Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 174 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
174
Dung lượng
19,09 MB
Nội dung
Sở Giáo dục và đào tạo Hải phòng Phòng giáo dục huyện tiên lãng IV Giáo viên : Lơng Thị Hồng Hoa Tổ : Khoa học xã hội TRờng : Trung học cơ sở Tiên Tiến Năm học : 2008 - 2009 Ngày soạn : 5/9/2007 Ngày dạy 7/9/2007. Bài 1.Tuần 1 Tiết 1. Đọc hiểu văn bản Con Rồng cháu tiên I. Mục tiêu: Giúp HS: + Hiểu đợc định nghĩa sơ lợc về truyền thuyết + Chỉ ra và hiểu đợc ý nghĩa của những chi tiết tởng tợng kỳ ảo + kể đợc truyện. II. Phơng tiện - Tranh minh hoạ 1 - Giọng đọc mẫu. III. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học 1. ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ Gv kiểm tra việc chuẩn bị của hs về sách vở 3. Giới thiệu bài mới Ngay từ thủa ấu thơ, các em đã đợc nghe trong lời kể của bà, của mẹ những câu chuyện ly kỳ hấp dẫn ; Chuyện chàng Gióng diệt giặc Ân , chuyện chàng sọ dừa thành hoàng tử , chuyện mẹ Âu CơNhng đã bao giờ các em tự hỏi những câu chuỵen ấy có ý nghĩa gì? và xuất hiện từ bao giờChơng trình NV 6 sẽ giúp các em giải đáp điều ấyVà hôm nay 4. Tiến trình tổ chức các hoạt động bài mới. Hoạt động cuả Gv HĐ của Hs Nội dung cần đạt Hoạt động 1. Hớng dẫn đọc và tìm hiểu chú thích H. Hãy đọc phần chú thích * và cho biết thế nào là truyền thuyết ? Gv nhấn mạnh yếu tố hoang đờng và sự kiện lịch sử trong truyền thuyết. - Vậy các yếu tố hoang đờng, sự kiện lịch sử đợc thể hiện nh thế nào trong truyền thuyết nh thế nào chúng ta sẽ tìm hiểu - Gv gọi 3 hs lần lợt đọc văn bản và nhận xét sau đó cho hs nghe giọng đọc mẫu. H. Hãy kể lại văn bản ? H. Truyện có thể chia làm mấy đoạn và ý chính của mỗi đoạn ? HĐ 2. H ớng dẫn tìm hiểu văn bản H. Lạc long Quân và Âu Cơ đợc giới thiệu nh thế nào? Gv chia lớp thành hai nhóm tìm chi tiết về 2 nhân vật. Yêu cầu các nhóm phát biểu. H. Những từ giới thiệu về nhân vật: Ng tinh, thần nông. có nghĩa nh thế nào ? Đó là những từ loại nào xét về cấu tạo ? Gv: Kiến thức về từ ghép giờ sau sẽ giúp các em ôn tập lại H. Em có nhận xét gì về chi tiết giới thiệu về hai nhân vật ? H. Những chi tiết ấy xuất hiện có ý nghĩa gì? A. làm tăng tính hấp dẫn cho truyện B. Nhằm tô đậm tài năng của nhân vật C. Thần kỳ hoá nguồn gốc giống nòi D. Cả A,B, C Gv: Những chi tiết hoang đờng ấy còn thể hiện nh thế nào ta cùng tìm hiểu tiếp - Đọc chú thích và phát biểu - 3 hs lần lợt đọc văn bản và nghe giọng đọc mẫu. - Hs kể văn bản. - Hs chia 3 đoạn - Dựa vào văn bản và hoạt động nhóm phát biểu. - Dựa vào chú thích phát biểu - hs phát hiện đó là từ ghép. - hs phát hiện là những chi tiết hoang đờng - Hs chọn và giải thích đáp án (D ) I. Đọc chú thích 1. Truyền thuyết 2. Đọc và kể II. Tìm hiểu văn bản 