẩn bị:Giao tiếp, văn bản và phơng thức biểu đạt. rng rức N1:ý a:hô hố, ha ha. N2:ý b: thỏ thẻ, nho nhỏ. N3: ý c: lừ đừ, lả lớt. Ngày giảng:29/ 08/ 08 Tiết 4 10 giao tiếp, văn bản và phơng thức biểu đạt [...]... tập Nhóm1 -Nhóm 1 :bài 2 a-Giả: ngời; khán: xem; thính: nghe; độc: đọc b- yếu: quan trọng; điểm: vị trí, điểm; lợc: tóm tắt; nhân: ngời Nhóm 2 -Nhóm 2 :bài 3 a mét, ki-lô-mét, centi-mét b.may-ơ, phôt-tăng, xích, lip c.ra-đi-ô, ti-vi, phôn Nhóm 3 -Nhóm 3 :bài 4 -phôn, fan, nốc ao: là từ mợn -giải thích Gv đọc cho hs viết bài vào vở 20 Bài 5: H Đ 4: C.cố-dặn dò: 2 Gv hệ thống kiến thức đã học - Học thuộc... là từ mợn tiếng Hán? *Ghi nhớ 2 Các từ còn lại mợn từ ngôn ngữ ấn Âu H: Trong cá từ mợn từ ngôn Hoạt động của trò - 13 từ dơn -2 từ phức: quần thần, tấm tắc - rả rích, ào ào, rào rào -HS đọc ví dụ sgk - Văn bản Gióng +Trợng: + Tráng sĩ: Thánh - Các từ này muốn hiểu đợc thì phải giải nghĩa - Đọc ghi nhớ 1 sgk trang - Các từ mợn tiếng Hán ( Tiếng TQ) - HS đọc ví dụ2 - Sứ giả, giang sơn - các từ mợn ngôn... Ti vi, xà phòng, mít tinh - Các từ Ra- đi- ô, int - nét có gạch nối ở các tiếng - Các từ còn lại viết nh Tiếng Việt Đọc ghi nhớ sgk - Các từ mợn: vô cùng, ngạc nhiên, sính lễ, tự nhiên, gia nhân,lãnh địa, Mai-cơn Giắcxơn, in-tơ-nét - HS đọc đoạn văn của Hồ Chí Minh H: Em hiểu ý kiến của Bác Không mợn rừ một trong đoạn văn này ntn? cách tuỳ tiện phải biết bảo vệ sự trong sáng - Đọc ghi nhớ sgk/25 của... lớn để đánh giặc - Khẳng định sức mạnh của Gióng là sức mạnh của cộng đồng 4, Gióng đánh giặc và trở về trời Thể hiện ớc mơ của ngời dân về ngời anh hùng đánh giặc, khẳng H:Chi tiết Gióng đòi ngựa sắt, roi sắt, giáp sắt để đánh - Đánh giặc cần lòng yêu giặc có ý nghĩa nh thế nào? nớc nhng còn cần cả vũ khí sắc bén để đánh giặc *Công cụ đánh giặc của - Để đánh giặc, dân tộc ta Gióng đã phản ánh ớc mơ... thể đảo vị trí - Hai vợ chồng ông lão muốn có con - bà vợ giẫm phải vết chân lạ - có thai 12 tháng - Đứa trẻ 3 tuổi không nói không cời, đặt đâu nằm đấy - Không đợc vì nó cha nói đợc tinh thần chiến đấu tự nguyện không danh lợi, và lòng biết ơn của nhân dân, đặc biệt là sự việc cuối cùng kiến cho truyện dờng nh có thật - Là hết sự việc, là sự việc đã thực hiện xong mục đích giao tiếp -Không, vì nh vậy... chú thích I, Đọc - tìm hiểu chú -GV đọc mẫu đoạn đầu thích văn bản 1 Đọc, kể -Gọi HS đọc tiếp Cho hs tóm tắt truyện H:Cho HS đọc chú thích 2.Chú thích +Tháng Gióng +Làng Gióng +Tráng sĩ +Trợng Chú ý chú thích 3,5,10,11, 12,13, 14, 16, 17 H:Văn bản Thánh Gióng 3 Bố cục: 4 phần có bố cục mấy phần?Nội dung chính từng phần? - Hs đọc văn bản(3hs) Kể tóm tắt truyện Giải thích P1: Từ đầuNằm đấy-Sự ra đời của... ngà vũ khí Gióng dùng đánh giặc H:Hình tợng Gióng cho em những suy nghĩ gì về quan niệm và ớc mơ của nhân dân H:Hình tợng Thánh Gióng đợc tạo ra bằng nhiều yếu tố thần kì Với em chi tiết nào đẹp nhất? Vì sao? - đánh giặc bằng cả vũ khí, thô sơ bình thờng nhất - Thể hiện tinh thần tiến công mạnh mẽ của ngời anh hùng - Là ngời có công đánh giặc nhng Gióng không hề màng danh lợi - Dấu tích chiến công gióng... của Gióng? - Bà mẹ ra đồng ớm thử vết chân to về thụ thai đấy Sự ra đời kì lạ - Để về sau Gióng trở thành ngời anh hùng - Truyện hấp dẫn - Tô thêm cho nhân vật chất huyền thoại - Gióng là con ngời nông dân lơng thiện - Gióng gần gũi với mọi ngời - Gióng là bậc anh hùng của nhân dân, từ nhân dân mà ra H:Đọc văn bản? Đọc từ bấy giờcứu nĐoạn này kể về chuyệngì? ớc Tiếng nói đầu tiên của Gióng- Một chú... H:Văn bản có thể chia làm mấy phần? Nội dung chính 3 Bố cục: 3 phần mỗi phần? II.Đọc-Tìm hiểu văn bản 1 Vua Hùng kén rể -Muốn chọn cho con một ngời chồng xứng đáng Hs đọc tiếp ( 3hs) -Phơng thức tự sự Kể tóm tắt theo các sự việc chính Giải thích 1 - Từ đầu1 đôi: Vua Hùng kén rể 2 - Tiếp Rút quân: Cuộc giao tranh 3 - Còn lại: Chiến thắng của Sơn Tinh và sự trả thù hàng năm của Thuỷ Tinh Hớng dẫn tìm... của cha ông thủa trớc H:Vua Hùng đã sáng suốt chọn rể là Sơn Tinh, SơnTinh đã luôn đánh thắng Thuỷ Tinh để bảo vệ cuộc sống Điều này có ý nghĩa gì? 2.Cuộc giao tranh giữa Sơn Tinh và Thuỷ Tinh đều ngang tài ngang sức - HS quan sát văn bản: Hai chàng đôi - Thách cới bằng lễ vật khó kiếm: Voi chín ngà, gà chín cựa ngựa chín hồng mao - Hạn giao lễ vật gấp trong 1 ngày - Có lợi cho Sơn Tinh vì đó đều là . - Văn bản Thánh Gióng +Trợng: + Tráng sĩ: - Các từ này muốn hiểu đợc thì phải giải nghĩa - Đọc ghi nhớ 1 sgk trang - Các từ mợn tiếng Hán ( Tiếng TQ) -. khán: xem; thính: nghe; độc: đọc. b- yếu: quan trọng; điểm: vị trí, điểm; lợc: tóm tắt; nhân: ngời. Nhóm 2 a. mét, ki-lô-mét, cen- ti-mét b.may-ơ, phôt-tăng,

