1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

NGHIÊN cứu đặc điểm THẠCH học và môi TRƯỜNG TRẦM TÍCH TẦNG MIOCEN dưới mỏ HH bể cửu LONG

81 133 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 81
Dung lượng 19,28 MB

Nội dung

Đồ án Tốt nghiệp Trường Đại học Mỏ - Địa chất LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, cho em xin gửi lời cảm ơn lời chúc sức khỏe tới thầy, cô môn Địa chất Dầu khí, khoa Dầu khí, trường Đại học Mỏ-Địa Chất Đặc biệt cho em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy giáo Th.S Nguyễn Duy Mười người trực tiếp hướng dẫn em suốt thời gian làm đồ án qua Cảm ơn anh chị thuộc phòng nghiên cứu Thạch học Vật lý đá – Viện nghiên cứu khoa học thiết kế dầu khí biển Liên doanh VietSovPetro tạo điều kiện thuận lợi tận tình giúp đỡ em hồn thành đồ án này, cảm ơn TS Trần Đức Lân anh KS Trần Thế Hưng tân tình trực tiếp hướng dẫn cung cấp tài liệu cho em suốt thời gian thực tập Viện Trong suốt trình làm đồ án, em cố gắng làm để hồn thành tốt mong muốn khơng thể tránh khỏi thiếu sót hạn chế phương pháp luận kinh nghiệm Kính mong thầy bạn góp ý để đồ án em hồn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 10 tháng 06 năm 2016 Sinh viên Bùi Văn Dũng Sv: Bùi Văn Dũng Lớp: Địa chất Dầu khí – K56 Đồ án Tốt nghiệp Trường Đại học Mỏ - Địa chất MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU MỞ ĐẦU PHẦN : KHÁI QUÁT CHUNG BỂ CỬU LONG 10 CHƯƠNG 11 ĐẶC ĐIỂM ĐỊA LÝ- KINH TẾ- NHÂN VĂN 11 1.1 Đặc điểm địa lý tự nhiên 11 1.1.1 Vị trí địa lý 11 1.1.2.Đặc điểm khí hậu 12 1.2.Đặc điểm kinh tế nhân văn thành phố Vũng Tàu 12 1.3.Thuận lợi khó khăn cơng tác tìm kiếm thăm dò khai thác dầu khí 14 1.4.Lịch sử tìm kiếm, thăm dò dầu khí mỏ Bạch Hổ 15 CHƯƠNG 2: ĐỊA TẦNG 19 2.1 Đá móng trước Kainozoi 19 2.2 Các thành tạo trầm tích Kainozoi 20 2.2.1 Các thành tạo trầm tích Paleogen 20 2.2.2 Các thành tạo trầm tích Neogen 21 CHƯƠNG 3: CẤU, KIẾN TẠO 25 3.1 Đặc điểm cấu trúc 25 3.2 Hệ thống đứt gãy 29 CHƯƠNG 4: LICH SỬ PHÁT TRIỂN ĐỊA CHẤT BỂ CỬU LONG 31 4.1 Thời kì trước Rift 31 4.2 Thời kì đồng tạo Rift 32 4.3 Thời kì sau tạo Rift 33 CHƯƠNG 5: HỆ THỐNG DẦU KHÍ 34 5.1 Đá sinh 34 5.2 Đá chứa 35 Sv: Bùi Văn Dũng Lớp: Địa chất Dầu khí – K56 Đồ án Tốt nghiệp Trường Đại học Mỏ - Địa chất 5.3 Đá chắn 36 5.4 Di chuyển nạp bẫy: 38 5.5 Tiềm dầu khí 38 PHẦN : ĐẶC ĐIỂM THẠCH HỌC VÀ MƠI TRƯỜNG TRẦM TÍCH CỦA TẦNG MIOGEN DƯỚI GIẾNG A MỎ HH LÔ 09-3 BỂ CỬU LONG 41 CHƯƠNG 6: ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT MỎ HH 42 6.1 Địa tầng 43 6.2 Kiến tạo 50 CHƯƠNG 7: CƠ SỞ TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 52 7.1 Cơ sở tài liệu 52 7.2 Phương pháp nghiên cứu 52 7.1.1 Phương pháp mô tả mẫu: 52 7.1.2 Phương pháp phân tích lát mỏng thạch học: 52 7.1.3 Phương pháp phân tích độ hạt 54 7.1.4 phương pháp cổ sinh địa tầng 56 7.1.5 Phương pháp phân tích đường cong địa vật lí giếng khoan 56 7.1.6 Phương pháp nhiễu xạ tia X 59 8.1 Đặc điểm thạch học 60 8.2 Xác định môi trường trầm tích từ mơ tả mẫu lõi 67 8.2.1 Mơ tả mẫu lõi giếng HH-1x 67 8.2.2 Mô tả mẫu lõi giếng khoan HH-6x 70 8.3 Xác định môi trường trầm tích từ tài liệu sinh địa tầng 72 8.4 Xác định mơi trường trầm tích từ tài liệu Karota 76 8.5 Kết phân tích mơi trường trầm tích 79 Sv: Bùi Văn Dũng Lớp: Địa chất Dầu khí – K56 Đồ án Tốt nghiệp Trường Đại học Mỏ - Địa chất DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình 1.1 Vị trí bồn trũng Cửu Long 11 Hình 2.1 Cột địa tầng tổng hợp bồn Cửu Long 24 Hình 3.1 Các đơn vị cấu tạo bể Cửu Long 28 Hình 3.2 Mặt cắt ngang bể Cửu Long 28 Hình 4.1 Quá trình phát triển địa chất bể Cửu Long 31 Hình 5.1 Mức độ trưởng thành VCHC 35 Bảng 5.1 Các đặc tính tầng đá mẹ bể Cửu Long 35 Hình 5.2 Đồ thị biến đổi độ rỗng đá móng bể Cửu Long 36 Hình 5.3 Sự phân bố tầng chắn mặt cắt địa chấn 37 Hình 5.4 Các phát dầu khí bể Cửu Long 40 Hình 6.1 Sơ đồ phân bổ Mỏ HH bồn trũng Cửu Long 42 Hình 6.2 Cột địa tầng –thạch học tổng hợp mỏ HH 43 Hình 6.3 Bản đồ tầng miogen 48 Hình 6.4 Bản đồ đáy tầng miogen 49 Hình 6.5 Mặt cắt địa chấn dọc mỏ HH, qua giếng khoan HH-6X, 5X, 35XP, 4XP, 2X, 5P, 6P, 3X, 1X 51 Hình 7.1 Biểu đồ phân loại cát-bột kết theo RuKhin (1958) 53 Hình 7.2 Mơ hình phân loại nguồn gốc đá trầm tích Dickinson et al (1983) 54 Hình 7.3: Biểu đồ RXD thành phần sét lấy độ sâu khác 59 Hình 8.1: Lát mỏng thạch học độ sâu 3307.9m giếng HH-1x 60 Hình 8.1 Biểu đồ tần suất tích lũy độ hạt giếng HH-1x 62 Hình 8.2 Biểu đồ tần suất tích lũy độ hạt giếng HH-6x 63 Hình 8.3 Biểu đồ phân loại cát – bột kết giếng HH-1x theo RuKhin (1958) 65 Bảng 8.7: Bảng phân tích thành phần khống vật giếng HH-6x 66 Hình 8.4 Biểu đồ phân loại cát – bột kết giếng HH-6x theo RuKhin (1958) 66 Hình 8.5 Mơ hình phân loại nguồn gốc đá trầm tích Dickinson et al (1983) cho thấy đá thạch anh-ackoz, thạch anh-ackoz gauvak ackoz grauvak có nguồn gốc vùng chuyển tiếp (Transitionnal ) 67 Hình 8.6 Mẫu lõi giếng khoan HH-1x độ sâu từ 3300m