1. Lạc Long Quân và Âu Cơ. - Kỳ lạ và có tài năng phi thờng 2. Việc sinh nở của Âu 2 H Việc sinh nở của Âu Cơ có gì đặc biệt ? H. Em nhận xét gì về chi tiết này? ý nghĩa của chi tiết ? Gv: Đó là chi tiết rất thú vị và giàu ý nghĩa nó bắt nguồn từ thực tế rồng và rắn đều đẻ trứng.Từ đồng bào nghĩa là một bọc. Tất cả mọi ngời VN chúng ta đều sinh ra từ một bọc trứng của mẹ Âu Cơ. DTVN vốn khoẻ mạnh cờng tráng, đẹp đẽ, phát triển nhanh H Em liên tởng đến nhân vật trong truyện nào cũng lớn kỳ lạ nh thế ? Gv: Phải chăng từ những nhân vật có sự ra đời và lớn nhanh kỳ lạ âý nhân dân ta muốn khẳng định sức sống mãnh liệt của con ngời Vn trong những buổi đầu dựng và giữ n- ớc H. Sinh con rồi lại phải chia tay. Vậy nguyên nhân nào khiến họ phải chia tay? H Khi chia tay họ đã nói với nhau những gì ? Câu nói của LLQ Kẻ dới nớcthể hiện ớc nguyện gì của chàng? Gv: Vợ chồng vốn yêu thơng nhau vì hoàn cảnh bắt buộc phải xa nhau càng nhớ thơng, mong sum họp. Lên rừng, xuống biển là cái cốt lõi phát triển của lịch sử. Sự phong phú , đa dạng của các tộc ngời trên đất nớc, cùng chung dòng máu, chung cha mẹ, chung gia đình Dù ở đâu cũng phải đoàn kết gắn bó, giúp đỡ lẫn nhau H. Theo em ớc nguyện ấy là của: A. Riêng LLQ B. Của đông đảo quần chúng nhân dân B. Không của ai cả. H. Hãy tìm những câu ca dao khác cũng thể hiện ớc nguyện này? H. Kết thúc truyện cho em hiểu gì về nguồn gốc dân tộc Việt ? H. Qua đó em biết thêm gì về xã hội và phong tục tập quán cuả ngời Việt cổ xa ? Gv: Tên nớc ta đầu tiên là Văn Lang ( Văn: Tơi đẹp , sáng ngời, có văn hoá. Lang: đất nớc của nnhững ngời đàn ông khoẻ mạnh, giàu có). -Dựa vào văn bản phát biểu - Hs phát hiện chi tiết hoang đờng và thảo luận ý nghĩa của chi tiết. - Hs tự bộc lộ ( Nv thánh Gióng) - Dựa vào văn bản phát biểu( do h/c sống khác nhau) - Thảo luận nhóm nhỏ phát biểu. - Hs chọn đáp án và giải thích(B) - Hs tìm : Nhiễu điềuBầu ơi Một con ngựa đau - Hs phát hiện qua chi tiết cuối truyện. Cơ và việc chia con. - Sinh ra 1 bọc trăm trứng nở ra 100 ngời con trai - Chia con: 50 con theo cha, 50 con theo mẹ 3. Khẳng định nhuồn gốc dân tộc Việt 3 Thủ đô đầu tiên của nớc ta ở Phong Châu, Bạch Hạc. Ngời con trởng của Long Quân lên làm vua là Hùng Vơng và theo chế độ cha truyền con nối Hoạt động 3. Hớng dẫn tìm hiểu ý nghĩa văn bản. H. Qua tìm hiểu truyện em thấy truyện giải thích điều gì? ý nguyện của nhân dân trong truyện ?. Nghệ thuật tiêu biểu của truyện? Gv: Đó cũng chính là những điều cần ghi nhớ của văn bản. HĐ4 Hớng dẫn luyện tập Gv Yêu cầu hs làm một số BT trắc nghiệm. - Hs thảo luận và dựa vào nội dung bài học phát biểu. - Đọc nội dung ghi nhớ sgk/7 III. ý nghĩa văn bản Ghi nhớ sgk/7 IV. Luyện tập 1. Trắc nghiệm 1. Truyền thuyết là gì? A. Những