1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu đặc điểm tướng đá và môi trường trầm tích đá cát kết miocen sớm giữa khu vực lô 102 106, bắc bể sông hồng

92 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 92
Dung lượng 8,67 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN - Phạm Khoa Chiết NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM TƯỚNG ĐÁ VÀ MƠI TRƯỜNG TRẦM TÍCH ĐÁ CÁT KẾT MIOCEN SỚM GIỮA KHU VỰC LÔ 102-106, BẮC BỂ SÔNG HỒNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Hà Nội - 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN - Phạm Khoa Chiết NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM TƯỚNG ĐÁ VÀ MƠI TRƯỜNG TRẦM TÍCH ĐÁ CÁT KẾT MIOCEN SỚM GIỮA KHU VỰC LÔ 102-106, BẮC BỂ SÔNG HỒNG Chuyên ngành: Địa chất học Mã số: 60440201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN THẾ HÙNG XÁC NHẬN HỌC VIÊN ĐÃ CHỈNH SỬA THEO GÓP Ý CỦA HỘI ĐỒNG Giáo viên hướng dẫn Chủ tịch hội đồng chấm luận văn thạc sĩ khoa học TS Nguyễn Thế Hùng PGS.TS Chu Văn Ngợi Hà Nội - 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn kết nghiên cứu riêng tôi, không chép Nội dung luận văn có tham khảo sử dụng tài liệu, thông tin đƣợc đăng tải tác phẩm, tạp chí theo danh mục tài liệu tham khảo luận văn Hà Nội, ngày .tháng .năm 2016 Tác giả luận văn Phạm Khoa Chiết MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƢƠNG TỔNG QUAN VỀ KHU VỰC NGHIÊN CỨU 11 1.1 Vị trí địa lý 11 1.2 Lịch sử nghiên cứu địa chất tìm kiếm thăm dị dầu khí 12 1.2.1 Cơng tác thăm dị địa chấn 12 1.2.2 Cơng tác khoan thăm dị 14 1.3 Đặc điểm địa chất khu vực 16 1.3.1 Khái quát địa chất bể Sông Hồng 16 1.3.1.1 Đặc điểm địa tầng 17 1.3.1.2 Các yếu tố cấu trúc kiến tạo 22 1.3.2 Đặc điểm địa chất khu vực lô 102-106 27 1.3.2.1 Đặc điểm địa tầng 27 1.3.2.2 Đặc điểm cấu trúc địa chất 29 CHƢƠNG CƠ SỞ TÀI LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 31 2.1 Cơ sở tài liệu 31 2.2 Các phƣơng pháp nghiên cứu 32 2.2.1 Phƣơng pháp địa chấn - địa tầng 32 2.2.2 Phƣơng pháp địa vật lý giếng khoan 40 2.2.3 Phƣơng pháp thạch địa tầng 44 2.2.4 Phƣơng pháp phân tích thạch học 44 2.2.5 Phƣơng pháp sinh địa tầng 46 CHƢƠNG ĐẶC ĐIỂM TƢỚNG VÀ MƠI TRƢỜNG TRẦM TÍCH CÁT KẾT MIOCEN SỚM - GIỮA LÔ 102-106 47 3.1 Phân bố trầm tích Miocen sớm - 47 3.2 Đặc điểm tƣớng môi trƣờng trầm tích 51 3.2.1 Tập trầm tích Miocen sớm (U260-U300) 51 3.2.1.1 Phụ tập dƣới tập Miocen sớm 51 3.2.1.2 Phụ tập tập Miocen sớm 58 3.2.2 Tập trầm tích Miocen (U200-U260) 61 3.2.2.1 Phụ tập dƣới tập Miocen (U240-U260) 61 3.2.2.2 Phụ tập tập Miocen (U220-U240) 69 3.2.2.3 Phụ tập tập Miocen (U200-U220) 74 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO 86 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BCH Bất chỉnh hợp DWN Chống đáy ĐB-TN Đông Bắc - Tây Nam ĐVLGK Địa lý giếng khoan GK Giếng khoan HAPC&HF Biên độ cao, song song, liên tục tần số cao HAPC&MF Biên độ cao, song song, liên tục tần số trung bình LAPD&HF Biên độ thấp, song song, đứt đoạn tần số cao LAPD&MF Biên độ thấp, song song, đứt đoạn tần số trung bình MVHN Miền võng Hà Nội PCOSB Petronas PVEP Tổng cơng ty Thăm dị Khai thác Dầu khí PVN Tập đồn Dầu khí Quốc gia Việt Nam TB-ĐN Tây Bắc - Đông Nam DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Khối lƣợng thu nổ địa chấn khu vực lô 102-106, Bắc bể Sông Hồng 13 Bảng 1.2 Thống kê GK khu vực lô 102-106 lân cận 15 Bảng 2.1 Các tiêu phân loại đá thƣờng gặp thềm lục địa Việt Nam 41 Bảng 2.2 Bảng phân loại chất lƣợng colectơ hạt [5] 45 Bảng 2.3 Phân loại cấp mài trịn khống vật vụn đá vụn học [5] 45 Bảng 3.1 Kết phân tích thạch học mẫu vụn GK#3 khoảng chiều sâu 2080-2085m (thuộc phụ tập dƣới tập U260-U300) 54 Bảng 3.2 Kết phân tích thạch học mẫu vụn GK#3 khoảng chiều sâu 1850-1855m (thuộc phụ tập tập U260-U300) 59 Bảng 3.3 Kết phân tích thạch học mẫu vụn GK#3 khoảng chiều sâu 1480-1485m (thuộc phụ tập U240-U260) 63 Bảng 3.4 Kết phân tích thạch học mẫu vụn GK#3 khoảng chiều sâu 720-725m (thuộc phụ tập U220-U240) 71 Bảng 3.5 Kết phân tích thạch học mẫu vụn GK#7 khoảng chiều sâu 1705-1710m 1735-1740m (thuộc phụ tập U240-U260) 77 DANH MỤC ẢNH Ảnh 3.1 Ảnh lát mỏng thạch học mẫu vụn GK#3 khoảng chiều sâu 2080-2085m (thuộc phụ tập dƣới tập U260-U300) 54 Ảnh 3.2 Ảnh lát mỏng mẫu vụn GK#3 khoảng chiều sâu 1850-1855m (thuộc phụ tập tập U260-U300) 59 Ảnh 3.3 Ảnh lát mỏng mẫu vụn GK#3 khoảng chiều sâu 1480-1485m (thuộc phụ tập U240-U260) 63 Ảnh 3.4 Ảnh lát mỏng mẫu vụn GK#3 khoảng chiều sâu 720-725m (thuộc phụ tập U220-U240) 71 Ảnh 3.5 Ảnh lát mỏng mẫu vụn GK#7 khoảng chiều sâu 1705-1710m (trái) 1735-1740m (phải) (thuộc phụ tập U200-U220) 77 DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1.1 Vị trí chiều sâu mực nƣớc biển lô 102-106 11 Hình 1.2 Các khảo sát địa chấn khoan thực lơ 102-106 13 Hình 1.3 Vị trí phân vùng cấu trúc địa chất bể Sơng Hồng [4] 17 Hình 1.4 Cột địa tầng khái quát từ Bắc vào Nam bể Sông Hồng [4] 18 Hình 1.5 Sơ đồ cấu trúc móng Đệ Tam đơn vị kiến tạo khu vực lơ 102-106 vùng lân cận (PVEP, 2013) 23 Hình 1.6 Mặt cắt địa chấn hƣớng Tây Nam - Đông Bắc mô tả cấu trúc khu vực lô 102-106 (PVEP, 2013) 23 Hình 1.7 Cột địa tầng tổng hợp Bắc bể Sông Hồng (PVEP, 2013) 29 Hình 2.1 Các kiểu kết thúc pha sóng phản xạ, liên hệ địa tầng thời địa tầng tập địa chấn 34 Hình 2.2 Mối quan hệ hình dạng phản xạ địa chấn đặc trƣng với kiến trúc thạch học mơi trƣờng lắng đọng trầm tích 35 Hình 2.3 Độ liên tục phản xạ 37 Hình 2.4 Biên độ sóng phản xạ 38 Hình 2.5 Phân tích tƣớng địa chấn theo phƣơng pháp ABC 39 Hình 2.6 Các dạng tƣớng trầm tích thể đƣờng cong Gamma Ray 42 Hình 2.7 Các dạng tƣớng môi trƣờng thành tạo liên quan đến đƣờng cong Gamma Ray theo phân loại Emery 43 Hình 2.8 Các kiểu tƣớng mơi trƣờng trầm tích vùng châu thổ theo phân loại Kenneth [24] 43 Hình 3.1 Quy trình thành lập đồ tƣớng địa chấn mơi trƣờng trầm tích 47 Hình 3.2 Bề dày trầm tích Miocen sớm (U260-U300) 48 Hình 3.3 Bề dày trầm tích Miocen (U200-U260) 49 Hình 3.4 Mặt cắt địa chấn khu vực I - I’ minh giải 49 Hình 3.5 Mặt cắt địa chấn khu vực II - II’ minh giải 50 Hình 3.6 Mặt cắt địa chấn khu vực III - III’ minh giải 50 Hình 3.7 Đặc điểm trầm tích tập U260-U300 liên kết qua GK GK#1, GK#2 GK#3, lô 102 