Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 40 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
40
Dung lượng
202 KB
Nội dung
Thứ ngày tháng năm 200 . Tiếng Việt Bài 94: OANG – OĂNG (Tiết 1) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Nhận biết cấu tạo vần oang – oăng – hoang – hoẵng. 2. Kỹ năng: - Đọc nhanh trôi chảy tiếng, từ có vần oang – oăng. - Phân biệt vần oang – oăng là vần tròn môi. 3. Thái độ: II. Chuẩn bò : 1. Giáo viên : 2. Học sinh: III. Hoạt động dạy và học: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn đònh : 2. Bài cũ : oan – oăn. - Cho học sinh đọc bài SGK. - Viết: toán, xoăn. - Trò chơi: Tìm chữ bò mất. Giáo viên gắn: môn t………, liên h………, s……… bài, tóc x……… 3. Bài mới : - Giới thiệu: Học vần oang – oăng. a) Hoạt động 1 : Dạy vần oang. Phương pháp: trực quan, đàm thoại, thực hành. • Nhận diện vần : - Giáo viên ghi oang. - Vần oang gồm những chữ nào? - Lấy vần oang. • Đánh vần : - Đánh vần vần oang. - Hát. - Học sinh đọc bài SGK từng phần. - 5 học sinh lên găén chữ còn thiếu và đọc to lên. Hoạt động lớp, cá nhân. - Học sinh quan sát. - … o, a, và ng. - Học sinh lấy ở bộ đồ dùng. - o – a – ngờ – oang. Học sinh đánh vần cá nhân, - Thêm âm h được tiếng gì? - Ghi từ vỡ hoang. • Viết: - Viết mẫu và hướng dẫn viết oang: viết o rê bút viết ă, rê bút viết ng. - Tương tự cho các chữ hoang, vỡ hoang. a) Hoạt động 2 : Dạy vần oăng. Quy trình tương tự. b) Hoạt động 3 : Đọc từ ngữ ứng dụng. Phương pháp: luyện tập, trực quan. - Giáo viên đặt câu hỏi gợi mở để học sinh nêu từ cần luyện đọc. - Giáo viên ghi bảng: áo choàng liến thoắng oang oang dài ngoẵng - Giáo viên chỉnh sửa sai cho học sinh. - Đọc toàn bài trên bảng lớp. Hát múa chuyển sang tiết 2. nhóm, lớp. - … hoang. Học sinh đánh vần cá nhân. - Học sinh luyện đọc. - Học sinh viết bảng con. Hoạt động lớp. - Học sinh nêu. - Học sinh luyện đọc. Thứ . . . . ngày . . . . tháng. . . . . năm 200 Tiếng Việt Bài 94: OANG – OĂNG (Tiết 2) I. Mục tiêu : 1. Kiến thức : - Đọc trôi chảy vần, từ, câu ứng dụng. - Luyện nói theo chủ đề: áo choàng, áo len, áo sơ mi. 2. Kỹ năng : - Rèn kỹ năng đọc và viết các từ ngữ có vần oang – oăng. - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề. 3. Thái độ : - Thấy được sự phong phú của tiếng Việt. - Tự tin trong giao tiếp. II. Chuẩn bò : 1. Giáo viên : - Tranh vẽ SGK. 2. Học sinh : - Vở viết, SGK. III. Hoạt động dạy và học : TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn đònh : 2. Bài mới : - Giới thiệu: Chúng ta sẽ học sang tiết 2. a) Hoạt động 1 : Luyện đọc. Phương pháp: luyện tập, trực quan. - Giáo viên cho học sinh luyện đọc các