câu chuyện hoang đờng B. Câu chuyện với yếu tố hoang đờng nhng có liên quan đến các sự kiện , nhân vật lịch sử của một dân tộc C. Lịch sử dân tộc , đất nớc đợc phản ánh chân thực trong các câu chuyện về một hay nhiều nhân vật lịch sử D. Cuộc sống hiện thực đợc kể một cách nghệ thuật 2. Nối ý bên trái với ý bên phải em cho là đúng. A. Lạc long Quân B. Âu Cơ C. Lạc Long Quân và Âu Cơ *Tổ tiên của ngời Việt là D. Vua Hùng E. Con Rồng 3. Nối đúng nghĩa của những từ bên phải với cách giải nghĩa bên trái * Ng tinh *Lập kinh đô * Thuỷ cung * Thói quen của một cộng đồng đợc hình thành từ Lâu trong đời sống, đợc mọi ngời làm theo. * Thần nông *Cá sống lâu năm thành yêu quái *Tập quán * Nhân vật trong thần thoại và truyền thuyết đã dạy loài ngời trồng trọt và cày cấy * Đóng đô * Cung điện dới nớc 2. Tự luận 4 Hãy kể lại truyện theo cách của em ( Gv khuyến khích hs kể truyện sáng tạo và cho điểm những học sinh kể tốt ) Hoạt động 5. Hớng dẫn BTVN. 1. Kể lại truyện sáng tạo 2. Học và hiểu ghi nhớ sgk/8 3. Làm tiếp 2 bài tập trong phần luyện tập 4. Chuẩn bị tiết 2. Soạn Bánh chng, bánh giầy. Ngày soạn 5/9 /2007 Ngày dạy 8/9/2007. Tiết 2. Đọc hiểu Bánh chng , bánh giầy ( truyền thuyết ) I. Mục tiêu Giúp Hs + Hiểu đợc nội dung và ý nghĩa của truyện. + Chỉ ra và hiểu đợc những chi tiết nghệ thuật tiêu biểu + Hiểu và kể lại đợc truyện II. Phơng tiện + Tranh minh hoạ + Giọng đọc mẫu + Phiếu ghi câu hỏi trắc nghiệm III. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học. 1. ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ a. Trắc nghiệm 1. Con rồng cháu tiên thuộc thể loại nào? A. Cổ tích B. Truyền thuyết C. Ngụ ngôn D. Dã sử 2. ý nghĩa nổi bật nhất của hình tợng cái bọc trăm trứng ? A. GiảI thích sự ra đời của các dân tộc Việt B. Ca ngợi sự hình thành nhà nớc Văn lang C. Tình yêu đát nớc và lòng tự hào dân tộc D. Mọi ngời, mọi dân tộc Việt nam phải yêu thơng nhau nh anh em một nhà 3. Với sự tởng tợng hồn nhiên phong phú về nhuồn gốc dân tộc, sự hình thành nhà nớc Văn lang, tác giả dân gian đã thể hiện tình yêu đất nớc và lòng tự hoà dân tộc một cách chân thành mộc mạc A. Đúng B. Sai 4. Trong buổi đầu chống quân xâm lợc, cha ông ta đã biết dùng chiến tranh du kích để chống trả quân xâm lợc tàn bạo đợc thể hiện trong truyền thuyết Con Rồng cháu tiên A. Đúng B. Sai b. Tự luận. Hãy kể lại truyền thuyết Con rồng cháu tiên theo cách của em? 3. Giới thiệu bài mới Thịt mỡ, da hành câu đối đỏ. Cây nêu ngày tết bánh chng xanh.Không biết từ bao giờ chiếc bánh chng xanh đậm đà hơng vị dân tộc đã đi vào truyền thống không thể thiếu trong ngày tết của ngời dân VN. Câu chuyện ấy có ý nghĩa gì và có từ bao giờ Hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu 5 4. Nội dung các hoạt động bài