đến 3308m 68 Sv: Bùi Văn Dũng Lớp: Địa chất Dầu khí – K56 Đồ án Tốt nghiệp Trường Đại học Mỏ - Địa chất Hình 8.7 Mẫu lát mỏng thạch học cát kết giếng khoan HH-1x độ sâu 3300.65m 69 Hình 8.8 Lát mỏng thạch học bột kết giếng khoan HH-1x độ sâu 3302.9 - độ phóng đại 20x 69 Hình 8.9 Lát mỏng thạch học sét kết giếng khoan HH-1x độ sâu 3305.4m 70 Hình 8.10 Mẫu lõi giếng khoan HH-6x độ sâu từ 3207m đến 3207m 71 Hình 8.11 Mẫu lát mỏng thạch học cát kết giếng khoan HH-6x độ sâu 3207.4m 71 Hình 8.12 Lát mỏng thạch học sét kết giếng khoan HH-6x độ sâu 3212.9m, nicol // 72 Hình 8.13 Các hóa thạch tảo nước 73 Hình 8.14 Hóa thạch biển Leiosphaeridia spp 73 Hình 8.15 Mẫu lát mỏng giếng HH-1x độ sâu 3304.65m nicol 74 Hình 8.16 Mẫu lát mỏng giếng HH-1x độ sâu 3304.90m 1nicol 74 Hình 8.17 Mẫu lát mỏng giếng HH-1x độ sâu 3304.65m nicol 75 Hình 8.18 Hai mẫu lát mỏng giếng HH-6x độ sâu 3209.55m nicol 76 Hình 8.19 Kết phân tích mơi trường trầm tích tầng Miocen giêng HH-1x77 Hình 8.20 Kết phân tích mơi trường trầm tích tầng Miocen giếng HH-6x78 Sv: Bùi Văn Dũng Lớp: Địa chất Dầu khí – K56 Đồ án Tốt nghiệp Trường Đại học Mỏ - Địa chất DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 8.1 Kết phân tích RXD cho thành phần sét tầng Miocen Bảng 8.2 Kết phân tích độ hạt giếng HH-1x 61 Bảng 8.3 Kết xác định tham số trầm tích theo độ hạt giếng HH-1x Bảng 8.4 Kết phân tích độ hạt giếng HH-6x Bảng 8.5 Kết xác định tham số trầm tích theo độ hạt giếng HH-1x Bảng 8.6 : Kết phân tích thành phần khống vật giếng HH-1x Sv: Bùi Văn Dũng Lớp: Địa chất Dầu khí – K56 Đồ án Tốt nghiệp Trường Đại học Mỏ - Địa chất MỞ ĐẦU 1) Tính cấp thiết đề tài: Ở nước ta Dầu khí nghành công ngiệp thành lập, xây dựng phát triển từ khoảng 40 năm trở lại trải qua chặng đường đầy khó khăn, đạt thành tựu đáng kể, trở thành “mũi nhọn kinh tế” quốc dân đầu kinh tế biển đất nước Đã phát đưa vào khai thác nhiều mỏ dầu khí, đưa Việt Nam vào hàng ngũ nước xuất dầu thơ, góp phần quan trọng cho ổn định phát triển kinh tế quốc dân thời gian qua Bể Cửu Long đối tượng lớn cho sản phẩm dầu khí Việt Nam Sản lượng dầu khí khai thác tầng đá móng trước Kainozoi lớp phủ Kainozoi mỏ thuộc bể Cửu Long Cho tới tầng đá móng cho sản lượng dầu khí nhiên ta cần nghiên cứu thêm lớp phủ trước Kanozoi phát đá móng ngày nên để đảm bảo trữ lượng sản lượng bể Ở lớp phủ trước Kanozoi ta tập trung vào bẫy phi cấu trúc bẫy cấu trúc nghiên cứu nhiều nên số lượng Nhằm giúp nâng cao hiểu biết cấu trúc