vần, từ, tiếng có mang vần đã học ở tiết 1. - Treo tranh vẽ. - Giáo viên đọc câu ứng dụng ở SGK. a) Hoat động 2 : Luyện viết. - Hát. Hoạt động lớp, cá nhân. - Học sinh luyện đọc. - Học sinh nêu. - Học sinh luyện đọc. Hoạt động cá nhân. - Học sinh nêu. Phương pháp: giảng giải, thực hành. - Nêu nội dung luyện viết. - Nêu tư thế ngồi viết. - Giáo viên viết mẫu và hướng dẫn viết oang: viết o rê bút viết a, rê bút viết ng. - Tương tự cho các chữ oăng, vỡ hoang, con hoẵng. a) Hoạt động 3 : Luyện nói. Phương pháp: đàm thoại, trực quan. - Nêu chủ đề luyện nói. - Em hãy quan sát áo của từng bạn và nêu chất liệu vải, kiểu áo. - Các kiểu áo này mặc lúc nào? 3. Củng cố : - Đọc lại toàn bài ở SGK. - Thi đua tìm từ có vần oang – oăng viết ở bảng lớp. - Sau 1 vài hát đội nào tìm nhiều và đúng sẽ thắng. - Nhận xét. 4. Dặn dò : - Đọc lại bài ở SGK. - Viết oang – oăng vào vở 1, mỗi vần 5 dòng. - Chuẩn bò bài 95: oanh – oach. - Học sinh viết vở. Hoạt động lớp. - … áo choàng, áo len, áo sơ mi. - áo len mặc khi lạnh …. - Học sinh chia 2 dãy, mỗi dãy cử 4 bạn lên thi đua. - Lớp hát 1 bài. Thứ . . . . ngày . . . . tháng. . . . . năm 200 Toán PHÉP TRỪ DẠNG 17 – 7 I. Mục tiêu : 1. Kiến thức : - Biết đặt tính và thực hiện phép tính trừ (không nhớ) dạng 17 – 7. - Tập trừ nhẩm. - Làm quen với dạng toán có lời văn bằng cách đọc tóm tắt và viết phép tính thích hợp dạng 17 –7. 2. Kỹ năng : - Rèn kỹ năng tính toán nhanh. 3. Thái đo ä: - Yêu thích toán học. II. Chuẩn bò : 3. Giáo viên : - Bảng gài, que tính. 4. Học sinh : - Que tính, giấy nháp. III. Hoạt động dạy và học : T Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn đònh : 2. Bài cũ : - Học sinh làm bảng con. 17 19 14 - 3 - 5 - 2 - Cho tính nhẩm. 12 + 2 – 3 = 17 – 2 – 4 = 3. Bài mới : - Giới thiệu: Học làm tính trừ dạng 17 – 7. a) Hoạt động 1 : Thực hành trên que tính. Phương pháp: thực hành, đàm - Hát. - Lớp làm bảng con. - 3 em làm ở bảng lớp. - Học sinh nêu. Hoạt động lớp. - Học sinh lấy bó 1 chục và 7 que rời. thoại. - Cho học sinh lấy 17 que tính và tách thành 2 phần. - Cất đi 7 que rời, còn lại mấy que? - Có phép tính: 17 – 7. b) Hoạt động 2 : Đặt tính và làm tính trừ. Phương pháp: giảng giải, thực hành. - Đặt phép tính 17 – 7 ra nháp. 17 - 7 10 c) Hoạt động 3 : Luyện tập. Phương pháp: giảng giải, thực hành. - Cho học sinh làm bài ở vở bài tập. Bài 1: Yêu cầu gì? Bài 2: Điền số vào ô trống. - Thực hiện phép tính gì? Bài 3: Đếm số ô vuông và điền vào ô trống. - Bên trái có mấy ô vuông? - Bên phải có mấy ô vuông? Bài 4: Nhìn tóm tắt đọc đề toán. - Đề bài hỏi gì? - Muốn biết số chim còn lại ta - Tách bên trái bó 1 chục, bên