1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đặc điểm địa chất, thạch học và môi trường thành tạo cacbonat vùng tây nam bình long, tỉnh bình phước

139 688 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 139
Dung lượng 1,97 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN – ² — TRẦN TẤN PHÁT ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT, THẠCH HỌC, VÀ MÔI TRƯỜNG THÀNH TẠO CACBONAT VÙNG TÂY NAM, BÌNH LONG, TỈNH BÌNH PHƯỚC LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC ĐỊA CHẤT CHUYÊN NGÀNH : ĐỊA CHẤT HỌC MÃ SỐ : 60.44.55 HƯỚNG DẪN KHOA HỌC : PGS.TS. NGUYỄN THỊ NGỌC LAN TP. Hồ Chí Minh. Năm 2010 LỜI CẢM ƠN Tác giả xin bày tỏ lòng kính tr ọng, biết ơn sâu sắc chân th ành đ ến P GS -TS N gu yễn Th ò N gọc Lan , Trưởng Bộ môn Trầm tích Trường ĐH. Khoa học Tự nhiên, đã hết lòng quan tâm, giúp đỡ và hướng dẫn tôi tr ong suốt thời gian học tập và thực hiện luận văn này. Tác giả cũng xin được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc và chân thành đối với: - Th.S Trần Phú Hưng, Trưởng Khoa Đòa chất. - PGS-TS Huỳnh Tr ung, PGS -TS Huỳnh Ngọc Sang, PGS -TS Vũ Quang Bính, P GS-TS Vũ Chí Hiếu, và Quý Thầy cô khoa Đòa Chất trường Đại học Khoa học Tự nhiên đã tận tình dạy dỗ trong suốt thời gian học ở Đại học và Cao học. - Lãnh đạo Liên đoàn Bản đồ Đòa ch ất Miền Nam. - Quý Thầy cô giảng dạy môn Toán và Tin học, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên. - Quý Thầy cô giảng d ạy môn Triết học trường Đại học Khoa học Xã Hội và Nhân văn . - Quý Thầy cô giảng dạy môn phương pháp giảng dạy Đại học, Trung tâm NCCTPPD&H ĐH, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên. - Ths Ngô Trần Thiện Quý, Ths Đinh Quang Sang, Ths Nguyễn Kim Hoàng, Ths Bùi Thò Luận, Ths Trần Đại Thắn g, Ths Trương Chí Cường, Cô Trần Thò Hoàng Hà. - Các anh chò học viên lớp Cao học khóa 15, 16, 17. Sau cùn g, tác giả xin bày tỏ lòng ghi ơn sâu sắc đ ến Ba, Mẹ và các anh chò em là nguồn động viên và chỗ dựa q báo cho bản thân niềm tin và nghò lực đ ể học tập và hoàn thành luận văn này. Luận văn Thạc só Khoa học Đòa chất Trần Tấn Phát 1 LỜI MỞ ĐẦU I. TÍNH CẦN THIẾT CỦA ĐỀ TÀI: Nước ta đang trên đà phát triển kinh tế – xã hội, xây dựng cơ sở hạ tầng, đẩy mạnh khu công nghiệp, nhu cầu sản xuất xi măng ngày càng cấp thiết, hiện nay việc nghiên cứu chi tiết và rộng rãi trên toàn lãnh thổ nước ta nhằm mục đích đònh hướng trong công tác tìm kiếm thăm dò đá vôi với lượng sản xuất đáp ứng nhu cầu của thò trường trong nước. Nếu tiếp tục phát triển thêm các khu vực, cơ sở mới có khả năng dẫn đến dự trữ dùng cho tương lai. Hơn nữa khu vực phía Nam ngoài tỉnh Kiên Giang – Hà Tiên là một đòa phương xuất hiện đá vôi với trữ lượng lớn, thì khu vực tỉnh Tây Ninh, tỉnh Bình Phước công tác thăm dò mỏ và lập báo cáo nghiên cứu khả thi dự án nhà máy xi măng ở Tây Ninh, Bình Phước đang rất phát triển. Trên cơ sở kế thừa các công trình đã được nghiên cứu trước đây, đề tài “Đặc điểm đòa chất, thạch học và môi trường thành tạo cacbonat vùng Tây Nam Bình Long, tỉnh Bình Phước” được thực hiện nhằm nghiên cứu chi tiết hơn về đặc