1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc và tính đa dạng thực vật trong một số trạng thái thảm thực vật ở xã san sả hồ huyện sa pa tỉnh lào cai

106 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 106
Dung lượng 2,13 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM - PHAN TRỌNG KHƢƠNG NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚC VÀ TÍNH ĐA DẠNG THỰC VẬT TRONG MỘT SỐ TRẠNG THÁI THẢM THỰC VẬT Ở XÃ SAN SẢ HỒ, HUYỆN SA PA, TỈNH LÀO CAI LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC THÁI NGUYÊN – 2013 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM - PHAN TRỌNG KHƢƠNG NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚC VÀ TÍNH ĐA DẠNG THỰC VẬT TRONG MỘT SỐ TRẠNG THÁI THẢM THỰC VẬT Ở XÃ SAN SẢ HỒ, HUYỆN SA PA, TỈNH LÀO CAI Chuyên ngành: Sinh thái học Mã số: 60.42.01.20 LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS-TS LÊ NGỌC CÔNG THÁI NGUYÊN – 2013 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nghiên cứu luận văn hoàn toàn trung thực Mọi giúp đỡ cho việc hoàn thành luận văn đƣợc cảm ơn Các thông tin, tài liệu trích dẫn trình bày luận văn đƣợc ghi rõ nguồn gốc TÁC GIẢ Phan Trọng Khƣơng i Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn LỜI CẢM ƠN Trƣớc tiên xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS - TS Lê Ngọc Công - ngƣời thầy tận tình hƣớng dẫn, truyền đạt kiến thức kinh nghiệm q báu để tơi hồn thành đƣợc luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn tới Ban giám đốc cán công nhân viên Vƣờn Quốc gia Hoàng Liên, tỉnh Lào Cai nhiệt tình giúp đỡ tơi thời gian nghiên cứu thực địa, bảo cung cấp tài liệu quan trọng Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành đến thầy cô giáo khoa Sinh – KTNN, Phòng Sau đại học, Trƣờng Đại học Sƣ phạm Thái Nguyên nhiệt tình giảng dạy giúp đỡ tơi suốt q trình học tập nghiên cứu trƣờng Tôi xin trân trọng cảm ơn tới Uỷ ban nhân dân xã San Sả Hồ, xin gửi lời cám ơn chân thành tới Trƣờng Trung học phổ thông số Si Ma Cai, Sở Giáo dục Đào tạo tỉnh Lào Cai tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ thời gian học Cao học Cuối cùng, xin bày tỏ lịng biết ơn tới tồn thể gia đình, bạn bè đồng nghiệp cổ vũ, động viên tơi suốt thời gian qua Trong q trình thực luận văn hạn chế thời gian, kinh phí nhƣ trình độ chun mơn nên khơng tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận đƣợc ý kiến quý báu thầy cô giáo, nhà khoa học, bạn bè đồng nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày 31 tháng 03 năm 2013 TÁC GIẢ Phan Trọng Khƣơng ii Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn MỤC LỤC Trang bìa phụ Lời cam đoan Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục ký hiệu chữ viết tắt v Danh mục bảng .vi Danh mục hình vii MỞ ĐẦU .1 Đặt vấn đề Mục tiêu nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Đóng góp luận văn .3 Chƣơng I: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Những nghiên cứu thảm thực vật hệ thực vật giới Việt Nam 1.1.1 Những nghiên cứu thảm thực vật 1.1.1.1 Khái niệm thảm thực vật 1.1.2 Những nghiên cứu hệ thực vật 1.2 Những nghiên cứu thành phần loài, thành phần dạng sống cấu trúc 1.2.1 Những nghiên cứu thành phần loài 1.2.2 Những nghiên cứu thành phần dạng sống .12 1.2.3 Những nghiên cứu cấu trúc rừng 16 1.3 Những nghiên cứu loài thực vật quý có nguy bị tuyệt chủng 18 1.4 Những nghiên cứu thảm thực vật, đa dạng thực vật Sa Pa KVNC 20 Chƣơng II: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN - XÃ HỘI VÙNG NGHIÊN CỨU .22 2.1 Điều kiện tự nhiên vùng nghiên cứu .22 2.1.1 Vị trí địa lý, ranh giới: .22 2.1.2 Điạ hình .22 2.1.3 Đất đai 23 2.1.4 Khí hậu, thủy văn 24 iii Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 2.1.5 Tài nguyên khoáng sản 25 2.1.6 Tài nguyên rừng 26 2.2 Điều kiệu xã hội vùng nghiên cứu 27 2.2.1 Dân số, dân tộc 27 2.2.2 Hoạt động nông lâm nghiệp .27 2.2.3 Giao thông thủy lợi 28 2.2.4 Văn hóa, giáo dục, y tế 28 2.2.5 Điện, nƣớc 29 2.2.6 Tình hình sử dụng bảo vệ tài nguyên rừng 29 2.2.7 Đánh giá chung 29 Chƣơng III: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 31 3.1 Đối tƣợng nghiên cứu 31 3.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 31 3.2.1 Phƣơng pháp tuyến điều tra (TĐT) ô tiêu chuẩn (OTC) 31 3.2.2 Phƣơng pháp thu thập số liệu 31 3.2.3 Phƣơng pháp phân tích mẫu thực vật 32 3.2.4 Phƣơng pháp điều tra nhân dân 33 Chƣơng IV: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 34 4.1 Đa dạng thảm thực vật hệ thực vật khu vực nghiên cứu 34 4.1.1.Đa dạng thảm thực vật 34 4.1.2 Đa dạng hệ thực vật 36 4.2 Đa dạng thành phần loài trạng thái thảm thực vật KVNC 64 4.3 Các loài thực vật quý có nguy tuyệt chủng KVNC 71 4.4 Đa dạng thành phần dạng sống trạng thái thảm thực vật 72 4.5 Đa dạng cấu trúc hình thái trạng thái thảm thực vật 78 4.6 Đề xuất số biện pháp nhằm bảo tồn trạng thái thảm thực vật KVNC 83 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO 89 iv Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt Viết đầy đủ CR Loài nguy cấp EN Nguy cấp EX Tuyệt chủng IUCN The Viết đầy đủ International Union for Conservation of nature and Natural Resources - Tổ chức Bảo tồn thiên nhiên Tài nguyên thiên nhiên Quốc tế KVNC Khu vực nghiên cứu Nxb Nhà xuất ODB Ô dạng OTC Ô tiêu chuẩn TĐT Tuyến điều tra VU Sẽ nguy cấp XHCN Xã hội chủ nghĩa v Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Bảng đánh giá số loài thực vật đƣợc mô tả giới Bảng 1.2 Số loài thực vật Vƣờn Quốc gia Hoàng Liên 21 Bảng 4.1 Các ngành thực vật bậc cao có mạnh KVNC 37 Bảng 4.2 Số lƣợng tỷ lệ(%) họ, chi trạng thái thảm thực vật KVNC 38 Bảng 4.3 Các chi thực vật có từ lồi trở lên KVNC 40 Bảng 4.4 Các họ thực vật có từ lồi trở lên KVNC 43 BẢNG 4.5 Danh mục loài thực vật điều tra đƣợc trạng thái 48 Bảng 4.6 Các lồi thực vật q có nguy tuyệt chủng KVNC 71 Bảng 4.7 Số lƣợng tỷ lệ(%) dạng sống thực vật KVNC 72 Bảng 4.8 Các dạng sống trạng thái thảm thực vật nghiên cứu 73 Bảng 4.9 Cấu trúc hình thái trạng thái thảm thực vật KVNC 78 vi Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 4.1 Tỷ lệ % Các ngành thực vật bậc cao có mạnh KVNC 37 Hình 4.2 Số lƣợng tỷ lệ(%) họ, chi trạng thái thảm thực vật KVNC 39 Hình 4.7 Số lƣợng tỷ lệ(%) dạng sống thực vật KVNC 72 Hình 4.8 Các dạng sống trạng thái thảm thực vật nghiên cứu 73 vii Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Đa dạng thực vật vấn đề bảo tồn chúng nhiệm vụ chiến lƣợc thời đại phạm vi tồn giới Nó khơng có ý nghĩa khoa học mà cịn có ý nghĩa sống cịn cho phát triển xã hội loài ngƣời hành tinh Việt Nam nƣớc nằm bán đảo Đông Dƣơng vùng Đông Nam Châu Á, có diện tích đất liền 330.541km2 trải dài 1.700km, có 3.200 km bờ biển đƣờng biên giới giáp Trung Quốc, Lào Campuchia Địa hình Việt Nam đa dạng từ đồng bằng, trung du đến vùng núi cao Đặc biệt đa dạng cảnh quan địa hình có khí hậu ẩm nhiệt đới tạo nên đa dạng sinh học cao Việt Nam đƣợc coi trung tâm đa dạng sinh học quan trọng khu vực Đông Nam Châu Á – nơi có nguồn động, thực vật phong phú kho tàng sinh học vô giá nhân loại Nguồn tài nguyên sinh vật lại chủ yếu sinh sống tồn rừng, nói rừng trƣớc hết nơi lƣu giữ tính đa dạng sinh học đất nƣớc sau nữa, rừng nơi cung cấp nguyên liệu cho ngành công nghiệp, kinh tế điều quan trọng an ninh quốc phịng Ngồi ra, rừng cịn có ảnh hƣởng định đến mơi trƣờng, đến cân sinh thái tự nhiên, chu trình vật chất lƣợng Rừng đƣợc coi phổi xanh nhân loại Việt Nam với điều kiện khí hậu địa hình đa dạng, nơi gặp gỡ hai trung tâm giàu loài giới Trung Quốc Indonexia Hệ thực vật nƣớc ta có thành phần loài mang yếu tố thực vật nhiệt đới ẩm Indonexia – Malaysia (yếu tố thực vật nhiệt đới gió mùa) thực vật vùng nam Trung hoa yếu tố thực vật Ấn Độ - Trung nam Tiểu Á Theo thống kê, nƣớc ta có tới 10.386 lồi, thuộc 2.257 chi 305 họ, chiếm khoảng 4% tổng số loài, 15% tổng số chi 57% tổng số họ toàn giới [34] Đất nƣớc ta đà phát triển hội nhập với quốc tế, q trình thị hố diễn cách nhanh chóng, diện tích đất rừng không nhỏ đƣợc sử dụng để xây dựng cơng trình nhà cửa, xí nghiệp, đƣờng xá, khu vui chơi… Bên cạnh nạn phá rừng làm rẫy, khai thác gỗ củi nguồn tài nguyên khác Qua nghiên cứu cấu trúc hình thái trạng thái thảm thực vật KVNC có số nhận xét sau đây: Trong trạng thái thảm thực vật KVNC trạng thái: rừng núi đất, rừng núi đất lẫn đá có cấu trúc tầng, thành phần lồi tƣơng đối ổn định, có phân tầng rõ ràng Trạng thái rừng thứ sinh nhân tác có cấu trúc tầng Đây trạng thái rừng có tác động ngƣời, chiều cao trung bình cịn thấp, khả sinh trƣởng phát triển loài trạng thái diễn Sự thay đổi tổ thành loài tầng diễn mạnh chƣa ổn định cấu trúc Trạng thái thảm bụi thảm cỏ có cấu trúc tầng Hai trạng thái q trình phục hồi, tổ thành lồi trạng thái chủ yếu loài ƣa sáng sống ngắn thích hợp với điều kiện đất nghèo dinh dƣỡng Trong tƣơng lai, trạng thái cịn có thay đổi mạnh cấu trúc tổ thành loài tầng quần xã 4.6 Đề xuất số biện pháp nhằm bảo tồn trạng thái thảm thực vật KVNC Xã San Sả Hồ xã thuộc Vƣờn Quốc gia Hoàng Liên, huyện Sa Pa Xã San Sả Hồ với 607 hộ 92,5% ngƣời dân tộc H’mông Do sống khu vực Vƣờn Quốc gia nên tác động tiêu cực ngƣời dân đến khu hệ động thực vật lớn nhƣ: săn bắt động vật hoang dã làm thực phẩm hay đem bán; khai thác gỗ, dƣợc liệu; thu hái lâm sản khác nhƣ vật liệu làm nhà, củi đun, măng tre, nấm, mật ong; đốt nƣơng làm rẫy; chăn thả gia súc tự nhƣ trâu, bị, lợn, dê làm nhiễm mơi trƣờng suy thối rừng Qua kết nghiên cứu tính đa dạng thực vật xã San Sả Hồ, hoạt động quản lý phụ thuộc ngƣời dân vào tài nguyên rừng, dựa vào khả tiềm địa phƣơng, sau phân tích đánh giá nhƣ khó khăn, thuận lợi địa phƣơng tổng hợp ý kiến ngƣời dân cộng đồng, tham khảo ý kiến quyền cấp ngƣời hoạch định sách, chúng tơi đề xuất số giải pháp nhƣ sau: 4.6.1 Nâng cao nhận thức tính đa dạng sinh học cho cộng đồng Qua kết điều tra cho thấy, hiểu biết cộng đồng dân cƣ sinh sống xã quản lý bảo vệ tài nguyên rừng bảo tồn tính đa dạng sinh học hạn chế 83 Do vậy, để phát triển bền vững tài nguyên rừng tính đa dạng thực vật , tham gia của ngƣời dân quan trọng giáo dục để nâng cao nhận thức cộng đồng giá trị tài nguyên rừng, đa