52 Hình 3.8 Đặc điểm phản xạ địa chấn phụ tập dƣới tập U260-U300 khu vực trung tâm lô 102 53 Hình 3.9 Đặc điểm phản xạ địa chấn phụ tập dƣới tập U260-U300 khu vực GK#3, lô 102 53 Hình 3.10 Đặc điểm phản xạ địa chấn phụ tập dƣới tập U260-U300 khu vực cấu tạo Đồ Sơn, phía Tây lô 106 Đông Nam lô 102 55 Hình 3.11 Đặc điểm trầm tích tập U260-U300 liên kết qua GK GK#1, GK#4, GK#5 GK#6 khu vực lô 102-106 56 Hình 3.12 Bản đồ tƣớng phản xạ địa chấn phụ tập dƣới tập U260-U300, lô 102-106 57 Hình 3.13 Bản đồ mơi trƣờng trầm tích phụ tập dƣới tập U260-U300, lô 102-106 57 Hình 3.14 Đặc điểm phản xạ địa chấn phụ tập tập U260-U300 khu vực GK#3, lô 102 60 Hình 3.15 Đặc điểm phản xạ địa chấn phụ tập tập U260-U300 khu vực GK#4, lô 102-106 60 Hình 3.16 Bản đồ tƣớng phản xạ địa chấn phụ tập tập U260-U300, lô 102-106 60 Hình 3.17 Bản đồ mơi trƣờng trầm tích phụ tập tập U260-U300, lơ 102-106 61 Hình 3.18 Đặc điểm trầm tích phụ tập U240-U260 liên kết qua GK GK#1, GK#2 GK#3, lô 102 62 Hình 3.19 Đặc trƣng phản xạ địa chấn tập trầm tích chứa than phụ tập U240-U260 khu vực GK#3, lô 102 64 Hình 3.20 Đặc trƣng phản xạ địa chấn phụ tập U240-U260 khu vực Tây Nam lô 102 64 Hình 3.21 Đặc điểm trầm tích tập U200-U260 liên kết qua GK GK#4, GK#5 GK#7, lô 106 66 Hình 3.31 Đặc điểm trầm tích phụ tập U200-U220 liên kết qua GK GK#1 GK#2, lô 102 75 Hình 3.32 Đặc điểm phản xạ địa chấn phụ tập U200-U220 khu vực GK GK#1 GK#2, lô 102 Tại khu vực GK#4, đặc điểm đường cong ĐVLGK cho thấy phụ tập U200U220 đặc trưng chủ yếu tập cát-bột-sét tướng lạch triều bột-sét tướng bãi triều (Hình 3.21) Đặc điểm cho thấy phụ tập U200-U220 khu vực chủ yếu thành tạo môi trường đồng châu thổ [5] Tại khu vực GK#5, đặc điểm đường cong ĐVLGK cho thấy phụ tập U200U220 đặc trưng chủ yếu tập sét - bột tướng bùn tiền châu thổ (Hình 3.21) thể môi trường thành tạo tiền châu thổ Tại khu vực GK#7, đặc điểm đường cong ĐVLGK cho thấy phụ tập U200-U220 đặc trưng chủ yếu tập thành phần mịn ổn định tướng bùn sườn châu thổ/thềm (Hình 3.21) thể mơi trường thành tạo sườn châu thổ/thềm Khi phân tích tướng phản xạ địa chấn phụ tập U200-U220 khu vực GK GK#4, GK#5 GK#7 cho thấy khoảng địa tầng tương ứng với tập địa chấn có đặc trưng phản xạ biên độ thấp, song song, đứt đoạn tần số cao (Hình 3.33) Theo phân tích thạch học khoảng chiều sâu 1705-1710m 1735-1740m GK#7 cho thấy thạch học chủ yếu gồm sét kết, bột kết cát kết Cát kết giàu matrix, thuộc loại arkose grauvac feldspar, xi măng calcit bị tái kết tinh, độ rỗng nhìn mắt thường từ (hình trái) đến tốt (hình phải) Foram sống trơi glauconit diện phổ biến (Ảnh 3.5) [11] 76 Ảnh 3.5 Ảnh lát mỏng mẫu vụn GK#7 khoảng chiều sâu 1705-1710m (trái) 1735-1740m (phải) (thuộc phụ tập U200-U220) Bảng 3.5 Kết phân tích thạch học mẫu vụn GK#7 khoảng chiều sâu 1705-1710m 1735-1740m (thuộc phụ tập U240-U260) Khoảng Loại đá chiều sâu Q Md So (%) (mm) Dạng tiếp Me xúc (%) 1705-1710m Á arkose 35,3 0,08 Tốt Điểm - 18,3 1735-1740m Grauvac feldspar 38,0 0,11 Tốt Điểm - 5,7 Như vậy, đặc điểm phản xạ địa chấn phụ tập U200-U220 có đặc trưng phản xạ biên độ thấp, song song, đứt