điểm đòa chất, thạch học, thạch luận và khoáng sản liên quan, góp phần làm sáng tỏ điều kiện môi trường thành tạo đá vôi khu vực nghiên cứu. Điều này có ý nghóa đối với việc nghiên cứu, đo vẽ bản đồ, tìm kiếm, thăm dò, làm rõ thêm cấu trúc và chất lượng của các loại đá vôi của khu vực Bình Long – Bình Phước. II. MỤC TIÊU: Mục tiêu của đề tài nhằm làm sáng tỏ đặc điểm đòa chất, thạch học, môi trường thành tạo đá vôi vùng khảo sát và đưa ra các nhận đònh về môi trường khu vực. Luận văn Thạc só Khoa học Đòa chất Trần Tấn Phát 2 III. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU: - Thu thập, phân tích, nhận xét và tổng hợp các tài liệu về đòa lý, đòa chất, đòa tầng, đòa mạo, kiến tạo và các bản đồ hiện có. - Khảo sát mô tả lấy mẫu ngoài thực đòa. - Tìm hiểu thành phần thạch học, mức độ biến đổi. - Phân tích các thành phần hóa học, chỉ tiêu cần thiết đưa ra các ứng dụng cụ thể. IV. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: - Phương pháp khảo sát thực đòa: Lấy mẫu thạch học và mô tả. - Phương pháp thạch học: Phân tích và nghiên cứu thành phần khoáng vật, kiến trúc, cấu tạo của các đá là cơ sở để phân chia chi tiết đòa tầng thạch học và các biến đổi thứ sinh của đá vôi khu vực. - Phương pháp cổ sinh vật: Nhờ vào hóa thạch để đònh tuổi cho đá vôi, từ đó xác đònh và làm rõ môi trường thành tạo. - Phương pháp phân tích hóa carbonat: Xác đònh thành phần hóa học (CaO, MgO, …) của đá. - Phương pháp tin học: Dùng phần mềm mapinfo để thành lập và chỉnh sữa một số bản đồ, dùng phần mềm autocad để vẽ mô hình lỗ khoan, mô hình môi trường thành tạo, dùng phần mềm photoshop để xử lý ảnh thạch học. - Phương pháp tổng hợp tài liệu, số liệu viết báo cáo. Luận văn Thạc só Khoa học Đòa chất Trần Tấn Phát 3 V. CƠ SỞ TÀI LIỆU: - Đề tài được viết dựa trên cơ sở tài liệu về báo cáo kết quả thăm dò mỏ đá vôi khu vực huyện Bình Long tỉnh Bình Phước. - Các tài liệu đòa chất và khoáng sản về đá vôi tỉnh Bình Phước. - Tham khảo và sử dụng các số liệu của các tác giả Nguyễn Thò Ngọc Lan, Vũ Chí Hiếu, Ngô Trần Thiện Quý, … và nhiều tài liệu thuộc các công trình nghiên cứu đã được công bố hoặc chưa công bố của các tác giả trong và ngoài nước, đặc biệt là các công trình của Bộ Xây dựng, Tổng công ty xi măng Việt Nam, công ty xi măng Hà Tiên 1 của tác giả Nguyễn Đức Huy, Nguyễn Đăng Sơn và nnk, Tác giả xin chân thành cảm ơn tất cả các tác giả của các công trình có liên quan. VI. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN: - Về mặt khoa học: Làm sáng tỏ đặc điểm đòa chất, thạch học, đặc điểm biến đổi và cấu trúc đòa chất của mỏ đá vôi khu vực. Từ đó tái lập môi trường thành tạo đá vôi của vùng nghiên cứu và qua đó, ta có thể so sánh, đối chiếu với các thành tạo đá vôi trong các vùng lân cận. - Về mặt thực tiễn: Trên cơ sở ý nghóa khoa học làm tiền đề giúp các nhà thăm dò, khai thác xác đònh vò trí đá vôi chất lượng cao, đẩy mạnh đánh giá khai thác trữ lượng và chất lượng của mỏ, tránh khai thác tràn lan. Luận văn Thạc só Khoa học Đòa chất Trần Tấn Phát A MỤC LỤC Lời mở đầu 1 PHẦN A : NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 