dạng sinh học cần thiết phải đƣợc triển khai trƣớc Các hoạt động cụ thể giải pháp là: - Tổ chức hoạt động tuyên truyền sở nhƣ: tổ chức hội nghị tuyên truyền thôn bản, đƣa nội dung quản lý bảo vệ rừng đa dạng sinh học vào nội dung hoạt động đoàn thể quần chúng địa phƣơng, xác định vai trò nhà trƣờng việc bảo vệ môi trƣờng - Hỗ trợ trang thiết bị tuyên truyền nhƣ: xây dựng tin tuyên truyền thôn, trung tâm xã, hỗ trợ hệ thống truyền hình, phát bảo vệ rừng đa dạng sinh học, hỗ trợ phƣơng tiện nghe nhìn thơng qua tiếng phổ thông tiếng địa phƣơng 4.6.2 Phát triển kinh tế, nâng cao thu nhập cho cộng đồng Hiện đa số dân cƣ sống xã có mức thu nhập thấp Thu nhập từ sản xuất nông nghiệp nguồn thu kinh tế hộ gia đình nhƣng thƣờng thiếu nên đời sống hộ( đặc biệt hộ thuộc nhóm đói nghèo) phụ thuộc lớn vào khai thác tài ngun rừng Vì để bảo vệ tính đa dạng sinh học xã ƣu tiên phát triển kinh tế cộng đồng Các giải pháp cụ thể là: - Đƣa giống lƣơng thực có suất, chất lƣơng cao thâm canh tăng vụ, phát triển hệ thống canh tác nông lâm kết hợp, bền vững - Phát triển nghề trơng hoa có giá trị kinh tế - Phát triển chăn nuôi - Phát triển du lịch sinh thái - Đẩy mạnh công tác khuyến nông 4.6.3 Các biện pháp quản lý, bảo vệ phục hồi thảm thực vật - Bảo vệ nghiêm ngặt diện tích rừng có, cấm khai thác gỗ, lâm sản gỗ săn bắt động vật hoang dã trái phép - Cho phép ngƣời dân đƣợc khai thác lâm sản gỗ phục vụ đời sống nhƣ củi đun, măng, nấm, mật ong, thuốc Tuy nhiên, việc làm phải có kiểm sốt chặt chẽ quan kiểm lâm 84 - Đề phòng phòng chống cháy rừng: dựng chòi canh quan sát, làm đƣờng ranh giới để phòng cháy rừng Cấm đốt rừng làm nƣơng rẫy vùng gần rừng - Giao khoán rừng cho cộng đồng địa phƣơng khu vực để họ có ý thức bảo vệ, phát triển nguồn tài nguyên rừng - Cần có biện pháp khảo sát, quy hoạch xây dựng đồng cỏ chăn ni vị trí thích hợp, phù hợp với đặc điểm vùng khả chăn nuôi địa phƣơng để giảm áp lực gia súc (trâu, bị, dê) thả rơng vào rừng - Chính quyền địa phƣơng ngƣời dân xã San Sả Hồ cần nghiên cứu trồng thêm số loại phù hợp với địa hình điều kiện đất đai địa phƣơng nhằm nâng cao đời sống nhƣ Chè đắng (làm chè), Vầu (phòng hộ lấy măng), Tống quán sử (phòng hộ)… 4.6.4 Các biện pháp kỹ thuật Xác định lồi có giá trị sử dụng, đặc biệt lồi q có nguy tuyệt chủng theo mức độ khác (theo sách đỏ Việt Nam, IUCN Nghị định 32/2006/NĐCP) Trên sở đó, lựa chọn hai biện pháp sau: 4.6.3.1.Bảo tồn nguyên vị (bảo tồn chỗ) Bảo tồn nguyên vị bảo tồn trạng tự nhiên, hoang dại thảm thực vật Cách bảo tồn có hiệu cao loài sinh trƣởng phát triển điều kiện tự nhiên q trình chọn lọc tự nhiên Cách bảo tồn đƣợc áp dụng rộng rãi nhƣ biện pháp khoanh nuôi bảo vệ rừng, giao đất giao rừng tới hộ gia đình trơng giữ bảo vệ Tuy nhiên, cách bảo tồn phục hồi, phát triển thảm thực vật rừng chậm, ngƣời không chủ động định hƣớng đƣợc phát triển lồi có giá trị kinh tế 4.6.4.2 Bảo tồn chuyển vị( bảo tồn chuyển vị) Hình thức bảo tồn biện pháp nhân ni vƣờm ƣơm lồi thực vật có nguy bị đe dọa tuyệt chủng bị khai thác mức hay môi trƣờng sống bị thu hẹp Khi có khả sống độc lập đƣa trồng đại trà Kết điều tra KVNC có 19 lồi q hiếm, có lồi mức nguy cấp (VU) loài mức nguy cấp (EN) loài múc nguy cấp(CR) theo Sách đỏ Việt Nam (2007) Danh lục đỏ IUCN (2001), 14 loài thuộc Nghị định 32/2006/NĐ-CP 85 nghiêm cấm khai thác hạn chế khai thác mục đích