đoạn tần số cao phổ biến hầu khắp khu vực nghiên cứu Ranh giới môi trường đồng châu thổ tiền châu thổ xác định khu vực phía Nam lơ 106 theo phản xạ chống đáy (Hình 3.33 đến Hình 3.35) 77 Hình 3.33 Đặc trưng phản xạ địa chấn chống đáy thể ranh giới môi trường tiền châu thổ sườn châu thổ phụ tập U200-U220 khu vực lô 106 Hình 3.34 Bản đồ tướng phản xạ địa chấn phụ tập U200-U220, lơ 102-106 78 Hình 3.35 Bản đồ mơi trường trầm tích phụ tập U200-U220, lơ 102-106 Như vậy, môi trường đồng châu thổ thời kỳ phát triển rộng rãi khu vực nghiên cứu Môi trường tiền châu thổ phân bố khu vực nhỏ phía Nam Đơng Nam khu vực Các tập cát kênh rạch chồng lấn lên xuất với số lượng lớn Các phản xạ chống đáy xuất khu vực phía Nam lơ 106 ranh giới mơi trường tiền châu thổ sườn châu thổ (Hình 3.35) Tiểu kết chương Các thành tạo trầm tích Miocen sớm (U260-U300) có diện phân bố tương đối hẹp chủ yếu khu vực lô 102 hầu hết bị vắng mặt khu vực lô 106, với bề dày trầm tích lớn dần phía trung tâm lơ 102 Các trầm tích Miocen sớm thành tạo mơi trường chuyển tiếp lục địa, đầm lầy, sang châu thổ đến mơi trường biển nơng ven bờ Các tập trầm tích hạt mịn chứa than, sét than thuộc phần tập Miocen sớm phân bố rộng khu vực nghiên cứu, tầng sinh chắn tốt cho khu vực Cát tập cát thuộc phần tập Miocen sớm thành tạo môi trường tiền châu thổ tập chứa tốt cho khu vực 79 Các thành tạo Miocen (U200-U260) có diện phân bố tương đối rộng với bề dày trầm tích lớn dần trung tâm phía tây lơ 102 Thành phần trầm tích chủ yếu gồm cát kết, cát-bột kết, sét-bột kết, sét than than, thành tạo môi trường châu thổ đến biển nông, cung cấp vật liệu chủ yếu từ phía Tây Bắc có nguồn gốc lục địa với xu hướng ảnh hưởng biển từ phía Đơng Nam Các thành tạo cát kết Miocen tướng châu thổ, biển nơng trở thành tầng đá chứa tốt khu vực nghiên cứu Các tập sét Miocen đóng vai trị chắn nội tầng tầng chứa Các tập sét, sét than thuộc phần tập Miocen (phụ tập U220-U240) phân bố rộng rãi lô 102 phần lơ 106 tầng chắn tốt cho khu vực Mơ hình trầm tích tập Miocen sớm - khu vực nghiên cứu minh họa Hình 3.36 đây: Hình 3.36 Mơ hình trầm tích tập Miocen sớm - khu vực lơ 102-106 80 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Kết luận Cấu trúc địa chất lô 102-106 Lô 102-106 thuộc phần Bắc bể trầm tích Sơng Hồng, chia thành đơn vị cấu trúc sau: - Đới rìa Tây Nam: nằm phía Tây Nam đứt gãy Sơng Chảy, có xu hướng nghiêng đổ phía Đơng Bắc, bị chia cắt hệ thống đứt gãy Địa tầng đới gồm: móng kết tinh Proterozoi, đá vơi granit Mesozoi, bề mặt móng nâng cao dần phía đất liền; lớp phủ trầm tích mỏng, cấu trúc bình ổn, gồm thành tạo Miocen, Pliocen Đệ Tứ - Đới Trung tâm: giới hạn đứt gãy Sơng Chảy phía Tây Nam đứt gãy Sơng Lơ phía Đơng Bắc, gồm đơn vị kiến tạo: + Phụ đới nghịch đảo Miocen: giới hạn đứt gãy Sông Chảy Vĩnh Ninh, trầm tích có mức độ uốn nếp cao Pha nghịch đảo kiến tạo cuối Miocen tạo dải nâng Bến Hải - Hoa Đào, Cây Quất - Hồng Long, Thái Bình - Sapa - Bạch Long Phần lớn trầm tích Miocen bị bào mịn mạnh bị nâng cao + Trũng Đông Quan: giới hạn đứt gãy Sơng Lơ Vĩnh Ninh Trầm tích Miocen dày tới 3000m, bị