Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 29 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
29
Dung lượng
126 KB
Nội dung
TUẦN 21 Ngày soạn: 31/1/2004 Ngày dạy: Thứ hai/2/2/2004 CHÀO CỜ _________________________________ HỌC VẦN OANG – OĂNG I/ Mục tiêu: -Học sinh dọc và viết được oang, oăng, vỡ hoang, con hoẵng. -Nhận ra các tiếng có vần oang - oăng. Đọc được từ, câu ứng dụng. -Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Áo choàng, áo len, áo sơ mi. II/ Chuẩn bò: -Giáo viên: Tranh. -Học sinh: Bộ ghép chữ. III/ Hoạt động dạy và học: 1/ Ổn đònh lớp: 2/ Kiểm tra bài cũ: -Học sinh đọc viết bài: oan – oăn. (Bảo, Dũng, Hà, Khanh, Khôi, Lâm) -Đọc bài SGK. (Minh, My). 3/ Bài mới: *Hoạt động của giáo viên: *Hoạt động của học sinh: Tiết 1: *Hoạt động 1: Dạy vần *Viết bảng: oang. H: Đây là vần gì? -Phát âm: oang. -Hướng dẫn HS gắn vần oang. -Hướng dẫn HS phân tích vần oang. -Hướng dẫn HS đánh vần vần oang. -Đọc: oang. Vần oang Cá nhân, lớp. Thực hiện trên bảng gắn. Vần oang có âm o đứng trước,âm a đứng giữa, âm ng đứng sau: Cá nhân o- a – ngờ – oang : cá nhân, nhóm, lớp. -Hươáng dẫn học sinh gắn: hoang. -Hươáng dẫn học sinh phân tích tiếng hoang. - Hướng dẫn học sinh đánh vần tiếng hoang. -Đọc: hoang. -Treo tranh giới thiệu: vỡ hoang. -Đọc mẫu, hướng dẫn HS đọc. -Đọc phần 1. *Viết bảng: oăng. -H: Đây là vần gì? -Phát âm: oăng. -Hướng dẫn HS gắn vần oăng. -Hướng dẫn HS phân tích vần oăng. -So sánh: +Giống: g cuối. +Khác: oa – oă đầu. -Hướng dẫn HS đánh vần vần oăng. -Đọc: oăng. -Hướng dẫn HS gắn tiếng hoẵng. -Hướng dẫn HS phân tích tiếng hoẵng. -Hướng dẫn HS đánh vần tiếng hoẵng. -Đọc: hoẵng. -Treo tranh giới thiệu: con hoẵng. -GV đọc mẫu, hướng dẫn HS đọc từ : con hoẵng -Đọc phần 2. -Đọc bài khóa. *Nghỉ giữa tiết: *Hoạt động 2: Viết bảng con: oang – oăng – vỡ hoang - con hoẵng. -Hướng dẫn cách viết. -Nhận xét, sửa sai. *Hoạt động 3: Đọc từ ứng dụng. Cá nhân, nhóm, lớp. Thực hiện trên bảng gắn. Tiếng hoang có âm h đứng trước, vần oang đứng sau. hờ – oang – hoang : cá nhân. Cá nhân, lớp. Cá nhân, nhóm, lớp. Cá nhân, nhóm. Vần oăng. Cá nhân, lớp. Thực hiện trên bảng gắn. Vần oăng có âm o đứng trước, âm ă đứng giữa, âm ng đứng sau: cá nhân. So sánh. o - ă – ngờ - oăng: cá nhân, lớp. Cá nhân, nhóm, lớp. Thực hiện trên bảng gắn. Tiếng hoẵng có âm h đứng trước, vần oăng đứng sau, dấu ngã đánh trên âm ă: cá nhân. hờ – oăng – hoăng – ngã - hoẵng: cá nhân, lớp. Cá nhân, nhóm, lớp. Cá nhân, lớp. Cá nhân, lớp. Hát múa HS viết bảng con. áo choàng liến thoắng oang oang dãi ngoẵng Giảng từ -Hướng dẫn HS nhận biết tiếng có oang – oăng. -Hướng dẫn HS đánh vần tiếng, đọc trơn từ. -Đọc toàn