thƣơng mại Do cần áp dụng biện pháp bảo tồn chuyển chỗ (trƣớc hết loài nguy cấp (EN)) Trong hình thức nên lựa chọn cách nhân giống theo phƣơng pháp truyền thống (giâm hom, hạt) Cách dễ làm, tốn phù hợp với điều kiện kinh tế xẫ hội trình độ ngƣời dân, KVNC ngƣời H’mông chiếm 92,5% 86 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ KẾT LUẬN Trong trình điều tra nghiên cứu thảm thực vật hệ thực vật KVNC, rút số kết luận sau: Tại khu vực nghiên cứu xác định đƣợc có 10 trạng thái thảm thực vật là: rừng núi đá, rừng núi đất, rừng thung lũng, rừng núi đất lẫn đá, rừng rậm dông núi, rừng thứ sinh nhân tác, rừng tre nứa, thảm bụi, thảm cỏ, thảm thực vật trồng Hệ thực vật, bƣớc đầu thống kê đƣợc 298 loài, 235 chi, 102 họ, thuộc ngành thực vật bậc cao có mạch: ngành Hạt kín (Angiospermae) có 82 họ (chiếm 80,39%), 209 chi (chiếm 88,93%) 266 loài (chiếm 89,26%), tiếp đến ngành Dƣơng xỉ (Polypodiophyta) với 10 họ (chiếm 9,81%), 14 chi (chiếm 5,95%) 17 loài (chiếm 5,68%) Ngành Hạt trần (Gymnospermae) có họ (chiếm 5,88%), chi (chiếm 3,40%) 10 lồi (chiếm 3,36%) Ngành Thơng đất (Lycopodiophyta) có họ (chiếm 1,96%), chi (chiếm 0,86%) lồi (chiếm 0,68%), ngành Cỏ tháp bút (Equisetophyta) có số họ (0,98%), chi (chiếm 0,43%) lồi (chiếm 0,68%) Ngành Khuyết thơng (Psilotophyta) có họ (chiếm 0,98%), chi (chiếm 0,43%) loài (chiếm 0,22%)) Tổ hợp thành phần loài trạng thái thảm thực vật chọn nghiên cứu San Sả Hồ đƣợc xếp từ cao xuống thấp là: trạng thái rừng thứ sinh nhân tác (211 loài) > thảm bụi (187 loài) > trạng thái rừng núi đất (147 loài) > thảm cỏ (99 loài) > trạng thái rừng núi đất lẫn đá (72 loài) Trong trạng thái thảm thực vật có 19 lồi q hiếm, có lồi mức nguy cấp (VU) loài mức nguy cấp (EN) loài múc nguy cấp(CR) theo Sách đỏ Việt Nam (2007) Danh lục đỏ IUCN (2001); 14 loài thuộc Nghị định 32/2006/NĐ-CP nghiêm cấm khai thác hạn chế khai thác mục đích thƣơng mại Thành phần dạng sống trạng thái thảm thực vật KVNC có dạng sống là: Cây chồi đất (Ph); chồi sát đất (Ch); Cây chồi nửa ẩn (He); Cây chồi ẩn (Cr); Cây năm (Th) Tỷ lệ nhóm dạng sống có khác nhƣng nhóm Ph chiếm tỷ lệ cao trạng thái rừng núi đất, rừng núi đất lẫn đá, rừng thứ sinh nhân tác (48,24%– 60,54%) Thảm bụi thảm cỏ nhóm dạng sống He chiếm 87 tỷ lệ cao (50% – 50,2 %) Cấu trúc hình thái trạng thái thảm thực vật đặc trƣng Hai trạng thái (rừng núi đất, rừng núi đất lẫn đá) có cấu trúc tầng bao gồm tầng gỗ, tầng bụi, tầng cỏ Trạng thái rừng thứ sinh nhân tác có cấu trúc tầng Trạng thái thảm bụi trạng thái thảm cỏ có cấu trúc tầng Để bảo tồn phát triển hệ thực vật thảm thực vật, đặc biệt loài thực vật quý San Sả Hồ cần có hệ thống biện pháp sách, quản lý, bảo vệ phục hồi thảm thực vật, kể biện pháp kỹ thuật (bảo tồn nguyên vị bảo tồn chuyển vị) KIẾN NGHỊ Cần triển khai chƣơng trình nghiên cứu chi tiết đa dạng thực vật xã San Sả Hồ bao gồm phân bố trữ lƣợng quần thể loài Đặc biệt quan tâm lồi thực vật q để từ đề biện pháp bảo tồn nguồn gen quí Cần có điều tra, đánh giá đầy đủ phụ thuộc ngƣời dân vào tài nguyên rừng, ý tình hình sử dụng lâm sản ngồi gỗ địa bàn để có biện pháp quản lý kịp thời hiệu Phối hợp với quan thông tin đại chúng tuyên truyền ý nghĩa việc bảo tồn phát triển lâu bền đa dạng sinh học Vai trò nguồn tài nguyên khu bảo tồn pát triển kinh tế, xã hội bảo vệ môi trƣờng quốc gia quốc tế Điều tra thành phần loài kiểu thảm