mới Hoạt động của GV HĐ Của HS Nội dung cầnđạt Hoạt động 1. Hớng dẫn đọc tìm hiểu chú thích - Gv yêu cầu 3 hs lần lợt đọc truyện. - Gv nhận xét và cho hs nghe đọc mẫu qua đĩa. H Truyện có thể chia làm mấy đoạn ? Nội dung chính của các đoạn? - Các từ ngữ khó gv hỏi kèm quá trình tìm hiểu bài. H. Hãy kể lại truyện ? Gv nhận xét cách kể của hs Hoạt động 2. Hớng dẫn tìm hiểu văn bản. H. Vua hùng chọn ngời nối ngôi trong hoàn cảnh nào? Tiêu chuẩn chọn ngời nối ngôi của vua ra sao? để chọn đợc ngời nối ngôi vua cha đã có điều kiện gì? H. Hãy giải nghĩa các từ tổ tiên, tiên vơng Gv: Đó là những từ Hv mảng kiến thức này chúng ta sẽ tìm hiểu ở những tiết sau H. Theo em yêu cầu của vua cha là: A. Quá dễ và các Lang ai cũng có điều kiện để thực hiện. B. Quá khó và giống nh một câu đố mà không dễ dàng gì thực hiện đợc. H. Theo em hình thức truyền ngôi của vua Hùng có gì khác so với các đời vua trớc? H. ý nghĩa của sự đổi mới này? A. Thể hiện sự tiến bộ B. Biết chú trọng ngời tài, trí hơn là thứ bậc C. Không có ý nghĩa gì Gv : Một câu đố thật khó , ngời giải đợc câu đố ấy là ngời nắm đợc nguyện vọng của vua . vậy ai sẽ là ngời giải đố H. Tham gia vào cuộc đua tài này các Lang đã làm gì ? H. Còn Lang Liêu chàng đợc giới thiệu nh thế nào? Vì sao chàng lại là ngời thiệt thòi nhất ? H. Ngời thơng chàng nhất là ai? H. Thần đã mách chàng những gì, chàng có tin và làm theo không? - 3hs lần lợt đọc truyện - nghe đọc mẫu - Dựa vào bài soạn trả lời. - Hs kể lại , hs khác nhận xét. - Dựa vào văn bản phát hiện và thống kê các chi tiết. - Hs chon đáp án và kèm theo lời giải thích. -Hs phát hiện - Hs chọn đáp án và thảo luận. (A và B) - Phát hiện và thống kê chi tiết - Dựa vào văn bản giải thích I. Đọc chú thích 1. Đọc kể II. Tìm hiểu văn bản 1. ý định chọn ng ời nối ngôi + Hoàn cảnh + Tiêu chuẩn + Điều kiện => Thể hiện sự tiến bộ và chí chọn ngời tài. 2. Cuộc đua tài và nhân vật Lang Liêu. a. Các Lang. - Thi nhau tìm của ngon vật lạ dâng cha b. Lang Liêu - Là ngời thiệt thòi,đáng thơng nhất 6 H. Nhận xét gì về sự xuất hiện của nhân vật thần? H. Sự xuất hiện của chi tiết này có ý nghĩa gì? Trong các câu chuyện dân gian đặc biệt là cổ tích và truyền thuyết thờng xuyên xuất hiện các chi tiết thú vị đó là sự xuất hiện của một lực lợng thứ ba chuyên giúp đỡ các nhân vật bất hạnh , mồ côi mỗi khi gặp khó khăn và Lang Liêu cũng là 1 nv nh vậy. H Theo em thần ở đây đại diện cho ai? A. các lực lợng thần linh có sức mạnh phi thờng. B. Cho đông đảo quần chúng nhân dân vì thông qua nv thàn nhân dân muốn thể hiện ớc mơ của mình ở hiền sẽ gặp lành H. Ai là ngời đợc vua cha chọn? Vì sao bánh của lang Liêu lại đợc vua cha chọn? H. hãy tìm những ý nghĩa có đợc từ chiếc bánh? Gv: TRớc tiên bánh của chàng kông có gì là sang trọng, nó vừa lạ, vừa quen, nó đợc làm ra từ gạo và tợng trng cho trời đất. Hơn thế nữa đặc điểm của bánh còn tợng trng cho muôn loài cầm thú và tình đoàn kết đùm bọc. Ngời xa có câu Thiên thời , địa lơi, nhân hoà 3 yếu tố ấy toạ nên 1mqh vĩnh cửu trong cuộc sống. Sự quý trọng trời đất và nhớ ơn tổ tiên đó là đời sống tâm linh của dân tộc VN H. Theo em Lang Liêu có xứng đáng đợc nối ngôi không? Vì sao? H. Vì vậy từ đó nhân dân ta có tục lệ gì vào ngày tết? HĐ3. Hớng dẫn tìm hiểu ý nghĩa văn bản. H Qua tìm hiểu truyện em thấy truyện có ý nghĩa gì? NT tiêu biểu của truyện? GV: Những nét khái quát về nội dung và nghệ thuật đợc cô đúc trong phần ghi nhớ sgk các em hãy về học và suy nghĩ - Giống nh tiết 1. truyện này cũng có cốt truyện , nhân vật , sự kiện ,diễn biến và kết thúcĐó là - Hs nhận xét đó là chi tiết hoang đờng. - Thảo luận nhóm nhỏ phát biểu. - Hs suy nghĩ và chọn đáp án ( B) - Phát hiện chi tiết và phát biểu. - Hs lắng nghe và tự nghi nhớ - Dựa vào phần tìm hiểu bài giảI thích. - Đọc ghi nhớ. - Thần xuất hiện và giúp đỡ. 3. Kết quả cuộc đua tài. III. ý nghĩa văn bản. Ghi nhớ sgk/12. 7 sự biểu hiện của một phơng thức tự sự các em sẽ đợc tiếp tục tìm hiểu trong những giờ tiếp theo HĐ4. Hớng dẫn luyện tập IV> Luyện tập 1. Trắc nghiệm 1. Hãy sửa lỗi chính tả sau: Bánh trng bánh dày. 2. Nhân vật chính trong truyện? A. Vua Hùng B. Lang Liêu C. Thần D. 20 hoàng tử 3. Nhân vật lang Liêu gắn với lĩnh vực hoạt động nào của ngời Lạc Việt thời kỳ vua Hùng dựng nớc A. Chống giặc ngoại xâm B. đấu tranh, chinh phục thiên nhiên C. Lao động sản xuất và sáng tạo văn hoá D. Giữ gìn ngôi vua 4. Khoanh tròn vào những chi tiết có sử dụng yếu tố hoangn đờng A. Hùng Vơng lúc về già muốn truyền ngôi. B. Những anh em của chàng sai ngời đi tìm của quý trên rừng xuống biển. C. Một đêm chàng nằm mộng thấy thần đến và bảo: D. Thiếu bánh chng bánh giầy là thiếu hẳn hơng vị ngày tết. 5. Nối những từ và cách giải nghĩa đúng sau Tổ tiên * Những món ăn quý hiếm đợc chế biến từ những sản vật ở núi và biển. Phúc ấm * Những món ăn quý hiếm đợc chế biến từ các loại thịt chim quý. Tiên vơng *. Các thế hệ cha ông, cụ kị đã qua đời Sơn hào hải vị * Từ tôn xng vua đời trớc đã mất Nem công chả phợng * Phúc của tổ tiên để lại cho con cháu 2. Tự luận Hãy kể sáng tạo lại truyện theo cách của em? BTVN 1. Kể lại truyện 2. Học thuộc và hiểu phần ghi nhớ 3. Nắm đợc ý nghĩa của truyện 4. Su tầm những câu chuyện kể về các đời Vua Hùng. 5. Chuẩn bị trớc tiết 3 ( Đọc trớc và trả lời các câu hỏi trong phần gợi ý trả lời) Ngày soạn 5/9/2007. Ngày dạy 10/9/2007 8 Tiết 3 Từ và cấu tạo của từ Tiếng Việt I. Mục tiêu Giúp Hs hiểu: + Thế nào là từ và đặc điểm , cấu tạo của từ Tiếng Việt + Khái niệm về từ + Các kiểu cấu tạo từ : Từ đơn. từ ghép, từ phức, từ láy II. Phơng tiện + Bảng ghi ví dụ III. Tiến trình các hoạt động dạy học. 1. ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ ?. Từ đợc chia làm mấy loại ? ?. Hãy đặt 1 câu trong đó có từ học 3. Giới thiệu bài mới Từ nội dung kiểm tra bài cũ. 4. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học. Hoạt động của Gv HĐ của HS Nội dung cần đạt Hoạt động 1. Hớng dẫn tìm hiểu bài. Gv đa vd 1 lên bảng phụ và yêu cầu hs quan sát. H. Câu văn trên trích trong văn bản nào và là lời giới thiệu về nhân vật nào ? H. Trong câu văn trên mỗi từ đợc phân cách bằng gạch chéo hãy tìm xem có mấy từ tất cả.? Gv; Mỗi từ đợc coi là một đơn vị nhỏ nhất để đặt câu.Vậy theo em từ là gì? H. Có mấy tiếng trong ví dụ? Tiếng là gì? H. Khi nào từ đợc coi là tiếng? Gv đa ví dụ 2 lên bảng phụ. H. Ví dụ tên có bao nhiêu từ? H. Kiến thức tiểu học cho em biết từ đợc chia làm mấy loại? Gv yêu cầu 3 hs lên bảng để điền các kiểu từ. - sau khi hs tìm đợc các từ theo yêu cầu gv hỏi luôn hs khái niệm về từ đơn, phức . H. Em thấy hai từ phức là : trồng trọt, chăn nuôi có - Quan sát vd - Dựa vào kiến thức văn học phát biểu -Hs nhận biết từ dựa vào ví dụ. - Hs khái quát từ và tiếng. - Hs phát hiện khi từ đợc coi là một tiếng - Hs xãc định số từ trong vd( 16 từ) - Dựa vào kiến thức Tiểu học phát biểu. - 3. hs lên điền các kiểu từ. I. Từ là gì? - Từ là đơn vị nhỏ nhất để đặt câu. - Tiếng là đơn vị cấu tạo nên từ. II. Từ đơn và từ phức. 1. Từ đơn - Vd: từ,đấy, nớc , ta, và. => là từ chỉ gồm một tiếng. 2. Từ phức : là từ có từ 2 hoặc nhiều tiếng trở nên. a. Từ ghép - Vd: chăn nuôi, bánh chng, bánh giầy => Là những từ đợc tạo ra 9 gì giống và khác nhau? Gv :Để phân biệt từ ghép và từ láy các em phải dựa vào mối quan hệ giữa các từ . Gv hớng dẫn học sinh nhận biết các loại từ đặc biệt là làm thế nào để phát hiện đ- ợc từ láy Nội dung bài học hôm nay trong phần ghi nhớ sgk.Hãy nhắc lại 2 lần bằng cách : 1. Đọc 1 lần phần ghi nhớ 2. Không nhìn sgk hãy nhắc lại Hoạt động 2. Hớng dẫn luyện tập. Gv yêu cầu hs thi làm nhanh các bài tập , gv yêu cầu trong 5 phút các nhóm nhỏ sẽ lên trình bày bất kỳ một phần bài tập nào mà gv yêu cầu . Gv cho điểm khuyến khích các nhóm làm nhanh , có tinh thần đồng đội và có chất lợng - ở BT5. Gv chia bảng thành 3 cột , yêu cầu 3nhóm cử đại diện lên bảng và thi xem nhóm nào làm đợc nhiều hơn nhóm ấy ghi điểm - Hs phân biệt sự khác nhau là dựa trên các kiểu quan hệ. - Hs làm theo yêu cầu. - Hs làm bài tập theo nhóm theo yêu cầu - Hs làm bài tập theo yêu cầu bằng cách ghép các tiếng có quan hệ với nhau về nghĩa b. Từ láy - Vd: trồng trọt => là những từ có quan hệ láy âm giữa các tiếng. II. Luyện tập. Bài tập 1. a. Các từ nguồn gốc,con cháu