bài. *Nghỉ chuyển tiết. Tiết 2: *Hoạt động 1: Luyện đọc. -Đọc bài tiết 1. -Treo tranh. H: Tranh vẽ gì? -Đọc bài ứng dụng: Cô dạy em tập viết Gió đưa thoảng hương nhài Nắng ghé vào cửa lớp Xem chúng em học bài. -Giáo viên đọc mẫu. -Đọc toàn bài. *Hoạt động 2: Luyện viết. -Lưu ý nét nối giữa các chữ và các dấu. -Thu chấm, nhận xét. *Nghỉ giữa tiết: *Hoạt động 3: Luyện nói: -Chủ đề: Áo choàng, áo len, áo sơ mi. -Treo tranh: H: Tranh vẽ gì? H: Khi nào mặc áo choàng? H: Khi nào mặc áo len? H: Khi nào mặc áo sơ mi? H: Em có những loại áo nào? -Nêu lại chủ đề: Áo choàng, áo len, áo sơ mi. *Hoạt động 4: HS đọc bài trong SGK. 2 – 3 em đọc choàng, oang oang, thoắng, ngoẵng. Cá nhân, lớp. Cá nhân, lớp. Hát múa. Cá nhân, lớp. Cô dạy, các bạn học sinh. 2 em đọc. Nhận biết tiếng có oang. Cá nhân, lớp. Cá nhân, lớp. Viết vào vở tập viết. Hát múa. Cá nhân, lớp. Bạn mặc áo choàng, áo len, áo sơ mi. Trời lạnh. Trời lạnh. Đi học lúc trời nóng. Tự trả lời. Cá nhân, lớp. Cá nhân, lớp. 4/ Củng cố: -Chơi trò chơi tìm tiếng mới: loang lỗ, dài ngoẵng 5/ Dặn dò: -Dặn HS học thuộc bài. _________________________________ TOÁN PHÉP TRỪ DẠNG 17 – 7 I/ Mục tiêu: -Biết làm tính trừ (không nhớ) trong phạm vi 20. -Tập trừ nhẩm (dạng 17 – 7). -Giáo dục học sinh tính cẩn thận, tính chính xác. II/ Chuẩn bò: -Giáo viên: bó 1 chục que tính và các que tính rời. -Học sinh: Bộ đồ dùng học toán, sách. III/ Hoạt động dạy và học: 1/ Ổn đònh lớp: 2/ Kiểm tra bài cũ: (Ân, Bảo, Dũng) 14 – 3 = 19 – 2 = 16 – 5 = 19 – 7 = 14 16 19 19 – 3 – 5 – 2 – 7 12 + 3 – 1 = 15 – 2 + 1 = 17 – 5 + 2 = 16 – 2 + 1 = 3/ Bài mới: *Hoạt động của giáo viên: *Hoạt động của học sinh: *Hoạt động 1: Giới thiệu cách làm tính trừ dạng 17 – 7. a/ Thực hành trên que tính. -Cho học sinh lấy 17 que tính (gồm 1 bó chục que tính và 7 que tính rời) rồi tách thành 2 phần: Phần bên trái có 1 bó chục que tính và phần bên phải có 7 que tính rời. -Từ 17 que tính rời tách lấy ra 7 que tính. H: Còn lại bao nhiêu que tính? Làm theo. Còn lại gồm 1 bó chục que tính là 10 que tính. b/ Hướng dẫn cách đặt tính trừ. -Đặt tính (từ trên xuống dưới) +Viết 17 rồi viết 7 thẳng cột với 7 (ở cột đơn vò). +Viết dấu trừ (– ). +Kẻ vạch dưới 2 số đó. 17 – 7 -Tính (từ trái sang phải). 17 – 7 +7 trừ 7 bằng 0. Viết 0 +Hạ 1. Viết 1. +17 trừ 7 bằng 10 (17 – 7 = 10). *Trò chơi giữa tiết: *Hoạt động 2: Thực hành. Bài 1: Cho học sinh luyện tập cách trừ theo cột dọc. Bài 2: Cho học sinh tính nhẩm. Bài 3: Quan sát, theo dõi. Nêu lại cách làm Hát múa. Nêu yêu cầu, làm bài. Nêu yêu cầu, làm bài. Nêu yêu cầu, làm bài. 4/ Củng cố: -Thu chấm, nhận xét. 5/ Dặn dò: -Về xem lại bài. __________________________________________________________________ __________________________________________________________________ Ngày soạn: 1/2/2004 Ngày dạy: Thứ ba/ 3/2/2004 HỌC VẦN OANH – OACH I/ Mục tiêu: -Học sinh dọc và viết được oanh, oach, doanh trại, thu hoạch. -Nhận ra các tiếng có vần oanh - oach. Đọc được từ, câu ứng dụng. -Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Nhà máy, cửa hàng, doanh trại. II/ Chuẩn bò: -Giáo viên: Tranh. -Học sinh: Bộ ghép chữ. III/ Hoạt động dạy và học: 1/ Ổn đònh lớp: 2/ Kiểm tra bài cũ: -Học sinh đọc viết bài: oang – oăng. (Trinh, Tuệ, Tùng, Việt, Vương, Vỹ) -Đọc bài SGK. (Ân, Anh). 3/ Bài mới: *Hoạt động của giáo viên: *Hoạt động của học sinh: Tiết 1: *Hoạt động 1: Dạy vần *Viết bảng: oanh. H: Đây là vần gì? -Phát âm: oanh. -Hướng dẫn HS gắn vần oanh. -Hướng dẫn HS phân tích vần oanh. -Hướng dẫn HS đánh vần vần oanh. -Đọc: oanh. -Hươáng dẫn học sinh gắn: doanh. -Hươáng dẫn học sinh phân tích tiếng doanh. - Hướng dẫn học sinh đánh vần tiếng doanh.Đọc : doanh -Treo tranh giới thiệu: doanh trại. -Đọc mẫu, hướng dẫn HS đọc. -Đọc phần 1. *Viết bảng: oach. -H: Đây là vần gì? -Phát âm: oach. -Hướng dẫn HS gắn vần oach. -Hướng dẫn HS phân tích vần oach. -So sánh: Vần oanh Cá nhân, lớp. Thực hiện trên bảng gắn. Vần oanh có âm o đứng trước, âm a đứng giữa, âm nh đứng sau: Cá nhân o - a – nhờ – oanh: cá nhân, nhóm, lớp. Cá nhân, nhóm, lớp. Thực hiện trên bảng gắn. Tiếng doanh có âm d đứng trước, vần oanh đứng sau. dờ – oanh – doanh : cá nhân. Cá nhân, lớp. Quan sát tranh Cá nhân, nhóm, lớp. Cá nhân, nhóm , lớp Vần oach. Cá nhân, lớp. Thực hiện trên bảng gắn. Vần oach có âm o đứng trước, âm a đứng giữa, âm ch đứng sau: cá nhân. +Giống: oa đầu. +Khác: nh – ch cuối. -Hướng dẫn HS đánh vần vần oach. -Đọc: oach. -Hướng dẫn HS gắn tiếng hoạch. -Hướng dẫn HS phân tích tiếng hoạch. -Hướng dẫn HS đánh vần tiếng hoạch. -Đọc: hoạch. -Treo tranh giới thiệu: thu hoạch -GV đọc mẫu, hướng dẫn HS đọc từ : thu hoạch -Đọc phần 2. -Đọc bài khóa. *Nghỉ giữa tiết: *Hoạt động 2: Viết bảng con: oanh – oach – doanh trại - thu hoạch. -Hướng dẫn cách viết. -Nhận xét, sửa sai. *Hoạt động 3: Đọc từ ứng dụng. khoanh tay kế hoạch mới toanh loạch xoạch Giảng từ -Hướng dẫn HS nhận biết tiếng có oanh – oach. -Hướng dẫn HS đánh vần tiếng, đọc trơn từ. -Đọc toàn bài. *Nghỉ chuyển tiết. Tiết 2: *Hoạt động 1: Luyện đọc. -Đọc bài tiết 1. -Treo tranh. -Đọc câu ứng dụng: “Chúng em kế hoạch nhỏ” -Giáo viên đọc mẫu. Học sinh so sánh o- a – chờ – oach : cá nhân, lớp. Cá nhân, nhóm, lớp. Thực hiện trên bảng gắn. Tiếng hoạch có âm h đứng trước, vần oach đứng sau, dấu nặng đánh dưới âm a: cá nhân. hờ – oach – hoach – nặng - hoạch: cá nhân, lớp. Cá nhân, nhóm, lớp. Cá nhân, lớp. Cá nhân, lớp. Hát múa HS viết bảng con. 2 – 3 em đọc khoanh, toanh, hoạch, loạch xoạch. Cá nhân, lớp. Cá nhân, lớp. Hát múa. Cá nhân, lớp. 2 em đọc. Nhận biết tiếng có oach. -Đọc toàn bài. *Hoạt động 2: Luyện viết. -Lưu ý nét nối giữa các chữ và các dấu. -Thu chấm, nhận xét. *Nghỉ giữa tiết: *Hoạt động 3: Luyện nói: -Chủ đề: Nhà máy, cửa hàng, doanh trại. -Treo tranh: H: Em thấy cảnh gì ở trong tranh? H: Ở nhà máy có ai làm việc? H: Ở cửa hàng có ai? H: Ở doanh trại có ai? -Nêu lại chủ đề: Nhà máy, cửa hàng, doanh trại. *Hoạt động 4: HS đọc bài trong SGK. Cá nhân, lớp. Cá nhân, lớp. Viết vào vở tập viết. Hát múa. Cá nhân, lớp. Nhà máy, cửa hàng, doanh trại. Công nhân. Người mua, người bán. Các chú bộ đội. Cá nhân, lớp. Cá nhân, lớp. 4/ Củng cố: -Chơi trò chơi tìm tiếng mới: loanh quanh, ngã oành oạch 5/ Dặn dò: -Dặn HS học thuộc bài. _________________________________ TOÁN LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu: -Giúp học sinh rèn luyện kó năng thực hiện phép trừ và tính nhẩm. -Viết phép tính thích hợp với tóm tắt đề. -Giáo dục học sinh tính chính xác, cẩn thận. II/ Chuẩn bò: -Giáo viên: Bó 1 chục que tính và các que tính rời. -Học sinh: Sách giáo khoa. III/ Hoạt động dạy và học: 1/ Ổn đònh lớp: 2/ Kiểm tra bài cũ: (Hà, Khanh, Lâm, Quân) 13 14 18 19 – 3 – 4 – 8 – 9 15 – 5 = 12 – 2 = 11 – 1 = 3/ Bài mới: *Hoạt động của giáo viên: *Hoạt động của học sinh: *Hoạt động 1: Bài 1: Hướng dẫn học sinh đặt tính theo cột dọc rồi tính. 13 – 3 +3 trừ 3 bằng 0. Viết 0 +Hạ 1. Viết 1. +13 trừ 3 bằng 10 (13 – 3 = 10). Bài 2: Bài 3: Cho học sinh thực hiện các phép tính từ trái sang phải rồi ghi kết quả cuối cùng. -VD: 11 + 3 – 4 = ? +Nhẩm: 11 cộng 3 bằng 14 14 trừ 4 bằng 10 -Ghi: 11 + 3 – 4 = 10 *Trò chơi giữa tiết: *Hoạt động 2: Bài 4: Cho học sinh trừ nhẩm rồi so sánh 2 số. Điền dấu so sánh vào ô trống. 16 – 6 12 -Các bước thực hiện: +Trừ nhẩm: 16 trừ 6 bằng 10 +So sánh: 10 bé hơn 12 +Điền dấu: 16 – 6 < 12 Bài 5: Nêu yêu cầu, làm bài. Nêu yêu cầu. Nhẩm theo cách thuận tiện nhất. Nêu yêu cầu, làm bài. Hát múa Nêu yêu cầu, làm bài. Nêu yêu cầu, làm bài. Thực hiện phép trừ 12 – 2 = 10 Trả lời: Còn 10 xe máy. 4/ Củng cố: -Thu chấm, nhận xét. 5/ Dặn dò: -Về ôn bài. _________________________________ TẬP VIẾT SÁCH GIÁO KHOA – KHỎE KHOẮN – HÍ HOÁY – ÁO CHOÀNG – KẾ HOẠCH – KHOANH TAY I/ Mục tiêu: -HS viết đúng: sách giáo khoa – khỏe khoắn – hí hoáy – áo choàng – kế hoạch – khoanh tay -Viết đúng độ cao, khoảng cách, ngồi viết đúng tư thế. -GDHS tính tỉ mỉ, cẩn thận. II/ Chuẩn bò: -GV: mẫu chữ, trình bày bảng. -HS: vở, bảng con. III/ Hoạt động dạy và học: 1/ Ổn đònh lớp: 2/ Kiểm tra bài cũ: (Ân, Bảo, Dũng) -HS viết bảng lớp: bập bênh, lợp nhà, xinh đẹp, bếp lửa, giúp đỡ, ướp cá. 3/ Bài mới: *Hoạt động của giáo viên: *Hoạt động của học sinh: *Hoạt động 1: Giới thiệu bài: sách giáo khoa – khỏe khoắn – hí hoáy – áo choàng – kế hoạch – khoanh tay -GV giảng từ. -Gv hướng dẫn học sinh đọc các từ *Hoạt động 2: Viết bảng con. -Viết mẫu và hướng dẫn cách viết. -Sách giáo khoa:Điểm đặt bút nằm trên dòng kẻ thứ 1. Viết chữ ét sì (s), lia bút viết chữ a, lia bút viết chữ xê (c), nối nét viết chữ hát (h), lia bút Nhắc đề. cá nhân , cả lớp Theo dõi và nhắc cách viết. [...]... bò: -Giáo viên: Bó 1 chục que tính và que tính rời -Học sinh: Bộ đồ dùng học toán, sách III/ Hoạt động dạy và học: 1/ Ổn đònh lớp: 2/ Kiểm tra bài cũ: (Sang, Tâm, Việt) 14 – 2 = 18 – 8 = 11 + 3 – 4 = 12 + 5 – 7 = 15 – 5 14 – 4 11 13 – 3 3/ Bài mới: *Hoạt động của giáo viên: *Hoạt động của học sinh: *Hoạt động 1: Bài 1: Điền mỗi số thích hợp vào 1 vạch của tia số Đổi, sửa bài Bài 2: Nêu lấy 1 số... (số 8) H: Số liền trước số 11 là số nào? (số 10 ) 12 15 11 + 2 + 3 = +3 –3 3/ Bài mới: *Hoạt động của giáo viên: *Hoạt động 1: Giới thiệu bài toán có lời văn Bài 1: Yêu cầu nêu học sinh tự nêu nhiệm vụ cần thực hiện -Hướng dẫn học sinh quan sát tranh vẽ rồi viết số thích hợp vào mỗi chỗ chấm đề có bài toán -Gọi vài học sinh đọc lại bài toán H: Bài toán cho biết gì? H: Bài toán hỏi gì? H: Theo câu hỏi... CÔNG GẤP MŨ CA LÔ (T1) I/ Mục tiêu: -Học sinh biết cách gấp mũ ca lô bằng giấy -Học sinh gấp được mũ ca lô bằng giấy -Giáo dục học sinh rèn tính thẩm mó, cẩn thận II/ Chuẩn bò: -Giáo viên: 1 chiếc mũ ca lô đã gấp -Học sinh: 1 tờ giấy vở III/ Hoạt động dạy và học: 1/ Ổn đònh lớp: 2/ Kiểm tra dụng cụ: -Học sinh lấy dụng cụ để trên bàn -Giáo viên kiểm tra 3/ Bài mới: *Hoạt động của giáo viên: *Hoạt động... -Dặn HS học thuộc bài _ TOÁN BÀI TOÁN CÓ LỜI VĂN I/ Mục tiêu: -Giúp học sinh bước đầu nhận biết bài toán có lời văn thường có -Các số (Gắn với các thông tin đã biết) -Câu hỏi (Chỉ thông tin cần tìm) -Giáo dục học sinh tính cẩn thận, tính chính xác II/ Chuẩn bò: -Giáo viên: Tranh -Học sinh: Bộ đồ dùng học toán, sách III/ Hoạt động dạy và học: 1/ Ổn đònh lớp: 2/ Kiểm tra bài cũ: (Ngân,... Bài 2: Thực hiện tương tự bài 1 Bài 3: Nêu ỵêu cầu -Hướng dẫn học sinh quan sát tranh vẽ rồi đọc bài toán H: Bài toán còn thiếu gì? -Gọi học sinh tự nêu câu hỏi của bài toán -Mỗi lần học sinh nêu câu hỏi lại cho học sinh đọc toàn bộ bài toán -Chú ý: Trong các câu hỏi đều phải có +Từ “hỏi” ở đâu câu 16 + 3 – 9 = *Hoạt động của học sinh: Viết số thích hợp vào chỗ chấm Có 1 bạn, có thêm 3 