1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc và tính đa dạng loài thực vật của một số trạng thái rừng tại vườn quốc gia vũ quang, tỉnh hà tĩnh

112 451 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 112
Dung lượng 10,53 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP - NGUYỄN QUỐC CƯỜNG NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚC VÀ TÍNH ĐA DẠNG LOÀI THỰC VẬT CỦA MỘT SỐ TRẠNG THÁI RỪNG TẠI VƯỜN QUỐC GIA VŨ QUANG, TỈNH HÀ TĨNH LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP Hà Nội, 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP - NGUYỄN QUỐC CƯỜNG NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚC VÀ TÍNH ĐA DẠNG LOÀI THỰC VẬT CỦA MỘT SỐ TRẠNG THÁI RỪNG TẠI VƯỜN QUỐC GIA VŨ QUANG, TỈNH HÀ TĨNH Chuyên ngành : Lâm học Mã số : 60.62.02.01 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS HOÀNG KIM NGŨ Hà Nội, 2012 i LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến: Ban Giám hiệu, Khoa Đào tạo Sau Đại học, quý thầy cô Khoa lâm học - Trường Đại học Lâm nghiệp Xuân Mai – Chương Mỹ – Hà Nội giúp đỡ, tạo điều kiện cho trình học tập thực đề tài Xin cảm ơn đơn vị: Ban Lãnh đạo, cán công nhân viên Vườn quốc gia Vũ Quang, Chi cục Kiểm lâm Hà Tĩnh, Hạt Kiểm lâm Hương Khê, Phòng nghiên cứu kỷ thuật lâm sinh – Viện khoa học lâm nghiệp Việt Nam giúp đỡ trình tiến hành nghiên cứu viết luận văn Đặc biệt, xin bày tỏ biết ơn chân thành đến thầy giáo PGS.TS Hoàng Kim Ngũ trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ để hoàn thành luận văn Cuối cùng, xin cảm ơn gia đình, đồng nghiệp bạn bè bên cạnh, quan tâm giúp đỡ chia suốt trình thực luận văn Tôi xin cam đoan số liệu điều tra kết tính toán luận văn hoàn toàn thực Vườn quốc gia Vũ Quang, tỉnh Hà Tĩnh chưa công bố tài liệu Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng 10 năm 2012 Tác giả Nguyễn Quốc Cường ii MỤC LỤC Trang phụ bìa Trang Lời cảm ơn .i Mục lục ii Danh mục từ viết tắt Er ror! Bookmark not defined Danh mục bảng .v Danh mục hình vii ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1.Tình hình nghiên cứu giới 1.1.1.N ghiên cứu cấu trúc rừng 1.1.2.Nghiên cứu tái sinh rừng 1.1.3 Nghiên cứu tính đa dạng loài trạng thái rừng 1.2 Tình nghiên cứu Việt Nam 12 1.2.1 Nghiên cứu cấu trúc rừng 12 1.2.2 Nghiên cứu tái sinh rừng .15 1.2.3 Nghiên cứu tính đa dạng thực vật trạng thái rừng 17 Chương 2: MỤC TIÊU, GIỚI HẠN, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 19 2.1.1 Mục tiêu chung 19 2.1.2 Mục tiêu cụ thể 19 2.2 Phạm vi, giới hạn đề tài 19 2.2.1 Đối tượng nghiên cứu .19 2.2.2 Địa điểm nghiên cứu 19 iii 2.3 Nội dung nghiên cứu 19 2.3.1 Đặc điểm cấu trúc tổ thành loài thực vật trạng thái rừng 19 2.3.2 Đặc điểm tính đa dạng loài thực vật rừng VQG Vũ Quang 19 2.3.3 Đề xuất giải pháp bảo tồn phát triển tài nguyên thực vật VQG Vũ Quang, tỉnh Hà Tĩnh 19 2.4 Phương pháp nghiên cứu 19 2.4.1 Phương pháp điều tra sơ thám chọn địa điểm lập ÔTC .19 2.4.2 Phương pháp điều tra thu thập số liệu ngoại nghiệp .20 2.4.3 Phương pháp xử lý & tính toán nội nghiệp .23 Chương 3: TÌNH HÌNH CƠ BẢN CỦA KHU VỰC NGHIÊN CỨU 27 3.1 Lược sử hình thành phát triển Vườn quốc gia Vũ Quang 27 3.2 Điều kiện tự nhiên 27 3.2.1 Vị trí địa lí 27 3.2.2 Địa hình địa mạo 28 3.2.3 Địa chất thổ nhưỡng 29 3.2.4 Khí hậu thuỷ văn 30 3.2.5 Đặc điểm tài nguyên rừng .34 3.3 Điều kiện kinh tế xã hội 34 3.3.1 Dân số, dân tộc phân bố dân cư 34 3.3.2 Cơ sở y tế, đội ngũ y bác sỹ 35 3.3.3 Giáo dục 36 3.3.4 Cơ sở hạ tầng, đường giao thông 36 3.3.5 Đánh giá chung kinh tế xã hội khu vực 37 Chương 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 40 4.1 Đặc điểm cấu trúc trạng thái rừng khu vực nghiên cứu 40 4.1.1 Hiện trạng rừng khu vực nghiên cứu 40 4.1.2 Đặc điểm cấu trúc tổ thành loài thực vật 45 iv 4.1.3 Đặc điểm cấu trúc tuổi tầng thứ .49 4.1.3 Đặc điểm tổ tái sinh rừng 58 4.2 Tính đa dạng thực vật 67 4.2.1 Đặc điểm tính đa dạng thực vật VQG Vũ Quang theo nhóm chức 67 4.2.2 Hiện trạng loài thực vật qúy Vườn Quốc gia Vũ Quang 71 4.2.3 Tính đa dạng loài thực vật trạng thái rừng VQGVQ 72 4.3 Đề xuất giải pháp 75 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 78 Kết luận 78 1.1 Về tổ thành loài thực vật trạng thái VQG Vũ Quang .78 1.2 Về tính đa dạng loài thực vật VQG Vũ Quang .80 Tồn 81 Kiến nghị 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TT Nghĩa từ Từ viết tắt VQG Vườn quốc gia KBT Khu bảo tồn LSNG Lâm sản gỗ ÔTC Ô tiêu chuẩn ODB Ô dạng ĐDSH Đa dạng sinh học TSTN Tái sinh tự nhiên TRKT Trồng rừng kinh tế UBND Ủy ban nhân dân 10 TNHH MTV Trách nhiệm hữu hạn thành viên vi DANH MỤC CÁC BẢNG TT Tên bảng Trang 2.1 Phiếu điều tra tầng cao 21 2.2 Phiếu điều tra tái sinh 22 2.3 Phiếu điều tra tầng bụi thảm tươi 23 3.1 Dân số, dân tộc vùng đệm VQG Vũ Quang 35 3.2 Tình trạng nghèo đói vùng đệm VQG Vũ Quang 38 4.1 Số loài thực vật Vườn quốc gia 45 4.2 Tổ thành loài cao trạng thái rừng 46 4.3 Phân bố số theo cấp chiều cao trạng thái rừng 50 4.4 4.5 4.6 Kết mô phân bố số theo cấp đường kính (N% D1.3) Phân bố mật độ theo cấp chiều cao Kết mô phân bố số theo chiều cao (N% - Hvn) hàm Khoảng cách 53 55 57 4.7 Tổ thành loài tái sinh trạng thái rừng IIA, IIB 58 4.8 Tổ thành loài tái sinh trạng thái IIIA1, IIIA2 60 4.9 Mật độ tái sinh trạng thái rừng 63 4.10 Chất lượng tái sinh trạng thái rừng 64 4.11 Tổng hợp mật độ tái sinh theo cấp chiều cao 66 4.12 Kết tính số độ phong phú 72 4.13 Kết tính số đa dạng Shannon – Wiener 73 4.14 Tổng hợp kết tính số đa dạng Simpson 74 4.15 Tổng hợp kết tính số độ đồng Pielou 74 4.16 Tổng hợp kết tính số độ đồng Sheldon vii DANH MỤC HÌNH TT Tên hình Trang 3.1 Biểu đồ độ ẩm nhiệt độ 32 3.2 Biểu đồ lượng mưa lượng bốc hàng tháng 33 4.1 4.2 Biểu đồ phân bố phần trăm số theo cấp kính hàm Khoảng cách Biểu đồ nắn phân bố % số theo cấp chiều cao Weibull khoảng cách 54 57 4.3 Biểu đồ tỷ lệ chất lượng tái sinh trạng thái rừng 66 4.4 Biểu đồ phân bố số theo cấp chiều cao 67 ĐẶT VẤN ĐỀ Rừng di sản quốc gia, có ý nghĩa quan trọng đời sống người Ngoài khả cung cấp gỗ, củi, dược liệu….rừng có vai trò to lớn việc bảo vệ đất, nước, không khí tạo nên cân sinh thái phát triển bền vững sống trái đất Với điều kiện khí hậu địa hình đa dạng đặc thù, nơi gặp gỡ hai trung tâm giàu loài giới: Trung Quốc Inđônêxia, hệ thực vật nước ta có thành phần loài mang yếu tố thực vật nhiệt đới ẩm Inđônêxia Malayxia, yếu tố thực vật nhiệt đới gió mùa, thực vật ôn đới nam Trung Hoa Nước ta có tới 10.386 loài thuộc 2.257 chi 305 họ thực vật bậc cao có mạch, chiếm 4% tổng số loài, 15% tổng số chi 57% tổng số họ toàn giới Con số thống kê cho thấy giàu có, đa dạng giới thực vật nước ta, đồng thời rõ vị trí, tầm quan trọng người Rừng nhiệt đới chiếm 40% tổng diện tích rừng lục địa, khai thác, chặt phá làm nương rẫy…, tức can thiệp người không hợp lý khiến cho rừng nhiệt đới bị hàng năm khoảng từ 0,6 đến 2,0 % Xét phạm vi toàn cầu, diện tích rừng nhiệt đới bị khai thác lớn nên khiến cho tính đa dạng sinh vật giảm thiểu, khí hậu biến đổi, môi trường suy thoái, xói mòn rửa trôi đất nước, đất đai bị thoái hóa, tài nguyên cạn kiệt dần xuất loạt vấn đề sinh thái, ảnh hưởng nghiêm trọng đến điều kiện sinh sống người phát triển bền vững xã hội….Trong năm qua có nhiều công trình nghiên cứu vấn đề thu nhiều thành đáng trân trọng Nhưng để bảo vệ, lợi dụng, phục hồi phát triển bền vững rừng tự nhiên nhiệt đới, đồng thời để giải vấn đề sinh thái trọng đại mang tính toàn cầu cần thiết cấp bách phải tiến hành triển khai nghiên cứu sâu cấu trúc chức 27 Họ rau sắng Opiliaceae 41 Rau sắng(Sơn cam) Melientha suavis 28 Họ Ngút ngẻo Melanthiaceae 42 Ngút ngẻo Iphigenia indica 29 Họ lan VU Orchidaceae 43 Giáng hương Aerides falcata II 44 Lan đuôi cáo Aerides falcatum II 45 Lan quế Aerides odoratum II 46 Giải thuỳ sa pa 47 Kim tuyến 48 Kim tuyến tơ 49 Kim tuyến tơ 50 Lan củ 51 Kiều hoa xếp ba 52 Lan đất 53 Mật môi nhọn Anoectochilus chapanensis EN Anoectochilus lylei II roxburghii setaceus Bulbophyllum pectinatum II II Anoectochilus Anoectochilus EN EN II II Calanthe triplicata II Calanthe veratrifolia II Cleisostoma simondii II 54 Thanh đạm hoa vàng Coelogyne fimbriata II 55 Thanh đạm ba gân II 56 Lôhội/Lan kiếm 57 Bích ngọc 58 Long tu 59 Lan chân rết Coelogyne trinervis Cymbidium aloifolium Cymbidium dayanum Dendrobium primulinum Dendrobium acinaciforme II II II II 60 Thuỷ tiên hường 61 Móng rùa Nhất điểm hồng dracornis 66 Ngọc điểm Dendrobium farmeri Dendrobium 67 Lan vẩy rồng lindleyi 68 Hoàng thảo da cam Hoàngthảodẹt/ Hoàng thảo đùi gà 73 Phi diệp 74 Lan trăm 75 Vũ nữ 76 Mũi câu moscharum Dendrobium nobile oxyanthum Dendrobium 71 Lan hương hoa Dendrobium Dendrobium 70 Bạch trúc thảo II EN EN parciflorum nhiều Dendrobium polyalthum Dendrobium superbum Dendrobium terminale Dendrobium tortile Desmotrichum hercoglossum II II cretaceum Dendrobium II II Dendrobium Phi điệp long/ Hoàng EN anosmum chrysanthum 64 Hoàng nhạn 72 EN Dendrobium Dendrobium 63 Ngọc vạn vàng 69 amabile Dendrobium anceps 62 Lưỡng điểm hạc 65 Dendrobium VU VU II VU VU II II II II II II II II II II II 77 Thạch học 78 Hồng tuyến 79 Túi thơ trung gian Desmotrichum II poilanei Doritis pulcherrima II Gastrochilus II intermedius 80 Diritis pulcherrima II 81 Thạch tầm Haemaria discolor II 82 Móng rùa dày 83 Móng rùa bốn 84 Lan bướm tím 85 Lan bướm tím 86 Thạch tiên đào 87 Tục đoạn tóc tiên 88 Lan phượng vĩ 89 Túi thơ hoa vàng 90 Mao tử móc 91 Lan xương cá 30 Họ Trọng lâu 92 Trọng lâu nhiều Oberonia II pachyphylla Oberonia II quadridentata Phalenopsis II decumbens Phalaenopsis II parishii Pholidota chinensis II Pholidota II convallariae Renanthera coccinea II Saccolabium II intermedium Thrixspermum II ancoriferum Thrixspermum II centipeda Triliaceae Paris polyphylla EN 31 Họ Khúc khắc Smilacaceae 93 Kim cang pelot Smilax petelotii CR 94 Kim cang poilane Smilax poilanei CR Chú thích: - Sách Đỏ Việt Nam(2007): Cấp EN-Nguy cấp; VU: Sẽ nguy cấp; LR: nguy cấp - Danh sách Đỏ IUCN(2007): Cấp EN-Nguy cấp; VU: Sẽ nguy cấp; LR: nguy cấp - Nghị định số 32/2006/NĐ/CP ngày 30/3/2006 Chính phủ: IA: Thực vật rừng nghiêm cấm khai thác, sử dụng mục đích thương mại; IIA: Thực vật rừng hạn chế khai thác, sử dụng mục đích thương mại - Công ước buôn bán quốc tế loài động thục vật hoang giã quý SITES:Phụ lục I: bao gồm loài bị đe dọa tuyệt chủng Việc buôn bán tiêu loài cho phép trường hợp đặc biệt; Phụ lục II: Gồm loài chưa bị đe dọa nguy tuyệt chủng, việc buôn bán chúng phải kiểm soát để không làm tổn hại đến tồn chúng tự nhiên; Phụ lục III: Bao gồm loài bảo vệ quốc gia thành viên quốc gia thành viên yêu cầu thành viên khác Công ước trợ giúp để kiểm soát việc buôn bán - Trong số 95 loài có 17 loài cấp EN(nguy cấp); 27 loài VU (sẽ nguy cấp) theo Sách Đỏ Việt Nam (2007) Danh Sách đỏ (2007); có loài cấp IIA (hạn chế khai thác, sử dụng mục đích thương mại) theo Nghị định 32/NĐ/CP; 52 loài Phụ lục II loài Phụ lục III theo Công ước SITES VỊ TRÍ VQG VŨ QUANG TRÊN BẢN ĐỒ VIỆT NAM VỊ TRÍ VQG VŨ QUANG TRÊN BẢN ĐỒ HÀ TĨNH MỘT SỐ HÌNH ẢNH ĐIỀU TRA THU THẬP SỐ LIỆU TẠI VƯỜN QUỐC GIA VŨ QUANG - HÀ TĨNH ... tiến hành thực đề tài: Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc trạng thái rừng tính đa dạng loài thực vật Vườn Quốc gia Vũ Quang, tỉnh Hà Tĩnh Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tình hình nghiên cứu. .. DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP - NGUYỄN QUỐC CƯỜNG NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚC VÀ TÍNH ĐA DẠNG LOÀI THỰC VẬT CỦA MỘT SỐ TRẠNG THÁI RỪNG TẠI VƯỜN QUỐC... dung nghiên cứu 2.3.1 Đặc điểm cấu trúc tổ thành loài thực vật trạng thái rừng 2.3.2 Đặc điểm tính đa dạng loài thực vật rừng VQG Vũ Quang 2.3.3 Đề xuất giải pháp bảo tồn phát triển tài nguyên thực

Ngày đăng: 30/08/2017, 15:48

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN