1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

khảo sát, đánh giá điều kiện vi khí hậu, co, co2 tại thư viện trường đại học tài nguyên và môi trường thành phố hồ chí minh

76 76 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 76
Dung lượng 3,07 MB

Nội dung

Luận văn tốt nghiệp: Khảo sát, đánh giá điều kiện vi khí hậu, CO, CO2 thư viện trường đại học Tài ngun Mơi trường thành phố Hồ Chí Minh MỤC LỤC MỤC LỤC i DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT iv DANH MỤC BẢNG v DANH MỤC HÌNH vi PHẦN MỞ ĐẦU 1 ĐẶT VẤN ĐỀ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 2.1 Mục tiêu chung .2 2.2 Mục tiêu cụ thể .2 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU TÍNH MỚI CỦA NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 KHÁI QT VỀ THỰC TRẠNG Ơ NHIỄM KHƠNG KHÍ 1.2 KHÁI QUÁT VỀ CHẤT LƯỢNG KHƠNG KHÍ TRONG NHÀ .5 1.2.1 Chất lượng môi trường nhà 1.2.2 Chất lượng khơng khí nhà 1.2.3 Chất lượng nhiệt nhà 1.2.4 Chất lượng độ ẩm nhà 1.3 TỔNG QUAN VỀ KHÍ CACBON DIOXIT – CO2 VÀ KHÍ CACBON MONOXIT - CO 11 1.3.1 Tổng quan khí Cacbon dioxit – CO2 .11 1.3.2 Tổng quan khí Cacbon monoxit - CO 13 1.4 GIỚI THIỆU CẢM BIẾN(SENSOR) ĐO VI KHÍ HẬU, CO VÀ CO2 SỬ DỤNG TRONG MÁY ĐO 16 1.4.1 Giới thiệu Sensor cảm biến nhiệt độ độ ẩm - DHT22 16 1.4.2 Giới thiệu cảm biến nồng độ CO – MQ07 18 SVTH: Trịnh Thị Thu Thảo GVHD: TS Nguyễn Lữ Phương i Luận văn tốt nghiệp: Khảo sát, đánh giá điều kiện vi khí hậu, CO, CO2 thư viện trường đại học Tài ngun Mơi trường thành phố Hồ Chí Minh 1.4.3 Giới thiệu Sensor cảm biến nồng độ CO2 – MG811 21 1.5 GIỚI THIỆU VỀ CÁC PHƯƠNG PHÁP THỐNG KÊ 22 1.5.1 Các giá trị thống kê mô tả 22 1.5.2 Phân tích tương quan 24 CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 TỔNG QUAN VỀ ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU VÀ MÁY CẢM BIẾN ĐO CHẤT LƯỢNG KHƠNG KHÍ TRONG NHÀ .26 2.1 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 2.1.1 Tiến hành khảo sát, đo đạc, số hóa liệu hình ảnh 27 2.1.2 Đo đạc 27 2.1.3 Xử lý số liệu .27 2.3 TỔNG QUAN VỀ TRUNG TÂM THÔNG TIN - THƯ VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MƠI TRƯỜNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 29 2.1.1 Vị trí, chức 29 2.1.2 Không gian thời gian phục vụ .29 2.1.3 Cơ sở vật chất – trang thiết bị 31 2.4 TỔNG QUAN VỀ MÁY CẢM BIẾN ĐO CHẤT LƯỢNG KHƠNG KHÍ TRONG NHÀ .34 2.2.1 Chế tạo máy cảm biến đo chất lượng khơng khí nhà 34 2.2.2 Hiệu chỉnh máy 36 2.2.3 nhà Ưu – khuyết điểm máy cảm biến đo chất lượng khơng khí 37 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 38 3.1 QUÁ TRÌNH ĐO 38 3.1.1 Thời gian đo .38 3.1.2 Vị trí đặt máy đo 40 3.2 KẾT QUẢ ĐO .42 3.2.1 Kết quan trắc thơng số vi khí hậu thư viện 42 3.2.2 Kết quan trắc nồng độ CO 53 3.2.3 Kết quan trắc nồng độ CO2 56 SVTH: Trịnh Thị Thu Thảo GVHD: TS Nguyễn Lữ Phương ii Luận văn tốt nghiệp: Khảo sát, đánh giá điều kiện vi khí hậu, CO, CO2 thư viện trường đại học Tài nguyên Môi trường thành phố Hồ Chí Minh 3.3 KẾT QUẢ KHẢO SÁT VỀ CẢM GIÁC CỦA NGƯỜI ĐỌC VÀ NHÂN VIÊN TRONG THƯ VIỆN 57 3.3.1 Ngày 15/11/2016 57 3.3.2 Ngày 18/11/2016 58 3.3.3 Ngày 21/11/2016 59 3.3.4 Tổng hợp phiếu khảo sát ngày 60 3.4 GIẢI PHÁP CẢI THIỆN CHẤT LƯỢNG KHƠNG KHÍ TRONG NHÀ TẠI THƯ VIỆN 65 3.4.1 Bố trí phịng 65 3.4.2 Bảo dưỡng điều hòa, quạt thường xuyên 66 3.4.3 Dùng chế độ (Mode) phù hợp 66 KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO 68 PHỤ LỤC .69 SVTH: Trịnh Thị Thu Thảo GVHD: TS Nguyễn Lữ Phương iii Luận văn tốt nghiệp: Khảo sát, đánh giá điều kiện vi khí hậu, CO, CO2 thư viện trường đại học Tài ngun Mơi trường thành phố Hồ Chí Minh DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ASHRAE: American Society of Heating Refrigeration and Air Conditioning Engineers (Hiệp hội hệ thống sưởi ấm, làm lạnh điều hịa khơng khí Hoa Kỳ) BTNMT: Bộ Tài nguyên Môi trường BYT Bộ Y tế CSDL: Cơ sở liệu GTLN Giá trị lớn GTNN Giá trị nhỏ nhât HVAC: Heating, Ventilation, and Air Conditioning (Sưởi ấm, thơng gió điều hịa khơng khí) I:O: Indoor:Outdoor (Trong nhà:Ngồi trời) IAQ: Indoor Air Quality (Chất lượng khơng khí nhà) IEQ: Indoor Environment Quality (Chất lượng môi trường nhà) MTKK: Môi trường khơng khí ONKK: Ơ nhiễm khơng khí PMV: Predicted Mean Vote (Chỉ số dự đốn cảm giác nhiệt trung bình) QCVN: Quy chuẩn Việt Nam REHVA: Federation of European Heating, Ventilation and Air Conditioning Associations (Hiệp hội sưởi ấm, thông gió điều hịa khơng khí châu Âu) SBS Sick Building Syndrome (Hội chứng bệnh nhà) TCVN: Tiêu chuẩn Việt Nam TVOC: Total Volatile Organic Compounds (Tổng hợp chất hữu dễ bay hơi) USEPA: United States Environmental Protection Agency (Cơ quan Bảo vệ Môi trường Mỹ) VOC: Volatile Organic Compounds (Hợp chất hữu dễ bay hơi) WHO: World Health Organization (Tổ chức y tế giới) SVTH: Trịnh Thị Thu Thảo GVHD: TS Nguyễn Lữ Phương iv Luận văn tốt nghiệp: Khảo sát, đánh giá điều kiện vi khí hậu, CO, CO2 thư viện trường đại học Tài ngun Mơi trường thành phố Hồ Chí Minh DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Phân loại mức độ nhạy cảm đối tượng khảo sát Bảng 1.2 Triệu chứng tiếp xúc với khí CO2 nồng độ khác 13 Bảng 1.3 Triệu chứng nhiễm độc người tiếp xúc với khí CO nồng độ khác .15 Bảng 1.4 Thông số kỹ thuật cảm biến nhiệt độ độ ẩm – DHT22 .17 Bảng 1.5 Thông số kỹ thuật cảm biến đo CO – MQ07 20 Bảng 1.6 Thông số kỹ thuật cảm biến đo CO2 – MG811 .22 Bảng 2.1 Bảng tiêu chuẩn điều kiện nhiệt độ, độ ẩm, CO CO2 28 Bảng 2.2 Bảng số liệu trích dẫn số liệu đo máy ngày 18/11/2016 .36 Bảng 2.3 Kết kiểm định máy đo vi khí hậu, CO CO2 37 Bảng 2.4 Ưu, khuyết điểm máy cảm biến đo chất lượng khơng khí nhà 37 Bảng 3.1 Lịch đo thư viện 38 Bảng 3.2 Nhiệt độ đo ngày nhiệt độ đo trạm Tân Sơn Hòa 48 Bảng 3.3 Bảng so sánh nhiệt độ đo với tiêu chuẩn REHVA ASHRAE 50 Bảng 3.4 Giá trị cho phép vi khí hậu nơi làm việc theo QCVN 26:2016/BYT .51 Bảng 3.5 Độ ẩm đo ngày độ ẩm đo trạm Tân Sơn Hòa 51 Bảng 3.6 Bảng so sánh độ ẩm đo với tiêu chuẩn REHVA ASHRAE .53 Bảng 3.7 Nồng độ CO trung bình ngày với tiêu chuẩn REHVA QCVN 05:2013/BTNMT 54 Bảng 3.8 Nồng độ CO2 đo trung bình ngày tiêu chuẩn REHVA ASHRAE 57 Bảng 3.9 Bảng tổng hợp kết phiếu khảo sát ngày 15/11/2016 .57 Bảng 3.10 Bảng tổng hợp kết câu hỏi “Có cần điều chỉnh thư viện hay khơng?” (câu 7) phiếu khảo sát ngày 15/11/2016 58 Bảng 3.11 Bảng tổng hợp kết phiếu khảo sát ngày 18/11/2016 .58 Bảng 3.12 Bảng tổng hợp kết câu hỏi “Có cần điều chỉnh thư viện hay không?” (câu 7) phiếu khảo sát ngày 18/11/2016 59 Bảng 3.13 Bảng tổng hợp kết phiếu khảo sát ngày 21/11/2016 .59 Bảng 3.14 Bảng tổng hợp kết câu hỏi “có cần điều chỉnh thư viện hay không?” (câu 7) phiếu khảo sát ngày 21/11/2016 60 SVTH: Trịnh Thị Thu Thảo GVHD: TS Nguyễn Lữ Phương v Luận văn tốt nghiệp: Khảo sát, đánh giá điều kiện vi khí hậu, CO, CO2 thư viện trường đại học Tài nguyên Môi trường thành phố Hồ Chí Minh DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Cấu trúc thiết kế cảm biến DHT22 .18 Hình 1.2 Cấu trúc kỹ thuật cảm biến MQ07 19 Hình 1.3 Cấu trúc kỹ thuật cảm biến MG811 21 Hình 2.1 Sơ đồ tổng quát phương pháp nghiên cứu 26 Hình 2.2 Trung tâm thông tin thư viên trường đại học Tài ngun Mơi trường thành phố Hồ Chí Minh 29 Hình 2.3 Một số hình ảnh thực tế trung tâm thông tin thư viện 30 Hình 2.4 Sơ đồ thư viện trường đại học Tài nguyên Môi trường thành phố Hồ Chí Minh .30 Hình 2.5 Vị trí quạt thơng gió điều hịa mặt trước thư viện 31 Hình 2.6 Sơ đồ vị trí hệ thống thơng gió điều hịa khơng khí thư viện 32 Hình 2.7 Điều hòa dạng tủ đứng bên thư viện 33 Hình 2.8 Điều hịa khơng khí quạt thơng gió bên thư viện 33 Hình 2.9 Sơ đồ khối thành phần – chức máy cảm biến 34 Hình 2.10 Sơ đồ mạch bên máy cảm biến 35 Hình 3.1 Sơ đồ vị trí đặt máy đo 40 Hình 3.2 Sơ đồ vị trí đặt máy đo ngày 09/12/2016 41 Hình 3.3 Sơ đồ vị trí đặt máy đo ngày 14/12/2016 42 Hình 3.4 Biểu đồ biểu diễn giá trị nhiệt độ - độ ẩm hai ngày 15/11 18/11/2016 43 Hình 3.5 Biểu đồ biểu diễn giá trị nhiệt độ - độ ẩm ba ngày 21/11, 9/12 14/12/2016 44 Hình 3.6 Biểu đồ biểu diễn nhiệt độ đo thư viện trạm Tân Sơn Hòa ngày đo 49 Hình 3.7 Biểu đồ biểu diễn độ ẩm đo thư viện trạm Tân Sơn Hòa ngày đo 52 Hình 3.8 Biểu đồ biểu diễn nồng độ CO đo máy ba ngày đo 15, 18 21/11/2016 55 SVTH: Trịnh Thị Thu Thảo GVHD: TS Nguyễn Lữ Phương vi Luận văn tốt nghiệp: Khảo sát, đánh giá điều kiện vi khí hậu, CO, CO2 thư viện trường đại học Tài ngun Mơi trường thành phố Hồ Chí Minh Hình 3.9 Biểu đồ biểu diễn nồng độ CO máy số lượng người thư viện ngày 18/11/2016 56 Hình 3.10 Biểu đồ biểu diễn nồng độ CO máy số lượng người thư viện ngày 21/11/2016 56 Hình 3.11 Tần suất tới thư viện người tham gia khảo sát ngày đo 61 Hình 3.12 Thời gian thư viện người tham gia khảo sát ngày đo 61 Hình 3.13 Tình trạng sức khỏe người tham gia khảo sát 62 Hình 3.14 Cảm giác nhiệt độ người tham gia khảo sát 63 Hình 3.15 Kết tổng kết triệu chứng bệnh thường gặp thư viện người tham gia khảo sát 63 Hình 3.16 Kết đánh giá chất lượng khơng khí thư viện người tham gia khảo sát .64 Hình 3.17 Khu vực cần điều chỉnh nhiệt độ xuống thư viện 65 SVTH: Trịnh Thị Thu Thảo GVHD: TS Nguyễn Lữ Phương vii Luận văn tốt nghiệp: Khảo sát, đánh giá điều kiện vi khí hậu, CO, CO2 thư viện trường đại học Tài nguyên Môi trường thành phố Hồ Chí Minh PHẦN MỞ ĐẦU ĐẶT VẤN ĐỀ Những năm gần đây, Việt Nam thường xuyên xảy vụ ngạt khí, mà nguyên nhân chất lượng khơng khí nhà khơng đảm bảo Như vụ ngạt khí quán karaoke Queen Club (xã Quảng Chính, Hải Hà, Quảng Ninh) vào ngày 8/9/2014 khiến 10 người tử vong Nguyên nhân ngạt khí xăng máy phát điện phịng hát Hay gần vào chiều ngày 14/3/2015, vụ ngạt khí nghiêm trọng xảy siêu thị BigC The Garden (Mễ Trì, quận Nam Từ Liêm, Hà Nội) khiến khoảng 20-30 người ngất xỉu, buồn nơn có nhân viên thu ngân Ngun nhân ban đầu dẫn đến việc nhiều người bị ngất xỉu bị ngạt khí Qua điều tra, phía cơng an cho biết tầng hầm tịa nhà The Garden ngột ngạt khơng có hệ thống quạt thơng gió hơm đó, có q nhiều xe nổ máy để chờ ngồi tầng hầm khiến cho khơng khí khu vực bị nhiễm độc Hiện Việt Nam quan tâm đến chất lượng khơng khí ngồi trời, trọng đến chất lượng khơng khí nhà Để đánh giá chất lượng khơng khí nhà, thường đánh giá thơng qua thông số sau: vật lý (nhiệt độ, độ ẩm tương đối, bụi); hóa học (CO, CO2, formaldehyde TVOCs) sinh học (vi khuẩn, nồng độ nấm) Theo Indoor Air Quality Information Centre, mơi trường nhà chứa nhiều chất gây nhiễm khơng khí Nồng độ CO2 số cho biết mức độ ô nhiễm không khí nhà Nồng độ CO2 nhà cao, nghĩa nguồn cung cấp khơng khí không đủ Nồng độ CO2 nhà cao gây cho bạn cảm giác buồn ngủ cảnh báo cho tích tụ chất gây nhiễm khơng khí khác nhà Chất lượng khơng khí nhà gây triệu chứng chẳng hạn nhức đầu, thở khò khè, mệt mỏi, ho, nhảy mũi, nghẹt mũi, thở bị hụt hơi, chóng mặt, buồn nơn, bị ngứa mắt, ngứa mũi hay cổ Dị ứng triệu chứng suyễn trở nên tệ chất lượng khơng khí nhà Trong đó, phần lớn thời gian người sinh sống làm việc mơi trường khơng khí nhà (hơn 90%) văn phịng, trường học, xí nghiệp, siêu thị,… thư viện Thông tin, kiến thức trở thành nhân tố hàng đầu chiến lược phát triển kinh tế – xã hội quốc gia Sách, báo nơi lưu trữ, truyền đạt lại thông tin, kiến thức có tầm quan trọng đặc biệt ảnh hưởng sâu sắc tới lĩnh vực đời sống xã hội, đặc biệt lĩnh vực giáo dục đào tạo Và thư viện cầu nối thông tin từ sách báo với người sử dụng Thư viện lưu trữ cho phép mượn đọc sách báo, … nơi cơng cộng có nhiều người vào thường xun Chất lượng khơng khí thư viện tốt cung cấp cho sinh viên môi trường thoải mái lành mạnh để học tập làm việc Tuy nhiên, khơng khí thư viện có đảm bảo SVTH: Trịnh Thị Thu Thảo GVHD: TS Nguyễn Lữ Phương Luận văn tốt nghiệp: Khảo sát, đánh giá điều kiện vi khí hậu, CO, CO2 thư viện trường đại học Tài nguyên Môi trường thành phố Hồ Chí Minh chất lượng mơi trường ngày cảng trở nên nhiễm khói bụi giao thơng từ hoạt động sản xuất công nghiệp người Chính tơi chọn đề tài “Khảo sát, đánh giá điều kiện vi khí hậu, CO, CO2 thư viện trường đại học Tài nguyên Mơi trường thành phố Hồ Chí Minh” làm đề nghiên cứu luận văn Tuy nhiên, điều kiện máy móc, trang thiết bị thời gian có hạn, tơi thực đánh giá chất lượng khơng khí nhà thông qua thông số là: nhiệt độ, độ ẩm, CO CO2; tiến hành đo trung tâm thông tin thư viện trường Đại học Tài ngun Mơi trường thành phố Hồ Chí Minh MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 2.1 Mục tiêu chung Khảo sát thay đổi thơng số vi khí hậu, nồng độ CO, CO2 dựa thay đổi mật độ số lượng người thư viện, từ đề phương hướng giảm thiểu ô nhiễm giảm thiểu tác động đến nhân viên bạn đọc thư viện 2.2 Mục tiêu cụ thể - - Đo đạc thông số nhiệt độ, độ ẩm, vận tốc gió, nồng độ CO, CO2 thư viện Đánh giá sơ mức độ ảnh hưởng chất lượng khơng khí sức khỏe người thơng qua việc đo trực tiếp điều kiện vi khí hậu CO, CO2 máy khảo sát bảng câu hỏi cảm giác Đánh giá sơ mức độ ảnh hưởng chất lượng khơng khí người thông qua bảng khảo sát cảm giác cho 50 sinh viên Đặc biệt nhân viên thư viện (những người thư viện liên tục, chịu tác động nhiều chất lượng khơng khí khơng tốt) Xử lý số liệu, tìm mối liên hệ thơng số vi khí hậu, nồng độ CO, CO2 số lượng người thư viện điều kiện thể tích phịng cố định Đánh giá đề xuất giải pháp cải thiện để nâng cao chất lượng học tập, làm việc thư viện NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Sử dụng máy đo sensor để đo đạc thông số nhiệt độ, độ ẩm, nồng độ CO, CO2 thư viện - Đo đạc vẽ sơ đồ thư viện phần mềm Autocad - Đánh giá mức độ tương quan thông số, thông qua việc xử lý số liệu phần mềm Excel, vẽ đồ thị phần mềm Origin 8.5.1 - Đánh giá sơ mức độ ảnh hưởng chất lượng khơng khí sức khỏe người - SVTH: Trịnh Thị Thu Thảo GVHD: TS Nguyễn Lữ Phương Luận văn tốt nghiệp: Khảo sát, đánh giá điều kiện vi khí hậu, CO, CO2 thư viện trường đại học Tài nguyên Môi trường thành phố Hồ Chí Minh - Đánh giá so sánh mức độ sai số thơng số vi khí hậu đo đạc với quy chuẩn REHVA, ASHRAE TCVN - Dựa vào số liệu có nghiên cứu trong, nước để đánh giá đề xuất giải pháp cải thiện chất lượng không khí PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - Phương pháp thu thập thông tin:  Phương pháp thu thập số liệu từ tài liệu tham khảo  Phương pháp vấn cá nhân trực tiếp thông qua khảo sát cảm giác - Phương pháp trao đổi ý kiến: tham khảo ý kiến giảng viên hướng dẫn, thầy bạn bè có kinh nghiệm - Phương pháp đo: đo trực tiếp máy cảm biến đo chất lượng khơng khí - Phương pháp tính tốn- xử lý thơng tin: sử dụng phần mềm excel để tính tốn, vẽ đồ thị biểu diễn kết phần mềm Origin 8.5.1 - Phương pháp so sánh đối chiếu: So sánh chất lượng khơng khí nhà với chất lượng khơng khí bên ngồi, đồng thời so sánh với tiêu chuẩn ASHRAE REHVA - Phương pháp đồ họa: dùng phần mềm Autocad để vẽ sơ đồ thư viện ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU - Đối tượng nghiên cứu: điều kiện vi khí hậu (nhiệt độ, độ ẩm), CO CO2 trung tâm thông tin - thư viện trường Đại học Tài nguyên Mơi trường thành phố Hồ Chí Minh - Phạm vi nghiên cứu luận văn:  Không gian: Trung tâm thông tin - thư viện trường Đại học Tài nguyên Mơi trường thành phố Hồ Chí Minh  Thời gian: 26/09 – 18/12/2016 TÍNH MỚI CỦA NGHIÊN CỨU Đánh giá xác tình hình chất lượng khơng khí thư viện sử dụng thiết bị cảm biến đo trực tiếp chất lượng khơng khí nhà thư viện, số liệu thực Từ đó, góp phần nhỏ vào việc xây dựng sở liệu chất lượng khơng khí nhà Chất lượng khơng khí nhà (nhiệt độ, độ ẩm, CO, CO2,…) thay đổi liên tục, đột ngột di chuyển vào liên tục người Đánh giá mức độ biến đổi chất lượng khơng khí số lượng người phịng thay đổi Từ đó, đánh giá mức độ ảnh hưởng số lượng người đến chất lượng khơng khí (nhiệt độ, độ ẩm, CO CO2) thư viện SVTH: Trịnh Thị Thu Thảo GVHD: TS Nguyễn Lữ Phương Luận văn tốt nghiệp: “Khảo sát, đánh giá điều kiện vi khí hậu, CO, CO2 thư viện trường đại học” 250 Nồng độ CO (ppm) Số người (người) Ngày 18/11/2016 50 40 30 150 20 10 100 Số người (người) Nồng độ CO (ppm) 200 50 08:00 10:00 12:00 14:00 16:00 Thời gian (phút) Hình 3.9 Biểu đồ biểu diễn nồng độ CO máy số lượng người thư viện ngày 18/11/2016 300 Nồng độ CO (ppm) Số người (người) Ngày 21/11/2016 60 50 40 200 30 150 20 Số người (người) Nồng độ CO (ppm) 250 10 100 50 08:00 10:00 12:00 14:00 16:00 Thời gian (phút) Hình 3.10 Biểu đồ biểu diễn nồng độ CO máy số lượng người thư viện ngày 21/11/2016 Hình 3.19 3.20 thể mối tương quan số lượng người thư viện nồng độ CO, nhiên khơng có mối tương quan cụ thể Nồng độ CO thư viện khơng có độ tương quan lớn với số lượng người Hệ số tương quan nồng độ CO số lượng người bé (ngày 18/11 0.076 ngày 21/11 0.26) 3.2.3 Kết quan trắc nồng độ CO2 Nồng độ CO2 dao động khoảng từ 400ppm đến 650ppm ngày đo Theo lý thuyết, nồng độ CO2 chịu ảnh hưởng số lượng người thư viện Nhưng tiến hành đo thực tế, lại khơng (như theo bảng dưới) Nguyên SVTH: Trịnh Thị Thu Thảo GVHD: TS Nguyễn Lữ Phương 56 Luận văn tốt nghiệp: “Khảo sát, đánh giá điều kiện vi khí hậu, CO, CO2 thư viện trường đại học” nhân, máy đo xảy sai số nhiều, máy có độ xác chưa cao, đồng thời nồng độ khí CO2 chịu ảnh hưởng từ nồng độ khí bên ngồi (do cửa vào đóng mở thưởng xuyên), số lượng người thay đổi liên tục Bảng 3.8 Nồng độ CO2 đo trung bình ngày tiêu chuẩn REHVA ASHRAE Trung bình ngày đo Nồng độ CO2 (ppm) 400-650 REHVA ASHRAE 995 1000 Nồng độ CO2 thư viện nằm tiêu chuẩn cho phép ASHRAE (1000ppm) mức chuẩn III tiêu chuẩn REHVA (995ppm) 20 KẾT QUẢ KHẢO SÁT VỀ CẢM GIÁC CỦA NGƯỜI ĐỌC VÀ NHÂN VIÊN TRONG THƯ VIỆN 3.3.1 Ngày 15/11/2016 Ngày 15/11/2016, tổng số phiếu khảo sát 28 phiếu Trong đó: Bảng 3.9 Bảng tổng hợp kết phiếu khảo sát ngày 15/11/2016 a b c d e f g h Câu 16 Câu 15 Câu 20 (cảm) Câu 0 i Câu 1 0 Khô mơi Buồn ngủ Bình thường Câu 23 Riêng câu 7, có ý kiến sau: SVTH: Trịnh Thị Thu Thảo GVHD: TS Nguyễn Lữ Phương 57 Luận văn tốt nghiệp: “Khảo sát, đánh giá điều kiện vi khí hậu, CO, CO2 thư viện trường đại học” Bảng 3.10 Bảng tổng hợp kết câu hỏi “Có cần điều chỉnh thư viện hay không?” (câu 7) phiếu khảo sát ngày 15/11/2016 Nội dung STT Số lần Không có ý kiến 24 Điều chỉnh nhiệt độ tới góc khu đọc sách Lắp đặt thêm quạt, điều hòa Các phiếu khảo sát tiến hành vào buổi chiều từ 14h00 đến 16h00 Đa phần sức khỏe bình thường tốt, có bạn đọc bị cảm cúm Đánh giá cảm giác nhiệt có bạn cảm thấy nóng (chiếm 10.72%), bạn thấy nóng (chiếm 28.57%) 16 bạn cảm thấy bình thường thoải mái ( chiếm 57.14%), có bạn cảm thấy lạnh (bạn đọc bị cảm cúm, chiếm 3.57%) Với 11 bạn cảm thấy nóng nóng, bạn đa phần ngồi góc khu đọc sách, khoảng thời gian khảo sát có tắt điều hịa dạng tủ đứng (ý kiến điều chỉnh nhiệt độ lắp thêm quạt điều hòa từ bạn này) Về cảm giác thư viện, bạn bị cảm có tất dấu hiệu trừ buồn nôn dị ứng khô da; ngồi ra, có bạn có cảm giác khơ da (chiếm 21.43%), bạn bị nghẹt ngứa mũi, bạn bị ngứa mắt, bạn bị khô môi Tất đánh giá chất lượng khơng khí thư viện bình thường (23 phiếu, chiếm 82.14%), tốt (4 phiếu chiếm 14.29%) tốt (1 phiếu, chiếm 3.57%) 3.3.2 Ngày 18/11/2016 Ngày 18/11/2016, tổng số phiếu khảo sát 44 phiếu Trong đó: Bảng 3.11 Bảng tổng hợp kết phiếu khảo sát ngày 18/11/2016 a b c d e f g h i Câu 15 23 Câu 23 19 Câu 16 28 Câu 4 13 24 0 Câu 2 0 Khô môi Câu 26 11 Riêng câu 7, có ý kiến sau: SVTH: Trịnh Thị Thu Thảo GVHD: TS Nguyễn Lữ Phương 58 Luận văn tốt nghiệp: “Khảo sát, đánh giá điều kiện vi khí hậu, CO, CO2 thư viện trường đại học” Bảng 3.12 Bảng tổng hợp kết câu hỏi “Có cần điều chỉnh thư viện hay không?” (câu 7) phiếu khảo sát ngày 18/11/2016 Nội dung STT Số lần Khơng có ý kiến Điểu chỉnh nhiệt độ tới góc dãy máy tính 3 Lắp đặt thêm quạt, điều hịa 16 Tra dầu vào quạt trần quạt kêu to Mở cửa sổ cho thoáng tiết trời mát mẻ Chỉnh nhiệt độ góc khu đọc sách 27 Các phiếu khảo sát tiến hành vào buổi sáng từ 8h30 đến 10h30 buổi chiều từ 14h00 đến 16h00 Đa phần sức khỏe bình thường tốt Đánh giá cảm giác nhiệt, đa phần bạn cảm thấy bình thường thoải mái (27 bạn chiếm 61,36%), có bạn cảm thấy nóng (chiếm 9.09%) 13 bạn thấy nóng (chiếm 29.55%) Với 17 bạn cảm thấy nóng nóng, bạn đa phần ngồi góc khu đọc sách hay góc dãy máy tính Về cảm giác thư viện, có bạn có cảm giác khơ da (chiếm 11.36%); bạn bị nghẹt, ngứa mũi (chiếm 6.82%); bạn bị nhức đầu, chóng mặt (chiếm 4.55%); bạn bị khơ mơi ((chiếm 6.82%) Đa phần đánh giá chất lượng khơng khí thư viện bình thường (11 phiếu, chiếm 25%), tốt (26 phiếu, chiếm 59.09%) tốt (chiếm 11.36%), có bạn đánh giá (chiếm 4.55%) 3.3.3 Ngày 21/11/2016 Ngày 21/11/2016, tổng số phiếu khảo sát 37 phiếu Trong đó: Bảng 3.13 Bảng tổng hợp kết phiếu khảo sát ngày 21/11/2016 a b c d e f g h Câu 14 21 Câu 19 10 i Câu 13 24 Câu 12 15 0 Câu 0 Khơng tập trung nóng Câu 16 19 SVTH: Trịnh Thị Thu Thảo GVHD: TS Nguyễn Lữ Phương 59 Luận văn tốt nghiệp: “Khảo sát, đánh giá điều kiện vi khí hậu, CO, CO2 thư viện trường đại học” Riêng câu 7, có ý kiến sau: Bảng 3.14 Bảng tổng hợp kết câu hỏi “có cần điều chỉnh thư viện hay không?” (câu 7) phiếu khảo sát ngày 21/11/2016 Nội dung STT Số lần Khơng có ý kiến Điểu chỉnh nhiệt độ tới góc dãy máy tính Lắp đặt thêm quạt, điều hịa 10 Chỉnh nhiệt độ góc khu đọc sách 21 Các phiếu khảo sát tiến hành vào buổi sáng từ 8h30 đến 10h30 buổi chiều từ 14h00 đến 16h00 Đa phần sức khỏe bình thường tốt Đánh giá cảm giác nhiệt, đa phần bạn cảm thấy bình thường thoải mái (27 bạn chiếm 72,97%), có bạn cảm thấy nóng (chiếm 5.4%), bạn thấy nóng (chiếm 16.22%) bạn cảm thấy lạnh( chiếm 5.4%) Với bạn cảm thấy nóng nóng, bạn đa phần ngồi góc khu đọc sách hay góc dãy máy tính Về cảm giác thư viện, có bạn bị nhức đầu; bạn bị chóng mặt bạn có cảm giác khô da; bạn bị nghẹt, ngứa mũi bạn đánh giá khơng tập trung nóng Tất đánh giá chất lượng khơng khí thư viện bình thường (19 phiếu, chiếm 51.35%), tốt (16 phiếu, chiếm 43.24%) tốt (2 phiếu, chiếm 5.4%) 3.3.4 Tổng hợp phiếu khảo sát ngày Trong ba ngày khảo sát phát tổng cộng 109 phiếu Trong đó, kết tổng kết lại thể biểu đồ bên dưới: SVTH: Trịnh Thị Thu Thảo GVHD: TS Nguyễn Lữ Phương 60 Luận văn tốt nghiệp: “Khảo sát, đánh giá điều kiện vi khí hậu, CO, CO2 thư viện trường đại học” Thường xuyên (>= lần/tuần) Thỉnh thoảng (1-2 lần/tuần) Hiếm (2h/ngaøy >= 30 phút/ngày < 30 phút/ngày 60 53 45 Số người (người) 39 30 23 19 19 17 15 15 8 10 15/11/2016 18/11/2016 21/11/2016 Tổng cộng Ngày Hình 3.12 Thời gian thư viện người tham gia khảo sát ngày đo Phần lớn người tham gia khảo sát đến thư viện thường xuyên (60 người, chiếm 55.05%) hay (36 phiếu, 33.03%), thời gian khảo sát trùng với thời gian bạn làm luận văn, khóa luận, thi kì với sinh viên khóa sau, nên khoảng thời SVTH: Trịnh Thị Thu Thảo GVHD: TS Nguyễn Lữ Phương 61 Luận văn tốt nghiệp: “Khảo sát, đánh giá điều kiện vi khí hậu, CO, CO2 thư viện trường đại học” gian bạn đến thư viện thường xuyên hơn, lại lâu (hình 3.12) Đa phần bạn lại > 30 phút/ngày, có 17 bạn (chiếm 16.51%) thư viện với thời gian < 30 phút/ngày (các bạn vào mượn-trả sách chủ yếu) Tình trạng sức khỏe người tham gia khảo sát đạt (bình thường tốt) trừ bạn bị cảm cúm ngày 15/11/2016 (Hình 3.13) Tốt Bình thường Không tốt (cảm) 80 72 Số người (người) 60 40 36 28 20 20 24 16 13 1 15/11/2016 18/11/2016 21/11/2016 Tổng cộng Ngày Hình 3.13 Tình trạng sức khỏe người tham gia khảo sát SVTH: Trịnh Thị Thu Thảo GVHD: TS Nguyễn Lữ Phương 62 Luận văn tốt nghiệp: “Khảo sát, đánh giá điều kiện vi khí hậu, CO, CO2 thư viện trường đại học” Nóng Hơi nóng Bình thường Thoải mái Hơi lạnh Lạnh 50 Số người (người) 40 45 30 27 24 25 20 15 13 10 12 3 15/11/2016 18/11/2016 21/11/2016 Tổng cộng Ngày Hình 3.14 Cảm giác nhiệt độ người tham gia khảo sát Hình 3.14 mô tả tổng hợp cảm giác nhiệt người tham gia khảo sát Có 36 người cảm giác nóng nóng (chiếm 33.03%), có 70 người cảm thấy bình thường thoải mái (chiếm 64.22%) có người cảm thấy lạnh (chiếm 2.75%) Nhức đầu Chóng mặt Khó thở Khô da Nghẹt/ngứa mũi Ngứa mắt Ý kiến khác 16 14 Số người (người) 12 14 10 7 6 3 3 2 1 2 1 15/11/2016 18/11/2016 21/11/2016 Ngày Tổng cộng Hình 3.15 Kết tổng kết triệu chứng bệnh thường gặp thư viện người tham gia khảo sát SVTH: Trịnh Thị Thu Thảo GVHD: TS Nguyễn Lữ Phương 63 Luận văn tốt nghiệp: “Khảo sát, đánh giá điều kiện vi khí hậu, CO, CO2 thư viện trường đại học” Hình 3.15 cho thấy triệu chứng thường gặp thư viện, có ý kiến vấn đề khô da, ý kiến triệu chứng khác khí gặp Chủ yếu khô da nghẹt/ngứa mũi khô môi (5 khơ mơi/7 ý kiến khác) độ ẩm khơng khí thư viện thấp bạn ngồi góc thư viện Rất tốt Tốt Bình thường Kém 60 53 46 Số người (người) 45 30 26 23 16 15 19 11 2 15/11/2016 18/11/2016 21/11/2016 Tổng cộng Ngày Hình 3.16 Kết đánh giá chất lượng khơng khí thư viện người tham gia khảo sát Từ hình 3.16 ta thấy, mức độ hài lòng chất lượng mơi trường khơng khí bên thư viện bạn đọc Có 54 phiếu (chiếm 49.54%) bầu cho chất lượng khơng khí tốt tốt, mức độ hài lịng cao Có 53 phiếu (chiếm 48.62%) đánh giá chất lượng khơng lượng khí bình thường, tương đối hài lịng Và có phiếu (chiếm 1.83%) đánh giá chất lượng kém, khơng hài lịng với chất lượng mơi trường khơng khí bên thư viện Đối với câu phiếu khảo sát( câu hỏi; “Có cần điều chỉnh thư viện không?”), số phiếu yêu cầu lắp thêm điều hịa, quạt 28 phiếu (chiếm 25,69%); khơng có ý kiến 72 phiếu (chiếm 55,06%), điều chỉnh nhiệt độ 15 phiếu chiếm 13,76% (giảm nhiệt độ góc khu đọc sách 10 phiếu; góc dãy máy tính phiếu); Ngồi ra, cịn có ý kiến mở