phức tạp lòng đất ngiên cứu tướng trầm tích nhiệm vụ hàng đầu nhà địa chất nói chung nhiệm vụ hàng đầu nhà địa chất khống sản nói riêng Và tất nhiên kĩ sư địa chất dầu số Nghiên cứu tướng phục vụ cơng tác tính trữ lượng, xác định mơ hình địa chất, xác định mơ hình khai thác hợp lí có hiệu Từ ngiên cứu tướng trầm tích thiết lập mối quan hệ địa chất khứ, tái lịch sử hình thành dầu khí (hướng tạo dầu, nguồn gốc thành tạo, thời gian thành tạo, hướng bảo tồn, hướng di chuyển…) để từ xác định xác vị trí tầng sản phẩm để phục vụ cơng tác khoan thăm dò, khoan khai thác Việc xác định khơng xác vị trí đối tượng địa chất dẫn đến không phát tầng sản phẩm, hay khoan qua tầng địa chất phức tạp ảnh hưởng đến tiến độ thi cơng, chí hủy giếng gây tổn thất mặt tài Vì , yêu cầu người kĩ sư địa chất dầu phải nắm chun mơn lẫn khơng ngừng tích lũy kinh ngiệm thực tế, có nhìn sâu sắc địa chất Với tính cấp thiết đồng ý mơn Địa Chất Dầu Khí, khoa Dầu Khí Trường Sv: Bùi Văn Dũng Lớp: Địa chất Dầu khí – K56 Đồ án Tốt nghiệp Trường Đại học Mỏ - Địa chất Đại Học Mỏ-Địa Chất Hà Nội phòng Ngiên Cứu Trầm Tích Vật Lí Đá viện ngiên cứu khoa học NIPI-Vietsovpetro sinh viên chọn đề tài: “NGIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM THẠCH HỌC VÀ MƠI TRƯỜNG TRẦM TÍCH TẦNG MIOCEN DƯỚI MỎ HH BỂ CỬU LONG” đề tài mang tính chất thực tiễn cần thiết 2) Đối tượng phạm vi nghiên cứu: ● Đối tượng ngiên cứu: Các đá trầm tích lục nguyên tầng Miocen mỏ HH bể Cửu Long ● Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu tướng đá trầm tích lục nguyên sở tài liệu mẫu lõi 3) Mục tiêu nhiệm vụ ngiên cứu: ● Mục tiêu : nghiên cứu phân loại tướng trầm tích lục ngun theo độ sâu ( từ đến đáy ) tầng Miocen giếng HH-1x mỏ HH ● Nhiệm vụ: ● Nghiên cứu đặc điểm tướng trầm tích tầng Miocen bể Cửu Long ● Thu thập tài liệu ngiên cứu phương pháp phân tích để xác định tướng trầm tích ● Thu nhập, đánh giá thống kê tài liệu địa chấn, địa vật lí giếng khoan, thạch học, cổ sinh địa tầng, để xác định tướng trầm tích ● Đưa bảng phân tích tướng trầm tích theo độ sâu tần Miocen mỏ HH bể Cửu Long 4) Phương pháp ngiên cứu ● Thu thập thống kê tài liệu liên quan: địa chấn, địa vật lí giếng khoan, thạch học, cổ sinh địa tầng, mẫu lõi, thử vỉa ● Phân tích xác định tướng trầm tích thơng qua tài liệu mẫu lõi tài liệu khác liên quan 5) Ý nghĩa khoa học, ý nghĩa thực tiễn ● Ý nghĩa khoa học Sv: Bùi Văn Dũng Lớp: Địa chất Dầu khí – K56 Đồ án Tốt nghiệp Trường Đại học Mỏ - Địa chất ● Xem xét mối tương quan tài liệu địa chấn, địa chất, địa vật lí giếng khoan, cổ sinh địa tầng, thạch học giúp phân tích tướng trầm tích ● Ý nghĩa thực tiễn ● Áp dụng lý thuyết minh giải tướng trầm tích dự báo tướng trầm tích, phân bố thạch học cho cơng tác khoan thăm dò ● Giếng HH-1x HH-6x mỏ HH lần đưa vào đánh giá chi tiết đầy đủ để áp dụng nghiên cứu cho giếng lân cận Sv: Bùi Văn Dũng Lớp: Địa chất Dầu khí – K56 Đồ án Tốt nghiệp Trường Đại học Mỏ - Địa chất PHẦN : KHÁI QUÁT CHUNG BỂ CỬU LONG 10 Sv: Bùi Văn Dũng Lớp: Địa chất Dầu khí – K56 Đồ án Tốt nghiệp Trường Đại học Mỏ - Địa chất Bảng 8.7: Bảng phân tích thành phần khống vật giếng HH-6x Hình 8.4 Biểu đồ phân loại cát – bột kết giếng HH-6x theo RuKhin (1958) Dựa vào biểu đồ phân loại ta thấy cát-bột kết chủ yếu rơi vào trường 7, trường trường 17 biểu đồ suy cát-bột kết tầng Miocen chủ yếu thạch anh-ackoz, thạch anh-ackoz grauvak arkoz grauvak => mơi trường lắng đọng trầm tích gần nguồn cung cấp vật liệu 67 Sv: Bùi Văn Dũng Lớp: Địa chất Dầu khí – K56 Đồ án Tốt nghiệp Trường Đại học Mỏ - Địa chất Hình 8.5 Mơ hình phân loại nguồn gốc đá trầm tích Dickinson et al (1983) cho thấy đá thạch anh-ackoz, thạch anh-ackoz gauvak ackoz grauvak có nguồn gốc vùng chuyển tiếp (Transitionnal ) 8.2 Xác định môi trường trầm tích từ mơ tả mẫu lõi 8.2.1 Mơ tả mẫu lõi giếng HH-1x 68 Sv: Bùi Văn Dũng Lớp: Địa chất Dầu khí – K56 Đồ án Tốt nghiệp Trường Đại học Mỏ - Địa chất Hình 8.6 Mẫu lõi giếng khoan HH-1x độ sâu từ 3300m đến 3308m Từ độ sâu 3300-3301.5m từ 3306-3308m mẫu cát kết màu xám, xám tối, cấu tạo khối, gắn kết trung bình, chủ yếu hạt nhỏ-trung, có lẫn bột 69 Sv: Bùi Văn Dũng Lớp: Địa chất Dầu khí – K56 Đồ án Tốt nghiệp Trường Đại học Mỏ - Địa chất Hình 8.7 Mẫu lát mỏng thạch học cát kết giếng khoan HH-1x độ sâu 3300.65m Qua quan sát mẫu lát mỏng cát kết ta thấy cát kết có thành phần thạch anh hàm lượng felspat cao chứng tỏ lắng đọng môi trường gần nguồn cấp Từ độ sâu 3302-3303.6m từ 3305.6-3306m mẫu bột kết màu xám tối, cấu tạo khối, gắn kết trung bình, hạt nhỏ, mịn Hình 8.8 Lát mỏng thạch học bột kết giếng khoan HH-1x độ sâu 3302.9 - độ phóng đại 20x Qua quan sát mẫu lát mỏng bột kết ta thấy có dấu vết tồn bitum 70 Sv: Bùi Văn Dũng Lớp: Địa chất Dầu khí – K56 Đồ án Tốt nghiệp Trường Đại học Mỏ - Địa chất Từ độ sâu 3301.5-3302m từ 3303.7-3305.5m mẫu sét kết màu xám tối, thường có cấu tạo vi phân lớp, bị nứt lẻ Hình 8.9 Lát mỏng thạch học sét kết giếng khoan