thực vật hệ sinh thái khác (rừng tre nứa, hệ sinh thái thuỷ vực, dông núi), mật độ cá thể loài hệ sinh thái 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO * Tài liệu tiếng Việt Giáp Thị Hồng Anh (2007), Nghiên cứu số đặc điểm thảm thực vật thứ sinh tính chất hố học đất xã Canh Nậu - huyện Yên Thế - tỉnh Bắc Giang, Luận văn thạc sĩ sinh học, Đại học Sƣ phạm Thái Nguyên Phạm Hồng Ban (1999), Bước đầu nghiên cứu tính đa dạng sinh học nông nghiệp nương rẫy vùng Tây Nam - Nghệ An, Luận án Tiến sĩ sinh học, Trƣờng Đại học Sƣ phạm Vinh Ban quản lý Vƣờn Quốc gia Hoàng Liên (2012), Báo cáo xã hội đa dạng sinh học Vườn Quốc gia Hoàng Liên, Sa pa, Lào Cai Nguyễn Tiến Bân (1983), Danh lục thực vật Tây Nguyên, Hà Nội Nguyễn Tiến Bân (1997), Cẩm nang tra cứu nhận biết họ thực vật hạt kín Việt Nam, NXb Nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Tiến Bân (2003), Danh mục lồi thực vật Việt Nam, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội Lê Mộng Chân (1994), “Điều tra tổ thành thực vật vùng núi cao Ba Vì”, Thơng tin khoa học lâm nghiệp (4) Lê Trần Chấn (1990), Góp phần nghiên cứu số đặc điểm hệ thực vật Lâm Sơn tỉnh Hồ Bình, Luận án PTS, Hà Nội Chính phủ nƣớc Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2006), Nghị định quản lý thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý hiếm, Hà Nội 10 Hoàng Chung (1980), Đồng cỏ vùng núi phía Bắc Việt Nam, Cơng trình nghiên cứu khoa học trƣờng Đại học sƣ phạm Thái Nguyên 11 Hoàng Chung (2008), Các phương pháp nghiên cứu quần xã thực vật, tr.25-26, Nxb Giáo dục, Hà Nội 12 Trần Văn Con (1992), “Ứng dụng mơ hình tốn học nghiên cứu động thái rừng tự nhiên”, Thông tin khoa học lâm nghiệp (4) 13 Lê Ngọc Cơng, Hồng Chung (1995), “Nghiên cứu thành phần loài, thành phần dạng sống sa van bụi vùng đồi trung du Bắc Thái”, Thông báo khoa học Trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên (2) 89 14 Lê Ngọc Công (2004), Nghiên cứu q trình phục hồi rừng khoanh ni số thảm thực vật Thái Nguyên, Luận án tiến sĩ sinh học, Viện Sinh thái Tài nguyên sinh vật, Hà Nội 15 Lê Ngọc Công (2010), Nghiên cứu tính đa dạng thực vật bậc cao có mạch tỉnh thái nguyên, đề tài KH CN mã số B 2008-TN 04-11 16 Lê Trọng Cúc, Phạm Hồng Ban (2000), “Động thái thảm thực vật sau nƣơng rẫy Con Cng, Nghệ An”, Tạp chí Lâm nghiệp(7) 17 Lê Trọng Cúc (2002), Đa dạng sinh học Bảo tồn thiên nhiên, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 18 Ngô Tiến Dũng (2004), “Đa dạng thực vật VQG Yok Don”, Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn (5) 19 Trần Đình Đại (2001), “Những dẫn liệu hệ thực vật Tây bắc Việt Nam (ba tỉnh Lai Châu, Lào Cai, Sơn La)”, Tuyển tập cơng trình nghiên cứu Sinh thái học Tài ngun sinh vật 1996-2000, tr 45-49, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 20 Đại học Huế (2007), Giáo trình Đa dạng sinh học 21 Võ Đại Hải (1996), Nghiên cứu dạng cấu trúc hợp lý cho rừng phòng hộ đầu nguồn Việt Nam, Luận án PTS Nông nghiệp, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, Hà Nội 22 Phạm Hoàng Hộ (1991-1992), Cây cỏ Việt Nam, I – III Montreal, Canada 23 Phan Nguyên Hồng (1970), Đặc điểm phân bố sinh thái hệ thực vật thảm thực vật Miền bắc Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 24 Phan Nguyên Hồng (1991), Sinh thái thảm thực vật rừng ngập mặn Việt Nam, Luận án tiến sĩ khoa học sinh học, Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội I 25 Nguyễn Thế Hƣng, Hoàng Chung (1995), Thành phần loài dạng sống thực vật loại hình sa van vùng đồi Quảng Ninh, Thơng báo khoa học Đại học Sƣ phạm Thái Nguyên, số 26 Nguyễn Thế Hƣng (2003), Nghiên cứu đặc điểm xu hướng phục hồi rừng thảm thực vật bụi huyện Hoành Bồ, thị xã Cẩm Phả (Quảng Ninh), Luận án tiến sĩ sinh học, Viện Sinh thái Tài nguyên sinh vật, Hà Nội 90 27 Vũ Tự Lập cộng (1995), Địa lý tự nhiên Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 28 Vũ Thị Liên (2000), Nghiên cứu số biến đổi mơi trường đất mối quan hệ với loại hình thảm thực vật vùng đồi núi tỉnh Bắc Kạn Thái Nguyên, Luận văn thạc sĩ sinh học, Đại học Sƣ phạm Thái Nguyên 29 Vũ Thị Liên (2005), Nghiên cứu ảnh hưởng số kiểu thảm thực vật đến biến đổi môi trường đất số khu vực tỉnh Sơn La, Luận án tiến sĩ sinh học, Viện Sinh thái Tài nguyên sinh vật, Hà Nội 30 Đỗ Tất Lợi (1995), Những thuốc vị thuốc Việt Nam, Nxb khoa học kỹ thuật, Hà Nội 31 Phan Kế Lộc (1978), Tập san sinh vật học, 2(16), Đại học Tổng hợp Hà Nội 32 Phan Kế Lộc (1985), “Thử vận dụng bảng phân loại UNESCO để xây dựng khung phân loại thảm thực vật rừng Việt Nam”, Tạp chí Sinh học (12) 33 Trần Đình Lý (1998), Sinh thái thảm thực vật, Giáo trình cao học, Viện sinh thái Tài nguyên sinh vật, Hà Nội 34 Lã Đình Mỡi cộng (1998), Tài nguyên thực vật, Giáo trình dùng cho học viên cao học nghiên cứu sinh, Viện Sinh thái Tài nguyên sinh vật, Hà Nội 35 Nguyễn Thị Ngọc (2000), Nghiên cứu số mơ hình rừng phục hồi tự nhiên sau nương rẫy Bắc Kạn, Luận văn thạc sĩ sinh học, Đại học Sƣ phạm Thái Nguyên 36 Phạm Minh Nguyệt (1994), “Một số suy nghĩ trồng rừng loại nƣớc ta”, Tạp chí Lâm nghiệp (16) 37 Trần Ngũ Phƣơng (1970), Bước đầu nghiên cứu rừng Miền bắc Việt Nam, Nxb khoa học kỹ thuật, Hà Nội 38 Vũ Đình Phƣơng (1987), Cấu trúc rừng vốn rừng không gian thời gian, Thông tin khoa học Lâm nghiệp, 1, tr 5-11 39 Nguyễn Hữu Quyền(2011), Nghiên cứu tính đa dạng thực vật số trạng thái thảm thực vật tự nhiên xã Ký Phó, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên làm sở cho công tác bảo tồn, Luận văn thạc sĩ Sinh học, Đại học Sƣ phạm Thái Nguyên 40 Nguyễn Quốc Trị (2003), Nghiên cứu giải pháp nhằm bảo tồn đa dạng sinh hoc Vườn Quốc gia Hoàng Liên, tỉnh Lào Cai, Luận văn Tiến sĩ, Đại học 91 Lâm nghiệp 41 Sách đỏ Việt Nam (2007), NXB KHTN Công nghệ, Hà Nội 42 Lê Đồng Tấn (2000), Nghiên cứu trình phục hồi tự nhiên số quần xã thực vật sau nương rẫy Sơn La phục vụ cho khoanh nuôi, Luận án Tiến sĩ sinh học, Hà Nội 43 Nguyễn Nghĩa Thìn (1998), Cẩm nang nghiên cứu đa dạng sinh học, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội 44 Nguyễn Nghĩa Thìn (1998), Đa dạng thực vật bậc cao có mạch vùng núi cao Sa Pa, Phanxiphăng , Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 45 Nguyễn Nghĩa Thìn (2004), Hệ thực vật đa dạng loài, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 46 Lê Thị Xuân Thu (2007), Nghiên cứu đặc điểm tái sinh tự nhiên số quần xã rừng trồng phòng hộ xã Bằng Giã huyện Hạ Hoà tỉnh Phú Thọ, Luận văn thạc sĩ sinh học, Đại học Sƣ phạm Thái Nguyên 47 Thái Văn Thụy, Nguyễn Phúc Nguyên (2005), Một số dẫn liệu thảm thực vật Vườn quốc gia Ba Vì, Những vấn đề nghiên cứu khoa học sống 48 Hoàng Thị Thanh Thủy(2009), Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc tính đa dạng thực vật số trạng thái thảm thực vật xã Thần Sa, huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên, Luận văn thạc sĩ Sinh học, Đại học Sƣ phạm Thái Nguyên 49 Phạm Ngọc Thƣờng (2003), Nghiên cứu đặc điểm trình tái sinh tự nhiên đề xuất số giải pháp kỹ thuật lâm sinh phục hồi rừng sau nương rẫy hai tỉnh Thái Nguyên, Bắc Kạn, Luận án tiến sĩ nông nghiệp, Hà Nội 50 Trung tâm nghiên cứu Tài nguyên Môi trƣờng Đại học Quốc gia Hà Nội, Viện Sinh thái Tài nguyên sinh vật – Trung tâm Khoa học tự nhiên Công nghệ Quốc gia (2001-2005), Danh lục loài thực vật Việt Nam, tập 1-3, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 51 Thái Văn Trừng (1975), Báo cáo khoa học trình bày hội nghị thực vật học quốc tế lần thứ 12 52 Thái Văn Trừng (1978), Thảm thực vật rừng Việt Nam, Nxb khoa học kỹ thuật, Hà Nội 92 53 Thái Văn Trừng (1998), Những hệ sinh thái rừng nhiệt đới Việt Nam Nxb khoa học kỹ thuật, Tp Hồ Chí Minh 54 Nguyễn Văn Trƣơng (1982), Cấu trúc rừng hỗn loài, Nxb Khoa học & Kỹ thuật, Hà Nội 55 Ủy ban nhân dân xã San Sả Hồ, Báo cáo tình hình phát triển kinh tế - xã hội năm 2012 xã San Sả Hồ phương hướng nhiệm vụ năm 2013 56 Đặng Kim Vui (2002), “Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc rừng phục hồi sau nƣơng rẫy, sở đề xuất giải pháp khoanh nuôi, làm giàu rừng huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Ngun”, Tạp chí Nơng nghiệp phát triển nơng thôn(12) 57 Nguyễn Thị Yến (2008), Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc tính đa dạng nguồn tài nguyên thuốc số kiểu thảm thực vật xã Xuân Sơn, huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ, Luận văn Thạc sĩ Sinh học, Đại học Sƣ phạm Thái Nguyên * Tài liệu tiếng nƣớc 58 Chevalier A (1918), Premier inventaire des bois et autres produits forestiers du Tonkin 59 CN (2006), Red List of Threatened Spepecies 60 Lecomte H (1907 – 1937), Flore Generale de L’indochine, I – VII, Paris 61 Maurand L (1943), Indochine forestiere Bel, Unecarter forestiere * Một số trang web tham khảo - laocai.gov.vn - http://www.google.com.vn - http://www.lrc-tnu.edu.vn - http://www.wikipedia.com.vn 93 PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH TẠI ĐIỂM NGHIÊN CỨU VÀ CÁC TRẠNG THÁI THẢM THỰC VẬT Ở KHU VỰC NGHIÊN CỨU 94 HÌNH ẢNH MỘT SỐ THẢM THỰC VẬT Ở KVNC Trạng thái rừng núi đất Trạng thái rừng núi đất lẫn đá Trạng thái thảm cỏ thung lũng Trạng thái thảm bụi nhiệt đới 95 Trạng thái rừng nguyên sinh Trạng thái rừng trồng Sa mộc Trạng thái rừng thứ sinh nhân tác Trạng thái rừng thung lũng 96 MỘT SỐ HÌNH ẢNH TẠI NƠI NGHIÊN CỨU (Nguồn ảnh tác giả tự chụp tháng 12 năm 2012) 97 ... đáng kể tính đa dạng sinh học Với lý chọn đề tài: “ Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc tính đa dạng thực vật số trạng thái thảm thực vật xã San Sả Hồ, huyện Sa Pa, tỉnh Lào Cai? ?? Mục tiêu nghiên cứu -... HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM - PHAN TRỌNG KHƢƠNG NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚC VÀ TÍNH ĐA DẠNG THỰC VẬT TRONG MỘT SỐ TRẠNG THÁI THẢM THỰC VẬT Ở XÃ SAN SẢ HỒ, HUYỆN SA PA, ... định đƣợc thành phần lồi, thành phần dạng sống cấu trúc hình thái trạng thái thảm thực vật xã San Sả Hồ, huyện Sa Pa, tỉnh Lào Cai - Xác định đƣợc số lồi thực vật có nguy bị tuyệt chủng theo Sách

Ngày đăng: 25/03/2021, 08:19

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w