thuộc từ ghép b. từ đồng nghĩa với nguồn gốc: Cội nguồn, tổ tiên, cha ông, giống nòi, gốc rễ, c. Các từ ghép chỉ quan hệ thân thuộc: anh chị , cha mẹ , cô dì, cậu mợ, chú thím, anh em, cha con, vợ chồng Bài tập 2. - Theo giới tính: Ông bà, cha mẹ, chú thím, anh chị - Ông cháu, bà cháu, cha con, anh em, chú cháu ( trên dới ) Bài tập 3. - cách chế biến: (bánh) rán, nớng, hấp, nhúng, tráng,cuốn,xèo - chất liệu: ( bánh) nếp, tẻ, khoai, sắn, đậu xanh, tôm, gai - Tính chất: ( bánh) dẻo, phồng, cứng, mềm - hình dáng : ( bánh) gói, ống, tai voi, sừng bò, quấn thừng - Hơng vị: ( bánh) ngọt, mặn ,thập cẩm Bài tập 5. a. tả tiếng cời: ha hả, khanh khách, hi hí, hô hô, nhăn nhở, tức tởi,nỉ non b. tả tiếng nói: khàn khàn, ông ổng, lè nhè, léo nhéo, oang oang, thỏ thẻ, trầm trầm 10 [...]... thể loại truyền thuyết? A Đó là câu chuyện đợc kể truyền miệng từ đời này sang đời khác B Đó là các câu chuyện dân gian kể về các anh hùng thời xa C Đó là câu chuyện liên quan đến các nhân vật lịch sử D Đó là câu chuyện dân gian có nhiểu yếu tố tởng tợng kỳ ảo và liên quan đến sự thật lịch sử 2 Chi tiết nào sau đây không liên quan đến hiện thực lịch sử? A Đời Hùng Vơng thứ sáu, ở làng Gióng B Bấy giờ... và bbộc lộ quan + Long Quân đòi gơm điểm của mình khi chiến tranh kết thúc, đất nớc thanh bình GV: Phải chăng LQ muốn nhắc nhở con dân ĐV: Giờ đây cái mà muôn dân ĐV cần là cày, cuốc , 34 là cuộc sống lao động để ổn định kinh tế và xây dựng đất nớc sau chiến tranh H Vì sao LQ cho mợn gơm ở Thanh Hoá mà lại đòi gơm ở hồ Lục Thuỷ ( Thăng Long) Vì sao LQ lai sai Rùa vàng lên đòi gơm? Gv: Thanh Hoá là nơi... vũ khí vua ban mà còn đánh giặc bằng cả vũ khí tự tạo bên đờng Trên đất nớc này cây trê đằng ngà, ngọn tầm vông cũng có thể trở thành vũ khí đánh giặc: -Quân Ân phải lối ngựa pha Tan ra nh nớc, nát ra nh bèo - Giặc: Đứa thì sứt mũi, sứt tai Đứa thì chết chóc vì gai tre ngà - Lắng nghe và tự nghi nhớ 3.Gióng chiến đấu và - Quan sát tranh và chiến thắng thuật lại - Hs nhận xét ( hào hứng, nhanh, cuốn -... Các đoạn và bài văn mẫu trong sgk III Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học 1 ổn định lớp 2 Kiểm tra bài cũ ? Trong văn tự sự , nhân vật có liên quan nh thế nào với sự việc? A Liên quan nhiều B Liên quan ít C Liên quan nhiều hoặc ít D Không có liên quan gì ? Hãy kể lại truyền thuyết STTT và xác định nhân vật chính và các sự việc chính 3 Giới thiệu và nội dung các hoạt động bài mới Hoạt động của GV... quan trọng), điểm( chỗ)= điểm quan trọng Bài tập 3 Kể tên từ mợn theo chủ đề a mét Ki-lô-mét, xăng ti-mét, ki-lô-gam b ghi đông, may ơ, pê an, gác - đờ- bu c ra-đi-ô, vi-ô-lông, salông, ba- toong Bài tập 5 Nghe, viết BTVN 1 Học bài cũ 2.Làm tiếp BT4 3 Chuẩn bị phần TLV Ngày soạn ; 9/9/2007 Tiết 7+ 8 Ngày dạy : 17,21/9/2007 Tìm hiểu chung về văn tự sự 19 I Mục tiêu: Giúp Hs nắm đợc: - Mục đích giao. .. hiện quyết tâm bền bỉ sẵn sàng đối phó kịp thời và nhất định chiến thắng bão lũ Bức tranh vừa hoành tráng, vừa hiện thực giàu chất thơ, khẳng định sức mạnh của con ngời trớcc thiên nnhiên hoang dã Đắp đê, ngăn lũ- 1 công trình vĩ đại của nhân dân đẫ đợc thần thoại hoá bằng một truyền thuyết nh thế H Hãy quan sát tranh và kể lại đoạn cuối của truyện? H Khi kể về trận đánh tác giả dân gain đã sử dụng... tộc? A văn Lang- Âu Lạc B Nhà Lý C Nhà Trần D Nhà nguyễn 2 Nhân vật chính trong truyện? A Sơn Tinh B Thuỷ Tinh C Cả A và B 3 Thần Sơn Tinh còn có tên gọi nào khác? 25 A Thổ thần B Thuỷ thần C Thần Tản Viên 4 Nội dung nổi bật của truyện Sơn Tinh và Thuỷ Tinh? A Hiện thực đấu tranh chinh phục thiên nhiên của tổ tiên ta B Các cuộc chiến trang chấp nguồn nớc , đất đai giữa các bộ tộc C Sự tranh chấp quyền... trắc nghiệm sau: 1 Lý do quan trọng nhất của việc vay mợn từ trong TV? A TV cha có từ biểu thị hoặc biểu thị không chính xác B Do có một thời gian dài bị nớc ngoài đô hộ , áp bức C Tv cần có sự vay mợn để đổi mới và phát triển D Nhằm làm phong phú vốn của TV 2 Bộ phận từ nào ssau đây Tv vay mợn ít nhất? A Tiếng Hán B Tiếng Anh C Tiếng Nhật D Tiếng Pháp 3 Bộ phận mợn từ quan trọng nhất của TV? A Tiếng... đuổi kẻ thù nhng sức ban đầu còn yếu - Dựa vào chú Chính vì vậy Long Quân quyết thích trả lời và định cho LL mợn Gơm nhận xét( là H Đức Long Quân là ai? Em có nhân vật thần nhận xét gì về nhân vật này? thánh do trí t( Đã bắt đầu xuất hiện yếu tố thần ởng tợng tạo thoại ở đây> Hãy chỉ rõ) nên H Hình nh có một thanh gơm hoàn chỉnh không phải là điều đơn giản Dờng nh phải gian nan mới có thẻ nhận ra... này để khuyên ngời khác ngời ta gọi là giao tiếp ( nói, viết) H Vậy thế nào là giao tiếp ? H Đọc câu hỏi c.? H câu ca dao trên sáng tác để làm gì? H vấn đề nêu trong câu ca dao? H Sự liên kết trong hai câu? H Theo em câu ca dao trên có đợc coi là văn bản không? Nội dung cần đạt I Tìm hiểu chung về văn bản và phơng thức biểu đạt 1 Văn bản và mục đích giao tiếp - Quan sát và đọc ví dụ - Hs suy nghĩ và . quan hệ thân thuộc: anh chị , cha mẹ , cô dì, cậu mợ, chú thím, anh em, cha con, vợ chồng Bài tập 2. - Theo giới tính: Ông bà, cha mẹ, chú thím, anh chị - Ông cháu, bà cháu, cha con, anh. miệng từ đời này sang đời khác. B. Đó là các câu chuyện dân gian kể về các anh hùng thời xa C. Đó là câu chuyện liên quan đến các nhân vật lịch sử D. Đó là câu chuyện dân gian có nhiểu yếu tố. nhân dân về ngời anh hùng cứu nớc Hoạt động 3: Hớng dẫn tìm hiểu ý nghĩa văn bản. H. Hãy tìm những chi tiết có ý nghĩa hoang đờng trong - Lắng nghe và tự nghi nhớ - Quan sát tranh và thuật lại. -