Đặc điểm thạch học và môi trường thành tạo tập cát kết tầng mioxen dưới mỏ t lô 09 3 12, bể cửu long

73 126 0
Đặc điểm thạch học và môi trường thành tạo tập cát kết tầng mioxen dưới mỏ t lô 09 3 12, bể cửu long

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 LỜI CẢM ƠN Sau hoàn thành xong mơn học chương trình đào tạo theo qui định Giáo Dục Đào Tạo, đồng ý mơn Địa Chất Dầu Khí – khoa Dầu Khí – Trường Đại học Mỏ Địa chất, Viện nghiên cứu khoa học thiết kế dầu khí biển (NIPI), tơi đến thực tập phịng thí nghiệm mơ hính hóa vật lý Viện nghiên cứu khoa học thiết kế dầu khí biển Sau hai tháng thực tập Viện, giúp đỡ nhiệt tình anh, thí nghiệm người Viện nghiên cứu khoa thiết kế dầu khí biển, đặc biệt Nguyễn Đức Lân, trưởng phịng thí nghiệm mơ hình hóa vật lý vỉa giúp tơi hồn thành tốt q trình thực tập Viện Sau hướng dẫn thầy Nguyễn Duy Mười, tơi hồn thành đồ án với đề tài : “ Đặc điểm thạch học môi trường thành tạo tập cát kết tầng Mioxen mỏ T, lô 09-3/12, bể Cửu Long” Tôi xin gửi lời cám ơn chân thành tới thầy giáo hướng dẫn: Nguyễn Duy Mười, giảng viên môn Địa Chất Dầu Khí – trường đại học Mỏ Địa Chất TS Nguyễn Đức Lân trưởng phịng phịng thí nghiệm mơ hình hóa vật lý vỉa với anh phịng thí nghiệm Trong q trình thực đồ án khả thân có hạn thời gian thực đồ án cịn hạn chế nên đồ án khơng tránh khỏi thiếu sót, mong đóng góp quý thầy bạn để đồ án hồn hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội,ngày 15 ,tháng ,năm 2016 Sinh viên thực Hoàng Công Tuấn MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 5.1 Liên kết địa tầng giếng khoan TT, SOI-1X, SOI-2X GT-1X Bảng 7.1 Kết nghiên cứu thạch học mỏ T Bảng 7.2 Kết phân tích độ hạt Bảng 7.3 Kết phân tích mẫu mùn khoan - cát kết với hàm lượng sét nhỏ Bảng 7.4 Kết phân tích mẫu vụn - cát kết phân loại cát kết với hàm lượng sét cao 15% DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1.1 Vị trí bể Cửu Long (theo tài liệu Vietsovpetro) Hình 3.1: Cột địa tầng Bể Cửu Long (Vietsovpetro) Hình 3.2 Các yếu tố cấu trúc bể Cửu Long (VietSovpetro) Hình 3.3: Mặt cắt qua trũng bể Cửu Long (Vietsovpetro) Hình 3.4 Quá trình phát triển địa chất bể Cửu Long Hình 4.1: Độ trưởng thành vật chất hữu (Vietsovpetro) Hình 5.1 Cột địa tầng tổng hợp mỏ T Hình 5.2 Bản đồ đẳng thời tầng Mioxen (SH-3) Hình 5.3: Bản đồ đẳng thời tầng Oligoxen SH7 Hình 6.1 : Phân loại trầm tích theo Q: F: R (R.L.Folk, 1968) Hình 6.2: Các phức hệ bào tử phấn hoa môi trường lắng đọng trầm tích Hình 6.3 Các dạng đường cong GR dùng nhận biết tướng (Theo Malcolm Rider, 1990) Hình 7.1 Ảnh lát mỏng thạch học độ sâu 2227m giếng T Hình 7.2 Ảnh lát mỏng thạch học độ sâu 2260,7m giếng T Hình 