bạn đang đi tới... “Đèn xanh, đèn đỏ” -Cho học sinh biết các qui tắc đèn hiệu +Khi đèn đỏ sáng tất cả các xe cộ và người đi lại đều phải dừng lại đúng vạch qui đònh +Khi đèn xanh sáng: Xe cộ và người đi lại được phép đi -Dùng phấn kẻ 1 ngã tư đướng phố ở sân trường Trả lời trước lớp Nhắc lại Lằng nghe 1 số đóng vai đèn hiệu 1 số đóng vai người đi bộ 1 số đóng vai xe máy, ô tô Thực hiện đi lại trên đường theo đèn hiệu -Ai... nhiên theo chủ đề: Phim hoạt hình II/ Chuẩn bò: -Giáo viên: Tranh -Học sinh: Bộ ghép chữ, sách giáo khoa, vở III/ Hoạt động dạy và học: 1/ Ổn đònh lớp: 2/ Kiểm tra bài cũ: -Học sinh đọc viết bài: oanh – oach (Tâm, Tài, Thắng, Thảo, Thông, Thùy) -Đọc bài SGK (Tiên, Trâm) 3/ Bài mới: *Hoạt động của giáo viên: *Hoạt động của học sinh: Tiết 1: *Hoạt động 1: Dạy vần *Viết bảng: oat Vần oat H: Đây là vần... -Hướng dẫn HS đánh vần vần uê Cá nhân, nhóm, lớp -Đọc: uê Thực hiện trên bảng gắn -Hươáng dẫn học sinh gắn: huệ Tiếng huệ có âm h đứng trước, vần uê -Hươáng dẫn học sinh phân tích tiếng đứng sau, dấu nặng đánh dưới âm ê huệ hờ – uê – huê – nặng – huệ: cá nhân - Hướng dẫn học sinh đánh vần tiếng huệ Cá nhân, lớp -Đọc: huệ -Treo tranh giới thiệu: bông huệ -Đọc mẫu, hướng dẫn HS đọc -Đọc phần 1 *Viết bảng:... hỏi vào chỗ chấm tương tự bài 1, 3 *Trò chơi giữa tiết: *Hoạt động 2: Trò chơi “Lập bài toán” -Cho học sinh dựa vào tranh để tự lập bài toán tương tự như các bài 1, 2, 3, 4 -Gắn lên bảng 3 thuyền (Cắt bằng bìa) rồi gắn tiếp lên 2 thuyền nữa, vẽ dấu móc để chỉ thao tác “gộp” -Cho các nhóm học sinh trao đổi trong nhóm để cùng lập bài toán Sau đó đại diện nhóm nêu bài toán Hát múa Hàng trên có 3 thuyền,... đề: Tàu hỏa, tàu thủy, ô tô, máy bay II/ Chuẩn bò: -Giáo viên: Tranh -Học sinh: Bộ ghép chữ III/ Hoạt động dạy và học: 1/ Ổn đònh lớp: 2/ Kiểm tra bài cũ: -Học sinh đọc viết: khoa học, ngoan ngoãn, khoai hoang (Ân, Anh, Bảo, Dũng, Hà, Khanh) -Đọc bài SGK (Khôi, Lâm) 3/ Bài mới: *Hoạt động của giáo viên: *Hoạt động của học sinh: Tiết 1: *Hoạt động 1: Dạy vần *Viết bảng: uê Vần uê H: Đây là vần gì? Cá . 16 19 19 – 3 – 5 – 2 – 7 12 + 3 – 1 = 15 – 2 + 1 = 17 – 5 + 2 = 16 – 2 + 1 = 3/ Bài mới: *Hoạt động của giáo viên: *Hoạt động của học sinh: *Hoạt động 1: Giới thiệu cách làm tính trừ dạng 17 . cũ: (Hà, Khanh, Lâm, Quân) 13 14 18 19 – 3 – 4 – 8 – 9 15 – 5 = 12 – 2 = 11 – 1 = 3/ Bài mới: *Hoạt động của giáo viên: *Hoạt động của học sinh: *Hoạt động 1: Bài 1: Hướng dẫn học sinh đặt tính. ? +Nhẩm: 11 cộng 3 bằng 14 14 trừ 4 bằng 10 -Ghi: 11 + 3 – 4 = 10 *Trò chơi giữa tiết: *Hoạt động 2: Bài 4: Cho học sinh trừ nhẩm rồi so sánh 2 số. Điền dấu so sánh vào ô trống. 16 – 6 12 -Các