uốn nếp nằm BCH lên trầm tích Eocen-Oligocen - Đới rìa Đơng Bắc: đặc trưng diện địa hào cổ Kiến An, Thủy Nguyên Cẩm Phả xen kẽ với địa lũy dải nâng Bạch Long Vĩ, Yên Tử - Hạ Long, Tiên Lãng - Chí Linh Tràng Kênh Các đơn vị cấu trúc ngăn cách hệ thống đứt gãy cổ phát triển theo phương TB-ĐN phương ĐB-TN với biên độ sụt lún hàng ngàn mét Chiều sâu móng trước Kainozoi thay đổi từ 600-800m (phía Bắc lơ 102) đến 3500m tăng dần đến 5000-6000m phía Nam - Đơng Nam lơ 106 Lớp phủ trầm tích gồm thành tạo có tuổi từ Eocen đến Pliocen - Đệ Tứ 81 Đặc điểm tướng mơi trường trầm tích Miocen sớm - Để phân tích, minh giải tướng mơi trường trầm tích tập trầm tích Miocen sớm Miocen khu vực lô 102-106, tác giả sử dụng chủ yếu tài liệu ĐVLGK (đường Gamma Ray) tài liệu địa chấn Bên cạnh đó, tài liệu địa chất, địa hóa cổ sinh đóng góp phần quan trọng việc xác định môi trường thành tạo, tuổi địa chất chất lượng đá sinh đá chứa Các tài liệu ĐVLGK, địa hóa, cổ sinh… cho phép xác định tướng môi trường thành tạo điểm (tại vị trí giếng khoan), kết hợp với tài liệu địa chấn cho phép ta xác định tướng mơi trường thành tạo theo khơng gian Các trầm tích Miocen sớm - phân bố chủ yếu lô 102 phần phía Tây lơ 106 Một số khu vực khu vực nghiên cứu vắng mặt trầm tích Miocen sớm phần Tây Nam phía Bắc lơ 102, phần phía Đơng Đơng Bắc lơ 106 Nguồn cung cấp vật liệu trầm tích khu vực nghiên cứu từ hướng Tây Bắc Theo hướng từ Tây Bắc xuống Đơng Nam, trầm tích có xu hướng chuyển tướng từ aluvi sang đồng châu thổ, đầm lầy tiền châu thổ, sườn châu thổ/thềm Cũng theo hướng này, trầm tích có tính biển tăng dần Dựa vào phân tích đường cong ĐVLGK kết hợp với tài liệu địa chất, cổ sinh liên quan làm sáng tỏ mơi trường thành tạo trầm tích tập Miocen sớm Miocen sau: Tập trầm tích Miocen sớm (U260-U300): chia thành hai phụ tập phụ tập phụ tập - Phụ tập dưới: thành tạo chủ yếu môi trường đồng châu thổ đầm lầy Môi trường đầm lầy phát triển rộng khu vực trung tâm Tây Nam lô 102 mà khẳng định GK GK#1 GK#2 Môi trường đồng châu thổ phát triển rộng khắp khu vực nghiên cứu - Phụ tập trên: thành tạo chủ yếu môi trường tiền châu thổ đầm lầy môi trường phát triển rộng khắp khu vực nghiên cứu Thời kỳ này, môi trường biển lại chiếm ưu hoàn toàn khu vực nghiên cứu chứng tỏ thời kỳ biển tiến mạnh mẽ giai đoạn cuối Miocen sớm 82 Tập trầm tích Miocen (U200-U260): chia thành ba phụ tập phụ tập (U240-U260), phụ tập (U220-U240) phụ tập (U200-U220) - Phụ tập U240-U260: thành tạo môi trường từ đầm lầy, đồng châu thổ đến tiền châu thổ sườn châu thổ/thềm Môi trường đầm lầy phát triển khu vực trung tâm lô 102 mà khẳng định GK GK#1, GK#2 GK#3 Môi trường đồng châu thổ phát triển rộng từ góc Tây Nam Đơng Bắc lơ 102 đến phía Tây Tây Bắc lơ 106 Mơi trường tiền châu thổ sườn châu thổ/thềm phân bố phần nhỏ phía Nam lơ 106 mà khẳng định nghiên cứu sinh địa tầng GK GK#5 GK#7 Như vậy, so với thời kỳ trước (cuối Miocen sớm) thời kỳ mơi trường biển cịn diện khu vực phía Nam lơ 106 Điều chứng tỏ hoạt động biển thoái diễn khu vực nghiên cứu vào giai đoạn đầu Miocen - Phụ tập U220-U240: thành tạo môi trường từ đầm lầy, đồng châu thổ đến tiền châu thổ Môi trường đầm lầy phát triển khu vực trung tâm lô 102 mà khẳng định GK GK#1 GK#2 Môi trường đồng châu thổ phát triển rộng từ góc Tây Nam Đơng Bắc lơ 102 đến phía Tây Tây Bắc lô 106 Môi trường tiền châu thổ phân bố phần nhỏ phía Nam lơ 106 So với thời kỳ trước (đầu Miocen giữa) ảnh hưởng môi trường biển thời kỳ ổn định khu vực phía Nam lơ 106 Điều chứng tỏ hoạt động kiến tạo thăng giáng mực nước biển không biến động nhiều hoạt động cân giai đoạn Miocen - Phụ tập U200-U220: thành tạo chủ yếu môi trường từ đồng châu thổ đến tiền châu thổ sườn châu thổ/thềm Môi trường đồng châu thổ chiếm ưu phân bố rộng khắp khu vực nghiên cứu Môi trường tiền châu thổ sườn châu thổ/thềm phân bố phần nhỏ phía Nam lô 106 mà khẳng định nghiên cứu sinh địa tầng GK GK#5 GK#7 83 Như vậy, so với thời kỳ trước (giữa Miocen giữa) ảnh hưởng mơi trường biển thời kỳ ổn định khu vực phía Nam lô 106 Điều chứng tỏ hoạt động kiến tạo thăng giáng mực nước biển không biến động nhiều hoạt động cân giai đoạn cuối Miocen Đề nghị Trên sở kết nghiên cứu học viên đề xuất: - Nghiên cứu chi tiết tướng môi trường trầm tích tập chứa Miocen sớm - khu vực phủ địa chấn 3D lô 102-106 - Nghiên cứu đặc điểm tướng môi trường trầm tích cho tồn khu vực Bắc bể Sơng Hồng 84 DANH MỤC CƠNG TRÌNH CƠNG BỐ CỦA HỌC VIÊN Phạm Khoa Chiết, Nguyễn Thế Hùng, Trần Đăng Hùng Đặc điểm tướng mơi trường trầm tích Miocen sớm - khu vực lô 102 - 106, Bắc bể Sơng Hồng Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội: Các Khoa học Trái đất Môi trường, Tập 32, Số 2S (2016) tr155-166 2016 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt [1] Đỗ Bạt, Nguyễn Thế Hùng Đặc điểm trầm tích Đệ tam thềm lục địa Việt Nam Tạp chí dầu khí số 2-2003, tr 20-29 2003 [2] Nguyễn Thế Hùng Phân tích đối sánh phát dầu khí Trung Quốc Việt Nam Khu vực trung tâm bể Sông Hồng - Một giải pháp nghiên cứu Tuyển tập báo cáo khoa học Hội nghị khoa học địa chất Biển toàn quốc lần thứ nhất, Hạ Long 9-10/10/2008, tr 357-363 2008 [3] Nguyễn Thế Hùng, Nguyễn Trọng Tín, Ngơ Xuân Vinh, Nguyễn Thị Dậu Đặc điểm địa chất dầu khí thành tạo Plioxen trung tâm bể Sơng Hồng Tuyển tập báo cáo Hội nghị khoa học Cơng nghệ Quốc tế: Dầu khí Việt Nam 2010 Tăng tốc - Phát triển Nhà xuất Khoa học K thuật Quyển 1, tr 256-271 2010 [4] Nguyễn Mạnh Huyền, Hồ Đắc Hồi Bể trầm tích Sơng Hồng tài nguyên dầu khí Địa chất tài nguyên dầu khí Việt Nam Nhà xuất Khoa học K thuật 2007 [5] Trần Nghi Trầm tích luận địa chất biển dầu khí Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội 2010 [6] Phùng Văn Phách, Vũ Văn Chinh Các pha kiến tạo Kainozoi khu vực vịnh Bắc phụ cận Tuyển tập báo cáo hội nghị KHCN “Viện Dầu Khí Việt Nam: 30 năm phát triển hội nhập”, tr 94-108 2008 [7] Ngô Thường San nnk Kiến tạo Việt Nam khung cấu trúc Đông Nam Á Địa chất tài nguyên dầu khí Việt Nam Nhà xuất Khoa học K thuật 2007 [8] Nguyễn Trọng Tín, Nguyễn Thế Hùng, Dỗn Đình Lâm Ứng dụng địa tầng thăm dị dầu khí Bắc bể Sơng Hồng-Một vài ví dụ Tạp chí dầu khí số 3-2006, tr 72-99 2006 86 Tiếng Anh [9] Barckhausen U et al Evolution of