7.3 Ảnh lát mỏng thạch học độ sâu 2227m giếng T Hình 7.4 Ảnh lát mỏng thạch học độ sâu 2260,7m giếng T Hình 7.5 Biểu đồ phân loại cát kết với hàm lượng sét nhỏ 15% (theo R.L.Folk 1974) Hình 7.6 Biểu đồ phân loại cát kết với hàm lượng sét lớn 15% Hình 8.1 Ảnh chụp mẫu sườn chiều sâu 2133m Hình 8.2 Kết lát mỏng thạch học độ sâu 2133m Hình 8.3 Ảnh chụp mẫu sườn chiều sâu 2139m Hình 8.4 Kết lát mỏng chiều sâu 2139m Hình 8.5 Ảnh chụp mẫu sườn chiều sâu 2144m Hình 8.6 Kết lát mỏng chiều sâu 2144m Hình 8.7 Ảnh chụp mẫu sườn chiều sâu 2227m Hình 8.8 Kết lát mỏng chiều sâu 2227m Hình 8.9 Ảnh chụp mẫu sườn chiều sâu 2260,7m Hình 8.10 Kết lát mỏng chiều sâu 2260,7m Hình 8.11 Kết minh giải tài liệu địa vật lý giếng khoan tầng Mioxen mỏ T MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài: Dầu khí ngành cơng nghiệp chủ đạo nước ta nói riêng nước giới nói chung Nó đóng vai trò quan trọng việc phát triển kinh tế, góp phần cho cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Hàng năm, ngành cơng nghiệp dầu khí nộp vào ngân sách nhà nước nguồn ngoại tệ đáng kể, góp phần thúc đẩy phát triển nước nhà Với sách đổi cơng nghiệp dầu khí nước ta có nhiều hợp đồng với cơng ty dầu khí hoạt động nghiên cứu tướng đá trầm tích, địi hỏi phải có kiên kết chặt chẽ nhà kĩ sư dầu khí, nhằm giúp đỡ nâng cao hiểu biết việc nghiên cứu tướng Việc xác định tướng đá trầm tích vơ quan trọng xác định tướng đá xác định thể địa chất bao gồm hay nhiều loại đá thành tạo hoàn cảnh địa chất định, phải hiểu hai mặt: đá môi trường thành tạo đá có hướng tìm kiếm khai thác, thăm dị đạt hiệu cao Vì vậy, yêu cầu nhà địa chất phải có nhìn sâu sắc địa chất, nắm rõ chun mơn khơng ngừng tích lũy kinh nghiệm Với tính cấp thiết này, với đồng ý mơn Địa Chất Dầu Khí khoa Dầu khí, Trường Đại Học Mỏ Địa Chất hoc viên chọn đề tài để thực luận văn tốt nghiệp Đối tượng phạm vi nghiên cứu ● Đối tượng nghiên cứu Tập cát kết tầng Mioxen dưới, mỏ T, lô 09-3/12, bể Cửu Long ● Phạm vi nghiên cứu Tập cát kết nằm tầng Mioxen dưới, mỏ T, lơ 09-3/12, bể Cửu Long Mục tiêu nhóm vụ nghiên cứu ● Mục tiêu : nghiên cứu đặc điểm thạch học xác định môi trường thành tạo tập cát kết mỏ T sở phân tích đặc điểm thạch học, mẫu sườn ● Nhiệm vụ: - Thu thập tài liệu ngiên cứu phương pháp phân tích để xác định tướng trầm tích - Thu nhập, đánh giá thống kê tài liệu địa chấn, địa vật lí giếng khoan, thạch học, cổ sinh địa tầng, để xác định tướng trầm tích Đưa bảng phân tích tướng trầm tích theo độ sâu tần Miocen mỏ HH bể Cửu Long Phương pháp ngiên cứu Thu thập thống kê tài liệu liên quan: địa chấn, địa vật lí giếng khoan, thạch học, cổ sinh địa tầng, mẫu lõi, thử vỉa Phân tích xác định mơi trường trầm tích thơng qua tài liệu mẫu lõi tài liệu khác liên quan Ý nghĩa khoa học, ý nghĩa thực tiễn ● Ý nghĩa khoa học Xem xét mối tương quan tài liệu địa chấn, địa chất, địa vật lí giếng khoan, cổ sinh địa tầng, thạch học giúp phân tích tướng trầm tích Ý nghĩa thực tiễn Áp dụng lý thuyết minh giải tướng trầm tích dự báo tướng trầm tích, phân bố thạch học cho cơng tác khoan thăm dị Mỏ T lần đưa vào đánh giá chi tiết đầy đủ để áp dụng nghiên cứu cho giếng lân cận - ● ● ● ● ● ● PHẦN I : KHÁT QUÁT CHUNG VỀ BỂ CỬU LONG VÀ LƠ 09-3/12 CHƯƠNG 1: VỊ TRÍ ĐỊA LÝ, KINH TẾ, NHÂN VĂN BỂ CỬU LONG 1.1 Đặc điểm địa lý tự nhiên 1.1.1 Vị trí địa lý Bể trầm tích Cửu Long nằm chủ yếu thềm lục địa phía Nam Việt Nam phần đất liền thuộc khu vực cửa sông Cửu Long với tọa độ địa lý khoảng 0 0 -11 vĩ độ Bắc 106 30’-109 kinh độ Đơng Về hình thái, bể có hình bầu dục, vồng phía biển nằm dọc theo bờ biển Vũng Tàu-Bình Thuận Bể tiếp giáp với đất liền phía Tây Bắc, ngăn cách với bể Nam Côn Sơn đới nâng Cơn Sơn, phía Tây Nam ngăn cách với bể Malay-Thổ Chu đới nâng Khorat-Natuna phía Đơng Bắc đới cắt trượt Tuy Hòa ngăn cách với bể Phú Khánh Bể có diện tích khoảng 36000km , bao gồm lô: 09, 15, 16, 17 phần lô: 01, 02, 25 31 Bể bồi lấp chủ yếu trầm tích lục nguyên tuổi Oligocen-Miocen lớp phủ thềm Pliocen-Đệ tứ Chiều dày lớn trung tâm bể đạt tới 7-8km Bể Cửu Long bể trầm tích khép kín điển hình với tiềm dầu khí lớn thềm lục địa Việt Nam ( hình 1.1 ) Hình 1.1 Vị trí bể Cửu Long (theo tài liệu Vietsovpetro) 1.1.2 Đặc điểm địa hình Nếu nhìn theo chiều Bắc Nam, Vũng Tàu nằm khúc quanh đổi hướng từ Nam sang Tây phần chữ S (bản đồ Việt Nam) nhô hẳn khỏi đất liền dải đất có chiều dài khoảng 14km chiều rộng khoảng 6km Vũng Tàu thành phố biển có 42km bờ biển bao quanh, có núi Lớn (núi Tương Kỳ) cao 245m núi Nhỏ (núi Tao Phùng) cao 170m Thành phố bao bọc biển, cánh rừng nguyên sinh, núi cao, cịn có sơng nhiều hồ nước lớn giúp khí hậu nơi quanh năm mát mẻ ơn hịa 1.1.3 Đặc điểm khí hậu Vùng biển phía Nam Việt Nam đặc trưng vùng cận xích đạo nên vùng có khí hậu nhiệt đới ơn hồ chia làm hai mùa rõ rệt: mùa khô mùa mưa Mùa mưa kéo dài từ tháng đến tháng 10, mùa khô từ tháng 11 đến tháng năm sau ● Nhiệt độ, mưa độ ẩm Vùng nghiên cứu có khí hậu ơn hồ, nhiều ánh sáng mặt trời, nhiệt độ trung o bình từ 25 đến 27 C Lượng mưa phân bố không đều, mùa mưa thường chiếm 85%-90% lượng mưa năm Lượng mưa trung bình 1300mm-1750mm/năm, mùa mưa chiếm 307mm-348mm/tháng, mùa khô 85mm-180mm/tháng Độ ẩm trung bình năm 80% ● Gió bão Vùng có hai mùa rõ rệt tuỳ thuộc vào gió, gió thổi theo hai chiều gần ngược nhau, trừ ngày chuyển tiếp Gió mùa Tây