phải 7 que. - Học sinh cất 7 que. - Còn lại 1 chục que. Hoạt động lớp. - Học sinh thực hiện. 17 - 7 - Học sinh nêu cách thực hiện. Hoạt động cá nhân. - Tính. - Học sinh làm bài. - Sửa ở bảng lớp. - … tính trừ. - Học sinh làm bài. - 4 em sửa ở bảng lớp. - … 10 ô vuông. - … 5 ô vuông. - Có 12 con chim, bay đi 2 con, hỏi còn lại mấy con? - … số chim còn lại. - … lấy số chim có trừ đi số chim bay đi. - Học sinh viết phép tính vào ô trống. Hoạt động lớp. - Học sinh cử đại diện lên thi đua tính nhanh. làm sao? 4. Củng cố : Trò chơi: Ai nhanh hơn? - Giáo viên ghi các phép tính: 17 16 15 14 - 7 - 6 - 5 - 4 5. Dặn dò : - Làm lại bài còn sai vào vở 2. - Chuẩn bò luyện tập. - Lớp hát 1 bài. - Nhận xét. Thứ ngày tháng năm . Tiếng Việt Bài 95: OANH – OACH (Tiết 1) I. Mục tiêu : 1. Kiến thức : - Nhận biết được cấu tạo vần oanh – oach, từ doanh trại, thu hoạch. 2. Kỹ năng : - Đọc nhanh, trôi chảy tiếng, từ có vần oanh – oach. 3. Thái đo ä: - Yêu thích ngôn ngữ Tiếng Việt. II. Chuẩn bò : 1. Giáo viên : - Tranh vẽ SGK. 2. Học sinh : - Bảng con, bộ đồ dùng. III. Hoạt động dạy và học : T G Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn đònh : 2. Bài cũ : oang – oăng. - Gọi học sinh đọc bài ở SGK. - Viết: oang – oăng. vỡ hoang – con hoẵng 3. Bài mới : - Giới thiệu: Học vần oanh – oach. a) Hoạt động 1 : Dạy vần oanh. Phương pháp: giảng giải, trực quan, thực hành. • Nhận diện vần : -Giáo viên ghi: oanh. -Vần oanh gồm có những âm nào? -Lấy vần oanh. • Đánh vần : -o – a – nhờ – oanh. - Hát. - Học sinh đọc từng phần theo yêu cầu của giáo viên. - Học sinh viết bảng con. Hoạt động lớp, cá nhân. - Học sinh quan sát. - … o, a, và nh. - Học sinh lấy ở bộ đồ dùng. -Thêm âm d vào trước vần oanh có tiếng gì? -Giáo viên chỉnh sửa sai cho học sinh. • Viết : -Giáo viên viết mẫu và hướng dẫn viết oanh: viết o rê bút viết a, rê bút viết nh. -Tương tự cho chữ doanh trại. b) Hoạt động 2 : Dạy vần oach. Quy trình tương tự. c) Hoạt động 3 : Đọc từ ngữ ứng dụng. Phương pháp: đàm thoại, luyện tập. - Giáo viên đặt câu hỏi gợi mở để học sinh nêu từ cần luyện đọc. - Giáo viên ghi: khoanh tay kế hoạch mới toanh loạch xoạch - Giáo viên chỉnh sửa sai cho học sinh. - Đọc toàn bài trên bảng lớp. Hát múa chuyển sang tiết 2. - Học sinh đánh vần cá nhân, nhóm, lớp. - … doanh. - Học sinh đánh vần cá nhân. - Học sinh viết bảng con. Hoạt động lớp. - Học sinh nêu. - Học sinh luyện đọc. Thứ . . . . ngày . . . . tháng. . . . . năm 200 Tiếng Việt Bài 95: OANH – OACH (Tiết 2) I. Mục tiêu : 1. Kiến thức : - Đọc trôi chảy vần, từ, câu ứng dụng. - Luyện nói theo chủ đề: nhà máy, cửa hàng, doanh trại. 2. Kỹ năng : - Rèn