4 CHƯƠNG I : ĐẶC ĐIỂM ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN, KINH TẾ, XÃ HỘI – NHÂN VĂN 5 I. Đặc điểm đòa lý tự nhiên 5 II. Đặc điểm kinh tế – xã hội và nhân văn 9 CHƯƠNG II : LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU ĐỊA CHẤT 14 A. Giai đoạn trước 1975 14 B. Giai đoạn sau 1975 14 CHƯƠNG III : ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT KHU VỰC 17 III. 1. Đòa tầng 19 III. 2. Các thành tạo magma xâm nhập và phun trào không phân tầng 23 III. 3. Kiến tạo 24 III. 4. Khoáng sản 26 PHẦN B : CHUYÊN ĐỀ 27 Luận văn Thạc só Khoa học Đòa chất Trần Tấn Phát B CHƯƠNG IV: ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT ĐÁ VÔI VÙNG TÂY NAM BÌNH LONG, BÌNH PHƯỚC 28 IV. 1. Đòa chất 28 IV. 2. Đòa tầng 32 CHƯƠNG V: ĐẶC ĐIỂM THẠCH HỌC ĐÁ VÔI VÙNG TÂY NAM BÌNH LONG, BÌNH PHƯỚC 39 V. 1. Tính chất vật lý 39 V. 2. Thành phần hóa học 39 V. 3. Thành phần khoáng vật – thạch học 42 V. 3. 1. Đá bùn vôi màu xám tro đến xám đen 43 V. 3. 2. Đá vôi xám trắng 49 V. 3. 3. Đá vôi xám trắng, phớt xanh hay phớt hồng . 54 V. 3. 4. Đá tuffic và đá có chứa tuff 60 V. 3. 5. Cát kết 66 V. 3. 6. Đá vôi bò biến đổi hoa hóa 73 CHƯƠNG VI: MÔI TRƯỜNG THÀNH TẠO ĐÁ VÔI TRONG KHU VỰC 76 KẾT LUẬN 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO 87 PHẦN C : PHỤ LỤC 90 Phụ lục 1 – Mô tả lát mỏng dưới kính hiển vi phân cực 91 Luận văn Thạc só Khoa học Đòa chất Trần Tấn Phát C Phụ lục 2 – Chú thích mô hình lỗ khoan mỏ đá vôi 132 Phụ lục 3 – Mô hình lỗ khoan khu vực 134 BẢNG BIỂU, HÌNH ẢNH, MÔ HÌNH * BẢNG BIỂU : Bảng 1. 1. Diện tích, dân số và mật độ dân số ước tính năm 2007 phân theo huyện, thò xã 10 Luận văn Thạc só Khoa học Đòa chất Trần Tấn Phát D Bảng 5. 1. Bảng tổng hợp hàm lượng trung bình thành phần hóa 3 loại đá vôi 39 Bảng 5. 2. Bảng phân loại đá vôi của Dunham (1962) 42 * HÌNH ẢNH : Hình số 1. Mudstone. Nền là bùn vôi mòn hạt. Hiện tượng dolomit hóa hạt nhỏ hình thoi, có kiến trúc stylolit. 44 Hình số 2. Mudstone. Nền bùn vôi mòn hạt. Vi sinh vật Foraminifera 44 Hình số 3 . Mudstone. Sinh vật Huệ biển nằm trên nền bùn vôi. 45 Hình số 4. Mudstone. San hô Waagenophyllum. San hô bò silic hóa 45 Hình số 5. Mudstone. Lát cắt ngang của Paleofusulina trên nền bùn vôi nhiều hữu cơ 46 Hình số 6. Mudstone. Sinh vật Foraminifera va Bryozoa. 46 Hình số 7. Mudstone. Gastropoda lát cắt dọc (không qua giữa trục). Xi măng dolomit hóa. Một phần sinh vật gastropoda bò dolomit hóa. 47 Hình số 8. Mudstone. Trùng lỗ Colaniella và Huệ biển thấy được rõ hình dạng và một số rong trên nền xi măng bùn vôi (micrit) 47 Hình số 9. Mudstone. Mảnh vỡ Brachiopoda, Rong Mizzia velebitana và cỏ biển nằm trên nền bùn vôi mòn hạt. 48 Hình số 10. Mudstone. Nền bùn vôi mòn hạt. Sinh vật Brachiopoda. 48 Hình số 11. Wackestone. Sinh vật Huệ biển trên nền bùn vôi mòn hạt chứa nhiều chất hữu cơ. 49 Hình số 12. Wackestone. Gastropoda nằm trên nền bùn vôi mòn hạt 50 Hình số 13. Wackestone. Kiến trúc stylolit trong đá wackestone. 