1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc và tính đa dạng loài thực vật rừng phục hồi sau nương rẫy với thời gian khác nhau tại huyện thường xuân, tỉnh thanh hóa

112 538 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 112
Dung lượng 1,96 MB

Nội dung

i LỜI CẢM ƠN Luận văn hoàn thành theo chương trình đào tạo Cao học Khóa 17 Trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam đánh giá kết học tập khoá học Được đồng ý Khoa Sau đại học, hướng dẫn PGS.TS Hoàng Kim Ngũ, thực đề tài: "Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc tính đa dạng loài thực vật rừng phục hồi SNR với thời gian khác huyện Thường Xuân, tỉnh Thanh Hoá" Tôi xin chân Thành cảm ơn Ban giám hiệu Trường Đại học Lâm Nghiệp, Khoa sau Đại học, thầy cô giáo Đặc biệt cảm ơn PGS.TS Hoàng Kim Ngũ, người trực tiếp hướng dẫn khoa học tận tình giúp đỡ, truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm quý báu giành tình cảm tốt đẹp cho thời gian học tập trình hoàn thành luận văn Nhân dịp xin chân thành cảm ơn Ban quản lý rừng phòng hộ đầu nguồn sông Chu, nhiệt tình giúp đỡ tạo điều kiện cho thu thập số liệu sở thời gian học tập nghiên cứu Xin cảm ơn đồng nghiệp, bạn bè giúp đỡ, động viên hoàn thành đề tài Mặc dù làm việc nỗ lực hạn chế thời gian nghiên cứu, nên luận văn tránh khỏi thiếu sót, mong nhận ý kiến đóng góp thầy cô, nhà khoa học bạn bè đồng nghiệp Tôi xin cam đoan số liệu thu thập, kết tính toán trung thực trích dẫn rõ ràng Xin chân thành cảm ơn! Hà nội, tháng năm 2011 Tác giả Nguyễn Văn Thắng ii MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa …………………………………………………………………… Lời cảm ơn i Mục lục ii Danh mục từ viết tắt ký hiệu v Danh mục bảng .vi Danh mục hình viii ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tình hình nghiên cứu giới 1.1.1 Nghiên cứu cấu trúc rừng 1.1.2 Nghiên cứu tái sinh rừng 1.1.3 Nghiên cứu tính đa dạng loài thực vật trình phục hồi rừng 12 1.2 Tình hình nghiên cứu Việt Nam 15 1.2.1 Nghiên cứu cấu trúc rừng 15 1.2.2 Nghiên cứu tái sinh rừng 17 1.2.3 Nghiên cứu tính đa dạng thực vật trình phục hồi rừng 21 1.2.4 Một số nghiên cứu rừng phục hồi sau nương rẫy Việt Nam 22 Chương 2: MỤC TIÊU - GIỚI HẠN - NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 29 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 29 2.1.1 Về mặt lý luận 29 2.1.2 Về mặt thực tiễn 29 2.2 Giới hạn nghiên cứu 29 2.2.1 Đối tượng nghiên cứu 29 2.2.2 Khu vực nghiên cứu 29 2.3 Nội dung nghiên cứu 29 2.3.1 Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc tầng cao rừng phục hồi sau nương rẫy với thời gian khác 30 iii 2.3.2 Nghiên cứu đặc điểm tái sinh tự nhiên giai đoạn phục hồi rừng 30 2.3.3 Đặc điểm tính đa dạng loài thực vật rừng phục hồi SNR với thời gian khác 30 2.3.4 Đề xuất số biện pháp kỹ thuật lâm sinh cho giai đoạn phục hồi rừng sau nương rẫy 30 2.4 Phương pháp nghiên cứu 30 2.4.1 Quan điểm phương pháp luận 30 2.4.2 Phương pháp điều tra thu thập số liệu 33 Chương 3: ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN, KINH TẾ, XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 42 3.1 Điều kiện tự nhiên 42 3.1.1 Vị trí địa lý diện tích 42 3.1.2 Địa hình 42 3.1.3 Khí hậu, thuỷ văn 43 3.2 Điều Kiện kinh tế - xã hội 44 3.2.1 Dân số lao động 44 3.2.2 Hạ tầng sở dịch vụ 45 Chương 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THẢO LUẬN 49 4.1 Đặc điểm cấu trúc tầng cao QXTVR có thời gian phục hồi khác 49 4.1.1 Cấ u trúc tổ thành và mâ ̣t đô ̣ 49 4.1.2 Cấu trúc tầng thứ độ tàn che tầng gỗ giai đoạn phục hồi rừng khác 58 4.1.3 Phân bố số theo đường kính (n/D1.3) chiều cao (n/Hvn) 60 4.2 Nghiên cứu đặc điểm tái sinh tự nhiên QXTVR có thời gian phục hồi khác 70 4.2.1 Đă ̣c điể m cấ u trúc tổ thành lớp tái sinh 70 4.2.2 Ngiên cứu đă ̣c điể m cấ u trúc mâ ̣t đô ̣ và tỷ lê ̣ lớp tái sinh triể n vo ̣ng 73 4.2.3 Chấ t lươ ̣ng và nguồ n gố c lớp tái sinh tự nhiên QXTVR có thời gian phục hồi khác 78 iv 4.2.4 Phân bố lớp tái sinh theo cấ p chiề u cao Tiểu khu 81 4.2.5 Ảnh hưởng của số nhân tố đế n tái sinh phu ̣c hồ i rừng sau nương rẫy 83 4.3 Đặc điểm tính đa dạng loài thực vật QXTVR có thời gian phục hồi khác 86 4.3.1 Chỉ số độ phong phú loài 87 4.3.2 Chỉ số tính đa dạng loài 87 4.3.3 Chỉ số độ đồng loài 89 4.4 Đề xuất số biện pháp kỹ thuật lâm sinh cho giai đoạn phục hồi rừng phục hồi sau nương rẫy 91 KẾT LUẬN, TỒN TẠI KIẾN NGHỊ 94 Kết luận 94 Tồn 95 Kiến nghị 96 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT KÝ HIỆU [1] Số hiệu tài liệu tham khảo CTTT Công thức tổ thành ĐDSH Đa dạng sinh học D1.3 Đường kính thân vị trí 1.3 mét Dt Đường kính tán Hdc Chiều cao cành Hvn Chiều cao vút IUCN Hiệp hội tổ chức quốc tế n/D1.3 Phân bố theo đường kính n/Hvn Phân bố theo chiều cao vút ÔTC Ô tiêu chuẩn ÔDB Ô dạng QXTVR Quần xã thực vật rừng SNR Sau nương rẫy UNEP Chương trình môi trường liên hợp quốc WWF Quỹ bảo tồn bảo vệ thiên nhiên vi DANH MỤC CÁC BẢNG TT Tên bảng 2.1 Ký hiệu độ nhiều thực bì theo Drude 35 4.1 Tổ thành mật độ rừng phục hồi gian đoạn 4-7 năm Tiểu khu 478 50 4.2 Tổ thành mật độ rừng phục hồi gian đoạn 8-11 năm Tiểu khu 478 51 4.3 Tổ thành mật độ rừng phục hồi gian đoạn 12-15 năm Tiểu khu 478 52 4.4 Tổ thành mật độ rừng phục hồi gian đoạn 4-7 năm Tiểu khu 490 54 4.5 Tổ thành mật độ rừng phục hồi gian đoạn 8-11 năm Tiểu khu 490 55 4.6 Tổ thành mật độ rừng phục hồi gian đoạn 12-15 năm Tiểu khu 490 56 4.7 Phân bố số theo đường kính (n/D1.3) rừng phục hồi Tiểu khu 478 61 4.8 Kết mô kiểm tra quy luật phân bố N/D1.ở Tiểu khu 490 64 4.9 Kết mô kiểm tra quy luật phân bố n/D1.ở Tiểu khu 478 66 Trang 4.10 Kết mô kiểm tra quy luật phân bố n/D1.ở Tiểu khu 490 68 4.11 Tổ thành lớp tái sinh rừng phục hồi Tiểu khu 478 71 4.12 Tổ thành lớp tái sinh rừng phục hồi Tiểu khu 490 72 4.13 Mật độ tỷ lệ lớp tái sinh triển vọng Tiểu khu 478 74 4.14 Mật độ lớp tái sinh rừng phục hồi sau nương rẫy Tiểu khu 490 76 4.15 Chất lượng nguồn gốc lớp tái sinh Tiểu khu 478 78 4.16 Tổng hợp mật độ lớp tái sinh theo cấp chiều cao Tiểu khu 478 79 vii 4.17 Chất lượng nguồn gốc lớp tái sinh Tiểu khu 490 81 4.18 Tổng hợp mật độ lớp tái sinh theo cấp chiều cao Tỉểu khu 490 82 4.19 Ảnh hưởng độ tàn che đến tái sinh tự nhiên Tiểu khu 490 83 4.20 Ảnh hưởng độ tàn che đến tái sinh tự nhiên Tiểu khu 478 84 4.21 Chỉ số độ phong phú loài giai đoạn phục hồi rừng theo công thức Margalef 4.22 Chỉ số tính đa dạng loài giai đoạn phục hồi 4.23 4.24 4.25 Chỉ số tính đa dạng loài giai đoạn phục hồi rừng theo công thức Shannon - Wiener Chỉ số độ đồng loài số giai đoạn phục hồi rừng theo công thức Pielou Chỉ số độ đồng loài giai đoạn phục hồi rừng khác theo công thức Alatalo 87 87 88 90 90 viii DANH MỤC CÁC HÌNH TT Tên hình Trang 4.1 Phân bố n/D1.3 rừng phục hồi giai đoạn 70 4.2 Phân bố n/D1.3 rừng phục hồi giai đoạn 69 Phân bố n/D1.3 rừng phục hồi rừng giai đoạn 12 69 4.4 Phân bố n/D1.3 rừng phục hồi giai đoạn 68 4.5 Phân bố n/D1.3 rừng phục hồi giai đoạn 12 67 4.6 Phân bố n/D1.3 rừng phục hồi giai đoạn 67 4.7 Phân bố n/Hvn rừng phục hồi giai đoạn 66 4.8 Phân bố n/Hvn rừng phục hồi giai đoạn 12 65 4.9 Phân bố n/Hvn rừng phục hồi giai đoạn 64 4.10 Phân bố n/Hvn rừng phục hồi giai đoạn 63 4.11 Phân bố n/Hvn phục hồi rừng giai đoạn 12 62 4.12 Phân bố n/Hvn rừng phục hồi giai đoạn 62 ĐẶT VẤN ĐỀ Thường Xuân huyện miền núi tỉnh Thanh Hoá, nơi có diện tích rừng tự nhiên rừng trồng thuộc loại lớn tỉnh (90.417,96ha), nơi phân bố rừng nhiệt đới điển hình Nhưng hoạt động sản xuất khai thác, sử dụng mức người dân địa phương công trình xây dựng Nhà nước Bên cạnh công tác quản lý bảo vệ rừng hiệu làm cho rừng giảm sút nhanh chóng số lượng lẫn chất lượng Những tác động ảnh hưởng lớn đến khả tồn rừng, làm xáo trộn quy luật cấu trúc tái sinh tự nhiên rừng, diễn rừng theo chiều hướng tiêu cực, đất đai bị thoái hoá, rừng có sức sản xuất thấp ổn định, nhiên việc khôi phục không dễ dàng nhanh chóng Trong 10 năm trở lại đây, thực chủ trương chuyển đổi từ lâm nghiệp Nhà nước tập trung sang lâm nghiệp xã hội, Chính phủ giao quyền sử dụng đất lâm nghiệp cho tổ chức, cá nhân hộ gia đình để trồng rừng, khoanh nuôi, bảo vệ Các chủ trương, sách có tác động tích cực đến tài nguyên đất rừng Từ rừng bảo vệ phục hồi trở lại, diện tích rừng ngày tăng, đất trống đồi núi trọc giảm Qua thống kê độ che phủ giảm từ 43% năm 1943 xuống 28,4% năm 1990, làm tăng ảnh hưởng bất lợi môi trường sống người như: bão, lũ, hạn hán, ô nhiễm không khí Trong năm qua, diện tích rừng có chiều hướng tăng lên Theo kết chương trình "Tổng kiểm kê toàn quốc, tháng 1/2001", tính đến năm 2000, nước ta có khoảng 10,9 triệu rừng, bao gồm 9,4 triệu rừng tự nhiên kể rừng nghèo phục hồi 1,5 triệu rừng trồng, với độ che phủ chung nước 33,2% đất tự nhiên Các giải pháp kỹ thuật dựa sở lợi dụng triệt để khả tái sinh, diễn tự nhiên thảm thực vật với giải pháp đắn sách đất đai, vốn, lao động góp phần nâng cao độ che phủ rừng nước Tuy nhiên, nghiên cứu cấu trúc rừng phục hồi ít, thiếu tính hệ thống nên người ta không dám tác động vào rừng biện pháp kỹ thuật nào, có hiệu biện pháp tác động không cao gây nhiều hậu tiêu cực rừng Diện tích rừng tự nhiên huyện Thường Xuân 90.417,96ha, rừng phục hồi sau nương rẫy 38.203,15ha Nhìn chung rừng tự nhiên tình trạng suy thoái, xa mức ổn định chưa đạt hiệu bảo vệ môi trường Trong thời gian qua, việc khai thác sử dụng mức, công tác quản lý bảo vệ rừng hiệu quả; xuất thi công công trình thủy điện - thủy lợi Hồ Cửa Đạt huyện Thường Xuân; tuyến đường vành đai phía Tây Thanh Hóa làm cho rừng giảm sút nhanh chóng số lượng lẩn chất lượng Những tác động ảnh hưởng lớn đến khả tồn rừng, làm xáo trộn quy luật cấu trúc tái sinh tự nhiên rừng, diễn rừng theo chiều hướng tiêu cực, đất đai bị thoái hoá, rừng có sức sản xuất thấp ổn định, nhiên việc khôi phục không dễ dàng nhanh chóng Thực tiễn chứng minh giải pháp nhằm phục hồi rừng, quản lý rừng bền vững giải thoả đáng có hiểu biết đầy đủ chất quy luật sống hệ sinh thái rừng mối quan hệ rừng hoàn cảnh sinh thái Do nghiên cứu giải pháp phục hồi rừng xem sở quan trọng nhất, giúp nhà lâm sinh chủ động việc xác lập kế hoạch biện pháp kỹ thuật tác động xác vào rừng, góp phần quản lý kinh doanh rừng bền vững Ở nước ta, công trình nghiên cứu phục hồi rừng nói chung chưa toàn diện, thiếu sở khoa học Đặc biệt huyện Thường Xuân, tỉnh Thanh Hoá, khu vực miền núi trước có nhiều rừng Song chưa có đề tài nghiên cứu cách có hệ thống biện pháp phục hồi rừng Xuất phát từ vấn đề thực tiễn đặt ra, thực đề tài: "Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc tính đa dạng loài thực vật rừng phục hồi SNR với thời gian khác huyện Thường Xuân - Tỉnh Thanh Hoá" làm sở cho việc đề xuất phương pháp phục hồi rừng có hiệu cao địa phương 90 đa dạng quần xã Độ đồng mức độ bình quân độ nhiều phân bố loài quần xã Có nhiều cách để xác định số đồng cho quần xã Đề tài lựa chọn hai số Peilou số Alatalo để tính độ đồng cho giai đoạn phục hồi rừng thuộc khu vực nhiên cứu Kết tính toán thể bảng 4.24 Bảng 4.24 Chỉ số độ đồng loài số giai đoạn phục hồi rừng theo công thức Pielou: Khu vực nghiên cứu Các giai đoạn phục hồi khác Tiểu khu 4- năm 8-11 năm 12-15 năm 490 0,84 0,86 0,86 478 0,89 0,85 0,89 Bảng 4.25 Chỉ số độ đồng loài giai đoạn phục hồi rừng khác theo công thức Alatalo Khu vực nghiên cứu Các giai đoạn phục hồi khác Tiểu khu 4- năm 8-11 năm 12-15 năm 490 0,0083 0,0075 0,0063 478 0,0058 0,0078 0,0063 Từ kết bảng 4.25 cho ta thấy số độ đồng giai đoạn phục hồi rừng khác đạt mức độ thấp Cũng từ bảng ta nhận thấy số độ đồng giống số tính đa dạng loài giai đoạn có giống giai đoạn phục hồi 12-15 năm (E=0,0063), có số lớn giai đoạn phục hồi rừng 8-11 năm Tiểu khu 490 8-11 năm Tiểu khu 478 Tuy nhiên chênh lệch độ đồng xác định theo công thức giai đoạn phục hồi hai Tiểu khu không nhiều mức độ thấp Nhận xét: Phân tích tính đa dạng loài cho giai đoạn phục hồi rừng đại diện cho Tiểu khu nghiên cứu Thông qua tính đa dạng tính toán cụ thể 91 thông qua số độ phong phú, số tính đa dạng số độ đồng Nhận thấy mức độ đa dạng loài thực vật khu vực nghiên cứu chưa cao Điều chứng tỏ mức độ tác động người đến rừng lớn Đề tài nghiên cứu Tiểu khu đại diện cho vùng, thông qua kết điều tra, phân tích tính toán cho thấy số loài lại giai đoạn phục hồi rừng thuộc khu vực nghiên cứu Do cần phải có biện pháp kỹ thuật giải pháp quản lý cho loài, QXTV rừng khu vực phải bảo tồn phát triển 4.4 Đề xuất số biện pháp kỹ thuật lâm sinh cho giai đoạn phục hồi rừng phục hồi sau nương rẫy Hệ thống kỹ thuật tác động vào rừng nhằm thoả mãn mục tiêu người sở tôn trọng quy luật sống tự nhiên hệ sinh thái rừng Đề xuất giải pháp kỹ thuật lâm sinh cần phải giải hài hoà lợi ích người với quy luật phát sinh, phát triển tồn hệ sinh thái rừng Các giải pháp kỹ thuật lâm sinh nhằm phục hồi rừng sau nương rẫy đưa phải dựa điều kiện kinh tế người sử dụng đất bỏ hoá, giải pháp kỹ thuật góp phần nâng cao nguồn thu nhập từ rừng phục hồi, chấp nhận người dân giải pháp kỹ thuật đề xuất đảm bảo nguyên tắc nâng cao tác dụng phòng hộ, môi trường sinh thái thảm thực vật tái sinh sau nương rẫy Việc đốt rừng làm rẫy làm cho đất đai bị thoái hoá nghiêm trọng, khả tái sinh loài sau nương rẫy chậm Tính đa dạng sinh học bị phá vỡ, làm số loài bị giảm, loài quý không còn, thay vào loài giá trị Rừng phục hồi sau nương rẫy huyện Thường Xuân bước đầu đáp ứng yêu cầu phòng hộ bảo vệ môi trường Vì vậy, cần trồng bổ sung loài mục đích để nâng cao giá trị rừng phục hồi Đồng thời cần tiến hành biện pháp lâm sinh chặt tỉa, trồng dặm để điều chỉnh lại phân bố mặt đất loài cho đồng để tận dụng tối đa không gian dinh dưỡng Thực tế điều tra thấy diện tích rừng khu vực nghiên 92 cứu vừa có chức phòng hộ vừa rừng sản xuất, từ kết nghiên cứu trên, đề tài đề xuất số biện pháp kỹ thuật lâm sinh cho giai đoạn phục hồi rừng sau: - Đối với giai đoạn rừng phục hồi 4-7 năm vào chức rừng rừng phòng hộ áp dụng kỹ thuật khoanh nuôi bảo vệ, kết hợp luỗng phát dây leo, giảm bớt bụi cạnh tranh chèn ép gỗ để xúc tiến nhanh trình phục hồi rừng Nếu rừng sản xuất áp dụng giải pháp sau: Trồng bổ sung loài gỗ có giá trị kinh tế cao, trình cải tạo rừng cần giữ lại loài gỗ tầng cao loài tái sinh Ngoài cần ngăn cản phá hoại người, gia súc phòng ngừa cháy rừng nhằm bảo vệ thảm thực vật tái sinh tự nhiên - Giai đoạn rừng phục hồi 8-11 năm: Khoanh nuôi xúc tiến tái sinh: Rừng có chức phòng hộ áp dụng biện pháp khoanh nuôi bảo vệ, kết hợp trồng bổ sung số loài đặc sản tán rừng Nếu rừng sản xuất cần tỉa thưa gỗ tầng để giảm bớt cạnh tranh, giảm bớt mật độ giá trị kinh tế, tạo điều kiện cho loài có giá trị sinh trưởng tái sinh, trồng bổ sung mục đích - Giai đoạn rừng phục hồi 12-15 năm: Điều tiết tổ thành tầng cao theo hướng tăng sản lượng gỗ có giá trị kinh tế, tỉa thưa khai thác trung gian loài không đáp ứng nhu cầu kinh tế, phòng hộ, tận dụng sản phẩm gỗ xây dựng, nguyên liệu giấy sợi, gỗ ván dăm (Trẩu,Bồ đề, Ràng ràng Chẹo tía, Thôi ba, Ba soi, ) chất đốt phục vụ cho sinh hoạt đời sống người dân Song trình khai thác phải bảo đảm quy trình, khai thác bảo đảm tái sinh rừng vệ sinh rừng Làm giàu rừng loài có giá trị Điều chỉnh độ tàn che tạo điều kiện cho tái sinh sinh trưởng phát triển tốt, điều tiết tổ thành tái sinh thông qua việc xúc tiến tái sinh, nuôi dưỡng loài mục đích, loại bỏ loài giá trị, phẩm chất Đồng thời phỏt luỗng dây leo, bụi, thảm tươi tạo điều kiện cho tái sinh có 93 không gian dinh dưỡng để sinh trưởng Song việc điều tiết phải bảo đảm yêu cầu mật độ tái sinh có triển vọng, có giá trị đạt 1000 cây/ha Như vậy, khoanh nuôi phục hồi rừng giải pháp lâm sinh triệt để tận dụng lực tái sinh diễn tự nhiên nhằm tái tạo vốn rừng, phát huy cao chức phòng hộ, bảo vệ môi trường cung cấp gỗ củi, Trong giải pháp thảm thực vật tự phục hồi theo quy luật tự nhiên Con người can thiệp vào trình thông qua biện pháp quản lý nhằm ngăn ngừa tác động bất lợi từ bên vào rừng biện pháp kỹ thuật nhằm đẩy nhanh trình phục hồi rừng 94 KẾT LUẬN, TỒN TẠI KIẾN NGHỊ Kết luận Từ kết nghiên cứu đề tài rút số kết luận sau: `1- Số lượng loài tham gia vào quần xã tương đối giống biến động từ 45 đến 50 loài có từ đến 12 loài tham gia vào công thức tổ thành Các loài chíếm ưu sinh thái loài ưa sáng mọc nhanh giá trị kinh tế như: Trẩu hạt, Bồ đề, Ba soi, Cà lồ, Màng Tang,… đến giai đoạn sau xuất số loài ưa sáng mọc chậm có đời sống dài ngày tham gia vào công thức tổ thành như: Thẩu Tấu Thành Ngạnh, Ràng Ràng Mít … Mật độ tầng cao tương đối thấp, biến động từ 445-599 cây/ha Giai đoạn năm trở lên rừng có mật độ cao 2- Về phân bố số theo đường kính giai đoạn phục hồi rừng phục hồi sau nương rẫy hai Tiểu khu chưa có khác biệt rõ rệt , tuân theo phân bố Wiellbu đỉnh lệch trái Các giai đoạn phục hồi rừng giai đoạn rừng non tái sinh Số có đường kính lớn Phân bố số theo đường kính dạng phân bố đỉnh lệch trái tuân theo hàm phân bố Wiellbu 3- Phân bố số theo chiều cao khu vực có đỉnh lệch trái, tuân thêo luật phân bố Wiellbu * Giai đoạn đầu trình phục hồi (4-7 năm) cấu trúc rừng đơn giản, thành phần loài chủ yếu loài ưa sáng mọc nhanh giá trị kinh tế phòng hộ Độ tàn che rừng đạt khoảng 0,4 rừng có bụi thảm tươi phát triển mạnh * Giai đoạn từ 7-11năm quần xã thực vật chủ yếu tập trung cấp kính 785(cm), chiều cao vút từ 8-10(m) Độ tàn che rừng khoảng 0,4-0,5 bụi thảm tươi phát triển mạnh * Giai đoạn 12-15 năm Cây rừng chủ yếu tập chung cấo đường kính từ 8,5-12(cm); chiều cao vút 9-12(m), có vài cá thể vượt khỏi tán 95 rừng Độ tàn che từ 0,5-0,6 Giai đoạn bụi thảm tươi phát triển bình thường Giai đoạn đầu giai đoạn chủ yếu rừng tầng với loài ưa sáng mọc nhanh Giai đoạn có biểu phân tầng Tuy nhiên nhìn chung rừng độ tàn che giai đoạn thấp, rừng chưa có tính ổn định Xu hướng thời gian rừng thay loài mọc chậm có đời sống dài vươn lên tán rừng 4- Mật độ lớp tái sinh biến động khoảng 2960-3840 cây/ha Số loài tham gia vào tổ thành từ 4-6 loài Giai đoạn đầu tái sinh so với giai đoa ̣n 12-15 năm Tỷ lê ̣ tái sinh triể n vo ̣ng có xu hướng tăng dầ n lên theo thời gian phục hồi, tỷ lê ̣ tái sinh có triể n vo ̣ng thấ p nhấ t, tỷ lê ̣ này đa ̣t cao nhấ t ở giai đoa ̣n 12-15 năm Song đế n mô ̣t lúc nào đó sự đấ u tranh sinh tồ n của các loài cây, quá trình phân hoá diễn ma ̣nh me,̃ nhiề u bi ̣ đào thải thì mâ ̣t đô ̣ la ̣i giảm xuố ng 5- Khi thời gian phục hồi tăng độ tàn che tăng, mật độ tái sinh đạt chất lượng cao độ tàn che từ 0,5-0,6%; tỷ lệ triển vọng, có chất lượng tốt đạt cao độ tàn che 0,5 Do việc điều chỉnh độ tàn che cần thiết để lầm tăng mật độ tái sinh tỷ lệ có triển vọng lên 6- Độ che phủ bụi thảm tươi, vị trí địa hình can thiêp người có ảnh hưởng rõ rệt đến mật độ tái sinh tỷ lệ tái sinh triển vọng 7- Tính đa dạng độ phong phú loài thấp Tồn Mặc dù đạt số kết quả, đề tài tồn sau: 1- Diện tích rừng tự nhiên phục hồi sau nương rẫy huyên Thường Xuân, tỉnh Thanh hóa tương đối lớn, đề tài nghiên cứu đối tượng điển hình giai đoạn 4-7 năm, 8-11 năm 12-15 năm, nên bao quát hết tình hình cụ thể rừng phạm vi toàn huyện 96 2- Đề tài chưa có điều kiện sâu nghiên cứu đặc điểm tính chất lý hóa đất khu vực nghiên cứu Mà điều tra mô sơ phương pháp vê giun để nhận xét 3- Chưa nghiên cứu ảnh hưởng tổng hợp nhân tố tiểu hoàn cảnh trình phục hồi rừng địa điểm nghiên cứu 4- Đề xuất biện pháp kỹ thuật mang tính tổng quát, chưa cụ thể hóa cho biện pháp cách xử lý Kiến nghị 1- Để có sở đề xuất biện pháp kỹ thuật lâm sinh phù hợp cho giai đoạn rừng phục hồi sau nương rẫy Việc nghiên cứu cấu trúc tái sinh rừng cần thiết kinh doanh rừng Cần tiếp tục mở rộng phạm vi nghiên cứu đặc điểm cấu trúc, tái sinh tính đa dạng thực vật rừng phục hồi sau nương rẫy sau khai thác Từ đề xuất biện pháp kỹ thuật lâm sinh vào rừng hợp lý 2- Áp dụng biện pháp KTLS cho giai đoạn rừng phục hồi sau nương rẫy như: phát luổng giá trị phát dọn thực bì dây leo bụi dậm, đồng thời tiến hành khoanh nuôi xúc tiến tái sinh có trồng bổ sung 3- Kết nghiên cứu đề tài mặt thực tiễn mặt lý luận đưa vào áp dụng thực tế Tuy nhiên cần có nghiên cứu sâu để nâng cao giá trị sử dụng tính thiết thực đề tài 97 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt: Pha ̣m Hồ ng Ban (2000), Nghiên cứu tính đa dạng sinh học của ̣ sinh thái sau nương rẫy ở vùng Tây nam Nghê ̣ An, Luâ ̣n án Tiế n sỹ sinh ho ̣c, Đa ̣i ho ̣c sư pha ̣m Vinh, Nghê ̣ An Baur G.N (1976), Cơ sở sinh thái học của kinh doanh rừng mưa, Vương Tấ n Nhi di ̣ ch, ̣ Nxb Khoa ho ̣c kỹ thuâ ̣t, Hà Nô ̣i Trương Quang Bích (2008), Nghiên cứu động thái phục hồi rừng sau nương rẫy vườn quốc gia Cúc Phương, Luận văn Thạc sỹ Khoa học lâm nghiệp Nguyễn Trọng Bình (1996), Một số phương pháp mô trình sinh trưởng loài Thông nhựa (Pinus merkusii de Vries), Thông đuôi ngựa (Pinus massoniana Lamb), Mỡ (Manglietia glauca BI) sở vận dụng trình ngẫu nhiên, Luận án PTS KHNN, Trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam, Hà Tây Catinot R (1965,1967), Lâm sinh học rừng rậm Châu Phi, Vương Tấ n Nhi di ̣ ch, ̣ Tài liê ̣u KHLN, Viê ̣n KHLN Viê ̣t Nam Bùi Văn Chúc (1996), Bước đầ u tìm hiể u đặc điể m cấ u trúc rừng phòng hộ đầ u nguồ n làm sở đề xuấ t các giải pháp kỹ thuật lâm sinh hợp lý tại Lâm trường Sông đà - Hoà Bình, Luâ ̣n văn tha ̣c sỹ KHLN, Trường Đa ̣i ho ̣c Lâm Nghiê ̣p Nguyễn Duy Chuyên (1988), Cấ u trúc tăng trưởng sản lượng và tái sinh tự nhiên rừng thường xanh lá rộng hỗn loài thuộc ba vùng kinh tế lâm nghiê ̣p ở Viê ̣t Nam, Tóm tắ t luâ ̣n án tiế n si ̃ khoa ho ̣c ta ̣i Hungary, bản tiế ng Viê ̣t ta ̣i Thư viêṇ Quố c gia, Nxb Nông Nghiêp, ̣ Hà Nô ̣i Nguyễn Duy Chuyên (1996), Nghiên cứu quy luật phân bố tái sinh tự nhiên rừng lá rộng thường xanh hỗn loại vùng Quỳ Châu Nghê ̣ An, Kế t 98 quả nghiên cứu khoa ho ̣c công nghê ̣ lâm nghiêp̣ 1991-1995 Nxb Nông nghiêp, ̣ Hà Nô ̣i, tr 53-56 Lâm Phúc Cố (1994), Vấ n đề phục hồ i rừng đầ u nguồ n sông Đà tại Mù Cang Chải, Ta ̣p chí Lâm nghiê ̣p, 94(5), tr 14 - 15 10 Lâm Phúc Cố (1996), Nghiên cứu mô ̣t số biê ̣n pháp xây dựng rừng phòng hô ̣ đầ u nguồ n sông Đà ta ̣i Lâm trường Púng Luông, Mù Cang Chải, tỉnh Yên Bái, Luâ ̣n án PTS Nông nghiê ̣p, Viê ̣n khoa ho ̣c Lâm nghiê ̣p Viê ̣t Nam, Hà Nô ̣i 11 Trầ n Văn Con (1991), Khả ứng du ̣ng mô phỏng toán để nghiên cứu cấ u trúc và đô ̣ng thái của ̣ sinh thái rừng khô ̣p ở cao nguyên DakNong, Daklak, Luâ ̣n văn PTS KHNN, Viê ̣n Khoa ho ̣c Lâm nghiêp̣ Viê ̣t Nam 12 Trần Văn Con (2001), Nghiên cứu cấ u trúc rừng tự nhiên ở Tây Nguyên và khả ứng du ̣ng kinh doanh rừng tự nhiên, Nghiên cứu rừng tự nhiên, Nxb Thố ng kê, Hà Nô ̣i, tr 44-59 13 Ngô Quang Đê, Triêụ Văn Hùng, Phùng Ngo ̣c Lan, Nguyễn Hữu Viñ h, Lâm Xuân Sanh, Nguyễn Hữu Lô ̣c (1992), Lâm sinh ho ̣c, Nxb Nông Nghiêp, ̣ Hà Nô ̣i 14 Phạm Ngọc Giao (1995), Mô động thái số quy luật kết cấu lâm phần ứng dụng chúng điều tra - kinh doanh rừng Thông đuôi ngựa (Pinus massoniana Lamb) vùng Đông Bắc - Việt Nam, Luận án PTS KHNN, Trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam, Hà Tây 15 Đồ ng Sỹ Hiề n (1974), Lâ ̣p biể u thể tích và biể u đô ̣ thon đứng cho rừng Viê ̣t Nam, Nxb Khoa ho ̣c kỹ thuâ ̣t, Hà Nô ̣i 16 Vũ Tiế n Hinh (1991), “Về đă ̣c điể m tái sinh của rừng tự nhiên”, Ta ̣p chí Lâm nghiê ̣p, 91(2), tr 3-4 17 Phạm Xuân Hoàn, Triệu Văn Hùng, Phạm Văn Điển, Nguyễn Trung Thành, Võ Đại Hải (2004), Một số vấn đề lâm học nhiệt đới, NXB Nông nghiệp 18 Vũ Đình Huề (1969), Tiêu chuẩ n đánh giá tái sinh tự nhiên, Tạp san lâm nghiêp, ̣ 69(7), tr 28-30 99 19 Vũ Đình Huề (1975), Khái quát về tình hình tái sinh tự nhiên ở rừng miề n Bắ c Viê ̣t nam, Báo cáo khoa ho ̣c, Viê ̣n Điề u tra quy hoa ̣ch rừng, Hà Nô ̣i 20 Nguyễn Thế Hưng (2003), Sự biế n đô ̣ng về mâ ̣t đô ̣ và tổ thành loài tái sinh các tra ̣ng thái thực bì ở Quảng Ninh, Ta ̣p chí Nông nghiê ̣p và phát triể n nông thôn, (1), tr 99-101 21 Ngô Kim Khôi (1998), Thống kê toán học lâm nghiệp, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 22 Phùng Ngo ̣c Lan (1984), Bảo đảm tái sinh khai thác rừng, Ta ̣p chí Lâm nghiê ̣p, (9) 23 Phùng Ngo ̣c Lan (1986), Lâm sinh ho ̣c, tâ ̣p 1, Nxb Nông nghiê ̣p, Hà Nô ̣i 24 Phùng Ngọc Lan Triệu Văn Hùng (2001), Lâm học nhiệt đới, giảng dùng cho cao học Lâm nghiệp 25 Hoàng Kim Ngũ, Phùng Ngọc Lan (1998, 2005), Sinh thái rừng, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 26 Trầ n Ngũ Phương (1970), Bước đầ u nghiên cứu rừng miề n Bắ c Viê ̣t Nam, Nxb Khoa ho ̣c và kỹ thuâ ̣t, Hà Nô ̣i 27 Trầ n Ngũ Phương (2000), Mô ̣t số vấ n đề về rừng nhiê ̣t đới ở Viê ̣t Nam, Nxb Nông nghiêp, ̣ Hà Nô ̣i 28 Vũ Đin ̀ h Phương (1987), Cấ u trúc rừng và vố n rừng không gian và thời gian, Thông tin Khoa ho ̣c lâm nghiêp̣ (1) 29 Lê Sáu (1996), Nghiên cứu mô ̣t số đă ̣c điể m cấ u trúc rừng và đề xuấ t các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuâ ̣t cho phương thức khai thác cho ̣n nhằ m sử du ̣ng rừng lâu bề n ở khu vực Kon Hà Nừng, Tây Nguyên, Luâ ̣n án PTS Khoa ho ̣c Nông nghiêp, ̣ Trường Đa ̣i ho ̣c Lâm nghiê ̣p 30 P.W Richards (1964), Rừng mưa nhiệt đới, tập I, II, III, Nxb Khoa học, Hà Nội 31 Đỗ Đình Sâm, Pha ̣m Đình Tam, Nguyễn Tro ̣ng Khôi (2000), Điề u tra đánh giá thực tra ̣ng canh tác nương rẫy các tỉnh Tây Nguyên, Kế t quả nghiên 100 cứu khoa ho ̣c công nghê ̣ lâm nghiêp̣ (1996-2000), Nxb Nông nghiê ̣p, Hà Nô ̣i, tr 256-266 32 Nguyễn Tử Siêm, Thái Phiên (1999), Đấ t đồ i núi Viê ̣t Nam thoái hoá và phu ̣c hồ i, Nxb Nông nghiêp, ̣ Hà Nô ̣i 33 Pha ̣m Đình Tam (1987), Khả tái sinh tự nhiên dưới tán rừng thứ sinh vùng Hương Sơn, Hà Tiñ h, Thông tin khoa ho ̣c kỹ thuâ ̣t lâm nghiêp, ̣ Viê ̣n Khoa ho ̣c lâm nghiê ̣p Viê ̣t Nam, (1), tr 23-26 34 Lê Đồ ng Tấ n (1993), Ảnh hưởng của canh tác nương rẫy đế n đấ t rừng ở Sơn La, Tuyể n tâ ̣p công trình nghiên cứu sinh thái và tài nguyên sinh ̣t 1990-1992, Nxb Khoa ho ̣c và kỹ thuâ ̣t, Hà Nô ̣i, tr 31-34 35 Lê Đồ ng Tấ n, Đỗ Hữu Thư, Hà Văn Tuế (1995), Mô ̣t số kế t quả nghiên cứu về cấ u trúc thảm thực ̣t tái sinh đấ t sau nương rẫy ta ̣i Chiề ng Sinh, Sơn La, Tuyể n tâ ̣p các công trình nghiên cứu sinh thái và tài nguyên sinh ̣t, Nxb Khoa ho ̣c và kỹ thuâ ̣t, Hà Nô ̣i, tr 117-121 36 Lê Đồ ng Tấ n, Trầ n Đình Lý, Đỗ Hữu Thư (1997), Diễn thế thảm thực ̣t đấ t nương rẫy ở các vùng đồ i núi Viê ̣t Nam, Kỷ yế u hô ̣i nghi ̣ môi trường các tỉnh phía Bắ c ta ̣i Sơn La, tr 106-109 37 Lê Đồ ng Tấ n, Đỗ Hữu Thư (1998), Mô ̣t số dẫn liê ̣u về thảm thực ̣t tái sinh đấ t sau nương rẫy ta ̣i Sơn La, Ta ̣p chí Lâm nghiê ̣p, (7), tr 3942 38 Lê Đồ ng Tấ n (1999), Nghiên cứu quá trình phu ̣c hồ i tự nhiên của mô ̣t số quầ n xã thực ̣t sau nương rẫy ta ̣i Sơn La phu ̣c vu ̣ cho viê ̣c khoanh nuôi Luâ ̣n án Tiế n sỹ sinh ho ̣c, Viê ̣n sinh thái và tài nguyên sinh ̣t, Hà Nô ̣i 39 Lê Đồ ng Tấ n (2003), Nghiên cứu rừng thứ sinh phu ̣c hồ i tự nhiên đấ t sau nương rẫy ở Sơn La, Ta ̣p chí Nông nghiê ̣p và phát triể n nông thôn, (3), tr 341-343 101 40 Lê Đồ ng Tấ n (2003), Mô ̣t số kế t quả nghiên cứu về diễn thế ta ̣i khu vực đông nam Vườn Quố c Gia Tam Đảo và xã Ngo ̣c Thanh, huyêṇ Mê Linh, tỉnh Viñ h Phúc, Ta ̣p chí Nông nghiê ̣p và phát triể n nông thôn, (4), tr 465-467 41 Nguyễn Văn Thêm (1992), Nghiên cứu trình tái sinh Dầu song nàng (Dipterocarpus dyeri Pierre) rừng kín ẩm thường xanh nửa rụng nhiệt đới mưa ẩm Đồng Nai nhằm đề xuất tái sinh nuôi dưỡng rừng Luận án PTS Nông nghiệp, Viện khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, Hà Nội 42 Trầ n Xuân Thiê ̣p (1995), Nghiên cứu qui luâ ̣t phân bố chiề u cao tái sinh rừng chă ̣t cho ̣n ta ̣i lâm trường Hương Sơn, Hà Tiñ h, Công trình nghiên cứu khoa ho ̣c kỹ thuâ ̣t, Viê ̣n Điề u tra qui hoa ̣ch rừng 1991-1995, Nxb Nông nghiêp, ̣ Hà Nô ̣i 43 Trầ n Xuân Thiê ̣p (1995), Vai trò tái sinh và phu ̣c hồ i rừng tự nhiên ở các vùng miề n Bắ c, Kế t quả nghiên cứu khoa ho ̣c công nghê ̣ lâm nghiêp̣ 1991-1995, Nxb Nông nghiêp, ̣ Hà Nô ̣i, tr 57-61 44 Đỗ Hữu Thư, Trầ n Đình Lý, Lê Đồ ng Tấ n (1994), Về quá trình phu ̣c hồ i rừng tự nhiên của thảm thực ̣t rừng các tra ̣ng thái thực bì khác nhau, Ta ̣p chí Lâm nghiê ̣p, (11), tr 16-17 45 Nguyễn Va ̣n Thường (1991), Bước đầ u tìm hiể u tình hình tái sinh tự nhiên ở mô ̣t số khu rừng miề n Bắ c Viê ̣t nam, Mô ̣t số công trình 30 năm điề u tra qui hoa ̣ch rừng 1961-1991, Viê ̣n Điề u tra qui nhoa ̣ch rừng, Hà Nô ̣i, tr 49-54 46 Pha ̣m Ngo ̣c Thường (2001), Mô ̣t số đă ̣c điể m của đấ t rừng phu ̣c hồ i sau canh tác nương rẫy ở hai tỉnh Thái Nguyên và Bắ c Ka ̣n, Ta ̣p chí Nông nghiêp̣ và phát triể n nông thôn, 01(11), tr 830-831 102 47 Pha ̣m Ngo ̣c Thường (2001), Mô ̣t số mô hiǹ h phu ̣c hồ i rừng và sử du ̣ng đấ t bỏ hoá sau nương rẫy ở Thái Nguyên và Bắ c Ka ̣n, Ta ̣p chí Nông nghiêp̣ và phát triể n nông thôn, 01(7), tr 480-481 48 Nguyễn Nghĩa Thìn (2005), Hệ thực vật Việt Nam, Nxb Nông nghiệp Hà Nô ̣i 49 Thái Văn Trừng (1978), Thảm thực ̣t rừng Viê ̣t Nam, Nxb Khoa ho ̣c và kỹ thuâ ̣t, Hà Nô ̣i 50 Nguyễn Văn Trương (1983), Quy luâ ̣t cấ u trúc rừng gỗ hỗn loài, Nxb Khoa ho ̣c kỹ thuâ ̣t, Hà Nô ̣i 51 Nguyễn Hải Tuấ t (1982), Thố ng kê toán ho ̣c lâm nghiê ̣p, Nxb Nông nghiêp, ̣ Hà Nô ̣i 52 Nguyễn Hải Tuấ t (1986), Phân bố khoảng cách và ứng du ̣ng của nó, Thông tin Khoa ho ̣c kỹ thuâ ̣t, Trường Đa ̣i ho ̣c Lâm nghiêp, ̣ (4) 53 Hà Văn Tuế - Đỗ Hữu Thư - Lê Đồ ng Tấ n (1985), Khả tái sinh và quá trình sinh trưởng phát triể n của thảm thực ̣t đấ t sau nương rẫy ta ̣i Kon Hà Nừng, Tuyể n tâ ̣p các công triǹ h nghiên cứu sinh thái và tài nguyên sinh ̣t, Nxb Khoa ho ̣c kỹ thuâ ̣t, Hà Nô ̣i 54 Viê ̣n điề u tra qui hoa ̣ch rừng (1995), Sổ tay điề u tra qui hoa ̣ch rừng, Nxb Nông nghiêp, ̣ Hà Nô ̣i 55 Viê ̣n Khoa ho ̣c Lâm nghiêp̣ Viê ̣t nam (2001), Chuyên đề về canh tác nương rẫy, Hà Nô ̣i 56 Viê ̣n điề u tra qui hoa ̣ch rừng (1995), Sổ tay điề u tra qui hoa ̣ch rừng, Nxb Nông nghiêp, ̣ Hà Nô ̣i 57 Đă ̣ng Kim Vui (2002), Nghiên cứu đă ̣c điể m cấ u trúc rừng phu ̣c hồ i sau nương rẫy làm sở đề xuấ t giải pháp khoanh nuôi, làm giàu rừng ở huyêṇ Đồ ng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên, Ta ̣p chí Nông nghiê ̣p và Phát triể n nông thôn, 02(12), tr 1109-1113 103 Tiếng Anh: 58 Odum, E.P (1971), Fundamentals of ecology, 3rd ed Press of WB SAUNDERS Company 59 Richards P.W (1952), The tropical rain forest, Cambridge University Press, London 60 Van Steenis J (1956), Basic principles of rain forest Sociology, Study of tropical vegetation prceedings of the Kandy Symposium UNESCO 61 G Smith (1983), Quantitative plant ecology Third edition Oxford London Ediburgh Boston Melbourne 62 Ghent, A.W (1969), Studies of regeneration in forest stands devastated by the Spruce Budworm, Problems of stocked-qua-drat sampling Forest 63 Walton, A.B Barrnand, R.C-Wgatt smith (1950), La sylviculture des forest of dipterocarpus des basser terrer en Malaisie, Unasylra vol VII, N01 64 H Lamprecht (1989), Silviculture in Troppics Eschborn 65 A Bratawinata (1994), Study of succesion on the secondary forest after shifting cultivation Proceding of the International Menagement, 207-213 104 PHỤ LỤC ... tài nghiên cứu cách có hệ thống biện pháp phục hồi rừng Xuất phát từ vấn đề thực tiễn đặt ra, thực đề tài: "Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc tính đa dạng loài thực vật rừng phục hồi SNR với thời gian. .. đặc điểm cấu trúc tầng cao rừng phục hồi sau nương rẫy với thời gian khác 30 iii 2.3.2 Nghiên cứu đặc điểm tái sinh tự nhiên giai đoạn phục hồi rừng 30 2.3.3 Đặc điểm tính. .. Xác 13 định tính đa dạng loài quần xã tính đa dạng hệ sinh thái Theo ông nên phân tính đa dạng α-, tính đa dạng β- , tính đa dạng γ số Tính đa dạng loài hệ tiến hóa không gian tiến hóa định, từ

Ngày đăng: 18/09/2017, 15:15

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w