Nghiên cứu đặc điểm tướng đá và môi trường trầm tích đá cát kết miocen sớm giữa khu vực lô 102 106, bắc bể sông hồng (Tóm tắt trích đoạn)

25 255 1
Nghiên cứu đặc điểm tướng đá và môi trường trầm tích đá cát kết miocen sớm   giữa khu vực lô 102 106, bắc bể sông hồng (Tóm tắt  trích đoạn)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN - Phạm Khoa Chiết NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM TƯỚNG ĐÁ VÀ MÔI TRƯỜNG TRẦM TÍCH ĐÁ CÁT KẾT MIOCEN SỚM GIỮA KHU VỰC LÔ 102-106, BẮC BỂ SÔNG HỒNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Hà Nội - 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN - Phạm Khoa Chiết NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM TƯỚNG ĐÁ VÀ MÔI TRƯỜNG TRẦM TÍCH ĐÁ CÁT KẾT MIOCEN SỚM GIỮA KHU VỰC LÔ 102-106, BẮC BỂ SÔNG HỒNG Chuyên ngành: Địa chất học Mã số: 60440201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN THẾ HÙNG XÁC NHẬN HỌC VIÊN ĐÃ CHỈNH SỬA THEO GÓP Ý CỦA HỘI ĐỒNG Giáo viên hướng dẫn Chủ tịch hội đồng chấm luận văn thạc sĩ khoa học TS Nguyễn Thế Hùng PGS.TS Chu Văn Ngợi Hà Nội - 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn kết nghiên cứu riêng tôi, không chép Nội dung luận văn có tham khảo sử dụng tài liệu, thông tin đƣợc đăng tải tác phẩm, tạp chí theo danh mục tài liệu tham khảo luận văn Hà Nội, ngày .tháng .năm 2016 Tác giả luận văn Phạm Khoa Chiết MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƢƠNG TỔNG QUAN VỀ KHU VỰC NGHIÊN CỨU 11 1.1 Vị trí địa lý 11 1.2 Lịch sử nghiên cứu địa chất tìm kiếm thăm dò dầu khí 12 1.2.1 Công tác thăm dò địa chấn 12 1.2.2 Công tác khoan thăm dò 14 1.3 Đặc điểm địa chất khu vực 16 1.3.1 Khái quát địa chất bể Sông Hồng 16 1.3.1.1 Đặc điểm địa tầng 17 1.3.1.2 Các yếu tố cấu trúc kiến tạo 22 1.3.2 Đặc điểm địa chất khu vực lô 102-106 27 1.3.2.1 Đặc điểm địa tầng 27 1.3.2.2 Đặc điểm cấu trúc địa chất 29 CHƢƠNG CƠ SỞ TÀI LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 31 2.1 Cơ sở tài liệu 31 2.2 Các phƣơng pháp nghiên cứu 32 2.2.1 Phƣơng pháp địa chấn - địa tầng 32 2.2.2 Phƣơng pháp địa vật lý giếng khoan 40 2.2.3 Phƣơng pháp thạch địa tầng 44 2.2.4 Phƣơng pháp phân tích thạch học 44 2.2.5 Phƣơng pháp sinh địa tầng 46 CHƢƠNG ĐẶC ĐIỂM TƢỚNG VÀ MÔI TRƢỜNG TRẦM TÍCH CÁT KẾT MIOCEN SỚM - GIỮA LÔ 102-106 47 3.1 Phân bố trầm tích Miocen sớm - 47 3.2 Đặc điểm tƣớng môi trƣờng trầm tích 51 3.2.1 Tập trầm tích Miocen sớm (U260-U300) 51 3.2.1.1 Phụ tập dƣới tập Miocen sớm 51 3.2.1.2 Phụ tập tập Miocen sớm 58 3.2.2 Tập trầm tích Miocen (U200-U260) 61 3.2.2.1 Phụ tập dƣới tập Miocen (U240-U260) 61 3.2.2.2 Phụ tập tập Miocen (U220-U240) 69 3.2.2.3 Phụ tập tập Miocen (U200-U220) 74 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO 86 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BCH Bất chỉnh hợp DWN Chống đáy ĐB-TN Đông Bắc - Tây Nam ĐVLGK Địa lý giếng khoan GK Giếng khoan HAPC&HF Biên độ cao, song song, liên tục tần số cao HAPC&MF Biên độ cao, song song, liên tục tần số trung bình LAPD&HF Biên độ thấp, song song, đứt đoạn tần số cao LAPD&MF Biên độ thấp, song song, đứt đoạn tần số trung bình MVHN Miền võng Hà Nội PCOSB Petronas PVEP Tổng công ty Thăm dò Khai thác Dầu khí PVN Tập đoàn Dầu khí Quốc gia Việt Nam TB-ĐN Tây Bắc - Đông Nam DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Khối lƣợng thu nổ địa chấn khu vực lô 102-106, Bắc bể Sông Hồng 13 Bảng 1.2 Thống kê GK khu vực lô 102-106 lân cận 15 Bảng 2.1 Các tiêu phân loại đá thƣờng gặp thềm lục địa Việt Nam 41 Bảng 2.2 Bảng phân loại chất lƣợng colectơ hạt [5] 45 Bảng 2.3 Phân loại cấp mài tròn khoáng vật vụn đá vụn học [5] 45 Bảng 3.1 Kết phân tích thạch học mẫu vụn GK#3 khoảng chiều sâu 2080-2085m (thuộc phụ tập dƣới tập U260-U300) 54 Bảng 3.2 Kết phân tích thạch học mẫu vụn GK#3 khoảng chiều sâu 1850-1855m (thuộc phụ tập tập U260-U300) 59 Bảng 3.3 Kết phân tích thạch học mẫu vụn GK#3 khoảng chiều sâu 1480-1485m (thuộc phụ tập U240-U260) 63 Bảng 3.4 Kết phân tích thạch học mẫu vụn GK#3 khoảng chiều sâu 720-725m (thuộc phụ tập U220-U240) 71 Bảng 3.5 Kết phân tích thạch học mẫu vụn GK#7 khoảng chiều sâu 1705-1710m 1735-1740m (thuộc phụ tập U240-U260) 77 DANH MỤC ẢNH Ảnh 3.1 Ảnh lát mỏng thạch học mẫu vụn GK#3 khoảng chiều sâu 2080-2085m (thuộc phụ tập dƣới tập U260-U300) 54 Ảnh 3.2 Ảnh lát mỏng mẫu vụn GK#3 khoảng chiều sâu 1850-1855m (thuộc phụ tập tập U260-U300) 59 Ảnh 3.3 Ảnh lát mỏng mẫu vụn GK#3 khoảng chiều sâu 1480-1485m (thuộc phụ tập U240-U260) 63 Ảnh 3.4 Ảnh lát mỏng mẫu vụn GK#3 khoảng chiều sâu 720-725m (thuộc phụ tập U220-U240) 71 Ảnh 3.5 Ảnh lát mỏng mẫu vụn GK#7 khoảng chiều sâu 1705-1710m (trái) 1735-1740m (phải) (thuộc phụ tập U200-U220) 77 DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1.1 Vị trí chiều sâu mực nƣớc biển lô 102-106 11 Hình 1.2 Các khảo sát địa chấn khoan thực lô 102-106 13 Hình 1.3 Vị trí phân vùng cấu trúc địa chất bể Sông Hồng [4] 17 Hình 1.4 Cột địa tầng khái quát từ Bắc vào Nam bể Sông Hồng [4] 18 Hình 1.5 Sơ đồ cấu trúc móng Đệ Tam đơn vị kiến tạo khu vực lô 102-106 vùng lân cận (PVEP, 2013) 23 Hình 1.6 Mặt cắt địa chấn hƣớng Tây Nam - Đông Bắc mô tả cấu trúc khu vực lô 102-106 (PVEP, 2013) 23 Hình 1.7 Cột địa tầng tổng hợp Bắc bể Sông Hồng (PVEP, 2013) 29 Hình 2.1 Các kiểu kết thúc pha sóng phản xạ, liên hệ địa tầng thời địa tầng tập địa chấn 34 Hình 2.2 Mối quan hệ hình dạng phản xạ địa chấn đặc trƣng với kiến trúc thạch học môi trƣờng lắng đọng trầm tích 35 Hình 2.3 Độ liên tục phản xạ 37 Hình 2.4 Biên độ sóng phản xạ 38 Hình 2.5 Phân tích tƣớng địa chấn theo phƣơng pháp ABC 39 Hình 2.6 Các dạng tƣớng trầm tích thể đƣờng cong Gamma Ray 42 Hình 2.7 Các dạng tƣớng môi trƣờng thành tạo liên quan đến đƣờng cong Gamma Ray theo phân loại Emery 43 Hình 2.8 Các kiểu tƣớng môi trƣờng trầm tích vùng châu thổ theo phân loại Kenneth [24] 43 Hình 3.1 Quy trình thành lập đồ tƣớng địa chấn môi trƣờng trầm tích 47 Hình 3.2 Bề dày trầm tích Miocen sớm (U260-U300) 48 Hình 3.3 Bề dày trầm tích Miocen (U200-U260) 49 Hình 3.4 Mặt cắt địa chấn khu vực I - I’ minh giải 49 Hình 3.5 Mặt cắt địa chấn khu vực II - II’ minh giải 50 Hình 3.6 Mặt cắt địa chấn khu vực III - III’ minh giải 50 Hình 3.7 Đặc điểm trầm tích tập U260-U300 liên kết qua GK GK#1, GK#2 GK#3, lô 102 52 Hình 3.8 Đặc điểm phản xạ địa chấn phụ tập dƣới tập U260-U300 khu vực trung tâm lô 102 53 Hình 3.9 Đặc điểm phản xạ địa chấn phụ tập dƣới tập U260-U300 khu vực GK#3, lô 102 53 Hình 3.10 Đặc điểm phản xạ địa chấn phụ tập dƣới tập U260-U300 khu vực cấu tạo Đồ Sơn, phía Tây lô 106 Đông Nam lô 102 55 Hình 3.11 Đặc điểm trầm tích tập U260-U300 liên kết qua GK GK#1, GK#4, GK#5 GK#6 khu vực lô 102-106 56 Hình 3.12 Bản đồ tƣớng phản xạ địa chấn phụ tập dƣới tập U260-U300, lô 102-106 57 Hình 3.13 Bản đồ môi trƣờng trầm tích phụ tập dƣới tập U260-U300, lô 102-106 57 Hình 3.14 Đặc điểm phản xạ địa chấn phụ tập tập U260-U300 khu vực GK#3, lô 102 60 Hình 3.15 Đặc điểm phản xạ địa chấn phụ tập tập U260-U300 khu vực GK#4, lô 102-106 60 Hình 3.16 Bản đồ tƣớng phản xạ địa chấn phụ tập tập U260-U300, lô 102-106 60 Hình 3.17 Bản đồ môi trƣờng trầm tích phụ tập tập U260-U300, lô 102-106 61 Hình 3.18 Đặc điểm trầm tích phụ tập U240-U260 liên kết qua GK GK#1, GK#2 GK#3, lô 102 62 Hình 3.19 Đặc trƣng phản xạ địa chấn tập trầm tích chứa than phụ tập U240-U260 khu vực GK#3, lô 102 64 Hình 3.20 Đặc trƣng phản xạ địa chấn phụ tập U240-U260 khu vực Tây Nam lô 102 64 Hình 3.21 Đặc điểm trầm tích tập U200-U260 liên kết qua GK GK#4, GK#5 GK#7, lô 106 66 Hình 3.22 Đặc điểm phản xạ địa chấn phụ tập U240-U260 khu vực GK#4, phía Tây lô 106 Đông Nam lô 102 67 Hình 3.23 Đặc trƣng phản xạ địa chấn chống đáy thể ranh giới môi trƣờng tiền châu thổ sƣờn châu thổ phụ tập U240-U260 khu vực lô 106 67 Hình 3.24 Bản đồ tƣớng phản xạ địa chấn phụ tập U240-U260, lô 102-106 68 Hình 3.25 Bản đồ môi trƣờng trầm tích phụ tập U240-U260, lô 102-106 68 Hình 3.26 Đặc điểm trầm tích phụ tập U220-U240 liên kết qua GK GK#1, GK#2 GK#3, lô 102 70 Hình 3.27 Đặc điểm phản xạ địa chấn phụ tập U220-U240 khu vực GK GK#1 GK#2, lô 102 72 Hình 3.28 Đặc điểm phản xạ địa chấn phụ tập U220-U240 khu vực GK#4, phía Tây lô 106 Đông Nam lô 102 72 Hình 3.29 Bản đồ tƣớng phản xạ địa chấn phụ tập U220-U240, lô 102-106 73 Hình 3.30 Bản đồ môi trƣờng trầm tích phụ tập U220-U240, lô 102-106 73 Hình 3.31 Đặc điểm trầm tích phụ tập U200-U220 liên kết qua GK GK#1 GK#2, lô 102 75 Hình 3.32 Đặc điểm phản xạ địa chấn phụ tập U200-U220 khu vực GK GK#1 GK#2, lô 102 76 Hình 3.33 Đặc trƣng phản xạ địa chấn chống đáy thể ranh giới môi trƣờng tiền châu thổ sƣờn châu thổ phụ tập U200-U220 khu vực lô 106 78 Hình 3.34 Bản đồ tƣớng phản xạ địa chấn phụ tập U200-U220, lô 102-106 78 Hình 3.35 Bản đồ môi trƣờng trầm tích phụ tập U200-U220, lô 102-106 79 Hình 3.36 Mô hình trầm tích tập Miocen sớm - khu vực lô 102-106 80 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết luận văn Bể trầm tích Sông Hồng có hoạt động tìm kiếm thăm dò dầu khí tiến hành công ty dầu khí nƣớc nhiều thập kỷ qua Kết thăm dò địa chấn khoan phát đƣợc nhiều tích tụ dầu khí có giá trị thƣơng mại khu vực Đồng thời xác định đƣợc hai đối tƣợng chứa thành tạo trầm tích lục nguyên hạt thô Kainozoi thành tạo cacbonate nứt nẻ thuộc tầng móng trƣớc Kainozoi Lô 102-106 thuộc phần Bắc bể Sông Hồng, đƣợc tìm kiếm thăm dò dầu khí nhà điều hành nƣớc Đến nay, lô 102-106 có phát thƣơng mại móng trƣớc Kainozoi trầm tích Kainozoi Đối tƣợng cát kết Kainozoi đƣợc phát dầu khí số giếng khoan thăm dò khu vực lô 102-106 loạt giếng khoan khu vực lân cận, chủ yếu tập cát kết tuổi Miocen sớm - nhƣ 102-TB-1X (Miocen sớm - giữa), 106-YT-1X (Miocen giữa), 103-T-H-1X (Miocen giữa), 103HAL-1X (Miocen giữa), 103-DL-1X (Miocen giữa), 107-BAL-1X (Miocen sớm giữa) 107-KL-1X (Miocen