Nam thổi vào mùa mưa (từ tháng đến tháng 10), gió mùa Đông Bắc thổi vào mùa khô (từ tháng 11 đến tháng 4) Gió thổi mạnh, tốc độ khoảng 35km/giờ Tháng tháng 10 tháng chuyển mùa, gió thổi nhẹ, ngồi khơi sóng nhỏ Biển Vũng Tàu bão tố ảnh hưởng bão không đáng kể trở thành nơi trú ngụ tốt cho thuyền bè Chế độ gió mùa hè đặc trưng hệ gió Tây Nam kéo dài từ tháng với hướng gió Tây Nam Tây-Tây Nam, tốc độ gió trung bình 8.8m/s lớn 32m/s Ngồi ra, cịn có hai thời kì chuyển tiếp từ gió Đơng Bắc sang gió mùa Tây Nam từ đầu tháng đến cuối tháng 5, từ hệ gió Tây Nam sang hệ gió mùa Đơng Bắc từ tháng đến tháng 11 Đặc điểm thủy văn ● Sơng ngịi Mạng lưới sơng ngịi phía Nam Việt Nam đa dạng phong phú với nhiều sông lớn nhỏ khác nhau, lớn sông Cửu Long với lưu vực đạt tới 45000km Chế độ dòng chảy sóng Dịng chảy: Dưới tác dụng gió mùa, vùng biển Đơng tạo nên dịng đối lưu Ngoài ra, độ chênh lệch khối lượng riêng nước, chế độ gió địa phương, thuỷ triều, địa hình đáy biển đường bờ tạo dòng chảy khác dịng triều trơi dạt Tốc độ cực đại khu vực vào khoảng 0.3-0.77m/s, thời gian chảy dòng triều khoảng 12 lần lên xuống Đặc trưng dòng triều thay đổi hướng tốc độ theo chế độ thuỷ triều, dịng đối lưu hình thành kết hợp dịng tuần hồn khu vực dịng gió ● Bảng 7.4 Kết phân tích mẫu vụn - cát kết phân loại cát kết với hàm lượng sét cao 15% (theo R.L.F0lk 1974) Hình 7.6 Biểu đồ phân loại cát kết với hàm lượng sét lớn 15% (theo R.L.Folk 1974) Dựa vào biểu đồ phân loại cát kết tầng Mioxen với hàm lượng sét lớn 15% thành phần chủ yếu thạch anh Feldspathic Greywacke Qua phân loại cát bột kết theo Rukhin (1974) cát kết tập Miocen chủ yếu thạch anh - ackoz, thạch anh – feldspathic greywacke dẫn đến môi trường lắng đọng trầm tích gần nguồn cung cấp vật liệu CHƯƠNG 8: MƠI TRƯỜNG THÀNH TẠO 8.1 Mơi trường thành tạo từ mẫu sườn ● Chiều sâu 2133m Cát kết màu xám, với lốm đốm màu nâu đỏ nhuộm màu sắt, hỗn hợp, độ chọn lọc kém, hạt khác nhau, chủ yếu hợp phần hạt trung hạt nhỏ, chứa nhiều bột hạt sạn đến 4mm, chứa nhiều mica, xi măng đến 10%, có vơi yếu Trong đá phân lớp hạt thô không rõ, làm cho kiến trúc không đáng nhất, có mặt lớp bột chứa sét, nhuộm màu sắt với nâu đỏ Mica muscovit biotit Hình 8.1 Ảnh chụp mẫu sườn chiều sâu 2133m Hình 8.2 Kết lát mỏng thạch học độ sâu 2133m Cát kết có lẫn bột, sét Thành phần hạt (70%): Q, K-Feldspar, Plagioclaz, Mica, mảnh đá Thành phần xi măng (26%): Kaolinit, clorit, hydromica, siderit Độ rỗng: 18-20% ● Chiều sâu 2139m Cát kết màu nâu đỏ, hỗn hợp, hạt trung – nhỏ, chứa bột, chọn lọc với vật liệu hạt lớn sạn (0,7-2,5mm) không nhiều (đến 3-5%), đá cấu tạo khối chứa nhiều mica, gắn kết vừa, có mùi dầu yếu Những mạnh hạt góc cạnh vừa trịn cạnh, kích thước chủ yếu 0,35mm Xi măng sét – cacbonat (10-12%) đá nhuộm màu sắt màu nâu đỏ, xi măng loại lấp đầy – màng Mica muscovit biotit đến 2mm Hình 8.3 Ảnh chụp mẫu sườn chiều sâu 2139m Hình 8.4 Kết lát mỏng chiều sâu 2139m Bột kết hạt không đều, có lẫn cát, sét Thành phần hạt (75%): Q, K-Feldspar, Plagioclaz, Mica, mảnh đá Thành phần xi măng (25%): Kaolinit, clorit, hydromica, siderit, calcium… Độ rỗng: 12 – 15% ● Chiều sâu 2144m Cát kết màu xám - nâu hỗn hợp, không chọn lọc, hạt nhỏ-trung-lớn, với vật liệu hạt sạn đến 2-3,5mm, hàm lượng khoảng 1-3% đá cấu tạo khối, gắn kết yếu (khi nén ép bị tung cát), xốp với xi măng sét dạng lấp đầy màng (5-7%), chứa mica trung bình, có mùi dầu yếu Các mảnh hạt từ góc cạnh đến bán trịn cạnh, nhóm hạt lớn trịn cạnh, mica biotit, muscovit có kích thước đến 1,5mm Khống vật nặng gặp hạt granat dạng góc cạnh Hình 8.5 Ảnh chụp mẫu sườn chiều sâu 2144m Hình 8.6 Kết lát mỏng chiều sâu 2144m Cát kết hạt trung bình, có lẫn sét, bột Thành phần hạt (88%): Q, K-Feldspar, Plagioclaz, Mica, mảnh đá Thành phần xi măng (12%): Kaolinit, clorit, hydromica, siderit Độ rỗng: – 10% ● Chiều sâu 2227m Cát kết hỗn hợp màu xám, chủ yếu hạt trung-thô chứa mảnh sạn đến 5mm, độ chọn lọc kém, cấu tạo khối, chứa mica vừa, rỗng, gắn kết yếu Xi măng sét 5-7% loại màng lấp đầy Hạt dạng góc cạnh, góc cạnh-trịn cạnh, hạt lớn bị nứt nẻ, kích thước chủ yếu 0,3-0,6mm Mica biotit muscovit, biotit bị clorit hóa, khống vật phụ có vài hạt epidot Hình 8.7 Ảnh chụp mẫu sườn chiều sâu 2227m Hình 8.8 Kết lát mỏng chiều sâu 2227m Cát kết hạt trung bình đến thơ Thành phần hạt (90%): Q, K-Feldspar, Plagioclaz, Mica, mảnh đá Thành phần xi măng (10%): Kaolinit, clorit, hydromica, siderit Độ rỗng: – 7% Chiều sâu 2260,7m Cát kết hỗn hợp màu xám, hạt không đều, chủ yếu hạt trung-thô, cấu tạo khôi, không thấy phân lớp, độ chọn lọc kém, rỗng, thấm nước vừa, gắn kết yếu, chứa Mica Kích thước hợp phần hạt lớn, chủ yếu 1mm, vài hạt mài trịn tốt, ngồi cịn gặp vài hạt sạn đến 3mm Xi măng sét 10-12% loại màng-lấp đầy Trong cát thấy rõ lượng epidot, vài hạt granat Mica biotit muscovit, biotit bị clorit hóa ● Hình 8.9 Ảnh chụp mẫu sườn chiều sâu 2260,7m Hình 8.10 Kết lát mỏng chiều sâu 2260,7m Cát kết hạt không Thành phần hạt (84%): Q, K-Feldspar, Plagioclaz, Mica, mảnh đá Thành phần xi măng (26%): Kaolinit, clorit, hydromica Độ rỗng: 12 – 13% Từ kết mơ tả mẫu sườn kết phân tích độ hạt ta nhận thấy mơi trường thành tạo đặc trưng cho mơi trường lịng sơng đồng ứng với tướng : tướng lịng sơng cát đồng bằng, nón quạt cửa sơng, ven biển, biển nơng ven bờ 8.2 Môi trường thành tạo từ tài