kỹ năng đọc và viết các từ ngữ có vần oanh – oach. - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề. 3. Thái đo ä: - Yêu thích ngôn ngữ Tiếng Việt. - Tự tin trong giao tiếp. II. Chuẩn bò : 1. Giáo viên : - Tranh vẽ SGK, SGK. 2. Học sinh : - SGK, vở viết. III. Hoạt động dạy và học : T Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn đònh : 2. Bài mới : - Giới thiệu: Học sang tiết 2. a) Hoạt động 1 : Luyện đọc. Phương pháp: trực quan, luyện tập. - Giáo viên cho học sinh luyện đọc toàn bộ vần, tiếng mang vần vừa học ở tiết 1. - Treo tranh vẽ. - Tranh vẽ gì? Nêu câu ứng dụng. - Giáo viên chỉnh sửa sai cho học sinh. - Hát. Hoạt động lớp, cá nhân. - Học sinh luyện đọc cá nhân. - Học sinh quan sát. - Học sinh nêu. - Học sinh tìm tiếng mang vần oanh – oach. - Học sinh luyện đọc câu ứng dụng. [...]... viết Giáo viên viết mẫu và nêu quy trình viết oanh: viết o rê bút viết a, rê bút viết nh Tương tự cho chữ oanh, doanh trại, thu hoạch Hoạt động cá nhân - Học sinh nêu - Học sinh viết vở c) Hoạt động 3: Luyện nói Phương pháp: trực quan, đàm thoại - Nêu chủ đề luyện nói Treo tranh vẽ SGK Em thấy cảnh gì ở tranh? Trong đó em thấy những gì? Có ai trong đó? Họ đang làm gì? Nhà em ở gần đâu? Em có bao giờ đi... gì không? - Em có đi đến doanh trại các chú bộ đội chưa? 3 Củng cố: - Thi đọc bài ở SGK - - Điền vần: oanh – oach l……… x……… quanh co d……… trại Hoạt động lớp - … nhà máy, cửa hàng, doanh trại - Học sinh quan sát - Học sinh nêu - Học sinh nêu - 2 dãy cử 2 bạn lên thi đua đọc nhanh, trôi chảy, diễn cảm - Học sinh thi đua điền 4 - mới t……… Dặn dò: Đọc lại bài ở SGK Viết vần oanh – oach vào vở 1, mỗi vần... những tai nạn đáng tiếc xảy ra b) Hoạt động 2: Làm việc với SGK Phương pháp: quan sát, đàm thoại • Mục tiêu: Học sinh biết quy đònh về đường bộ • Cách tiến hành: Bước 1: Giao nhiệm vụ và thực hiện - Cho học sinh quan sát tranh ở SGK/ 43 - Bức tranh 1 và 2 có gì khác nhau? - Tranh 1: người đi bộ đi ở vò - Học sinh xem tranh ở SGK và thảo luận - Học sinh lên trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung... trật tự an toàn giao thông II Chuẩn bò: 1 Giáo viên: - Các hình ở bài 20/ SGK - Đèn tín hiệu, hình vẽ các phương tiện giao thông 2 Học sinh: - SGK, vở bài tập III Hoạt động dạy và học: I T G Hoạt động của giáo viên 1 Ổn đònh: Hoạt động của học sinh - Hát 2 Bài cũ: Cuộc sống xung quanh - Các con đang sống ở đâu? - Học sinh nêu - Hãy nói về cảnh vật nơi con sống - Nhận xét 3 Bài mới: - Giới thiệu: An toàn... II Chuẩn bò: 1 Giáo viên: - Tranh vẽ SGK, SGK 2 Học sinh: - Vở viết, SGK III Hoạt động dạy và học: T Hoạt động của giáo viên 1 Ổn đònh: Hoạt