giữa)) Đối tƣợng chứa đƣợc quan tâm nghiên cứu nhƣ đối tƣợng tìm kiếm thăm dò quan trọng khu vực Mặc dù với phát nhƣng việc nghiên cứu nhằm làm sáng tỏ môi trƣờng trầm tích đối tƣợng Miocen sớm - khu vực lô 102106 chƣa đƣợc thực Vấn đề làm ảnh hƣởng nhiều đến việc khoanh vùng đánh giá triển vọng dầu khí, lựa chọn cấu tạo tiềm vị trí đặt lỗ khoan thăm dò thẩm lƣợng Để góp phần nâng cao hiệu công tác tìm kiếm thăm dò khai thác dầu khí khu vực lô 102-106 Bắc bể Sông Hồng, việc nghiên cứu làm sáng tỏ đặc điểm tƣớng, môi trƣờng trầm tích ý nghĩa chúng việc đánh giá triển vọng dầu khí khu vực yêu cầu cấp thiết Do vậy, Học viên chọn đề tài “Nghiên cứu đặc điểm tướng đá môi trường trầm tích đá cát kết Miocen sớm - khu vực lô 102-106, Bắc bể Sông Hồng” làm luận văn tốt nghiệp cao học Mục tiêu nhiệm vụ luận văn 2.1 Mục tiêu Đề tài nghiên cứu học viên thực nhằm đạt đƣợc mục tiêu sau: - Làm sáng tỏ đặc điểm tƣớng đá - cổ địa lý cát kết Miocen sớm - khu vực lô 102-106, Bắc bể Sông Hồng - Dự đoán quy luật phân bố tƣớng đối tƣợng cát kết Miocen sớm - khu vực lô 102-106, Bắc bể Sông Hồng 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc địa chất khu vực lô 102-106, Bắc bể Sông Hồng - Nghiên cứu đặc điểm tƣớng đá - cổ địa lý môi trƣờng trầm tích đối tƣợng cát kết Miocen sớm - lô 102-106, Bắc bể Sông Hồng Phạm vi đối tƣợng nghiên cứu luận văn - Đối tƣợng nghiên cứu thành tạo cát kết tuổi Miocen sớm - - Phạm vi nghiên cứu: khu vực lô 102-106, Bắc bể Sông Hồng Ý nghĩa khoa học giá trị thực tiễn đề tài Kết đề tài góp phần làm sáng tỏ môi trƣờng trầm tích phạm vi phân bố thành tạo cát kết Miocen sớm - khu vực lô 102-106 theo kết giếng khoan khu vực lân cận, góp phần cho công tác tìm kiếm thăm dò thẩm lƣợng dầu khí khu vực nghiên cứu cho giai đoạn Cấu trúc luận văn Bố cục luận văn gồm 03 chƣơng, không kể phần mở đầu kết luận Chƣơng Tổng quan khu vực nghiên cứu Chƣơng Cơ sở tài liệu phƣơng pháp nghiên cứu Chƣơng Đặc điểm tƣớng môi trƣờng trầm tích cát kết Miocen sớm - lô 102-106 10 CHƢƠNG TỔNG QUAN VỀ KHU VỰC NGHIÊN CỨU 1.1 Vị trí địa lý Lô 102-106 nằm khu vực vịnh Bắc Bộ, ven biển tỉnh Quảng Ninh, Hải Phòng, Thái Bình Nam Định với diện tích khoảng 10.500 km2 (Hình 1.1) Khu vực nghiên cứu thuộc phần Bắc bể Sông Hồng, đƣợc tìm kiếm thăm dò dầu khí nhà điều hành nƣớc Đến nay, lô 102-106 có phát thƣơng mại móng trƣớc Kainozoi trầm tích Kainozoi Hình 1.1 Vị trí chiều sâu mực nƣớc biển lô 102-106 11 1.2 Lịch sử nghiên cứu địa chất tìm kiếm thăm dò dầu khí Công tác nghiên cứu địa chất - địa vật lý khu vực Bắc bể Sông Hồng thuộc phần phía Bắc Vịnh Bắc Bộ đƣợc tiến hành từ năm đầu thập kỷ 80 kỷ trƣớc Qua giai đoạn, khu vực Bắc bể Sông Hồng lô 102, 103, 106, 107 nói chung, lô 102-106 nói riêng đƣợc Tổng cục Dầu khí Việt Nam, PVN (1978-1987) Nhà thầu nhƣ Total (1989-1991), Idemitsu (1993-1995), PCOSB (2003-3/2009), PVEP (2011-nay) tiến hành thu nổ khối lƣợng lớn địa chấn 2D, 3D Tính đến nay, khu vực nghiên cứu có 14.476 km tuyến địa chấn 2D, 2224 km2 địa chấn 3D 12 GK (Hình 1.2, Bảng 1.1) 1.2.1 Công tác thăm dò địa chấn Giai đoạn 1983-1984: Tổng cục Dầu khí Việt Nam tiến hành thu nổ địa chấn 2D theo mạng lƣới tuyến nghiên cứu khu vực tỷ lệ 16x16 km lô 102, 103, 106, 107; mạng lƣới tuyến 2x2 km thuộc khu vực trung tâm lô 102, 103 khoảng 800 km tuyến phần lô 106 với bội quan sát 48 Giai đoạn 1989-1990: Total tiến hành thu nổ địa chấn 2D với mạng lƣới từ 1x1,5 km, 2x2 km đến 4x6 km lô 103, lô 106 phần lô 102, lô 107 với khối lƣợng tổng cộng khoảng 9200 km tuyến, bội quan sát 60 Giai đoạn 1991-1993: Idemitsu tiến hành thu nổ khoảng 2270 km tuyến địa chấn 2D, bội quan sát 120, mạng lƣới thăm dò từ 2x2 km đến 1x1 km khu vực góc Tây Bắc lô 103 khu vực liền kề thuộc lô 102 nhằm nghiên cứu chi tiết cấu tạo đƣợc phát trƣớc Giai đoạn 2001- 3/2009: PCOSB tiến hành công tác thăm dò chi tiết địa chấn 3D, bổ sung địa chấn 2D cấu tạo đƣợc đánh giá triển vọng dầu khí với khối lƣợng tổng cộng 1050 km2 địa chấn 3D gần 2200 km tuyến địa chấn 2D Giai đoạn 2011-nay: PVEP tiến hành thu nổ 1170 km2 địa chấn 3D (Hình 1.2) Sau có tài liệu minh giải địa chấn 3D mới, PVEP tiến hành khoan GK 106-HRN-1X, 102-SP-1X 106-HRD-1X 12 Chú thích: Total 1990, 2D PVN 1983, 2D Total 1989, 2D Idemitsu 1993, 2D Petronas 2007, 2D Yên Tử 2003, 3D Hồng Hà 2005, 3D Hàm Rồng 2005, 3D 3D PVEP 2012, 3D GK phát dầu GK biểu dầu GK phát khí GK khô Hình 1.2 Các khảo sát địa chấn khoan thực lô 102-106 Bảng 1.1 Khối lƣợng thu nổ địa chấn khu vực lô 102-106, Bắc bể Sông Hồng Nhà điều hành Giai đoạn thu nổ Khối lƣợng thu nổ 3D (Km2) 2D (Km) PVN 1983-1984 800 Total 1989-1990 9.200 1993 2.270 2003 450 2005 284 2005 320 2007 2.206 2012 1170 14.476 2.224 Idemitsu PCOSB PVEP Tổng cộng 13 1.2.2 Công tác khoan thăm dò Tại khu vực lô 102-106 tính đến có 12 GK đƣợc khoan, GK nhằm vào đối tƣợng cát kết Miocen - Oligocen giếng nhằm vào đối tƣợng móng đá vôi trƣớc Đệ Tam (Bảng 1.2) Idemitsu (1993-1994): khoan GK 102-CQ-1X 102-HD-1X để thăm dò dầu khí lát cắt Miocen - Oligocen Trong trình khoan có biểu dầu khí nhƣng nhà thầu không thử vỉa chất lƣợng tầng chứa PCOSB (2001-3/2009): tiến hành khoan 06 GK cấu tạo Thái Bình với đối tƣợng trầm tích Miocen - Oligocen (lô 102) cấu tạo Yên Tử, Hạ Long, Hàm Rồng Đồ Sơn với đối tƣợng móng đá vôi trƣớc Đệ Tam (lô 106) Kết GK nhƣ sau: - GK 102-TB-1X sâu 2900m, thử vỉa nhận đƣợc dòng khí-condensat khí khô với lƣu lƣợng lên đến 24 triệu khối/ngày từ cát kết Miocen sớm - - GK 106-YT-1X sâu 1967m, phát dấu hiệu dầu thô Miocen giữa, có biểu dầu khí móng đá vôi, tiến hành thử vỉa móng nhiên lƣợng H2S cao (2000 ppm) nên phải đóng giếng - GK 106-YT-2X sâu 2636m để thẩm lƣợng tầng chứa cát kết Miocen thăm dò tầng móng đá vôi Kết GK 106-YT-2X có biểu dầu khí cát kết Miocen Tuy nhiên chất lƣợng đá chứa Miocen kém, đối tƣợng móng biểu dầu khí - Tại cấu tạo Hạ Long, GK 106-HL-1X khoan vào móng đá vôi khoảng 550m tới độ sâu 1930m Lát cắt trầm tích Miocen có biểu dầu khí yếu Móng đá vôi biểu dầu khí - GK 106-HR-1X sâu 3767m Kết thử vỉa móng đá vôi cho dòng dầu ~5000 thùng/ngày triệu khối khí/ngày GK 106-HR-2X đƣợc khoan để thẩm lƣợng đối tƣợng móng đá vôi cấu tạo Hàm Rồng Giếng sâu 3920m Kết thử vỉa cho dòng dầu ~3400 thùng/ngày - GK 106-DS-1X nhằm vào đối tƣợng móng đá vôi GK có dấu hiệu dầu mẫu mùn khoan, nhƣng thử vỉa móng đá vôi thu đƣợc nƣớc 14 PVEP (2012-nay): triển khai khoan GK: - GK 106-HRN-1X sâu 4148m GK thử vỉa móng đá vôi cho dòng ~23 triệu khối khí/ngày ~2400 thùng condensat/ngày - GK 102-SP-1X sâu 2605m, biểu dầu khí kém, không tiến hành thử vỉa - GK 106-HRD-1X sâu 4038m Kết thử vỉa Oligocen cho dòng ~31 triệu khối khí/ngày ~2400 thùng condensat/ngày, móng đá vôi cho dòng ~14 triệu khối khí/ngày ~900 thùng condensat/ngày - GK 106-HRD-2X nhằm thẩm lƣợng vỉa khí phát GK 106HRD-1X thăm dò đối tƣợng cát kết khối Đông Bắc GK 106-HRD2X sâu 3392m GK có biểu dầu khí tốt Oligocen, nhiên biểu dầu chết (dead oil) nên GK không tiến hành công tác thử vỉa Bảng 1.2 Thống kê GK khu vực lô 102-106 lân cận STT Tên GK Chiều sâu (m) Đối tƣợng Lô Ghi 102-CQ-1X 3021 Miocen-Oligocen Idemitsu/1994 102-TB-1X 2900 Miocen-Oligocen 102-SP-1X 2605 Miocen-Oligocen PVEP/2014 106-YT-1X 1967 Móng cacbonat PCOSB/2004, phát dầu 106-HL-1X 1930 Móng cacbonat PCOSB/2006 106-HR-1X 3767 Móng cacbonat PCOSB/2008, phát dầu 106-YT-2X 2636 Móng cacbonat PCOSB/2009 106-DS-1X 3201 Móng cacbonat 106-HR-2X 3920 Móng cacbonat 10 106-HRN-1X 4148 Móng cacbonat 11 106-HRD-1X 4038 Móng cacbonat PVEP/2015, phát khí 12 106-HRD-2X 3392 Oligocen PVEP/2015 13 103T-H-1X 3413 Miocen-Oligocen 102 PCOSB/2006, phát khí 106 PCOSB/2009 PCOSB/2009 PVEP/2013, phát thân dầu chứa mũ khí Total/1990, phát khí 103 14 103T-G-1X 3505 Miocen-Oligocen 15 Total/1990 15 102-HD-1X 3095 Miocen-Oligocen Idemitsu/1994 16 103-HOL-1X 3460 Miocen-Oligocen PVN/2001 17 103-HAL-1X 3439 Miocen-Oligocen Bạch Đằng/2009, phát khí 18 103-DL-1X 3201 Miocen-Oligocen Bạch Đằng/2009, phát khí 19 107T-PA-1X 3100 Oligocen Total/1990 20 107-BAL-X 3523 Miocen-Oligocen 21 107-KL-1X 3598 Miocen 107 PVN/2006, phát khí PVEP/2015, phát khí 1.3 Đặc điểm địa chất khu vực 1.3.1 Khái quát địa chất bể Sông Hồng Bể Sông Hồng nằm khoảng 105o30-110o30 kinh độ Đông, 14o30-21o00 vĩ độ Bắc Bể Sông Hồng kéo dài theo phƣơng TB-ĐN hình thành trình trƣợt đứt gãy Sông Hồng Eocen - Miocen (pull-apart) [22] Bể Sông Hồng có phần nhỏ diện tích nằm đất liền thuộc đồng Sông Hồng (đƣợc gọi MVHN), phần lớn diện tích thuộc vùng biển vịnh Bắc Bộ biển miền Trung thuộc tỉnh từ Quảng Ninh đến Bình Định Đây bể có lớp phủ trầm tích Đệ Tam dày 14 km, có dạng hình thoi kéo dài từ MVHN vịnh Bắc Bộ biển miền Trung (Hình 1.3) Dọc rìa phía Tây bể Sông Hồng trồi lộ đá móng tuổi Paleozoi-Mesozoi Phía Đông Bắc tiếp giáp bể Tây Lôi Châu (Weizou Basin), phía Đông lộ móng tuổi Paleozoi-Mesozoi đảo Hải Nam, Đông Nam bể Đông Nam Hải Nam bể Hoàng Sa, phía Nam giáp bể Phú Khánh [4] Trong tổng số diện tích bể khoảng 220.000 km2, bể Sông Hồng phía Việt Nam chiếm khoảng 126.000 km2, phần đất liền MVHN vùng biển nông ven bờ chiếm khoảng 4.000 km2, lại diện tích khơi vịnh Bắc Bộ phần biển miền Trung Việt Nam [4] Cho đến nay, tồn nhiều ý kiến khác nhà địa chất vai trò yếu tố kiến tạo khu vực, nhƣng có chung nhận định hình thành bể Sông Hồng có mối quan hệ chặt chẽ với hoạt động đới đứt gãy Sông Hồng, thúc trồi địa khối Đông Dƣơng phía Đông Nam trình tách giãn biển Đông [9, 13, 14, 15, 16] 16 Hình 1.3 Vị trí phân vùng cấu trúc địa chất bể Sông Hồng [4] 1.3.1.1 Đặc điểm địa tầng Địa tầng bể Sông Hồng tƣơng đối phức tạp bao gồm móng trƣớc Đệ Tam, trầm tích Paleogen, Neogen Pliocen - Đệ Tứ Hình 1.4 cột địa tầng tổng hợp bể Sông Hồng cách khái quát từ phía Bắc (bên trái) xuống phía Nam (bên phải) Trên cho thấy móng lớp phủ có thành phần thạch học môi trƣờng lắng đọng biến đổi từ Bắc vào Nam Đồng thời, cách tƣơng đối, cho thấy BCH chính, mức độ bào mòn, thiếu vắng trầm tích hệ thống dầu khí thang địa tầng [4] 17 Đặc điểm tướng môi trường trầm tích Miocen sớm - Để phân tích, minh giải tướng môi trường trầm tích tập trầm tích Miocen sớm Miocen khu vực lô 102-106, tác giả sử dụng chủ yếu tài liệu ĐVLGK (đường Gamma Ray) tài liệu địa chấn Bên cạnh đó, tài liệu địa chất, địa hóa cổ sinh đóng góp phần quan trọng việc xác định môi trường thành tạo, tuổi địa chất chất lượng đá sinh đá chứa Các tài liệu ĐVLGK, địa hóa, cổ sinh… cho phép xác định tướng môi trường thành tạo điểm (tại vị trí giếng khoan), kết hợp với tài liệu địa chấn cho phép ta xác định tướng môi trường thành tạo theo không gian Các trầm tích Miocen sớm - phân bố chủ yếu lô 102 phần phía Tây lô 106 Một số khu vực khu vực nghiên cứu vắng mặt trầm tích Miocen sớm phần Tây Nam phía Bắc lô 102, phần phía Đông Đông Bắc lô 106 Nguồn cung cấp vật liệu trầm tích khu vực nghiên cứu từ hướng Tây Bắc Theo hướng từ Tây Bắc xuống Đông Nam, trầm tích có xu hướng chuyển tướng từ aluvi sang đồng châu thổ, đầm lầy tiền châu thổ, sườn châu thổ/thềm Cũng theo hướng này, trầm tích có tính biển tăng dần Dựa vào phân tích đường cong ĐVLGK kết hợp với tài liệu địa chất, cổ sinh liên quan làm sáng tỏ môi trường thành tạo trầm tích tập Miocen sớm Miocen sau: Tập trầm tích Miocen sớm (U260-U300): chia thành hai phụ tập phụ tập phụ tập - Phụ tập dưới: thành tạo chủ yếu môi trường đồng châu thổ đầm lầy Môi trường đầm lầy phát triển rộng khu vực trung tâm Tây Nam lô 102 mà khẳng định GK GK#1 GK#2 Môi trường đồng châu thổ phát triển rộng khắp khu vực nghiên cứu - Phụ tập trên: thành tạo chủ yếu môi trường tiền châu thổ đầm lầy môi trường phát triển rộng khắp khu vực nghiên cứu Thời kỳ này, môi trường biển lại chiếm ưu hoàn toàn khu vực nghiên cứu chứng tỏ thời kỳ biển tiến mạnh mẽ giai đoạn cuối Miocen sớm 82 Tập trầm tích Miocen (U200-U260): chia thành ba phụ tập phụ tập (U240-U260), phụ tập (U220-U240) phụ tập (U200-U220) - Phụ tập U240-U260: thành tạo môi trường từ đầm lầy, đồng châu thổ đến tiền châu thổ sườn châu thổ/thềm Môi trường đầm lầy phát triển khu vực trung tâm lô 102 mà khẳng định GK GK#1, GK#2 GK#3 Môi trường đồng châu thổ phát triển rộng từ góc Tây Nam Đông Bắc lô 102 đến phía Tây Tây Bắc lô 106 Môi trường tiền châu thổ sườn châu thổ/thềm phân bố phần nhỏ phía Nam lô 106 mà khẳng định nghiên cứu sinh địa tầng GK GK#5 GK#7 Như vậy, so với thời kỳ trước (cuối Miocen sớm) thời kỳ môi trường biển diện khu vực phía Nam lô 106 Điều chứng tỏ hoạt động biển thoái diễn khu vực nghiên cứu vào giai đoạn đầu Miocen - Phụ tập U220-U240: thành tạo môi trường từ đầm lầy, đồng châu thổ đến tiền châu thổ Môi trường đầm lầy phát triển khu vực trung tâm lô 102 mà khẳng định GK GK#1 GK#2 Môi trường đồng châu thổ phát triển rộng từ góc Tây Nam Đông Bắc lô 102 đến phía Tây Tây Bắc lô 106 Môi trường tiền châu thổ phân bố phần nhỏ phía Nam lô 106 So với thời kỳ trước (đầu Miocen giữa) ảnh hưởng môi trường biển thời kỳ ổn định khu vực phía Nam lô 106 Điều chứng tỏ hoạt động kiến tạo thăng giáng mực nước biển không biến động nhiều hoạt động cân giai đoạn Miocen - Phụ tập U200-U220: thành tạo chủ yếu môi trường từ đồng châu thổ đến tiền châu thổ sườn châu thổ/thềm Môi trường đồng châu thổ chiếm ưu phân bố rộng khắp khu vực nghiên cứu Môi trường tiền châu thổ sườn châu thổ/thềm phân bố phần nhỏ phía Nam lô 106 mà khẳng định nghiên cứu sinh địa tầng GK GK#5 GK#7 83 Như vậy, so với thời kỳ trước (giữa Miocen giữa) ảnh hưởng môi trường biển thời kỳ ổn định khu vực phía Nam lô 106 Điều chứng tỏ hoạt động kiến tạo thăng giáng mực nước biển không biến động nhiều hoạt động cân giai đoạn cuối Miocen Đề nghị Trên sở kết nghiên cứu học viên đề xuất: - Nghiên cứu chi tiết tướng môi trường trầm tích tập chứa Miocen sớm - khu vực phủ địa chấn 3D lô 102-106 - Nghiên cứu đặc điểm tướng môi trường trầm tích cho toàn khu vực Bắc bể Sông Hồng 84 DANH MỤC CÔNG TRÌNH CÔNG BỐ CỦA HỌC VIÊN Phạm Khoa Chiết, Nguyễn Thế Hùng, Trần Đăng Hùng Đặc điểm tướng môi trường trầm tích Miocen sớm - khu vực lô 102 - 106, Bắc bể Sông Hồng Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội: Các Khoa học Trái đất Môi trường, Tập 32, Số 2S (2016) tr155-166 2016 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt [1] Đỗ Bạt, Nguyễn Thế Hùng Đặc điểm trầm tích Đệ tam thềm lục địa Việt Nam Tạp chí dầu khí số 2-2003, tr 20-29 2003 [2] Nguyễn Thế Hùng Phân tích đối sánh phát dầu khí Trung Quốc Việt Nam Khu vực trung tâm bể Sông Hồng - Một giải pháp nghiên cứu Tuyển tập báo cáo khoa học Hội nghị khoa học địa chất Biển toàn quốc lần thứ nhất, Hạ Long 9-10/10/2008, tr 357-363 2008 [3] Nguyễn Thế Hùng, Nguyễn Trọng Tín, Ngô Xuân Vinh, Nguyễn Thị Dậu Đặc điểm địa chất dầu khí thành tạo Plioxen trung tâm bể Sông Hồng Tuyển tập báo cáo Hội nghị khoa học Công nghệ Quốc tế: Dầu khí Việt Nam 2010 Tăng tốc - Phát triển Nhà xuất Khoa học K thuật Quyển 1, tr 256-271 2010 [4] Nguyễn Mạnh Huyền, Hồ Đắc Hoài Bể trầm tích Sông Hồng tài nguyên dầu khí Địa chất tài nguyên dầu khí Việt Nam Nhà xuất Khoa học K thuật 2007 [5] Trần Nghi Trầm tích luận địa chất biển dầu khí Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội 2010 [6] Phùng Văn Phách, Vũ Văn Chinh Các pha kiến tạo Kainozoi khu vực vịnh Bắc phụ cận Tuyển tập báo cáo hội nghị KHCN “Viện Dầu Khí Việt Nam: 30 năm phát triển hội nhập”, tr 94-108 2008 [7] Ngô Thường San nnk Kiến tạo Việt Nam khung cấu trúc Đông Nam Á Địa chất tài nguyên dầu khí Việt Nam Nhà xuất Khoa học K thuật 2007 [8] Nguyễn Trọng Tín, Nguyễn Thế Hùng, Doãn Đình Lâm Ứng dụng địa tầng thăm dò dầu khí Bắc bể Sông Hồng-Một vài ví dụ Tạp chí dầu khí số 3-2006, tr 72-99 2006 86 ... tƣợng cát kết Miocen sớm - khu vực lô 102- 106, Bắc bể Sông Hồng 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc địa chất khu vực lô 102- 106, Bắc bể Sông Hồng - Nghiên cứu đặc điểm tƣớng đá. .. HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN - Phạm Khoa Chiết NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM TƯỚNG ĐÁ VÀ MÔI TRƯỜNG TRẦM TÍCH ĐÁ CÁT KẾT MIOCEN SỚM GIỮA KHU VỰC LÔ 102- 106, BẮC BỂ SÔNG HỒNG Chuyên... cầu cấp thiết Do vậy, Học viên chọn đề tài Nghiên cứu đặc điểm tướng đá môi trường trầm tích đá cát kết Miocen sớm - khu vực lô 102- 106, Bắc bể Sông Hồng làm luận văn tốt nghiệp cao học Mục tiêu

Ngày đăng: 10/05/2017, 11:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan