1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc và tính đa dạng loài thực vật của một số kiểu rừng tại khu bảo tồn thiên nhiên đakrông

80 258 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 80
Dung lượng 1,03 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT - TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP LÊ VĂN HOÀI NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚC VÀ TÍNH ĐA DẠNG LOÀI THỰC VẬT CỦA MỘT SỐ KIỂU RỪNG TẠI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN ĐAKRÔNG Chuyên ngành: LÂM HỌC Mã số: 60.62.60 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP HÀ NỘI, 2011 ĐẶT VẤN ĐỀ KBTTN Đakrông địa điểm có tính chiến lược, quan trọng không riêng Huyện & Tỉnh mà Quốc gia quần xã thực vật rừng chủ yếu rừng phòng hộ đầu nguồn, có tác dụng bảo vệ đất, điều tiết nguồn nước, chống xói mòn đất, đặc biệt để bảo vệ nguồn gene loài động thực vật vv Trong năm qua với công xây dựng phát triển xã hội vùng, việc khai thác rừng bừa bãi, tập quán đốt nương làm rẫy, phương thức sử dụng đất không hợp lý săn bắt loài động thực vật cộng đồng dân cư sống Khu BTTN Đakrông làm cho HST rừng bị suy thoái nghiêm trọng Chính điều gây ảnh hưởng xấu đến môi trường ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống cộng đồng người dân khu vực đó, đặc biệt suy thoái nguồn gene loài động thực vật vv Sự rừng làm suy giảm tính đa dạng sinh vật & suy giảm nguồn nước, giảm hiệu lực phòng hộ mùa mưa, giảm khả cung cấp nước tưới mùa khô Sự rừng làm tăng nhiệt độ vùng, giảm suất quần xã HST Hiện có số công trình nghiên cứu lĩnh vực như; quản lý bảo vệ sử dụng loại tài nguyên TN động thực vật, TN nước, TN đất v.v…, hiểu QLBV rừng đặc dụng trọng bảo vệ phát triển lâm sản gỗ, phát triển KT-XH khu vực Khu BTTN.Tuy vậy, Nghiên cứu kết cấu không gian tính đa dạng loài số quần xã thực vật rừng khu vực chưa có Cho nên để bổ sung thêm dự liệu cho khu vực phần giải tồn nêu trên, chọn đề tài “Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc tính đa dạng loài thực vật số kiểu rừng Khu BTTN Đakrông ” Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tinh hình nghiên cứu giới 1.1.1 Nghiên cứu phân loại quần xã thực vật rừng (1) Khái niệm kiểu rừng “Kiểu rừng khu rừng tập hợp mảnh rừng có đặc điểm chung điều kiện thực vật rừng (đất khí hậu), thành phần loài cây, số tầng thứ, hệ động vật có yêu cầu biện pháp kinh doanh điều kiện kinh tế xã hội giống nhau” V.N Sucasep, 1964 (2) Khái niệm Kiểu thảm thực vật (kiểu rừng-vegetation type) tập hợp cỏ lớn đem lại hình dáng đặc biệt cho cảnh quan, bao gồm cỏ khác loài chung dạng sống ưu Nó thực thể sinh vật tồn khách quan phổ biến tự nhiên Định nghĩa thông qua Hội nghi quốc tế thực vật học lần thứ VII Paris (1957) (3) Tiến triển nghiên cứu phân loại rừng Vấn đề phân loại rừng ván đề nhiều tranh luận, đặc biệt rừng nhiệt đới Đối với Quốc gia khu vực khác có đối tượng nghiên cứu khác phương pháp nghiên cứu quần xã cụ thể không giống nhau, nguyên tắc phương pháp phân loại QXTVR có sai khác tương đối lớn, chí trở thành học phái khác xuất học phái quan trọng đặc sắc Các phương pháp phân loại quần xã nhiều quan điểm khác phân thành hai hướng chính: + Thứ thời kỳ đầu có nhà sinh thái học thực vật Nga có V.N Sucasep (1910,) nước Pháp có Braun – Blanquet (1913), Học giả nước Mỹ F.E Clements (1916)… họ cho quần xã đơn vị tự nhiên, có sẵn biên giới rõ ràng quần xã có vùng đêm, phân chia Vì vậy, dựa vào loài giống để tiến hành phân loại Quan điểm gọi “Lý luận đơn vị quần hợp” (association unit theory) (Ghi chú: Trong vùng đêm có tượng hiệu ứng, nên số loài nhiều so với quần xã lân cận, giống bên nhiều thuộc quần xã đó) + Quan điểm thứ hai quan điểm cá thể luận (individual theory), Họ cho quần xã có tính liên tục, biên giới rõ ràng, tổ hợp quần thể khác nhau, mà quần thể độc lập Họ cho phân loại quần xã thời kỳ đầu lựa chọn ÔTC điển hình có tính đại biểu cho quần xã, không điển hình phát đa số quần xã vùng đêm trung gian hay giai đoạn độ Tình hình gián đoạn không liên tục gần phát sinh sinh cảnh không liên tục Thí dụ cải biến điều kiện địa hình, đá mẹ, thổ nhưỡng; can thiệp người; cháy rừng; sâu bệnh động vật gây hại v.v…Còn điều kiện khác sinh cảnh quần xã liên tục Ví họ cho nên sử dụng phương pháp phân tích thang bậc sinh cảnh, tức theo thứ tự (ordination) để nghiên cứu biến đổi quần xã, mà không nên sử dụng phương pháp phân loại (Kiểu vẽ đồ đất thực địa) Thực tế chứng minh, tồn QXTVR có tính hai mặt: Một có tính liên tục, mặt khác có tính gián đoạn- tính không liên tục,.Tuy nhiên phương pháp nghiên cứu biến đổi dần theo thang bậc (tuần tự) thích hợp quần xã có tính liên tục; Còn phân loại thích hợp quần xã có tính gián đoạn rõ ràng, kết phương pháp tạo thành số điểm tập trung đạt đến mục đích phân loại; Đồng thời, phân loại trùng lặp, phản ảnh tính liên tục quần xã Vì phương pháp hai quan điểm gần giống nhau, phản ảnh tính liên tục tính gián đoạn quần xã, nghiêng phía đó, kết hợp sử dụng hai phương pháp hiệu tốt Công tác phân loại quần xã phân chia theo điều kiện tự nhiên theo người, Trong nghiên cứu sinh thái học phân loại theo điều kiện tự nhiên, Trong hệ thống phân loại tự nhiên có nhiều học giả, họ phân loại sở khác nhau, có người lấy tổ thành khu hệ thực vật làm sở phân loại, có người lấy ngoại mạo sinh thái làm sở, có người dựa vào đặc trưng động thái làm sở, họ không không theo hệ thông phân loại cả, họ phải dựa vào đặc trưng thân quần xã thực vật để làm phân loại, họ ý đến quan hệ sinh thái quần xã, phân loại theo đặc trưng thân đối tượng nghiên cứu so với phân loại khác có tính tự nhiên Từ năm 30 kỷ 20 Ramenssky đề xuất khái niệm thứ tự xếp phát triển thành loại phương pháp xếp trật tự đơn giản Đến sau năm 50 phương pháp trở thành phương pháp xếp đa dạng phổ biến phạm vi áp dụng rộng rãi nghiên cứu thực bì, phương pháp bình quân gia quyền, phương pháp phân tích trực tiếp, phương pháp bình quân tương hỗ v.v Theo Schmitthusen (1959), châu Âu có hệ thống phân loại thảm thực vật chủ yếu hệ thống phân loại quần xã thực vật Braun – Blanquet (1928), thực chủ yếu nhà thực vật học theo trường phái Pháp hệ thống phân loại quần thể thực vật thực nhà địa thực vật Đức (ghi theo Nguyễn Nghĩa Thìn, 2004) [ 26 ] Ở Phần Lan, Caiande A.K chủ trương phân loại rừng dựa vào thực vật thảm tươi Ông cho rằng, lâm phần thành thục, tổ thành thảm tươi không phụ thuộc vào hoàn cảnh sinh thái môi trường mà phụ thuộc vào tổ thành loài gỗ lâm phần Theo đó, thảm tươi tiêu tốt để xem xét tính đồng sinh học môi trường, kể tính đồng hiệu thực vật rừng Tuy thế, điều không hoàn toàn thực tế thảm tươi có khả thị khả thị cho tất điều kịên lập địa Ngoài yếu tố bên như: lửa rừng, khai thác… ảnh hưởng lên thảm tươi (ghi theo Nguyễn Nghĩa Thìn, 2004) [12 ] Ở Hoa Kỳ, phân loại rừng chủ yếu theo học thuyết cực đỉnh (Climax) Colleman Phân loại theo Climax tạo cho quần xã thực vật ổn định trình phát triển lâu dài vùng lãnh thổ rộng lớn với đất đai hình thành từ lâu Khí hậu nhân tố để xác định Climax Ngoài khái niệm Climax, nhà lâm học Hoa kỳ đưa khái nịêm tiền đỉnh cực (á đỉnh cực), đơn đỉnh cực, đa đỉnh cực (ghi theo Nguyễn Nghĩa Thìn, 2004) [ 29 ] Ở vùng nhiệt đới, theo Thái Văn Trừng (1978), có lẽ Schimper (1918) người đưa hệ thống phân loại thảm thực vật rừng nhiệt đới (ghi theo Thái Văn Trừng 1978) [ 14 ] Trong hệ thống Schimper phân chia thảm thực vật thành quần hệ khí hậu, quần hệ thổ nhưỡng quần hệ vùng núi Trong quần hệ khí hậu lại phân chia thành kiểu: Rừng thưa, rừng gió mùa, rừng trảng, rừng gai; có them kiểu là: Thảo nguyên nhiệt đới hoang mạc nhiệt đới Rubel, Ilinski, Burt, Aubréville vào độ tán che mặt đất tầng ưu sinh thái để phân biệt kiểu quần thể thưa thành: Rừng thưa trảng chuông (ghi theo Thái Văn Trừng 1978) [15 ] Schmithusen (1959), thảm thực vật trái đất chia thành lớp quần hệ là: Lớp quần hệ rừng, lớp quần hệ bụi, lớp quần hệ sa- van đồng cỏ, lớp quần hệ đồng cỏ nửa bụi, lớp quần hệ thực vật sống năm, lớp quần hệ hoang mạc, lớp quần hệ thực vật hồ nước nội địa lớp quần hệ thực vật biển (ghi theo Thái Văn Trừng 1978) [ 15 ] Gần đây, nhà sinh thái địa thực vật Đức phân chia thảm thực vật thành 16 kiểu quần hệ: Rừng mưa nhiệt đới, rừng mưa Á nhiệt đới, rừng mưa lạnh ôn đới, rừng xanh mưa mùa, rừng rộng xanh mùa hè, rừng kim rộng ôn đới, kiểu quần hệ gỗ có gai, kiểu gỗ có rộng, kiểu thảo nguyên rừng, kiểu trảng cỏ nhiệt đới, kiểu thảo nguyên ôn đới, kiểu đầm lầy, kiểu hoang mạc nóng kiểu hoang mạc khô lạnh (ghi theo Thái Văn Trừng 1978) [2] UNESCO (1973) công bố khung phân loại thảm thực vật giới dựa nguyên tắc ngoại mạo cấu trúc thể đồ 1: 2.000.000 Đây khung phân loại sử dụng phổ biến phục vụ cho công tác bảo tồn toàn giới Phan Kế Lộc (1985), Nguyễn Nghĩa Thìn (1997, 2004, 2005) áp dụng (ghi theo Nguyễn Nghĩa Thìn, 2005) Năm 1980 Hill Gauch đề xuất phương phá phân tích đối ứng xu (Detrended Correspondence Analysis, DCA), phương pháp bình quân tương hỗ (reciprocal averaging, RA) chỉnh sửa mà thành Có thể dùng DCA để phân tích hôi qui, kết hợp ứng dụng phương pháp phân tích tương quan, đồng thời phương pháp thông dụng làm cho phương pháp DCA áp dụng nhiều nghiên cứu sinh thái rừng Phương pháp phân loại theo số lượng thực bì loại phương pháp phân loại ứng dụng phạm vi rộng, Bao gồm phương pháp phân tích mối quan hệ phân tích thông tin Sự phát triển với phát triển máy vi tính, phương pháp phân tích đa nguyên, phương pháp cá thể gần nhất, phương pháp hình tròn, phương pháp tổ bình quân v.v Trong họ cho phương pháp tổ bình quân coi phương pháp mãn nguyện Năm 1975 Hill tác giả khác phân tích số loại tiêu hình thành phương pháp phân tích thị hai chiều gọi phương pháp TWINSPAN, sở lý luận để phân loại thực vật Kết phân loại cho thấy phù hợp với qui luật phân bố tự nhiên thực bì rừng, đồng thời có trình tự thông dụng quốc tế Vì mà trở thành phương pháp phân tích đa nguyên thông dụng Những năm gần vừa xuất số phương pháp phân loại mới, Nhưng phương pháp TWINSPAN gữi địa vị phân loại thực bì 1.1.2 Về hệ thực vật Việc nghiên cứu hệ thực vật giới có từ lâu, nhiên công trình nghiên cứu có giá trị lại chủ yếu xuất vào kỷ XIX – XX như: Thực vật trí HongKong (1861), Thực vật chí Australia (1866), Thực vật trí rừng Tây Bắc trung tâm Ấn độ (1874), Thực vật trí Ấn độ tập (1872 – 62 tích nhỏ hạt có chủ động việc trực phòng cháy, chữa cháy rừng, nguyên nhân vụ cháy rừng người dân thiếu thận trọng việc đốt nương làm rẫy (2 vụ) +Chăn thả gia súc: Đây hoạt động có ảnh hưởng nhiều đến sinh trưởng phát triển rừng, đặc biệt lớp tái sinh, bụi thảm tươi rừng, hay nói cách khác làm giảm ổn định tính đa dạng rừng Qua điều tra cho thấy hầu hết hộ vùng có tập quán chăn thả gia súc tự ( Thả rông) Kết tổng hợp cho thấy: Bảng 4.18 Tình hình chăn thả gia súc hộ Khu BTTN STT Xã Hải Phúc Số hộ chăn thả Chủng loại gia súc chăn thả Trâu Bò Tổng 134 123 53 176 Ba Lòng 251 236 94 330 Triệu Nghuyên 210 179 20 199 Húc Nghì 65 53 21 74 A Bung 102 98 45 143 A Vao 134 128 65 193 Tà Long 117 79 64 143 1.013 896 362 1.258 Tổng cộng Nguồn: Điều tra trường 2011 Qua bảng thống kê cho thấy: Trong khu vực thuộc Khu BTTN Đak rông có tới 1.013hộ có chăn thả gia súc (chiếm 21,96% tổng số hộ khu vực), sô gia súc chăn thả 913 con, trung bình hộ có 0,08 chủ yếu Trâu, Trâu có sức cày kéo tốt hơn, giá bán cao Mà Thức ăn chủ yếu Trâu, Bò Lá loài thực vật, loài rau cỏ, củ thức ăn cho gia súc mà người sản xuất không nhiều, chúng sống chủ yếu dựa vào loại thức ăn có sẵn tự nhiên, ngược lại bãi chăn thả theo hướng quy hoạch ổn định Chính gây 63 nên tàn phá diện rộng loài tái sinh, phá hoại môi trường sống thực vật, vết gia súc làm rập nát con, đất bị lèn cứng, tạo nên đường mòn gây thoái hoá xói mòn đất +Hoạt động quản lý Khu BTTN Đakrông: Ban Quản lý Khu BTTN Đakrông đươ ̣c thành lâ ̣p theo Quyế t đinh ̣ số 4343/QĐ-UB/2002 của UBND tỉnh Quảng Trị, quản lý trược tiếp Chi cục Kiểm lâm Quảng Trị Hiện nay, Ban quản lý có 28 người, Ban quản lý có 01 Hạt Kiểm lâm 03 Trạm Kiểm lâm khu vực gồm 18 Cán công chức, 03 Trạm Kiểm lâm khu vực đặt xã Ba Lòng, Tà Long, Hồng Thủy Trang thiết bị phục vụ cho hoạt động quản lý bảo vệ rừng thiếu thốn, cán kiểm lâm trẻ, kinh nghiệm, làm hạn chế hiệu hoạt động tuần tra, kiểm tra bảo vệ rừng Hạt Kiểm lâm,Trạm Kiểm lâm khu vực Mặt khác, tiền lương cán kiểm lâm hỗ trợ thêm, kinh phí bổ sung cho hoạt động đầu tư hỗ trợ từ dự án Vì vậy, phần làm giảm ý thức trách nhiệm tuần tra, bảo vệ rừng cán kiểm lâm Chính thế, hoạt động liên quan đến công tác quản lý bảo vệ rừng, bảo tồn nguồn tài nguyên rừng nhiều hạn chế chưa thực đạt hiệu cao Tuy nhiên, năm gần Khu bảo tồn thiên nhiên Đakrông có số hoạt động, bước nâng cao trữ lượng chất lượng rừng như: + Đã mở lớp tập huấn nâng cao lực cán quản lý cho cán quản lý khu bảo tồn + Đã tăng cương công tác tuyên truyền sâu rộng đến người dân xã thuộc địa bàn Khu bảo tồn, bước nâng cao nhận thức công tác bảo vệ rừng cộng đồng địa phương 4.6.2 Các giải pháp bảo tồn đa dạng thực vật Khu BTTN Đakrông Trước hết cần xác định loài ưu tiên bảo tồn, việc làm cần thiết việc bảo tồn tính đa dạng sinh vật, giúp mang lại hiệu cao công tác bảo vệ phát triển nguồn tài nguyên khu vực Theo kết phân cấp 64 mức độ nguy cấp loài quý việc bảo tồn đa dạng thực vật trước hết phải ưu tiên loài có nguy nguy (được ghi Sách Đỏ việt Nam (2007), Danh lục Đỏ IUCN (2000) Nghị định 32/ 2006/ NĐ/ CP), sau bảo tồn cho toàn loài thực vật khu vực nghiên cứu Kết nghiên cứu đặc điểm cấu trúc tính đa dạng thực vật số kiểu rừng tự nhiên KBTTN Đakrông cho thấy cần thiết phải tiến hành số giải pháp nhằm hạn chế nguyên nhân gây suy thoái đa dạng thực vật đây, cụ thể sau: 1* Nâng cao nhận thức cho cộng đồng dân cư sinh sống xung quanh Khu BTTN Đakrông bảo vệ Đa dạng sinh học Như biết, cộng đồng dân cư sinh sống xung quanh Khu BTTN Đakrông chủ yếu đồng bào dân tộc thiểu số như: Vân Kiều, Ba cô, trình độ dân trí họ thấp, phong tục tập quán lạc hậu, sống họ chủ yếu phụ thuộc dựa vào nguồn tài nguyên thiên nhiên sẵn có rừng Nhận thức họ bảo vệ Đa dạng sinh học hạn chế Do vậy, để quản lý bảo vệ rừng cách tốt nhằm nâng cao tính đa dạng thực vật tham gia cộng đồng dân cư quan trọng Để làm điều đó, trước hết cần đảm bảo công tác tuyên truyền giáo dục đến người dân nhằm nâng cao hiểu biết giá trị nguồn tài nguyên, giá trị môi trường sinh thái người xã hội Đây việc làm quan trọng cần có quan tâm đặc biệt cấp, ngành Nội dung tuyên truyền phải phong phú, da dạng, phù hợp dễ hiểu, đồng thời phải tuyên truyền phải có tính sâu rộng có ý nghĩa sát thực người dân, công tác tuyên truyền đạt hiệu quả, mục tiêu cuối họ tự nguyện tham gia * Các nội dung cần tuyên truyền, giáo dục: + Vai trò, tác dụng rừng đời sống người + Tầm quan trọng công tác quản lý bảo vệ rừng bảo tồn ĐDSH + Luật bảo vệ phát triển rừng, sách có liên quan quan đến công 65 tác quản lý bảo vệ rừng (đặc biệt sách hưởng lợi người dân) + Tác động sâu sắc tới đoàn thể, hội Cựu chiến binh, hội Nông dân, hội Phụ nữ, làm tiền đề cho công tác quản lý bảo vệ rừng địa phương + Tổ chức thăm quan mô hình điển hình Lâm nghiệp cộng đồng + Giám sát hoạt động đốt phá rừng làm nương rẫy Có sách khen thưởng hay sử phạt hợp lý 2* Phát triển kinh tế, nâng cao thu nhập cho cộng đồng Quản lý bảo vệ phát triển tài nguyên rừng công việc mang tính chất tổng hợp giải pháp kỹ thuật, cần kết hợp với giải pháp KT - XH mang tính chất tổng hợp đồng Nhà nước, Sở Nông nghiệp & Phát triển Nông thôn tỉnh Quảng Trị trực tiếp Ban quản lý khu BTTN Đakrôngcùng góp phần vào việc ổn định sản xuất, đời sống nhân dân quanh vùng, cần có sách đầu tư vốn hoạt động khoanh nuôi kịp thời Cũng đời sống người dân nơi nhiều khó khăn, thu nhập thấp, phần lớn sản xuất nông nghiệp theo hình thức nương rẫy khai thác tài nguyên rừng gỗ, củi, lâm sản gỗ, động vật rừng, loài thuốc, rau ăn có rừng lại nhiều họ biết khai thác bảo vệ, phát triển nhân rộng để phục vụ trực tiếp cho họ Do đó, vấn đề đặt làm để giảm thiểu tác động bất lợi người đến nguồn tài nguyên rừng Khu BTTN Đakrông Vậy giải pháp đưa là: a- Cần bảo tồn chỗ số loài làm thuốc làm thuốc, ăn rau ăn để phục vụ trực tiếp cho đời sống gia đình nâng cao thu nhập cho hộ Đồng thời xây dựng số vườn ươm nhỏ ban quản lý khu bảo tồn trung tâm xã để ươm trồng số loài thuốc quí có tiềm Nhân trần, Ba kích, hay rau ăn như: Rau Sắng b- Lựa chọn phổ biến mô hình canh tác mới, tăng cường công tác khuyến nông, khuyến lâm đến người dân Hướng dẫn người dân phương pháp sử dụng tiết kiệm nguồn tài nguyên quý 66 c- Thành lập phát triển quỹ tín dụng, tổ chức cho vay vốn để người dân vay nhằm mục tiêu phát triển kinh tế, xoá đói giảm nghèo d- Hoàn thiện công tác giao đất giao rừng cho người dân với nguồn kinh phí bảo vệ rừng thoả đáng e- Thực tốt chương trình trồng rùng đất nương rẫy địa bàn theo chủ chương sách chung Chính phủ Tỉnh nhà g- Đổi cấu trồng và cấu kinh tế cho người dân giảm bớt nghèo khó cho người dân Muốn xóa đói giảm nghèo tỉnh Quảng Trị, huyện Đakrông cần phải có sách phát triển kinh tế hợp lý cho khu vực đào tạo, mở rộng nghề như: nghề mỏ, du lịch dịch vụ… Khi kinh tế phát triển người dân không phá rừng rừng kinh tế xã hội phát triển theo hướng ổn định bền vững 3* Tăng cường công tác quản lý, bảo vệ rừng Hiện nay, ban quản lý Khu BTTN Đakrông thiếu thốn nhân lực, Vật tư trang thiết bị phục vụ công tác quản lý bảo vệ, đội ngũ non trẻ, kinh nghiệm Vì vậy, cần: - Bổ sung thêm nhân lực cho lực lượng kiểm lâm, đặc biệt kiểm lâm địa bàn Mở thêm số trạm cửa rừng nhằm ngăn chặn triệt để hành vi vi phạm đến tài nguyên rừng - Xây dựng quy ước quản lý bảo vệ rừng, lập biển báo nơi có nhiều người dân sinh sông qua - Nâng cao vai trò, trách nhiệm công tác quản lý bảo vệ rừng cấp thôn xã, tạo điều kiện cho tổ chức xã hội tham gia công tác bảo vệ, phát triển rừng bảo tồn ĐDSH địa phương - càn phân khu vực có ranh giới rõ ràng để thuận tiện cho công tác quản lý, đặc biệt khu vực cần bảo vệ nghiêm ngặt 4- Thu hút để tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ cấp nhà nước đa dạng sinh học Khu BTTN Dakrông nhằm điều tra phát thêm loài thực vật, đặc biệt loài quý bổ sung vào danh lục loài thực vật 67 Tăng cường giám sát hoạt động, chương trình hợp tác nghiên cứu da dang sinh học để công tác quản lý bảo vệ tài nguyên rừng bảo tồn Đa dạng sinh học Khu BTTN Dakrông đạt hiệu cao 5- Về kỹ thuật lâm sinh * Đối với kiểu IIA, IIB Điều chỉnh tổ thành cao: Phân bố tổ thành loài rừng có tình trạng phân bố không đồng đều, kết cấu không gian bị đảo lộn phức tạp Vì vậy, biện pháp kỹ thuật lâm sinh kiểu nuôi dưỡng thành phần loài quý sót lại, khoanh nuôi xúc tiến tái sinh loài mục đích, trồng bổ sung loài địa, tạo không gian dinh dưỡng thuận lợi tán rừng nhằm tạo điều kiện cho tái sinh mục đích sinh trưởng phát triển tốt để sớm tham gia vào tầng cao, nâng cao mật độ độ tàn che rừng Điều chỉnh độ tàn che rừng biện pháp chặt tỉa thưa, tỉa cành tạo điều kiện tái sinh có triển vọng sinh trưởng nhanh, tỉa thưa tái sinh giá trị xấu để giúp tái sinh có giá trị mọc tốt hơn, trồng rừng bổ sung tán theo đám, theo rạch điều chỉnh phân bố tầng cao lớp tái sinh toàn diện tích kiểu rừng Điểu chỉnh tổ thành tái sinh thông qua việc chặt nuôi dưỡng chăm sóc tái sinh có giá trị, bổ sung tái sinh cho mục tiêu bảo tồn loài chịu bóng có giá trị, loài quí * Đối với kiểu IIIA1, Điều chỉnh tổ thành tầng cao kiểu, phân bố số kiểu chưa đồng đều, xuất nhiều lỗ trống rừng, xuất tầng tụ tán, để nhằm nâng cao chất lượng rừng cần tạo điều kiện cho tái sinh mục đích phát triển cách XTTS kết hợp trồng bổ sung mục đích khoảng trống Cần quan tâm chăm sóc loài mẹ có giá trị để làm nguồn giống chăm sóc bảo vệ tái sinh chặt hạ số tầng cao Điều tiết độ tàn che: Mặc dù độ tàn che kiểu đạt mức trung bình, nhiên nhiều lỗ trống, xuất nhiều 68 bụi trảng cỏ, cần phải gây trồng số loài địa đề xuất kiểu IIA, IIB Điều tiết tầng tái sinh biện pháp tạo điều kiện cho tái sinh mục đích phát triển biện pháp xúc tiến tái sinh tự nhiên, kết hợp với tái sinh nhân tạo Việc áp dụng biện pháp kỹ thuật lâm sinh vào kiểu rừng phải làm thử nghiệm có điều chỉnh phù hợp, nhằm đáp ứng mục tiêu bảo tồn, quản lý nâng cao khả phòng hộ rừng, tuân thủ quy trình kỹ thuật cách chặt chẽ lý luận thực tiễn có giám sát nhà chức trách Dù áp dụng biện pháp kỹ thuật phải ý đến điều kiện khác như: Vốn đầu tư, vấn đề nhân lực đặc biệt cần quan tâm đến công tác tuyên truyền giáo dục, đưa ứng dụng khoa học vào thực tiễn sản xuất, đẩy mạnh công tác giống, chất lượng giống khả kết hợp tiến khoa học với kiến thức địa người dân Bên cạnh phải tăng cường công tác quản lý bảo vệ rừng, phòng cháy rừng, phòng trừ sâu bệnh hại Căn vào nhu cầu thị trường khả điều kiện tự nhiên để quy hoạch điểm cung cấp chủng loại sản phẩm, đồng thời đa dạng hoá thị trường đa dạng hoá sản phẩm: gỗ lớn, gỗ xây dựng bản,… Đối với trồng RSX, cần xuất phát từ nhu cầu thị trường để làm sở cho xây dựng kế hoạch trồng rừng hộ gia đình Ngoài việc trồng rừng mọc nhanh cần ý đẩy mạnh trồng rừng cung cấp gỗ lớn kết hợp phục vụ chế biến đồ mộc xuất khẩu, trọng biện pháp nuôi dưỡng chuyển hoá rừng phù hợp Chương KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KHUYẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Khu bảo tồn thiên nhiên Đakrông khu bảo tồn thiên nhiên tỉnh Quảng Trị có hệ thực vật đa dạng phong phú Qua điều tra phát kiểu rừng chính, kiểu phụ rừng thứ sinh nhân tác 20 phức hợp với tổng số 150họ, 37 chi, 1.412 loài thực vật rừng lập danh 69 lục rõ ràng thời điểm nghiên cứu, cụ thể Trong hệ thực vật khu BTTN Đakrông có nhiều loài quý hiếm, thực kho tàng tiềm ẩn nguồn tài nguyên có giá trị cho Quảng Trị cho đất nước, với 337 loài làm thuốc, 238 loài cho gỗ tốt, làm cảnh 81 loài, làm rau ăn 43 loài, cho ăn 37 loài, cho nhựa 25 loài, cho tinh dầu 11 loài nhiều loài cho tác dụng khác Khu BTTN Đakrông, tỉnh Quảng Trị có 14 loài ghi sách đỏ Việt Nam, danh lục đỏ IUCN Nghị định 32 Chính phủ Đây loài quý hiếm, có giá trị kinh tế cao, bị khai thác mạnh Vì cần có biện pháp bảo vệ nhằm làm tăng tính đa dạng loài, đặc biệt loài phân bố chủ đạo Quảng Trị có nguy bị tuyệt chủng Sự kết hợp yếu tố địa lý, địa hình, địa chất khí hậu – thủy văn tạo nên hệ sinh thái nơi đa dạng, đặc biệt hệ thực vật với kiểu rừng đặc trưng cho đai độ cao, gồm nhiều kiểu phụ phức hợp thực vật Mật độ số lượng loài, tính chất kích thước loài khác nhau, nhiên biến động loài cá thể không nhiều Ở rừng kín thường xanh nhiệt đới núi thấp mật độ 965 cây/ha; rừng kín thường xanh nhiệt đới núi trung bình 821 cây/ha; Rừng kín thường xanh rộng xen kim 425 cây/ha, điều rõ khác biệt mật độ kiểu lập địa đai độ cao Mật độ tái sinh từ 870 cây/ha đến 1.120 cây/ha Khu BTTN Dakrông có 14 kiểu dạng sống khác Điển hình dạng thân gỗ (lớn, TB nhỏ) 308 loài; thân cỏ đứng 114 loài; thân bụi 63 loài; dây leo thân cỏ 60 loài số dạng sống khác chiếm tỉ lệ loài thấp 6- Về tính đa dạng thực vật: Chỉ số độ phong phú kiểu rừng có mức độ trung bình từ 0,3082 đến 0,3089; Chỉ số tính đa dạng loài mức cao (D = 0,9548 ÷ 0,9651); Chỉ số độ đồng loài mức độ cao từ 1.0360 đến 1.0563 Tính đa dạng loài kiểu rừng tự nhiên khu vực cao Các kiểu rừng khác mức độ đa dạng không giống nhau, loài ÔTC có dao động không lớn, vai trò ưu tuyệt đối loài không rõ 70 Khu BTTN Đakrông có nguy gây suy giảm đa dạng loài thực vật Cần thiết cấp bách áp dụng biện pháp phối hợp nhịp nhàng ban, ngành, quyền nhằm tăng hiệu bảo tồn tính đa dạng sinh vật cho khu vực nghiên cứu 5.2 Tồn - Số liệu phục vụ đề tài chủ yếu kế thừa đo đếm số kiểu rừng với số ÔTC chưa đại diện cho khu vực nghiên cứu Do đó, kết thống kê chưa đầy đủ thành phần loài - Chưa nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến tính đa dạng loài - Đề tài chưa ước lượng độ phong phú loài thực vật cho toàn diện tích KBTTN Đakrông mà thống kê diệc tích điều tra ÔTC 5.3 Khuyến nghị Tiếp tục điều tra thu thập thông tin liệu nhằm tìm loài mới, loài quý hiếm, loài đặc hữu để bổ sung thêm vào danh lục Thu hút để tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ cấp nhà nước Đa dạng sinh học Khu BTTN Đakrông nhằm điều tra phát thêm loài thực vật, đặc biệt loài quý bổ sung vào danh lục loài thực vật Tăng cường giám sát hoạt động, chương trình hợp tác nghiên cứu da dang sinh học để công tác quản lý bảo vệ tài nguyên rừng bảo tồn Đa dạng sinh học Khu BTTN đạt hiệu Tăng cường tuần tra, kiểm soát ngăn chặn kịp thời hoạt động đốt nương làm rẫy, khai thác gỗ lâm sản gỗ trái phép Cần có biện pháp khen thưởng hay xử phạt hợp lý Nâng cao lực quản lý bảo tồn cho Ban quản lý khu BTTN Đakrông như: Tập huấn nâng cao nghiệp vụ chuyên môn, đầu tư trang thiết bị phục vụ công tác quản lý bảo vệ rừng, có sách tốt cán ban quản lý để họ thực gắn với nhiệm vụ quản lý, bảo vệ phát triển rừng Cần có chương trình hỗ trợ nâng cao đời sống cho cộng đồng dân 71 cư quanh khu vực, tạo công ăn việc làm chỗ cho cộng đồng nhằm hạn chế phụ thuộc họ vào tài nguyên rừng Có chương trình tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức bảo tồn đa dạng sinh học cộng đồng địa phương khu BTTN Đak rông TÀI LIỆU THAM KHẢO P.W Richards (1952), Rừng mưa nhiệt đới tập I,II,III, Vương Tấn Nhị dịch, Nxb khoa học, Hà Nội G.N.Baur (1962), Cơ sở sinh học kinh doanh rừng mưa, Vương Tấn Nhị dịch, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 72 Catinot.R (1974), Hiện tương lai rừng nhiệt đới ẩm (Thái Văn Trừng Nguyễn Văn Dưỡng dịch), Tài liệu khoa học lâm nghiệp, Viện nghiên cứu lâm nghiệp Trần Ngũ Phương (1970), Bước đầu nghiên cứu rừng miền Bắc Việt Nam, Nxb khoa học kỹ thuật, Hà Nội Thái Văn Trừng (1970,1978), Thảm thực vật rừng Việt Nam quan điểm hệ sinh thái, Nxb khoa học kỹ thuật, Hà Nội Nguyễn Văn Trương (1973), Phương pháp thống kê đứng rừng gỗ hỗn loài Việt Nam, Nxb khoa học kỹ thuật, Hà Nội Nguyễn Văn Trương (1973), Phương pháp thống kê đứng rừng gỗ hỗn loài Việt Nam, Nxb khoa học kỹ thuật, Hà Nội Nguyễn Hồng Quân (1982), Cấu trúc phương pháp tạm thời điều chế rừng loại IVB – Lâm trường IV Kon Hà Nừng, Tài liệu kỹ thuật lâm nghiệp Nguyễn Văn Trương (1983), Quy luật cấu trúc rừng gỗ hỗn loài, Nxb khoa học kỹ thuật, Hà Nôi 10.Nguyễn Ngọc Lung (1983), “Tình trạng rừng gỗ lớn yêu cầu bổ sung, sửa đổi quy trình khai thác gỗ”, Tạp chí lâm nghiệp, (10), tr 25-29 11.Vũ Đình Huề (1984), “Phân loại kiểu rừng phục vụ sản xuất lâm nghiệp”, Tạp chí Lâm nghiệp, (7), tr 11-17 12.Hoàng Kim Ngũ (1984) Đặc điểm tái sinh rừng sau khai thác chọn, Tạp chí lâm nghiệp 13 Vũ Tiến Hinh (1991), “Về đặc điểm tái sinh rừng tự nhiên”, Tạp chí lâm nghiệp (2), tr 19-21 14 Trần Ngũ Phương (1998), Một số vấn đề rừng nhiệt đới Việt Nam, Nxb nông nghiệp, Hà Nội 15 Thái Văn Trừng (1999), Những hệ sinh thái rừng nhiệt đới Việt Nam, Nxb khoa học kỹ thuật, Hà Nội 16.Dự án tăng cường công tác quản lý hệ thống khu bảo tồn thiên nhiên Việt Nam (2002), Đề xuất chiến lược quản lý hệ thống khu bảo tồn thiên nhiên Việt Nam 2003-2010, Cục kiểm lâm 73 17.Trần Ngũ Phương (1999), “Bàn rừng nhiều tầng nước ta”, Tạp chí lâm nghiệp, (3+4), tr 9-11&25-27; (07), tr 9-13; (12), tr 17-19&24-25 18.Nguyễn Vạn Thường (1991), “Bước đầu tìm hiểu tình hình tái sinh tự nhiên số khu rừng miền Bắc Việt nam”, Một số công trình 30 năm điều tra qui hoạch rừng 1961-1991, VĐTQH rừng, Hà Nội, tr 49-54 19.Lê Mộng Chân & Lê Thị Huyên (2000) Giáo trình thực vật rừng NXB Nông nghiệp Hà Nội 20.Đỗ Đình Sâm (2001) Nghiên cứu rừng tự nhiên Nxb Khoa học – Kỹ thuật, Hà Nội 21 Bùi Thế Đồi – Luận văn thạc sỹ (2002) Nghiên cứu cấu trúc tái sinh rừng địa phương miền Bắc Việt Nam Trường Đại học Lâm nghiệp 22.Dự án tăng cường công tác quản lý hệ thống khu bảo tồn thiên nhiên Việt Nam (2002), Đề xuất chiến lược quản lý hệ thống khu bảo tồn thiên nhiên Việt Nam 2003-2010, Cục kiểm lâm 23.Dự án Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên quan điểm sinh thái cảnh quan (2003), “Nhu cầu phục hồi cải tạo rừng KBTTN Yok Don”, Bộ NN&PTNT 24.Nguyễn Nghĩa Thìn (2004), Hệ sinh thái rừng nhiệt đới, Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội 25.Nguyễn Nghĩa Thìn (2004), Hệ sinh thái rừng nhiệt đới, Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội 26 Ngô Kim Khôi, Nguyến Hải Tuất & Nguyễn Văn Tuấn Tin học ứng dụng Lâm nghiệp NXB Nông nghiệp, Hà Nội 27 Nguyễn Thế Cường – Luận văn thạc sỹ (2002) Thảm thực vật rừng núi đá vôi Trường Đại học Lâm nghiệp 28 Nguyễn Nghĩa Thìn (2000) Đa dạng sinh học tài nguyên di truyền thực vật NXB Đại học Quốc Gia, Hà Nội 74 29 Nguyễn Hải Tuất, Vũ Tiến Hinh & Ngô Kim Khôi Phân tích thống kê Lâm nghiệp Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 30 Phạm Nhật (2001) Bài giảng đa dạng sinh học NXB Nông nghiệp Hà Nội 31 Phạm Xuân Hoàn, Hoàng Kim Ngũ (2003) - Lâm học, NXB Nông nghiệp Hà Nội NXB Nông nghiệp Hà Nội 32 Phạm Xuân Hoàn (2004) – Lâm học nhiệt đới, NXB Nông nghiệp Hà Nội NXB Nông nghiệp Hà Nội 33.Hoàng Kim Ngũ, Phùng Ngọc Lan (2005), Sinh thái rừng, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 34.Trần Văn Con (1992), “Ứng dụng mô toán nghiên cứu động thái rừng tự nhiên”, Tạp chí lâm nghiệp 35.Trần Văn Con (2001), “Nghiên cứu cấu trúc rừng tự nhiên Tây Nguyên ứng dụng kinh doanh rừng tự nhiên”, Nghiên cứu rừng tự nhiên, Nxb Thông kê, Hà Nội, tr 44-59 36 Nguyên Quốc Trị (2007) Luận án tiến sỹ đẵ nghiên cứu tổ thực vật biến động chúng theo đai cao VQG Hoàng Liên tỉnh Lao Cai 37 Nguyễn Văn Đại (2008): Luận văn thạc sỹ “Phân tích đánh giá tính đa dạng thực vật số kiểu rừng tự nhiên thứ sinh Khu bảo tồn thiên nhiên Đakrông, Quảng Trị TIẾNG ANH: 38.Richardson J E,Weitz F M,Fay M F,et al Rapid and recent origin of species richness in the Cape flora of South Africa Nature, 2001, 39.Turner I M The Ecology of Trees in the Tropical Rain Forest Cambridge: Cambridge University Press, 2001 40.Houghton R A,Hackler J L Emissions of carbon from forestry and land-use change in tropical Asia Global Change Biology, 1999, 75 41.Wilson W G,Lundberg P,Vazquez D P,et al Biodiversity and species interactions: extending Lotka-Volterra community theory Ecology Letters, 2003, 42.Peters C M,Gentry A H,Mendelsohn R O Valuation of an Amazonian rain forest Nature, 1989, 43.Bermingham E,Dick C,Moritz C Tropical Rainforsts: Past, Present, and Future Chicago and London: University of Chicago Press, 2005 44.Koenig R Critical Time for African Rainforests Science, 2008, 45.Asner G P,Knapp D E,Broadbent E N,et al Selective Logging in the Brazilian Amazon Science, 2005, 46.Grainger A Difficulties in tracking the long-term global trend in tropical forest area Proceedings of the National Academy of Sciences, 2008, 47.Myers N Tropical forests: The policy challenge The Environmentalist, 1992, 48.Hubbell and S P The biogeography unified Princeton neutral & theory of biodiversity Oxford: Princeton University Press, 2001 49 Hubbell S P,He F,Condit R,et al How many tree species are there in the Amazon and how many of them will go extinct? Proceedings of the National Academy of Sciences, 2008, 50.Leigh J E G,Priya D,Dick W C Why some tropical forests have so many species of trees Biotropica, 2004, 51 Volkov I,R B J,Hubbell S P,et al Inferring species interactions in tropical forests Proceedings of the National Academy of Sciences, 2009, 52.Whitmore T C An Introduction to Tropical Rain Forests (2nd) Oxford: Oxford University, 1998 76 53.Woodward F I,Kelly C K Responses of global plant diversity capacity to changes in carbon dioxide concentration and climate Ecology Letters, 2008, 54 Wright J P , Naeem S , Hector Ae , t al Conventional functional classification schemes underestimate the relationship with ecosystem functioning Ecology Letters, 2006, 55.Wright S J Plant diversity in tropical forests: a review of mechanisms of species coexistence Oecologia, 2002, 56.Macarthur R H , Wilson E O The theory of island biogeography Princeton, New Jersey: Princeton University Press, 1967 57 Finke D L , Snyder Resource Exploitation W E Niche by Diverse Partitioning Increases ... cho khu vực phần giải tồn nêu trên, chọn đề tài Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc tính đa dạng loài thực vật số kiểu rừng Khu BTTN Đakrông ” Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tinh hình nghiên cứu. .. với “Cẩm nang nghiên cứu đa dạng sinh vật nhằm hướng dẫn cách đánh giá tính đa dạng thực vật vùng nghiên cứu cho VQG khu bảo tồn thiên nhiên 1.2.3.3 Nghiên cứu tính đa dạng thực vật QXTVR Công... định kiểu rừng chủ yêu khu vực nghiên cứu - Xác định số đặc điểm cấu trúc QXTVR chủ yếu khu vực - Xác định đặc điểm tính đa dạng loài thực vật khu vực nghiên cứu; - Đề xuất số giải pháp quản lý rừng

Ngày đăng: 18/09/2017, 15:07

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w