cửa trời mát mẻ tra dầu máy vào quạt trần quạt kêu to gây ồn Hình mơ tả khu vực cần giảm nhiệt độ xuống thư viện (khu vực khoanh vùng màu đỏ), quạt, điều hịa khơng tới khu vực (nhất thư viện đơng người) SVTH: Trịnh Thị Thu Thảo GVHD: TS Nguyễn Lữ Phương 64 Luận văn tốt nghiệp: “Khảo sát, đánh giá điều kiện vi khí hậu, CO, CO2 thư viện trường đại học” Hình 3.17 Khu vực cần điều chỉnh nhiệt độ xuống thư viện 21 GIẢI PHÁP CẢI THIỆN CHẤT LƯỢNG KHƠNG KHÍ TRONG NHÀ TẠI THƯ VIỆN 3.4.1 Bố trí phịng Dùng lớp cách nhiệt (ví dụ xốp, la phông) cho mái, dán giấy cách nhiệt cho tường, phía ngồi phịng nên sơn màu trắng sáng để giảm thu hút nhiệt, trồng thêm bên Sử dụng, bật quạt thơng gió để điều hịa khơng khí, đẩy khí CO thư viện ngồi, hay bố trí thêm quạt, điều hịa có cơng dụng lọc khí vào thư viện Bổ sung, bố trí thêm quạt treo tường (hay điều hịa nhiệt độ) vị trí góc khu vực nằm vùng khoanh đỏ hình 3.17 Đặt số chậu cảnh có kích thước nhỏ có tác dụng lọc khí tốt bên thư viện như: sống đời, lưỡi hổ, trầu bà, lô hội để lọc bớt khí CO2 có thư viện SVTH: Trịnh Thị Thu Thảo GVHD: TS Nguyễn Lữ Phương 65 Luận văn tốt nghiệp: “Khảo sát, đánh giá điều kiện vi khí hậu, CO, CO2 thư viện trường đại học” 3.4.2 Bảo dưỡng điều hòa, quạt thường xuyên Thường xun lau chắn, lọc khơng khí Chỉ cần lau dọn bụi bẩn tích lọc, giảm đến 15% cơng suất hoạt động máy, giúp tiết kiệm lượng điện lớn tăng khả lọc khí máy lạnh Tương tự hệ thống quạt, cần bảo dưỡng định kỳ thường xuyên, làm sạch, tra dầu nhớt,… Nên bảo trì vệ sinh máy lạnh tủ đứng tháng lần để sử dụng bền đỡ hao tốn điện Định kỳ làm dàn nóng lưới lọc khơng khí cục Nếu máy lạnh phải gọi thợ kiểm tra, bổ sung ga máy 3.4.3 Dùng chế độ (Mode) phù hợp Chế độ hút ẩm (Dry) tạo cảm giác dễ chịu phòng tiết kiệm điện nhiệt độ ngồi trời khơng qua nóng (dưới 36oC) có độ ẩm cao Nhưng, vào ngày nắng nóng độ ẩm thấp việc sử dụng chế độ hút ẩm (Dry) lại ý nghĩa Vì khơng có chức làm giảm nhiệt độ, khiến khơng khí phịng nóng bức, khó chịu Lúc này, chế độ làm mát (Cool) lại phù hợp hơn, tốc độ làm mát nhanh hơn, sau nhiệt độ phòng đủ mát điều hịa tự ngắt điện, tiết kiệm điện Đây giải pháp phù hợp dễ thực nhằm nâng cao hiệu sử dụng điều hịa khơng khí, tăng chất lượng khơng khí nhà, đồng thời tiết kiệm chi phí lượng điện sử dụng SVTH: Trịnh Thị Thu Thảo GVHD: TS Nguyễn Lữ Phương 66 Luận văn tốt nghiệp: “Khảo sát, đánh giá điều kiện vi khí hậu, CO, CO2 thư viện trường đại học” KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ Khóa luận tiến hành vòng tháng, từ tháng năm 2016 đến tháng 12 năm 2016 Mục tiêu khóa luận nhằm chế tạo thiết bị phù hợp với điều kiện khảo sát khả lưu trữ, khảo sát, đánh giá điều kiện vi khí hậu, nồng độ CO, CO2 trung tâm thông tin – thư viện trường đại học Tài nguyên Môi trường thành phố Hồ Chí Minh Kết nghiên cứu cho thấy thông số nhiệt độ môi trường, độ ẩm nồng độ CO, CO2 vị trí đo khác cho kết khác biệt rõ ràng Nồng độ CO cao vượt mức cho phép nhiều lần (từ 11-20 lần so với tiêu chuẩn REHVA) Nhiệt độ không đạt theo tiêu chuẩn REHVA ASHRAE Mức nhiệt độ phòng cao mức tiêu chuẩn từ 2-50C Số lượng người thư viện, không ảnh hưởng đến thông số đo (độ tương quan thấp) Đồng thời, nghiên cứu tổng hợp ý kiến bạn đọc thư viện chất lượng khơng khí bên thư viện thơng qua câu hỏi khảo sát cảm giác Từ đó, khoanh vùng, đánh giá mức độ hài lịng với chất lượng khơng khí thư viện đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng mơi trường khơng khí bên thư viện Qua trình thực hiện, việc xây dựng thiết kế máy đo nhiều hạn chế chưa mong muốn, thông số đo đạc cịn nhiều sai số chưa xác, thơng số CO CO2 chưa đáng tin cậy, đồng thời máy đo hay bị hư phải đem sửa chữa thường xuyên Dự kiến tương lai, máy đo hoàn thiện khả đo đạc (cụ thể cải thiện chất lượng cảm biến nồng độ CO2 nâng cao tính xác cảm biến nhiệt độ, độ ẩm cảm biến đo CO) độ bền máy Đồng thời, cải tiến thêm phần thiết kế máy đo, đẹp đồng thời tăng khả gắn kết, cài đặt máy vị trí góc nhỏ hay trần nhà, nơi mà thiết bị quan trắc khác khó lịng đo đạc thời gian dài Ngoài ra, nghiên cứu đánh giá sơ chất lượng không khí bên thư viện thơng qua thơng số, mong muốn tương lai nâng cấp máy lên đo thêm số thông số khác, để đánh giá chất lượng khơng khí nhà thư viện cách đầy đủ xác SVTH: Trịnh Thị Thu Thảo GVHD: TS Nguyễn Lữ Phương 67 Luận văn tốt nghiệp: “Khảo sát, đánh giá điều kiện vi khí hậu, CO, CO2 thư viện trường đại học” TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Việt Báo cáo môi trường Quốc gia năm 2013 nhiễm khơng khí, Bộ Tài ngun Mơi trường,2013 Bế Hồng Thu, Chống ngộ độc CO Bài giảng chống độc, Khoa chống độc, Đại học Y Hà Nội, 2009, trang 20 Trịnh Thị Thanh, Độc học, môi trường sức khỏe người, Khoa Khoa học tự nhiên xã hội, Đại học khoa học Thái Nguyên, NXB Đại học quốc gia Hà Nội, 2003, trang 33 Tài liệu Tiếng Anh A Verrier, French carbon monoxide poisoning surveillance system, National Institute For Public Health Surveillance, France, 2009 Draft guidance for evaluating the vapor intrusion to indoor air pathway from groundwater and soils (subsurface vapor intrusion guidance) Washington, DC, US Environmental Protection Agency, 2002 E L Besch et al Thermal Environmental Conditions for Occupancy, ASHRAE Standard, Federation of European Heating, Ventilation and Air–conditioning Associations, 1995, Atlanta, USA Ehsan Asadi, Ana Isabel da C Rodrigues, J J Costa and Manuel Gameiro da Silva, Development of an indoor air quality audit approach for university library buildings F Theakston., B Mills.at al, Selected Pollutants, WHO Guidelines for Indoor Air Quality, World Health Organization, 2010, 1-160 Humidity Group , Humidity and its Impact on Human Comfort and Wellbeing in Occupied Buildings, HEAVC Association, Federation of Environmental Trade Associations, April 2016, 42377, Reading, England SVTH: Trịnh Thị Thu Thảo GVHD: TS Nguyễn Lữ Phương 68 Luận văn tốt nghiệp: “Khảo sát, đánh giá điều kiện vi khí hậu, CO, CO2 thư viện trường đại học” PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT Ý KIẾN VỀ CHẤT LƯỢNG KHƠNG KHÍ TRONG NHÀ TẠI THƯ VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUN MƠI TRƯỜNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Trước hết, xin chân thành cảm ơn quan tâm, hợp tác Qúy Thầy/Cô giáo bạn sinh viên, giúp đỡ em thực khảo sát làm luận văn tốt nghiệp với đề tài: “Khảo sát, đánh giá điều kiện vi khí hậu, CO, CO2 thư viện trường đại học” A THÔNG TIN CHUNG Họ Tên: Địa (lớp): Số điện thoại: Ngày khảo sát: Giờ: B CÂU HỎI KHẢO SÁT Anh/Chị có thường xun đến thư viện khơng?     Thường xuyên (≥ lần/tuần) Thỉnh thoảng (1-2 lần/tuần) Hiếm (< lần/tuần) Ý kiến khác (vui lòng ghi rõ): ……………………………………………… Thời gian Anh/Chị thư viện?     > 2h/ngày ≥30 phút/ngày < 30 phút/ngày Ý kiến khác (vui lòng ghi rõ): …………………………………………… Tình trạng sức khỏe Anh/Chị?  Tốt  Bình thường  Khơng tốt (vui lịng ghi rõ): ……………………………………………… SVTH: Trịnh Thị Thu Thảo GVHD: TS Nguyễn Lữ Phương 69 Luận văn tốt nghiệp: “Khảo sát, đánh giá điều kiện vi khí hậu, CO, CO2 thư viện trường đại học” Anh/Chị đánh giá nhiệt độ thư viện?        Nóng Hơi nóng Bình thường Thoải mái Hơi lạnh Lạnh Ý kiến khác (vui lòng ghi rõ): ……………………………………………… Anh/Chị có dấu hiệu sau thư viện khơng (có thể chọn nhiều lựa chọn)?          Nhức đầu Chóng mặt Khó thở Buồn nơn Dị ứng Khô da Nghẹt mũi/ ngứa mũi Ngứa mắt Ý kiến khác (vui lòng ghi rõ): ……………………………… ……………… Anh/Chị đánh chất lượng khơng khí nhà thư viện?      Rất tốt Tốt Bình thường Kém Ý kiến khác (vui lịng ghi rõ): ………………………………………………… Theo Anh/Chị chất lượng khơng khí nhà thư viện có cần điều chỉnh khơng? Nếu có cần bổ sung, điều chỉnh nào? Hết SVTH: Trịnh Thị Thu Thảo GVHD: TS Nguyễn Lữ Phương 70 ... Khảo sát, đánh giá điều kiện vi khí hậu, CO, CO2 thư vi? ??n trường đại học Tài nguyên Mơi trường thành phố Hồ Chí Minh 3.3 KẾT QUẢ KHẢO SÁT VỀ CẢM GIÁC CỦA NGƯỜI ĐỌC VÀ NHÂN VI? ?N TRONG THƯ VI? ??N ... văn tốt nghiệp: Khảo sát, đánh giá điều kiện vi khí hậu, CO, CO2 thư vi? ??n trường đại học Tài nguyên Môi trường thành phố Hồ Chí Minh Bảng 2.3 Kết kiểm định máy đo vi khí hậu, CO CO2 Nhiệt độ trung... Luận văn tốt nghiệp: Khảo sát, đánh giá điều kiện vi khí hậu, CO, CO2 thư vi? ??n trường đại học Tài nguyên Môi trường thành phố Hồ Chí Minh hóa học khơng khí khơng đổi, cảm giác nhiệt cho tồn thể

Ngày đăng: 09/04/2019, 17:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w