50 Luận văn Thạc só Khoa học Đòa chất Trần Tấn Phát E Hình số 14. Wackestone. Sinh vật Nankinella và rong nằm trên nền bùn vôi 51 Hình số 15. Wackestone. Mảnh vụn sinh vật đa dạng nằm trên nền bùn vôi mòn hạt. 51 Hình số 16. Wackstone. Sinh vật Rotalia và rong nằm trên nền bùn vôi mòn hạt. 52 Hình số 17: Wackestone. Mảnh vụn sinh vật (Rong, Gastropoda, … ) nằm trên nền bùn vôi mòn hạt. 52 Hình số 18: Wackestone. Mảnh vỏ Trùng lỗ Colaniella cùng với các mảnh vụn Foraminifera và một số sinh vật khác. Tất cả được xi măng calcit cao Mg micrit gắn kết lại thành đá. 53 Hình số 19: Wackestone. Cốt bộ Huệ biển bò calcit hóa. 53 Hình số 20. Packstone. Sinh vật Nankinella và Foraminifera nằm trong rong Mizzia. Phần bìa tản của rong đá bò hòa tan và thay bằng calcit hạt mòn. 54 Hình số 21: Packstone. Rong Gymnocodium và rong Mizzia nằm trên nền bùn vôi bò silic hóa ở dạng thạch anh. 55 Hình số 22: Packstone. Rong Mizzia và sinh vật Brachiopoda được xi măng bùn vôi gắn kết thành đá. Nền bò silic hóa ở dạng thạch anh. 55 Hình số 23: Packstone. San hô Waagenophyllum và Huệ biển nằm trên nền bò dolomit hóa. 56 Hình số 24: Packstone. Sinh vật Brachiopoda lớn chứa Brachiopoda nhỏ ở bên trong cốt bộ sinh vật của nó. 56 [...]... cơ học 84 Mô hình 6 4 Các tích tụ trầm tích đá vôi 84 Trần Tấn Phát I Luận văn Thạc só Khoa học Đòa chất CHƯƠNG I : ĐẶC ĐIỂM ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN, KINH TẾ, XÃ HỘI – NHÂN VĂN I ĐẶC ĐIỂM ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN : I 1 VỊ TRÍ ĐỊA LÝ : Bình Phước là một tỉnh miền núi ở phía Tây của vùng Đông Nam Bộ, phía Đông giáp tỉnh Lâm Đồng và Đồng Nai, phía Tây giáp tỉnh Tây Ninh và Campuchia, phía Nam giáp tỉnh Bình. .. Khoa học Đòa chất Huyện Bình Long là huyện miền núi biên giới phía Tây Bắc của tỉnh Bình Phước Vò trí đòa lý được xác đònh bởi tọa độ sau: - Vó độ Bắc: 110 28’49’’ – 110 47’20’’ - Kinh độ Đông: 1060 25’10’’ – 1060 46’55’’ Về ranh giới: - Phía Đông giáp huyện Phước Long - Phía Tây giáp tỉnh Tây Ninh - Phía Nam giáp với huyện Chơn Thành và một phần ranh giới phía Tây Nam giáp tỉnh Tây Ninh - Phía Bắc giáp... 155 6.883,65 782 747 114 Huyện Phước Long Huyện Bù Đăng Tổng cộng Trần Tấn Phát 10 Luận văn Thạc só Khoa học Đòa chất II 2 KINH TẾ: Tỉnh Bình Phước mới được tách ra từ tỉnh Sông Bé (01/01/1997) với mặt bằng kinh tế xã hội tương đối thấp, đặc biệt là các vùng miền núi giáp biên giới như Bình Long, Lộc Ninh, xã Lộc Thành Cho đến nay cơ cấu kinh tế trên đòa bàn của tỉnh Bình Phước nói chung đã có chuyển... mùa mưa hướng gió tây nam là chủ yếu, trong mùa khô hướng gió đông nam là chủ yếu – Lượng bốc hơi: tổng lượng bốc hơi trung bình hàng năm đạt 1.209 mm, trong đó tháng thấp nhất (tháng 9) đạt 67 mm và tháng cao nhất (tháng 3) đạt 179 mm II ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ – XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN: II 1 DÂN CƯ: Vùng nghiên cứu thuộc khu vực Tây Nam, huyện Bình Long nói chung có mật độ dân số rất thưa Điểm dân cư gần nhất... về phía Tây Nam là đường ra biên giới Việt Nam Campuchia Ngoài ra đã có đường vành đai biên giới chạy từ mỏ qua Tây Ninh Đây là điều kiện rất thuận lợi cho công tác khai thác mỏ và vận chuyển sản phẩm của nhà máy xi măng về các nơi tiêu thụ trên đòa Bình Phước, Đắc Lắc, Tây Ninh II 3 2 HỆ THỐNG CẤP ĐIỆN: Trên đòa bàn tỉnh Bình Phước có nhà máy thủy điện Thác Mơ, có đường dây 500 KV đi qua và có hệ... vực Thành phần gồm cát, bột, sét lẫn sạn sỏi laterit và ít mảnh đá cát bột kết Chiều dày thay đổi từ 2 – 3 m, đôi khi lên tới 5 m III 2 CÁC THÀNH TẠO MAGMA XÂM NHẬP VÀ PHUN TRÀO KHÔNG PHÂN TẦNG : Các thành tạo magma xâm nhập và phun trào không phân tầng bao gồm các đá thuộc thành tạo núi lửa không phân tầng và các đai mạch phân bố trong các lỗ khoan ở phía Tây diện tích thăm dò Bao gồm andesit và phun... Bắc giáp tỉnh Đắc Nông và Campuchia Ngày 20/02/2003, Chính phủ ban hành Nghò đònh số 17/2003/NĐ – CP về việc thành lập các huyện Chơn Thành, Bù Đốp, thuộc tỉnh Bình Phước Như vậy, hiện nay tỉnh Bình Phước có 8 huyện, thò xã với tổng diện tích tự nhiên là 6.874,62 km2 (2007) Trần Tấn Phát 5 Luận văn Thạc só Khoa học Đòa chất (Bản đồ hành chánh khu vực) Trần Tấn Phát 6 Luận văn Thạc só Khoa học Đòa chất... Ninh) Trần Tấn Phát 18 Luận văn Thạc só Khoa học Đòa chất III 1 ĐỊA TẦNG: Các thành tạo trầm tích và trầm tích phun trào có mặt trong phạm vi tỉnh Bình Phước được xếp vào những phân vò đòa tầng có tuổi từ Pecmi muộn đến Đệ tứ như sau: 1 Hệ tầng Tà Thiết (P3tt) : Hệ tầng Tà Nốt (P3 tn) và Hệ tầng Tà Vát (P3 tv) 2 Hệ tầng Sông Sài Gòn (T1 sg) 3 Hệ tầng Long Bình (J3-K1 lb) 4 Hệ tầng Bà Miêu (N2 bm) 5... cấu thành bởi các trầm tích Kainozoi gồm hệ tầng Bà Miêu và trầm tích Đệ Tứ Chúng tạo thành lớp phủ, chiếm phần cao của các dải đồi trong khu vực Chiều dày thay đổi theo đòa hình, từ vài mét đến trên 20 m III 3 2 ĐỨT GÃY: Khu vực Tà Thiết và vùng phụ cận có nhiều đứt gãy, chủ yếu do hoạt động kiến tạo trong giai đoạn Mesozoi – Kainozoi Các đứt gãy có phương kéo dài á kinh tuyến, Tây Bắc – Đông Nam và. .. xây dựng cơ sở hạ tầng và các dự án phát triển công nông nghiệp của tỉnh, việc triển khai dự án xây dựng nhà máy xi măng Bình Phước sẽ góp phần tích cực để khu vực Lộc Ninh, Bình Long và các vùng lân cận có điều kiện trở thành vùng có kinh tế phát triển và đời sống văn hóa xã hội được nâng cao Trần Tấn Phát 12 Luận văn Thạc só Khoa học Đòa chất II 3 3 HỆ THỐNG CẤP NƯỚC THUỶ LI: Nguồn nước mặt: có hệ . ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN – ² — TRẦN TẤN PHÁT ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT, THẠCH HỌC, VÀ MÔI TRƯỜNG THÀNH TẠO CACBONAT VÙNG TÂY NAM, BÌNH LONG,. ở Tây Ninh, Bình Phước đang rất phát triển. Trên cơ sở kế thừa các công trình đã được nghiên cứu trước đây, đề tài Đặc điểm đòa chất, thạch học và môi trường thành tạo cacbonat vùng Tây Nam. Khoa học Đòa chất Trần Tấn Phát B CHƯƠNG IV: ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT ĐÁ VÔI VÙNG TÂY NAM BÌNH LONG, BÌNH PHƯỚC 28 IV. 1. Đòa chất 28 IV. 2. Đòa tầng 32 CHƯƠNG V: ĐẶC ĐIỂM THẠCH HỌC ĐÁ VÔI VÙNG

Ngày đăng: 09/10/2014, 20:40

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[10] UBND tỉnh Tây Ninh, Sở Khoa học & Công nghệ, Sở Công nghiệp (2005), Báo cáo tổng kết đề tài: “Quy hoạch khai thác tài nguyên khoáng sản tỉnh Tây Ninh” (thời kì 2005 – 2010 và định hướng đến năm 2020).* Tieáng Anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy hoạch khai thác tài nguyên khoáng sản tỉnh Tây Ninh
Tác giả: UBND tỉnh Tây Ninh, Sở Khoa học & Công nghệ, Sở Công nghiệp
Năm: 2005
[1] Trương Cam Bảứo (1980), Cổ sinh vật học, Nhà xuất bản Đại học và Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội Khác
[2] Nguyễn Văn Chiển – Trịnh Ích – Phan Trường Thị (1973), Thạch học, Nhà xuất bản đại học và trung học chuyên nghiệp, Hà Nội Khác
[3] Nguyễn Ngọc Hoa và nnk (1996), Bản đồ địa chất và khoáng sản Việt Nam, Địa chất và khoáng sản, tờ Công Pông Chàm – Lộc Ninh (C-48-IV & C-48-V), Cục Địa Chất Việt Nam xuất bản, Hà Nội Khác
[4] Phạm Huy Tiến – Trịnh Ích – Nguyễn Ngọc Mên (1996), Thạch học đá trầm tích – Tập một, Nhà xuất bản Đại học và Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội Khác
[5] Bộ Xây dựng, Tổng công ty xi măng Việt Nam, công ty xi măng Hà Tiên 1 (2002), Báo cáo kết quả thăm dò mỏ đá vôi, sét và laterit Tà Thiết, huyện Lộc Ninh, tỉnh Bình Phước Khác
[6] Nguyễn Mậu Cư và nnk (1984), Báo cáo tìm kiếm thăm dò mỏ đá vôi Chà Và – Tân Biên – Bình Phước, Tổng cục Địa chất, Hà Nội Khác
[7] Hoàng Ngọc Kỷ, Vũ Văn Nghi (1998), Báo cáo kết quả thăm dò mỏ đá vôi Thanh Lương, huyện Bình Long, tỉnh Bình Phước Khác
[8] Nguyễn Tiến Túy, Nguyễn Đức Huy và nnk (2001), Đề án thăm dò mỏ đá vôi, sét và laterit Tà Thiết, huyện Lộc Ninh, tỉnh Bình Phước Khác
[9] Cục Địa chất và Khoáng sản Việt Nam (2004), Liên Đoàn Bản Đồ Địa Chất Miền Nam, Báo cáo biên hội kết quả thăm dò địa chất mỏ đá vôi Chà Và, xã Tân Hòa, huyện Tân Châu, tỉnh Tây Ninh Khác
[11] Raymond C. Moore (1964), Treatise on Invertebrate Paleontology, part C, vol.1, University of Kansas Press, USA Khác
[12] Raymond C. Moore (1964), Treatise on Invertebrate Paleontology, part C, vol.2, University of Kansas Press, USA Khác
[13] Reading, H.G. (1978), Sedimentary Environment and Facies: Elsevier, 557p Khác
[14] Tucker, ME and Wright, VP (1990), Carbonate Sedimentology. Blackwell, 482p Khác
[15] Wilson, J.L. (1975), Carbonate Facies in Geologic Time: New York, Springerverlag, 471p Khác
[16] Adams, A.E., MacKenzie, W.S. and Guiford, C. (1984), Atlas of sedimentary rocks under the microscope: Essex, Longman Group Limited, 104p Khác
[17] Scholle, P.A. and Ulmer-Scholle, D.S (2003), A Color Guide to the Petrography of Carbonate Rocks: AAPG Memoir 77, 474p Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1. 1. Diện tích, dân số và mật độ dân số ước tính năm 2007 phân  theo huyện, thị xã - Đặc điểm địa chất, thạch học và môi trường thành tạo cacbonat vùng tây nam bình long, tỉnh bình phước
Bảng 1. 1. Diện tích, dân số và mật độ dân số ước tính năm 2007 phân theo huyện, thị xã (Trang 20)
Hình số 2.  Mudstone. Nền bùn vôi mịn hạt. Vi sinh vật Foraminifera. - Đặc điểm địa chất, thạch học và môi trường thành tạo cacbonat vùng tây nam bình long, tỉnh bình phước
Hình s ố 2. Mudstone. Nền bùn vôi mịn hạt. Vi sinh vật Foraminifera (Trang 53)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w