the South China Sea: Revised ages for breakup and seafloor spreading Marine and Petroleum Geology 2014 [10] Bui Thi Ngoc Phuong et al Petrography report well GK#3 Vietnam Petroleum Institute 2014 [11] Bui Thi Ngoc Phuong et al Petrography report well GK#7 Vietnam Petroleum Institute 2014 [12] Charles E Payton Seismic Stratigraphy - application to hydrocarbon exploration Published by AAPG, Tulsa, Oklahoma, USA 1977 [13] Clift P et al Evolving East Asian river systems reconstructed by trace element and Pb and Nd isotope variations in modern and ancient Red River-Song Hong sediments Geochemistry Geophysics Geosystems 9(Q04039) 2008 [14] Clift P et al Tectonic and climatic evolution of the Arabian Sea region; an introduction, in Tectonic and climatic evolution of the Arabian Sea region, Clift P et al Editors Geological Society, London, p 1-5 2002 [15] Clift P et al Seismic evidence for a Dangerous Grounds mini-plate: No extrusion origin for the South China Sea Tectonics 27(TC3008) 2008 [16] Clift P and Sun Z The sedimentary and tectonic evolution of the YinggehaiSong Hong Basin and the southern Hainan margin, South China Sea; implications for Tibetan uplift and monsoon intensification Journal of Geophysical Research 111(B6, 28) 2006 [17] Dinh Van Thuan, Nguyen Ngoc, Nguyen Dich Dy, Pham Van Hai, Nguyen Van Vinh Biostratigraphical Report on HRN-1X well, Block 102/10-106/10, Offshore Vietnam Institute of Geological Sciences 2014 [18] Emery D & Myers K.J (ed.) Sequence stratigraphy Blackwell Science Limited 1996 [19] Exploration and Production Center Depositional environment for Miocene sequence services for block 103-107 and adjacent blocks Vietnam Petroleum Institute 2015 87 [20] Gong Z.S., Li S.T Continental margin basin analysis and hydrocarbon accumulation of the northern South China Sea Science Press, Beijing 1997 [21] Guo L., Zhong Z., and Wang L Regional tectonic evolution around Yinggehai basin of South China Sea Geol J China Univ 7, p 1-12 2001 [22] Hoang Van Long et al Evaluating the evolution of the Red River system based on in-situ U-Pb dating and Hf isotope analysis of zircons Geochemistry Geophysics Geosystems 10 (Q11008) 2009 [23] Hoang Van Long et al Large-scale erosional response of SE Asia to monsoon evolution reconstructed from sedimentary records of the Song HongYinggehai and Qiongdongnan Basins, South China Sea In Monsoon evolution and tectonic-climate linkage in Asia Clift P.D., Tada R., and Zheng H., Editors Geological Society, London p 219-244 2010 [24] Kenneth A Bevis The Geology of Sedimentary Rocks 2014 [25] Lacassin R et al Large-scale geometry, offset and kinematic evolution of the Karakorum fault, Tibet Earth and Planetary Science Letters 219(3-4), p 255269 2004 [26] Li S., Lin C., Zhang Q., Yang S., Wu P Dynamic process of the periodic rifting and tectonic events since 10 Ma in the marginal basins north of the South China Sea Chin Sci Bull 43, p 797-810 1998 [27] Mitchum R.M Seismic stratigraphy and global changes of sea level, part 11: glossary of terms used in seismic stratigraphy In: Payton C.E (ed.), Seismic Stratigraphy - Applications to Hydrocarbon Exploration American Association of Petroleum Geologists Memoir 26, p 205-212 1977 [28] Mitchum R.M., Vail P.R., Thompson S Seismic stratigraphy and global changes of sea-level, part 2: the depositional sequence as a basic unit for stratigraphic analysis In: Payton C.E (ed.), Seismic Stratigraphy Applications to Hydrocarbon Exploration American Association of Petroleum Geologists Memoir 26, p 53-62 1977 [29] Nguyen Thi Tham et al High resolution biostratigraphy report well 106-HR1X Vietnam Petroleum Institute 2009 88 [30] Pigott J.D., Ru K Basin superposition on the northern margin of the South China Sea Tectonophysics, 235, p.27-50 1994 [31] Rangin C., Klein M., Roque D., Le Pichon X., Lê Văn Trọng The Red River fault system in the Tonkin Gulf, Vietnam Tectonophysics 243, p 209-222 1995 [32] Replumaz A et al Large river offsets and Plio-Quaternary dextral slip rate on the Red River fault (Yunnan, China) Journal of Geophysical Research-Solid Earth 106(B1), p 819-836 2001 [33] Ru K The development of the superimposed basin on the northern margin of the South China Sea and its tectonic significance Oil Gas Geol 9(1), p 22-31 1988 [34] Tapponnier P et al Propagating extrusion tectonics in Asia: New insights from simple experiments with plasticine Geology 10, p 611- 616 1982 [35] Tapponnier P et al The Ailao Shan/Red River metamorphic belt; Tertiary left-lateral shear between Indochina and South China Nature 343(6257), p 431-437 1990 [36] Tapponnier P Oblique stepwise growth of the Tibet Plateau Science 295(5553), p 277-277 2002 [37] Vail P.R., Mitchum R.M., and Todd R.G Seismic stratigraphy and global changes of sea-level In Seismic stratigraphy - Applications to Hydrocarbon Exploration Payton C.E Editor American Association of Petroleum Geologists, p 49-212 1977 [38] Van Wagoner J.C., Mitchum R.M., Campion K.M., Rahmanian V.D Siliciclastic sequence stratigraphy in well logs, core, and outcrops: concepts for highresolution correlation of time and facies American Association of Petroleum Geologists Methods in Exploration Series 1990 [39] VEEKEN P.C.H Seismic Stratigraphy, Basin Analysis and Reservoir Characterisation Volume 37 [40] Yan Y et al Understanding sedimentation in the Song Hong-Yinggehai Basin, South China Sea Exploration Journal 2011 89 ... tƣợng cát kết Miocen sớm - khu vực lô 102- 106, Bắc bể Sông Hồng 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc địa chất khu vực lô 102- 106, Bắc bể Sông Hồng - Nghiên cứu đặc điểm tƣớng đá. .. HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN - Phạm Khoa Chiết NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM TƯỚNG ĐÁ VÀ MƠI TRƯỜNG TRẦM TÍCH ĐÁ CÁT KẾT MIOCEN SỚM GIỮA KHU VỰC LÔ 102- 106, BẮC BỂ SÔNG HỒNG Chuyên... trƣờng trầm tích đối tƣợng cát kết Miocen sớm - lô 102- 106, Bắc bể Sông Hồng Phạm vi đối tƣợng nghiên cứu luận văn - Đối tƣợng nghiên cứu thành tạo cát kết tuổi Miocen sớm - - Phạm vi nghiên cứu: khu

Ngày đăng: 10/03/2021, 19:59

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w