động của học sinh - Hát 2 Bài mới: - Giới thiệu: Học sang tiết 2 a) Hoạt động 1: Luyện đọc Phương pháp: trực quan, luyện tập - Cho học sinh luyện đọc toàn bộ các vần, tiếng mang vần oat – oăt đã học ở tiết 1 - Treo tranh vẽ SGK - Tranh vẽ gì? - Giáo viên nêu câu... chơi: Đi đúng quy đònh • Mục tiêu: Học sinh biết thực hiện những quy đònh về trật tự an toàn giao thông • Cách tiến hành: Bước 1: Hướng dẫn chơi - Đèn đỏ: dừng lại - Đèn xanh: đượ phép đi - Đèn vàng: chuẩn bò - Đèn xanh thì học sinh cầm biển xanh đưa lên - Đèn vàng cầm biển vàng - Đèn đỏ cầm biển đỏ • - Ai vi phạm luật giao thông sẽ nhắc lại các quy đònh đi bộ trên đường Bước 2: Thực hiện trò chơi - Khi... trực quan - Học sinh luyện đọc lại các vần ở tiết 1 - Giáo viên treo tranh - Tranh vẽ gì? - Giáo viên nêu câu ứng dụng Giáo viên chỉnh sửa sai cho học sinh b) Hoạt động 2: Luyện viết Phương pháp: luyện tập - Nêu yêu cầu luyện viết - Nêu tư thế ngồi viết - Giáo viên viếg mẫu và hướng dẫn viết c) Hoạt động 3: Kể chuyện Phương pháp: kể chuyện Giáo viên treo tranh và kể theo nội dung tranh - Tranh 1:... Tranh 2: Cáo tìm cách lừa gà để ăn thòt - Tranh 3: Gà ngó nghiêng để đề phòng cáo - Tranh 4: Cáo cụp đuôi chạy thẳng 3 Củng cố: - Trò chơi: Tìm tên vật vật nhọn hoắt, … - Nhận xét Hoạt động lớp, cá nhân - Học sinh quan sát - Học sinh nêu - Học sinh luyện đọc Hoạt động lớp, cá nhân - Học sinh nêu - Học sinh viết vở Hoạt động lớp - Học sinh quan sát - Giáo viên chia lớp thành 4 tổ thảo luận theo tran... tin trong giao tiếp II Chuẩn bò: 1 Giáo viên: - Tranh vẽ SGK, SGK 2 Học sinh: - SGK, vở viết III Hoạt động dạy và học: I T Hoạt động của giáo viên 1 Ổn đònh: Hoạt động của học sinh - Hát 2 Bài mới: - Giới thiệu: Học sang tiết 2 a) Hoạt động 1: Luyện đọc Phương pháp: đàm thoại, luyện tập - Cho học sinh luyên đọc toàn bộ vần và tiếng mang vần vừa học ở tiết 1 - Giáo viên treo tranh SGK - Tranh vẽ gì?... Chú gà trống khôn ngoan 2 Kỹ năng: - Đọc, viết trôi chảy các từ ngữ và câu ứng dụng - Kể lại được câu chuyện theo tranh 3 Thái độ: - Yêu thích ngôn ngữ Tiếng Việt - Tự tin trong giao tiếp II Chuẩn bò: 1 Giáo viên: - Tranh vẽ SGK 2 Học sinh: - SGK, vở viết III Hoạt động dạy và học: I T Hoạt động của giáo viên 1 Ổn đònh: Hoạt động của học sinh - Hát 2 Bài mới: - Giới thiệu: Học sang tiết 2 a) Hoạt động . Học vần oang – oăng. a) Hoạt động 1 : Dạy vần oang. Phương pháp: trực quan, đàm thoại, thực hành. • Nhận diện vần : - Giáo viên ghi oang. - Vần oang gồm. Dạy vần oanh. Phương pháp: giảng giải, trực quan, thực hành. • Nhận diện vần : -Giáo viên ghi: oanh. -Vần oanh gồm có những âm nào? -Lấy vần oanh. • Đánh