HH-1x độ sâu 3305.4m Qua quan sát mẫu lát mỏng sét kết ta thấy có canxit chứng tỏ mơi trường lắng đọng sét kết thềm lục địa ven biển 8.2.2 Mô tả mẫu lõi giếng khoan HH-6x 71 Sv: Bùi Văn Dũng Lớp: Địa chất Dầu khí – K56 Đồ án Tốt nghiệp Trường Đại học Mỏ - Địa chất Hình 8.10 Mẫu lõi giếng khoan HH-6x độ sâu từ 3207m đến 3207m Từ độ sâu 3207-3208.65m mẫu cát kết bột kết màu xám nhạt-nâu màu xám sáng, phân lớp thô biến đổi thành phần hạt Hình 8.11 Mẫu lát mỏng thạch học cát kết giếng khoan HH-6x độ sâu 3207.4m Qua quan sát mẫu lát mỏng cát kết ta thấy có pyrit phân bố rải rác thể điều kiện khử môi trường lắng đọng trầm tích 72 Sv: Bùi Văn Dũng Lớp: Địa chất Dầu khí – K56 Đồ án Tốt nghiệp Trường Đại học Mỏ - Địa chất Từ độ sâu 3208.65m-3214m mẫu sét kết màu xám-đen, gần đen, cứng, giòn, bị ép mạnh, bị nứt lẻ, đơi chỗ bị vò nhàu Hình 8.12 Lát mỏng thạch học sét kết giếng khoan HH-6x độ sâu 3212.9m, nicol // Qua quan sát mẫu lát mỏng nhận thấy sét kết gặp pyrit thể syderit kéo dài dạng thấu kính, chứng minh cho điều kiện khử môi trường cận đáy 8.3 Xác định môi trường trầm tích từ tài liệu sinh địa tầng Trong thực tế qua nghiên cứu trước thành tạo trầm tích phần Miocen lắng đọng mơi trường đầm hồ ven biển Phương pháp chủ đạo để xác định tuổi địa chất môi trường thành tạo Miocen nghiên cứu bào tử phấn hoa Phức hệ bào tử phấn trầm tích tập Miocen giếng khoan HH1X từ 2960m đến 3265m phong phú giàu hóa thạch tảo nước Bosedinia infragranulata Nhìn chung, trầm tích tập lắng đọng môi trường hồ nước bị lợ hóa Điều dễ thấy qua tập hợp hóa thạch bào tử phấn hoa đặc trưng phát triển phong phú hóa thạch tảo nước Bosedinia infragranulata, Pediastrum spp., Pediastrum kajjaites, Botryococcus spp., Botryococcus braunii Magnastriatites howardi hoá thạch bào tử phấn hoa ngập mặn Acrostichum aureum, Brownlowia spp Magnastriatites howardi với hoá thạch biển Leiosphaeridia spp 73 Sv: Bùi Văn Dũng Lớp: Địa chất Dầu khí – K56 Đồ án Tốt nghiệp Trường Đại học Mỏ - Địa chất 74 Sv: Bùi Văn Dũng Lớp: Địa chất Dầu khí – K56 Đồ án Tốt nghiệp Trường Đại học Mỏ - Địa chất Hình 8.13 Các hóa thạch tảo nước Hình 8.14 Hóa thạch biển Leiosphaeridia spp 75 Sv: Bùi Văn Dũng Lớp: Địa chất Dầu khí – K56 Đồ án Tốt nghiệp Trường Đại học Mỏ - Địa chất Ngồi bắt gặp các tàn dư thực vật trạng thái bảo tồn, đơi có mảnh xương photsphat động vật có xương sống mẫu lát mỏng sét kết giếng khoan HH-1x độ sâu khoảng 3304m-3305m Chứng tỏ môi trường lắng đọng trầm tích biển Hình 8.15 Mẫu lát mỏng giếng HH-1x độ sâu 3304.65m nicol Hình 8.16 Mẫu lát mỏng giếng HH-1x độ sâu 3304.90m 1nicol 76 Sv: Bùi Văn Dũng Lớp: Địa chất Dầu khí – K56 Đồ án Tốt nghiệp Trường Đại học Mỏ - Địa chất Hình 8.17 Mẫu lát mỏng giếng HH-1x độ sâu 3304.65m nicol Gặp mảnh sò hến mảnh thực vật nhỏ, ngồi gặp tàn dư xương động vật có xương sống có thành phần phosphat, hãn hữu gặp mảnh xương phosphat hệ cá biển mẫu lát mỏng sét kết giếng khoan HH-6x độ sâu 3208.65m-3214m Chứng tỏ mơi trường lắng đọng trầm tích đầm lầy ven biển 77 Sv: Bùi Văn Dũng Lớp: Địa chất Dầu khí – K56 Đồ án Tốt nghiệp Trường Đại học Mỏ - Địa chất Hình 8.18 Hai mẫu lát mỏng giếng HH-6x độ sâu 3209.55m nicol 8.4 Xác định mơi trường trầm tích từ tài liệu Karota Đường cong GR giếng khoan ( Hình 8.14 8.15) chủ yếu có dạng hình trụ, hình cưa, hình đối xứng hình phễu, cho thấy mơi trường lắng đọng trầm tích chủ yếu môi trường delta chuyển tiếp từ đồng bồi tích đến ven biển chịu ảnh hưởng mơi trường biển nông 78 Sv: Bùi Văn Dũng Lớp: Địa chất Dầu khí – K56 Đồ án Tốt nghiệp Trường Đại học Mỏ - Địa chất Hình 8.19 Kết phân tích mơi trường trầm tích tầng Miocen giêng HH-1x 79 Sv: Bùi Văn Dũng Lớp: Địa chất Dầu khí – K56 Đồ án Tốt nghiệp Trường Đại học Mỏ - Địa chất Hình 8.20 Kết phân tích mơi trường trầm tích tầng Miocen giếng HH-6x 80 Sv: Bùi Văn Dũng Lớp: Địa chất Dầu khí – K56 Đồ án Tốt nghiệp Trường Đại học Mỏ - Địa chất 8.5 Kết phân tích mơi trường trầm tích Dựa vào tài liệu thạch học,mẫu lõi, địa chất khu vực, tài liêu cổ sinh địa tầng, tài liệu địa vật lí giếng khoan thấy mơi trường lắng đọng tầng Miocen cấu tạo HH mỏ Bạch Hổ chủ yếu môi trường chuyển tiếp delta từ đồng bồi tích đến ven biển chịu ảnh hưởng môi trường biển nông 81 Sv: Bùi Văn Dũng Lớp: Địa chất Dầu khí – K56 ... TRẦM TÍCH TẦNG MIOCEN DƯỚI MỎ HH BỂ CỬU LONG đề tài mang tính chất thực tiễn cần thiết 2) Đối tượng phạm vi nghiên cứu: ● Đối tượng ngiên cứu: Các đá trầm tích lục nguyên tầng Miocen mỏ HH bể Cửu. .. đáy ) tầng Miocen giếng HH- 1x mỏ HH ● Nhiệm vụ: ● Nghiên cứu đặc điểm tướng trầm tích tầng Miocen bể Cửu Long ● Thu thập tài liệu ngiên cứu phương pháp phân tích để xác định tướng trầm tích ●... Trường Đại học Mỏ - Địa chất 5.3 Đá chắn 36 5.4 Di chuyển nạp bẫy: 38 5.5 Tiềm dầu khí 38 PHẦN : ĐẶC ĐIỂM THẠCH HỌC VÀ MƠI TRƯỜNG TRẦM TÍCH CỦA TẦNG MIOGEN DƯỚI GIẾNG A MỎ HH LÔ 09-3 BỂ CỬU LONG

Ngày đăng: 22/05/2019, 16:02

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w