Ngày đăng: 02/09/2013, 08:10

Xem thêm

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình tròn. - giao án NV6 - K1
Hình tr òn (Trang 5)
Hình thức thử tài - giao án NV6 - K1
Hình th ức thử tài (Trang 6)
Hoạt động 2: Hình thành  kiến thức mới: - giao án NV6 - K1
o ạt động 2: Hình thành kiến thức mới: (Trang 11)
H Đ 2: Hình thành kiến  thức mới. - giao án NV6 - K1
2 Hình thành kiến thức mới (Trang 31)
H Đ 2: Hình thành kiến  thức mới - giao án NV6 - K1
2 Hình thành kiến thức mới (Trang 66)
H Đ2: Hình thành kiến  thức  mới - giao án NV6 - K1
2 Hình thành kiến thức mới (Trang 69)
H Đ2: Hình thành kiến thức  míi. I. Đề bài - giao án NV6 - K1
2 Hình thành kiến thức míi. I. Đề bài (Trang 129)
H Đ 2: Hình thành kiến  thức mới. - giao án NV6 - K1
2 Hình thành kiến thức mới (Trang 135)
H Đ 2: Hình thành kiến  thức mới - giao án NV6 - K1
2 Hình thành kiến thức mới (Trang 144)
H Đ 2: Hình thành kiến  thức mới. - giao án NV6 - K1
2 Hình thành kiến thức mới (Trang 152)
H Đ 2: Hình thành  kiến thức mới. - giao án NV6 - K1
2 Hình thành kiến thức mới (Trang 155)
H Đ 2: Hình thành kiến  thức mới: - giao án NV6 - K1
2 Hình thành kiến thức mới: (Trang 164)
Hình cụm động từ đã tìm - giao án NV6 - K1
Hình c ụm động từ đã tìm (Trang 165)
Nhóm 1: Sơ đồ về cấu  tạo từ , nghĩa của từ - giao án NV6 - K1
h óm 1: Sơ đồ về cấu tạo từ , nghĩa của từ (Trang 174)
Nhóm 2: Sơ đồ 3,4 - giao án NV6 - K1
h óm 2: Sơ đồ 3,4 (Trang 175)
w