liệu cổ sinh Dựa vào kết phân tích cổ sinh giếng khoan 09-1-ThT-1X nhận thấy dễ dàng phổ biến đến phong phú trùng lỗ bám đáy Ammonia spp Elphidium spp Cùng với đó, dạng hoá thạch biển Dinoflagellate Apteodinium spp., Cribroperidinium spp., Cribroperidinium granomenbranaceous, Impagidium spp., Leiosphaeridia spp., Systematophora spp., Tasmanites spp., Tuberculonidium vancampoe, Foraminifera test lining xuất phong phú Sự có mặt dạng hóa thạch đặc trưng cho môi trường biển nông ven bờ Ở giếng khoan 09-3-DM-2X 09-3-DM-3X, tập hợp hóa thạch bào tử phấn hoa đặc trưng có mặt phong phú dạng phấn hoa biển Cribroperidinium granulatum,Cribroperidinium granomenbranaceous, Cribroperidinium spp, Apteodiniumspinidoides, Leiosphaeridia spp, Tasmanites spp với taxa ngập mặn Acrostichum aureum, Florschuetzia trilobata, Florschuetzia semilobata dạng phấn hoa nội lục khác, cho thấy điều kiện môi trường mang yếu tố biển kín Giống giếng khoan 09-1-ThT-1X, tập hợp hóa đá Foraminifera gặp dạng bám đáy Ammonia spp., Elphidium spp., Operculina spp., Quinqueloculina spp Bên cạnh đó, khoảng này, phong phú dạng hóa thạch phấn hoa biển Foraminifera test lining, Spiniferites spp với dạng bào tử phấn thực vật ngập mặn Acrostichum aureum, Florschuetzia levipoli dạng nội lục khác Từ đặc trưng với xuất cực thịnh dạng bào tử Magnastriatites howardi, cho thấy trầm tích lắng đọng mơi trường biển Ngồi giếng khoan trên, trầm tích tập Rotalia cịn gặp khoảng độ sâu từ 2358-2359m giếng khoan Rồng-10 Trong khoảng địa tầng này, hóa thạch vi cổ sinh gặp dạng bám đáy Operculina spp., Quinqueloculina spp., Elphidium spp., Ammonia spp mà khơng có hóa thạch trơi Bên cạnh đó, dạng hóa thạch bào tử phấn hoa tương đối phong phú Acrostichum aureum, Florschuetzia levipoli, Foraminifera test lining, Casuarina cainozoicus, Spiniferites spp., đặc biệt có phát triển cực thịnh hóa thạch dạng Magnastriatites howardi Tổ hợp hóa thạch nêu cho thấy trầm tích tập lắng đọng chủ yếu điều kiện biển ven bờ 8.3 Kết phân tích môi trường thành tạo từ tài liệu địa vật lý giếng khoan Dựa vào kết minh giải tài liệu địa vật lý giếng khoan tầng Mioxen mỏ T (hình 8.1), ta thấy: Chiều sâu từ 2100 – 2150m đường cong GR hình trụ thể cát có bề dày ổn định, lắng đọng môi trường ven bờ, kết hợp với tài liệu mẫu sườn xác định môi trường biển nông Chiều sâu từ 2150 – 2175m đường cong GR hình chng, có hàm lượng sét cao, thể môi trường ven biển ảnh hưởng thủy triều Chiều sâu từ 2175 – 2260m đường cong GR hình trụ thể cát có bề dày ổn định, lắng đọng môi trường ven bờ, kết hợp với tài liệu mẫu sườn xác định mơi trường biển nơng Hình 8.11 Kết minh giải tài liệu địa vật lý giếng khoan tầng Mioxen mỏ T 8.4 Kết phân tích mơi trường thành tạo tập cát kết tầng Mioxen mỏ T Dựa vào kết phân tích thạch học, cổ sinh, địa vật lý giếng khoan, mẫu sườn rút kết luận: Môi trường thành tạo tập cát kết tầng Mioxen mỏ T môi trường ven biển, biển nôngKẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Trên sở thu thập, tổng hợp tài liệu địa chất, địa vật lý kết phân tích, minh giải tài liệu lát mỏng, kết hợp với kết phân tích cố sinh địa tầng phân tích, minh giải tài liệu địa vật lý giếng khoan cho tầng Miocen mỏ T, lơ 09-3/12, ta có kết luận thạch học mơi trường trầm tích sau: - Thành phần thạch học: Thành phần vụn chủ yếu thạch anh, feldspar, mica Thành phần xi măng chủ yếu Kaolinit, Clorit Hydromica, sericit - Các mẫu đá cát kết thuộc loại thạch anh - arkoz, thạch anh – feldspathic greywacke Các đá trầm tích Mioxen có nguồn gốc vùng chuyển tiếp - Kết phân tích mơi trường thành tạo từ tài liệu cổ sinh, thạch học trầm tích kết hợp tài liệu mẫu sườn tài liệu minh giải đường cong địa vật lý giếng khoan cho thấy môi trường thành tạo tập cát kết tầng Mioxen mỏ T môi trường biển nông, ven bờ KIẾN NGHỊ Khi sử dụng phương pháp địa vật lý giếng khoan để nhận biết tướng đá mơi trường trầm tích, thiết phải kết hợp chặt chẽ với thông tin tướng môi trường từ nghiên cứu chi tiết thạch học trầm tích, cổ sinh địa tầng địa chấn địa tầng TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nguyễn Kim Long (2005), Giáo trình trầm tích tướng đá cổ địa lý, Nxb Bộ Giao Thông Vận Tải, Hà Nội [2] Trần Nghi (2003), Thạch học đá trầm tích Nxb Đại Học Quốc gia Hà Nội [3] Địa Chất Tài nguyên Dầu khí Việt Nam Nxb Khoa học kỹ thuật (2005) [4] Nguyễn Văn Chiển, Trịnh Ích, Phan Trường Thị (1973), Thạch Học, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp Hà Nội [5] Viện NIPI, Bảng mô tả mẫu lõi, mẫu sườn, mẫu lát mỏng ... t? ??ng khác t? ?? lên t? ??ng Trà T? ?n dưới, t? ??ng Trà T? ?n t? ??ng Trà T? ?n - Phụ hệ t? ??ng Trà T? ?n dưới: Được liên k? ?t với t? ??p địa chấn E gồm chủ yếu c? ?t k? ?t xen kẹp s? ?t k? ?t, b? ?t k? ?t C? ?t k? ?t Arkos, lithic arkos,... cứu T? ??p c? ?t k? ?t t? ??ng Mioxen dưới, mỏ T, lô 09- 3/ 12, bể Cửu Long ● Phạm vi nghiên cứu T? ??p c? ?t k? ?t nằm t? ??ng Mioxen dưới, mỏ T, lô 09- 3/ 12, bể Cửu Long Mục tiêu nhóm vụ nghiên cứu ● Mục tiêu : nghiên... ch? ?t lượng v? ?t ch? ?t hữu t? ? ?t đến t? ? ?t, đặc bi? ?t t? ??ng Trà T? ?n t? ??ng sinh dầu khí t? ? ?t bể Cửu Long đồng thời t? ??ng chắn t? ? ?t cho t? ??ng đá móng granit n? ?t nẻ Trong m? ?t c? ?t hệ t? ??ng gặp hoá thạch bào t? ??

Ngày đăng: 22/05/2019, 16:02

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan