TUN 27 Thứ hai ngày 7 tháng 3 năm 2011 Chào cờ Mĩ thuật (Đ/c: Kiên soạn dạy) ________________________________________ Tập đọc Hoa ngọc lan I.Mục tiêu: - Đọc trơn cả bài. Đọc đợc các từ ngữ : hoa ngọc lan, dày, lấp ló, ngan ngát, khắp vờn Bớc đầu biết nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu. - Hiểu nội dung bài: Tình cảm yêu mến cây hoa ngọc lan của bạn nhỏ. - Trả lời câu hỏi 1, 2 (SGK). - HS khá, giỏi trả lời đợc tên các loài hoa trong ảnh (SGK) II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ bài tập đọc và phần luyện nói trong sgk III. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra * Gọi HS đọc bài Vẽ ngựa và trả lời câu hỏi - Tại sao nhìn tranh bà lại không đoán đợc bé vẽ con gì? - Gọi 1HS lên bảng viết các từ: vì sao, bức tranh, trông nom, trông thấy. - GV nhận xét cho điểm HS 2. Dạy bài mới: HĐ1: Giới thiệu bài ghi đầu bài HĐ2: Hớng dẫn HS luyện đọc a. GV đọc mẫu lần 1: - Chú ý giọng đọc chậm, nhẹ nhàng, thiết tha, tình cảm. b. HS luyện đọc: * HD HS luyện đọc các tiếng, từ - GV ghi các từ : hoa ngọc lan, lá dày, lấp ló, ngan ngát, khắp, sáng sáng, xoè ra lên bảng và cho HS đọc - GV giải nghĩa từ :ngan ngát * Luyện đọc câu - Chỉ vào đầu từng câu * Luyện đọc đoạn , bài - Cho HS đọc đoạn 1,2,3 - Cho HS đọc cả bài. * Thi đọc trơn cả bài - GV nhận xét cho điểm HĐ3: Ôn các vần ăm, ăp * Tìm tiếng trong bài có vần ăp trong bài? - Cho HS đọc và phân tích tiếng vừa tìm - Tìm tiếng ngoài bài có vần ăm, ăp? - Cho HS đọc câu mẫu trong sgk - Cho HS tìm và nói câu chứa tiếng có vần ăm, ăp theo nhóm. - Nhận xét , tuyên dơng. 3. Củng cố - dặn dò: * Hôm nay học bài gì? - 2HS đọc bài , lớp theo dõi kiểm tra, nhận xét bạn - Vì bé vẽ ngựa chẳng ra hình con ngựa. - HS dới lớp viết bảng con - 4em đọc ,đọc đồng thanh. * Lắng nghe nhận biết cách đọc * 3 HS đọc bài Cả lớp đồng thanh -Mỗi một câu 2 HS đọc Mỗi bàn đọc 1 câu, đọc nối tiếp -3 HS -3 HS đọc nối tiếp. -2 HS đọc cả bài. Cả lớp đọc đồng thanh * HS thi đọc đoạn, bài nối tiếp mỗi HS một câu . HS đọc, HS chấm điểm * Tìm chỉ trên bảng: khắp - Phân tích cá nhân - HS thi đua giữa các nhóm với nhau viết bảng con. - 2-3 em đọc. - Thảo luận luyện nói nhóm 2, đại diên một số nhóm nói trớc lớp. - Nhận xét tiết học _________________________________________ Tập đọc Hoa ngọc lan I.Mục tiêu: - Đọc trơn cả bài. Đọc đợc các từ ngữ : hoa ngọc lan, dày, lấp ló, ngan ngát, khắp vờn Bớc đầu biết nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu. - Hiểu nội dung bài: Tình cảm yêu mến cây hoa ngọc lan của bạn nhỏ. - Trả lời câu hỏi 1, 2 (SGK). - HS khá, giỏi trả lời đợc tên các loài hoa trong ảnh (SGK) II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ bài tập đọc và phần luyện nói trong sgk III. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra * Gọi HS đọc bài Vẽ ngựa và trả lời câu hỏi - Tại sao nhìn tranh bà lại không đoán đợc bé vẽ con gì? - Gọi 1HS lên bảng viết các từ: vì sao, bức tranh, trông nom, trông thấy. - GV nhận xét cho điểm HS 2. Dạy bài mới: HĐ1:Tìm hiểu bài đọc và luyện đọc. a. Tìm hiểu bài. * GV đọc mẫu lần 2 - Cho HS đọc đoạn 1 và trả lời câu hỏi: - Hoa lan có màu gì? - Gọi HS đọc đoạn 2, 3 và trả lời câu hỏi - Hơng hoa lan thơm nh thế nào? b. Thi đọc trơn cả bài. * HS thi đọc trơn giữa các nhóm, các tổ với nhau. - GV nhận xét, cho điểm. HĐ2: Luyện nói. *Kể tên các loài hoa mà em biết - GV cho HS quan sát tranh , hoa thật rồi yêu cầu các em gọi tên các loài hoa đó - HS nói thêm những điều mình biết về loài hoa mà mình kể VD: hoa có màu gì? Cánh to hay nhỏ? Lá nó nh thế nào? Hoa đó nở vào mùa nào? - Cho HS luyện nói - GV nhận xét, cho điểm. 3. Củng cố - dặn dò: * Hôm nay học bài gì? - Nhận xét tiết học. - 2HS đọc bài , lớp theo dõi kiểm tra, nhận xét bạn - Vì bé vẽ ngựa chẳng ra hình con ngựa. - HS dới lớp viết bảng con - 1HS đọc đoạn 1 - HS trả lời câu hỏi(CN) - Hoa lan có màu trắng ngần. - Hơng hoa lan thơm ngan ngát. * Mỗi nhóm cử 1 bạn lên thi đọc * HS thực hành hỏi đáp theo mẫu: - Luyện nói theo nhóm 4 những hiểu biết về loài hoa:VD hoa có màu đỏ;hồng; vàng ;tím.Cánh hoa to,nhỏ.Lá màu xanh,vàng tím ,nở mùa thu ,xuân - Các thành viên trong nhóm lần lợt nói trớc lớp. * Hoa ngọc lan - 1 HS đọc lại toàn bài . _________________________________________________ Th cụng Tit 27: CT DN HèNH VUễNG I. mục tiêu : * Giúp HS : - KỴ, c¾t, d¸n ®ỵc h×nh vu«ng. - C¾t, d¸n ®ỵc h×nh vu«ng theo 2 c¸ch. II. ®å dïng d¹y häc : - H×nh vu«ng b»ng giÊy mµu d¸n trªn tê giÊy tr¾ng kỴ « - GiÊy mµu kỴ «, bót ch×, thíc kỴ, kÐo, hå d¸n III. C¸c ho¹t ®éng d¹y vµ häc : 1. KiĨm tra bµi cò : - KT dơng cơ HS - NhËn xÐt chung 2. Bµi míi: - Giíi thiƯu bµi: TiÕt 2: Thùc hµnh (23/3/06) * H§1: Quan s¸t, híng dÉn mÉu - GV cµi quy tr×nh vµo b¶ng líp - GV híng dÉn tõng thao t¸c dùa vµo h×nh vÏ (SGV/235) - Nh¾c HS ph¶i ím s¶n phÈm vµo vë thđ c«ng tríc ®Ĩ d¸n chÝnh x¸c, c©n ®èi * H§2: Trng bµy s¶n phÈm - GV cµi 3 tê b×a lín vµo b¶ng - GV ghi thø tù tõng tỉ - Tõng tỉ cµi s¶n phÈm - GV nhËn xÐt, ®¸nh gi¸ * H§3: Thi c¾t, d¸n h×nh vu«ng - GV ph¸t cho mçi nhãm 1 tê giÊy mÉu cì lín (cã kỴ « lín) - Nªu yªu cÇu - §¹i diƯn nhãm tr×nh bµy s¶n phÈm - ChÊm 5 s¶n phÈm lµm nhanh - GV nhËn xÐt, ®¸nh gi¸ 3. Cđng cè, dỈn dß : - NhËn xÐt tiÕt häc - DỈn chn bÞ dơng cơ, vËt liƯu tiÕt sau - HS ®Ỉt dơng cơ trªn bµn - Theo dâi, nh¾c l¹i quy tr×nh - HS thùc hµnh kỴ, c¾t h×nh trªn giÊy mµu - D¸n s¶n phÈm vµo vë thđ c«ng - Tõng tỉ lªn cµi s¶n phÈm - Líp xem s¶n phÈm nµo ®óng, ®Đp, nªu nhËn xÐt - NhËn giÊy mÉu - L¾ng nghe - §¹i diƯn nhãm lªn thi tµi - Líp nhËn xÐt - L¾ng nghe -Theo dâi vµ thùc hiƯn ___________________________________________________________________ Thø ba ngµy 8 th¸ng 3 n¨m 2011 Thể dục (Đ/c: Cơng soạn giảng) ____________________________________________ Tập viết TÔ CHỮ HOA E - Ê I.MỤC TIÊU: - Tô được các chữ hoa: E, Ê - Viết đúng các vần: ăm, ăp, ươn, ương; các từ ngữ: chăm học, khứp vườn, vườn hoa, ngát hương kiểu chữ viết thường, cỡ chữ theo vở Tập Viết 1, tập hai. (Mỗi từ ngữ viết được ít nhất 1 lần). *HS khá giỏi: Viết đều nét dãn đúng khoảng cách và viết đủ số dòng số chữ quy đònh trong vở tập viết 1, tập hai. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ viết sẵn mẫu chữ trong nội dung luyện viết của tiết học. -Chữ hoa: E, Ê đặt trong khung chữ (theo mẫu chữ trong vở tập viết) -Các vần và các từ ngữ (đặt trong khung chữ) III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1.Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra bài viết ở nhà của học sinh, chấm điểm 2 bàn học sinh. Gọi 2 em lên bảng viết các từ trong nội dung bài viết tiết trước. Nhận xét bài cũ. 2.Bài mới : Qua mẫu viết GV giới thiệu và ghi mơc bài. GV treo bảng phụ viết sẵn nội dung tập viết. Nêu nhiệm vụ của giờ học: Tập tô chữ, tập viết các vần và từ ngữ ứng dụng đã học trong các bài tập đọc. * Hướng dẫn tô chữ hoa: Hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét: Nhận xét về số lượng và kiểu nét. Sau đó nêu quy trình viết cho học sinh, vừa nói vừa tô chữ trong khung chữ. Cho học sinh so sánh cách viết chữ E và Ê, có gì giống và khác nhau. * Hướng dẫn viết vần, từ ngữ ứng dụng: Giáo viên nêu nhiệm vụ để học sinh thực hiện (đọc, quan sát, viết). 3.Thực hành : Cho HS viết bài vào tập. GV theo dõi nhắc nhở động viên một số em viết chậm, giúp các em hoàn thành bài viết tại lớp. 4.Củng cố - Dặn dò: Gọi HS đọc lại nội dung bài viết và quy trình tô chữ E, Ê Thu vở chấm một số em. Nhận xét tuyên dương. Viết bài ở nhà phần B, xem bài mới. Học sinh mang vở tập viết để trên bàn cho giáo viên kiểm tra. 2 học sinh viết trên bảng các từ: gánh đỡ, sạch sẽ. Học sinh nêu lại nhiệm vụ của tiết học. Học sinh quan sát chữ hoa E, Ê trên bảng phụ và trong vở tập viết. Học sinh quan sát giáo viên tô trên khung chữ mẫu. Chữ Ê viết như chữ E có thêm nét mũ. Viết bảng con. Học sinh đọc các vần và từ ngữ ứng dụng, quan sát vần và từ ngữ trên bảng phụ và trong vở tập viết. Viết bảng con Thực hành bài viết theo yêu cầu của giáo viên và vở tập viết. Nêu nội dung và quy trình tô chữ hoa, viết các vần và từ ngữ. Hoan nghênh, tuyên dương các bạn viết tốt. ________________________________________ Chính tả Tập chép: NHÀ BÀ NGOẠI I.MỤC TIÊU: - Nhìn sách hoặc bảng, chép lại đúng bài Nhà bà ngoại: 27 chữ trong khoảng 10-15 phút. - Điền đúng vần ăm, ăp: chữ c, k vào chỗ trống. - Bài tập 2, 3 (SGK). II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Bảng phụ, bảng nam châm. Nội dung đoạn văn cần chép và các bài tập 2, 3. -Học sinh cần có VBT. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1.Kiểm tra bài cũ : Chấm vở những học sinh giáo viên cho về nhà chép lại bài lần trước. Gọi 2 học sinh lên bảng làm lại bài tập 2 và 3 tuần trước đã làm. Nhận xét chung về bài cũ của học sinh. 2.Bài mới: GV giới thiệu bài ghi mơc bài. 3.Hướng dẫn học sinh tập chép: Gọi học sinh nhìn bảng đọc đoạn văn cần chép (giáo viên đã chuẩn bò ở bảng phụ). Cả lớp đọc thầm đoạn văn và tìm những tiếng các em thường viết sai: ngoại, rộng rai, loà xoà, hiên, khắp vườn. Giáo viên nhận xét chung về viết bảng con của học sinh. Thực hành bài viết (chép chính tả). Hướng dẫn các em tư thế ngồi viết, cách cầm bút, đặt vở, cách viết đầu bài, cách viết chữ đầu của đoạn văn thụt vào 2 ô, sau dấu chấm phải viết hoa. Cho học sinh nhìn bài viết ở bảng từ hoặc SGK để viết. Hướng dẫn học sinh cầm bút chì để sữa lỗi chính tả: + Giáo viên đọc thong thả, chỉ vào từng chữ trên bảng để học sinh soát và sữa lỗi, hướng dẫn các em gạch chân những chữ viết sai, viết vào bên lề vở. Chấm vở 3 học sinh yếu hay viết sai đã cho về nhà viết lại bài. 2 học sinh làm bảng. Học sinh khác nhận xét bài bạn làm trên bảng. Học sinh nhắc lại. 2 học sinh đọc, học sinh khác dò theo bài bạn đọc trên bảng từ. Học sinh đọc thầm và tìm các tiếng khó hay viết sai Học sinh viết vào bảng con các tiếng hay viết sai. Học sinh thực hiện theo hướng dẫn của giáo viên. Học sinh tiến hành chép bài vào tập vở. Học sinh đổi vở và sữa lỗi cho nhau. + Giáo viên chữa trên bảng những lỗi phổ biến, hướng dẫn các em ghi lỗi ra lề vở phía trên bài viết. Thu bài chấm 1 số em. 4.Hướng dẫn làm bài tập chính tả: Học sinh nêu yêu cầu của bài trong vở BT Tiếng Việt. Đính trên bảng lớp 2 bảng phụ có sẵn 2 bài tập giống nhau của các bài tập. Gọi học sinh làm bảng từ theo hình thức thi đua giữa các nhóm. Nhận xét, tuyên dương nhóm thắng cuộc 5.Củng cố, dặn dò: Yêu cầu học sinh về nhà chép lại đọan văn cho đúng, sạch đẹp, làm lại các bài tập. Học sinh ghi lỗi ra lề theo hướng dẫn của giáo viên. Điền vần ăm hoặc ăp. Điền chữ c hoặc k Học sinh làm VBT. Các em thi đua nhau tiếp sức điền vào chỗ trống theo 2 nhóm, mỗi nhóm đại diện 5 học sinh. Học sinh nêu lại bài viết và các tiếng cần lưu ý hay viết sai, rút kinh nghiệm bài viết lần sau. _____________________________________________ Tốn Tiết 105: LUYỆN TẬP I.MỤC TIÊU : - Biết đọc, viết, so sánh các số có hai chữ số; biết tìm số liền sau của một số; biết phân tích số có hai chữ số thành tổng của số chục và số đơn vò. - Bài tập cần làm:Bài 1, 2(a,b), 3(a,b), 4. *HS khá giỏi:Bài 2(c,d), 3(c), II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Bộ đồ dùng toán 1. -Bảng phụ ghi các bài tập theo SGK. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1.Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 học sinh lên bảng làm bài tập 3 và 4. Lớp làm bảng con: So sánh : 87 và 78 55 và 55 2.Bài mới : Giới thiệu trực tiếp, ghi mơc bµi Bài 1: Học sinh nêu yêu cầu của bài. Giáo viên đọc cho học sinh viết bảng con các số theo yêu cầu của bài tập. 2 học sinh làm bài tập 3 và 4 trên bảng. 87 > 78 55 = 55 Học sinh nhắc mơc bµi Học sinh viết số: Ba mươi (30); mười ba (13); mười hai (12); hai mươi (20); bảy mươi bảy (77); Bài 2: Gọi nêu yêu cầu của bài: Gọi học sinh đọc mẫu: Mẫu: Số liền sau số 80 là 81 Gọi học sinh nhắc lại cách tìm số liền sau của một số (trong phạm vi các số đã học) Cho học sinh làm VBT rồi chữa bài. Bài 3: Gọi nêu yêu cầu của bài: Cho học sinh làm VBT và nêu kết quả. Bài 4: Gọi nêu yêu cầu của bài: Gọi học sinh đọc và bài mẫu: 87 gồm 8 chục và 7 đơn vò; ta viết: 87 = 80 + 7 Học sinh thực hiện ở VBT rồi kết quả. Hoạt động nối tiếp: Hướng dẫn các em tập đếm từ 1 đến 99 ở trên lớp và khi tự học ở nhà. 3.Củng cố, dặn dò: Hỏi tên bài. Nhận xét tiết học, tuyên dương. Dặn dò: Làm lại các bài tập, chuẩn bò tiết sau. Học sinh đọc mẫu. Tìm số liền sau của một số ta thêm 1 vào số đó. Ví dụ: 80 thêm 1 là 81 Học sinh đọc bài làm của mình, cả lớp nhận xét. Làm VBT và nêu kết quả. Học sinh đọc và phân tích. 87 gồm 8 chục và 7 đơn vò; ta viết: 87 = 80 + 7 Làm VBT và chữa bài trên bảng. Nhiều học sinh đếm: 1, 2, 3, 4 , ……………………………… 99. Nhắc lại tên bài học. Đọc lại các số từ 1 đến 99. Thứ tư ngày 9 tháng 3 năm 2011 Tập đọc AI DẬY SỚM I.MỤC TIÊU: - Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: dậy sớm, ra vườn, lên đồi, đất trời, chờ đón. Bước đầu biết nghỉ ngơi hơi ở cuối mỗi dòng thơ, khổ thơ. - Hiểu nội dung bài: Ai dậy sớm mới thấy hết cảnh đẹp của đất trời. Trả lời được câu hỏi tìm hiểu bài (SGK). Học thuộc lòng ít nhất 1 khổ thơ. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Tranh minh hoạ bài đọc SGK. -Bộ chữ của GV và học sinh. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1.Kiểm tra bài cũ : Hỏi bài trước. Gọi 2 học sinh đọc bài Hoa ngọc lan và trả Học sinh nêu tên bài trước. 2 học sinh đọc bài và trả lời câu lời câu hỏi 1 và 2 trong bài. Gọi 2 học sinh viết bảng lớp, cả lớp viết bảng con: xanh thẫm, lấp ló, trắng ngần, ngan ngát. GV nhận xét chung. 2.Bài mới: GV giới thiệu tranh, giới thiệu bài và rút mơc bài ghi bảng. Hôm nay chúng ta học bài thơ: Ai dậy sớm. Bài thơ này sẽ cho các em biết người nào dậy sớm sẽ được hưởng những niềm hạnh phúc như thế nào. Hướng dẫn học sinh luyện đọc: + Đọc mẫu bài văn lần 1 (giọng nhẹ nhàng vui tươi). Tóm tắt nội dung bài: + Đọc mẫu lần 2 ( chỉ bảng), đọc nhanh hơn lần 1. *Luyện đọc tiếng, từ ngữ khó: Cho học sinh thảo luận nhóm để tìm từ khó đọc trong bài, giáo viên gạch chân các từ ngữ các nhóm đã nêu. + Học sinh luyện đọc từ ngữ kết hợp giải nghóa từ. Các em hiểu như thế nào là vừng đông? Đất trời? *Luyện đọc câu: Gọi em đầu bàn đọc câu thứ nhất. Các em sau tự đứng dậy đọc câu nối tiếp. *Luyện đọc đoạn và cả bài thơ: Đọc nối tiếp từng khổ thơ. Thi đọc cả bài thơ. Đọc đồng thanh cả bài. Luyện tập: * Ôn vần ươn, ương: Giáo viên treo bảng yêu cầu: Bài tập 1: Tìm tiếng trong bài có vần ươn, ương ? Bài tập 2:Nói câu chứa tiếng có mang vần ươn, ương. hỏi: Học sinh viết bảng con và bảng lớp Nhắc mơc bài Lắng nghe. Lắng nghe và theo dõi đọc thầm trên bảng. Thảo luận nhóm rút từ ngữ khó đọc, đại diện nhóm nêu, các nhóm khác bổ sung. Vài em đọc các từ trên bảng. Vừng đông: Mặt trời mới mọc. Đất trời: Mặt đâùt và bầu trời. Học sinh nhắc lại. Đọc nối tiếp theo yêu cầu giáo viên. Đọc nối tiếp 2 em. 2 em thuộc 2 dãy đại diện thi đọc bài thơ. 2 em, lớp đồng thanh. Vườn, hương. Đọc câu mẫu trong bài (Cánh diều bay lượn. Vườn hoa ngát hương thơm). Gọi học sinh đọc lại bài, giáo viên nhận xét. - Củng cố tiết 1: Tiết 2 3.Tìm hiểu bài và luyện đọc: Hỏi bài mới học. Gọi học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi: 1. Khi dậy sớm điều gì chờ đón em? Ở ngoài vườn? Trên cánh đồng? Trên đồi? Nhận xét học sinh trả lời. Giáo viên đọc lại bài thơ và gọi 2 học sinh đọc lại. *Rèn học thuộc lòng bài thơ: Giáo viên cho học sinh đọc thuộc từng câu và xoá bảng dần đến khi học sinh thuộc bài thơ. *Luyện nói: Chủ đề: Hỏi nhau về những việc làm buổi sáng. Gọi 2 học sinh khá hỏi và đáp câu mẫu trong bài. Giáo viên cho học sinh quan sát tranh minh hoạ và nêu các câu hỏi gợi ý để học sinh nêu các việc làm buổi sáng. Yêu cầu học sinh kể các việc làm khác trong tranh minh hoạ. 4. Củng cố - Nhận xét dặn dò: Hỏi tên bài, gọi đọc bài, nêu lại nội dung bài đã học. Về nhà đọc lại bài nhiều lần, xem bài mới. Tập dậy sớm, tập thể dục, học bài và chuẩn bò bài đi học đúng giờ. … Đại diện 2 nhóm thi tìm câu có tiếng mang vần ươn, ương. 2 em. Ai dậy sớm. Hoa ngát hương chờ đón em. Vừng đông đang chờ đón em. Cả đất trời đang chờ đón em. Học sinh rèn đọc theo hướng dẫn của giáo viên. Học sinh luyện nói theo gợi ý của giáo viên: Buổi sáng bạn thường dậy lúc mấy giờ? Dậy lúc 5 giờ. Bạn có hay tập thể dục buổi sáng hay không? Có. Bạn thường ăn sáng những món gì? Bún bò. … Nhắc tên bài và nội dung bài học. 1 học sinh đọc lại bài. Thực hành. ____________________________________________________ Tốn Tiết 106: BẢNG CÁC SỐ TỪ 1 ĐẾN 100 I.MỤC TIÊU : -Nhận biết được 100 là số liền sau của 99; đọc, viết, lập được bảng các số từ 0 đến 100; biết một số đặc điểm các số trong bảng. - Bài tập cần làm:Bài 1, 2, 3. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Bảng phụ ghi các bài tập theo SGK. -Bộ đồ dùng toán 1. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1.Kiểm tra bài cũ: Hỏi tên bài cũ. Gọi học sinh đọc và viết các số từ 1 đến 99 bằng cách: Giáo viên đọc cho học sinh viết số, giáo viên viết số gọi học sinh đọc không theo thứ tự. Nhận xét KTBC cũ học sinh. 2.Bài mới : Giới thiệu trực tiếp, ghi đầu bµi * Giới thiệu bước đầu về số 100 Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài tập 1 để tìm số liền sau của 97, 98, 99. Giới thiệu số liền sau 99 là 100 Hướng dẫn học sinh đọc và viết số 100. Giới thiệu số 100 không phải là số có 2 chữ số mà là số có 3 chữ số. Số 100 là số liền sau số 99 nên số 100 bằng 99 thêm 1. *Giới thiệu bảng các số từ 1 đến 100 Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài tập số 2 để học sinh có khái quát các số đến 100. Gọi học sinh đọc lại bảng các số trong phạm vi 100. Hướng dẫn học sinh tìm số liền trước của một số bằng cách bớt 1 ở số đó để được số liền trước số đó. *Giới thiệu một vài đặc điểm của bảng các số đến 100 Cho học sinh làm bài tập số 3 vào VBT và gọi chữa bài trên bảng. Giáo viên hỏi thêm để khắc sâu cho học sinh về đặc điểm các số đến 100. Gọi đọc các số trong bảng theo cột để học sinh nhớ đặc điểm. 3.Củng cố - Dặn dò: Hỏi tên bài. Học sinh viết vào bảng con theo yêu cầu của giáo viên đọc. Học sinh đọc các số do giáo viên viết trên bảng lớp (các số từ 1 đến 99) Học sinh nhắc đầu bµi Số liền sau của 97 là 98 Số liền sau của 98 là 99 Số liền sau của 99 là 100 Đọc: 100 đọc là một trăm Học sinh nhắc lại. Học sinh thực hành: Các số có 1 chữ số là: 1, 2, ……………….9 Các số tròn chục là: 10, 20, 30,…. … 90 Số bé nhất có hai chữ số là: 10 Số lớn nhất có hai chữ số là: 99 Các số có hai chữ số giống nhau là:11, 22, 33, ………………………….99 Học sinh đọc lại bảng các số bài tập 2 và ghi nhớ đặc điểm các số đến 100. Nhắc lại tên bài học. Đọc lại các số từ 1 đến 100. [...]... giao cho mỗi Từng nhóm học sinh quan sát và nhóm thảo luận 1 tranh thảo luận Theo từng tranh học Tranh 1: Nhóm 1 sinh trình bày kết quả, bổ sung ý Tranh 2: Nhóm 2 kiến, tranh luận với nhau Tranh 3: Nhóm 3 Tranh 4: Nhóm 4 Gọi đại diện nhóm trình bày Học sinh nhắc lại GV kết luận: Tranh 1: Cần nói lời cảm ơn Tranh 2: Cần nói lời xin lỗi Tranh 3: Cần nói lời cảm ơn Tranh 4: Cần nói lời xin lỗi 3: HD HS... lần 1 để học sinh biết câu chuyện Học sinh lắng nghe và theo dõi vào Kể lần 2 và 3 kết hợp tranh minh hoạ tranh để nắm nội dung câu truyện giúp học sinh nhớ câu chuyện - Hướng dẫn học sinh kể từng đoạn câu chuyện theo tranh: Tranh 1: Giáo viên yêu cầu học sinh xem tranh trong SGK đọc và trả lời câu hỏi dưới tranh + Tranh 1 vẽ cảnh gì ? Câu hỏi dưới tranh là gì ? Bác nông dân đang cày, con trâu dang... lăm); 41 (bốn mươi mốt); … 70 (bảy mươi) Bài 3: Gọi nêu yêu cầu của bài: 7265 15 >10 +4 Làm vào VBT và nêu kết quả 85> 81 42 . cho mỗi nhóm thảo luận 1 tranh. Tranh 1: Nhóm 1 Tranh 2: Nhóm 2 Tranh 3: Nhóm 3 Tranh 4: Nhóm 4 Gọi đại diện nhóm trình bày. GV kết luận: Tranh 1: Cần nói lời cảm ơn. Tranh 2: Cần nói lời xin. mới : Giới thiệu bài * Hoạt động 1 : Quan sát tranh bài tập 1: Giáo viên nêu yêu cầu cho học sinh quan sát tranh bài tập 1 và cho biết: + Các bạn trong tranh đang làm gì? + Vì sao các bạn lại. số: Tìm số liền trước: Ta bớt 1 ở số đã cho. Tìm số liền sau: Ta thêm 1 vào số đã cho. Số liền trước 62 là 61; vì 62 bớt 1 là 61. Số liền sau của 20 là 21; vì 20 thêm 1 là 21. Phần còn lại học sinh