Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 64 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
64
Dung lượng
5,4 MB
Nội dung
MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT iv DANH MỤC BẢNG .v DANH MỤC HÌNH .vi TÓM TẮT MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài 2 Mục tiêu đồ án 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 2.2 Mục tiêu nghiên cứu cụ thể .2 Nội dung phạm vi nghiên cứu 3.1 Nội dung nghiên cứu .3 3.2 Phạm vi đối tƣợng nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu CHƢƠNG .5 TỔNG QUAN 1.1 TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.2 GIỚI THIỆU KHUVỰC NGHIÊN CỨU 1.2.1 Vị trí địa lý 1.2.2 Địa hình, sông suối .7 1.2.3 Đặc điểm khí hậu 1.2.4 Đặc điểm giao thông, kinh tế nhân văn 10 1.3 MỘT SỐ KHÁI NIỆM SỬ DỤNG TRONG ĐỒ ÁN 11 CHƢƠNG 13 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 13 2.1 PHƢƠNG PHÁP THU THẬP TÀI LIỆU 13 2.2 PHƢƠNG PHÁP KHẢOSÁT THỰC ĐỊA 16 2.3 PHƢƠNG PHÁP PHÂN TÍCH, TỔNG HỢP THƠNG TIN 18 2.3.1 Phƣơng pháp tổng hợp, xử lý số liệu 18 2.3.2 Phƣơng pháp thành lập đồ 19 CHƢƠNG 21 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN .21 3.1 VỀ ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO ĐỊA CHẤT 21 ii 3.1.1 Vị trí mỏ cấu trúc chung vùng 21 3.1.2 Đặc điểm địa chất mỏ 23 3.2 VỀ ĐẶC ĐIỂM CHẤT LƢỢNG VÀ TÍNH CHẤT CƠNG NGHỆ CỦA KHỐNG SẢN 25 3.2.1 Thành phần độ hạt số dẻo 25 3.2.2 Thành phần hóa học 27 3.2.3 Thành phần khoáng vật 28 3.2.4 Tính chất cơng nghệ khống sản 29 3.3 ĐÁNHGIÁ MỨC ĐỘ BIẾN THIÊN CỦA THÂN KHỐNG 30 3.3.1 Theo khơng gian 30 3.3.2 Theo độ sâu 31 3.3.3 Theo bề dày 32 3.4 ĐÁNHGIÁTIỀMNĂNGSÉTGẠCHNGÓI 38 3.4.1 Cơ sở đánhgiátiềm 38 3.4.2 Khoanh định diện tích có triển vọng 38 3.4.3 Nội suy bề dày thân khoáng vùng mở rộng đánhgiátiềm 40 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .43 TÀI LIỆU THAM KHẢO .45 PHỤ LỤC 46 iii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BTNMT Bộ Tài nguyên Môi trƣờng KHKT Khoa học kỹ thuật NNK Những ngƣời khác QCVN Quy chuẩn Việt Nam QĐ Quyết định TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam ThS Thạc sỹ TT Thông tƣ UBND Ủy ban nhân dân iv DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Tọa độ điểm góc diện tích thăm dò Bảng 1.2 Thống kê lƣợng mƣa tháng Bảng 2.1 Thông tin hố khoan thăm dò .14 Bảng 2.2 Tổng hợp số lƣợng mẫu phân tích loại 15 Bảng 3.1 Bảng so sánh kết phân tích thành phần độ hạt .26 Bảng 3.2 Bảng so sánh kết phân tích số dẻo 27 Bảng 3.4 Bảng so sánh thành phần hóa tồn diện 27 Bảng 3.5 Thành phần khoáng vật sét theo phân tích Ronghen nhiễu xạ 28 Bảng 3.6 Thành phần khống vật sét theo phân tích Nhiệt vi sai 28 Bảng 3.7 Bảng so sánh kết phân tích cƣờng độ nén độ hút nƣớc .29 Bảng 3.8 Tổng hợp tiêu đánhgiá chất lƣợng sét sản xuất gạch, ngói 30 Bảng 3.9 Mức độ biến thiên thân khoáng theo bề dày 33 Bảng 3.10 Mức độ biến thiên bề dày thân khoáng sét hố khoan .36 Bảng 3.11 Kết nội suy bề dày thân khoáng vùng đánhgiátiềm 41 v DANH MỤC HÌNH Hình Sơ đồ phƣơng pháp nghiên cứu Hình 1.1 Khuvực nghiên cứu Google Earth Hình 1.2 Vị trí Mỏ SétLong Nguyên .7 Hình 1.3 Bề mặt địa hình bị phân cắt mạnh khai thác .8 Hình 1.4 Thảm thực vật khuvực chƣa khai thác chủ yếu cao su .8 Hình 1.5 Biểu đồ biểu diễn lƣợng mƣa 10 Hình 2.1 Tồn cảnh khuvực nghiên cứu 16 Hình 2.2 Cơng tác khoan thăm dò 17 Hình 2.3 Cơng tác lƣu trữ mẫu .17 Hình 2.4 Cơng tác lấy mẫu bảo quản mẫu thí nghiệm 18 Hình 2.5 Xác định diện tích vùng MapInfo 19 Hình 2.6 Xác định khoảng cách điểm MapInfo (Cách 1) 19 Hình 2.7 Xác định khoảng cách điểm MapInfo (Cách 2) 20 Hình 3.1 Mặt cắt vết lộ khảosát 25 Hình 3.2 Thân khống sét lộ bề mặt với diện tích khoảng 11,46ha 31 Hình 3.3 Biểu đồ biểu diễn biến thiên bề dày theo tuyến mặt cắt T.1 33 Hình 3.4 Biểu đồ biểu diễn biến thiên bề dày theo tuyến mặt cắt T.2 34 Hình 3.5 Biểu đồ biểu diễn biến thiên bề dày theo tuyến mặt cắt T.3 35 Hình 3.6 Biểu đồ biểu diễn biến thiên bề dày theo tuyến mặt cắt T.4 35 Hình 3.7 Biểu đồ biểu diễn biến thiên bề dày theo tuyến mặt cắt T.5 36 Hình 3.8 Hƣớng mở rộng .39 Hình 3.9 Khoanh định diện tích có triển vọng .40 Hình 3.10 Sơ đồ nội suy bề dày thân khoáng vùng đánhgiátiềm .40 vi TÓM TẮT Hiện nay, việc khai thác nguồn tài nguyên phục vụ cho hoạt động ngƣời đƣợc quan tâm Đất sét nguồn tài nguyên quan trọng góp phần phát triển ngành cơng nghiệp sản xuất gạch, ngói nƣớc nói chung Bình Dƣơng nói riêng Bình Dƣơng có nhiều đất cao lanh, đất sét trắng, đất sét màu, sạn trắng, đá xanh, đá ong nằm rải rác nhiều nơi, nhƣng tập trung huyện nhƣ Dĩ An, thị xã Tân Uyên, Thuận An, thành phố Thủ Dầu Một Mỏ sét làm nguyên liệu gạchngóiLong Nguyên mà ta tìm hiểu mỏ khống sản thuộc địa bàn tỉnh Mỏ nằm xãLongNguyên,huyênBàuBàng,tỉnhBình Dƣơng Để tìm hiểu kỹ việc đánhgiá chất lƣợng, đánhgiátiềm tài ngun loại hình khống sản, tạo tiền đề cho nghiên cứu, đánhgiá tiếp theo, với mục đích đáp ứng nguồn gạchngói cung cấp cho cơng trình xây dựng khuvực vùng lân cận việc tiến hành “Khảo sátđánhgiátiềmsét làm nguyên liệu gạchngói mỏ sétLongNguyên,xãLongNguyên,huyệnBàuBàng,tỉnhBình Dương” mang ý nghĩa quan trọng thực tiễn Nội dung đồ án tập trung tìm hiểu đặc điểm địa chất khuvực nghiên cứu; đánhgiá chất lƣợng sét làm nguyên liệu sản xuất gạch ngói; đánhgiá mức độ biến thiên thân khoáng sét theo bề dày, độ sâu không gian; đánhgiátiềm thân khống sét, dự báo tài ngun sétgạchngóikhuvực mỏ sétLong Nguyên khuvực lân cận; dự báo số vấn đề môi trƣờng công tác thăm dò, khai thác chế biến khống sản MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Bình Dƣơng vùng đất đƣợc thiên nhiên ƣu đãi chứa đựng nhiều loại khoáng sản phong phú tiềm ẩn dƣới lòng đất Đó nơi để ngành nghề truyền thống Bình Dƣơng sớm hình thành nhƣ gốm sứ, điêu khắc, mộc, sơn mài Bên cạnh với phát triển cơng nghiệp hóa – đại hóa nhu cầu xây dựng phát triển sở hạ tầng ngày tăng nƣớc nói chung tỉnhBình Dƣơng nói riêng làm cho nhu cầu cần nguyên vật liệu sử dụng làm vật liệu xây dựng ngày tăng, điển hình sét làm ngun liệu sản xuất gạchngóiBình Dƣơng có nhiều đất cao lanh, đất sét trắng, đất sét màu, sạn trắng, đá xanh, đá ong nằm rải rác nhiều nơi, nhƣng tập trung huyện nhƣ Dĩ An, thị xã Tân Uyên, Thuận An, Bàu Bàng thành phố Thủ Dầu Một… Mỏ sét làm nguyên liệu gạchngóiLong Nguyên mỏ khống sản điển hình địa bàn xãLong Nguyên huyệnBàuBàng,tỉnhBình Dƣơng Để tìm hiểu kỹ việc đánhgiá chất lƣợng, đánhgiátiềm tài ngun loại hình khống sản, tạo tiền đề cho nghiên cứu, đánhgiá tiếp theo, với mục đích đáp ứng nguồn gạchngói cung cấp cho cơng trình xây dựng khuvực vùng lân cận việc tiến hành “Khảo sátđánhgiátiềmsétgạchngóikhuvựcxãLongNguyên,huyệnBàuBàng,tỉnhBình Dương” mang ý nghĩa quan trọng thực tiễn Mục tiêu đồ án 2.1 Mục tiêu nghiên cứu Đánhgiátiềm tài nguyên sét làm nguyên liệu sản xuất gạchngóikhuvựcxãLongNguyên,huyệnBàuBàng,tỉnhBình Dƣơng vùng lân cận 2.2 Mục tiêu nghiên cứu cụ thể - Khái quát đặc điểm địa chất khuvực nghiên cứu - Đánhgiá chất lƣợng sét làm nguyên liệu sản xuất gạchngói - Đánhgiá mức độ biến thiên thân khoáng sét - Tính tốn tài ngun dự báo Nội dung phạm vi nghiên cứu 3.1 Nội dung nghiên cứu Để thực mục tiêu đồ án đặt ra, đề tài tập trung nghiên cứu nội dung sau đây: Tổng quan tài liệu: nghiên cứu tài liệu nhƣ nghị định, thông tƣ, báo cáo kết thăm dò, sách tham khảo, tạp chí…liên quan đến nội dung nghiên cứu đặc điểm địa chất khu vực, tính tốn trữ lƣợng, đánhgiá chất lƣợng khoáng sản đƣợc sử dụng làm nguyên liệu gạchngóiđánhgiátiềm tài ngun khống sản… Nghiên cứu mức độ biến thiên thân khoáng sét theo không gian, độ sâu bề dày Nghiên cứu tiềm tài nguyên khoáng sản sétgạchngói 3.2 Phạm vi đối tƣợng nghiên cứu - Đối tƣợng nghiên cứu: khoáng sản làm nguyên liệu gạchngói - Phạm vi nghiên cứu: Mỏ sétgạchngóiLongnguyên,xãLongNguyên,huyệnBàuBàng,tỉnhBình Dƣơng, có diện tích 36,2ha Phƣơng pháp nghiên cứu Các phƣơng pháp nghiên cứu đƣợc áp dụng trình thực đề tài đƣợc thể sơ đồ phƣơng pháp nghiên cứu [Hình 1], bao gồm: * Phƣơng pháp thu thập tài liệu: tiến hành thu thập tìm hiểu nghị định, thơng tƣ quy định lập đề án thăm dò khống sản, quy định phân cấp trữ lƣợng tài nguyên khoáng sản rắn; tài liệu liên quan đặc điểm địa lý tự nhiên, kinh tế nhân văn, đặc điểm địa chất, thiết đồ hố khoan thăm dò, kết phân tích mẫu loại… * Phƣơng pháp khảosát thực địa: xác định vị trí khuvực nghiên cứu thực địa, quan sát tổng thể khuvực nghiên cứu, quan sát đặc điểm địa hình, địa chất khu vực, trạng khai thác phƣơng pháp thi công khoan thăm dò, lấy mẫu bảo quản mẫu thí nghiệm… đồng thời thu thập số thơng tin, hình ảnh thực tế giao thông, dân cƣ, thảm thực vật khuvực nghiên cứu, phạm vi mở rộng đánhgiátiềm sét… * Phƣơng pháp xử lý văn phòng: bao gồm nghiên cứu tổng hợp, xử lý số liệu phân tích mẫu, thiết đồ mơ tả lỗ khoan thăm dò thành lập sơ đồ, đồ… để đánhgiá chất lƣợng sétgạch ngói, tính tài nguyên dự báo sétgạchngóikhuvựcxãLongNguyên,huyệnBàuBàng,tỉnhBình Dƣơng Thu thập tài liệu Khảosát thực địa Phân tích, tổng hợp thơng tin Tổng hợp, xử lý số liệu Thành lập đồ Kết Đánhgiátiềm Hình Sơ đồ phƣơng pháp nghiên cứu CHƢƠNG TỔNG QUAN 1.1 TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI Hiện nƣớc ta, có nhiều cơng trình tài liệu đánhgiátiềm khống sản sétgạch ngói, nhƣ số tài liệu sau: Hồng Văn Dũng nnk, Tiềm tài ngun khống sản làm vật liệu xây dựng thông thường tỉnh Bắc Giang số giải pháp nâng cao hiệu sử dụng kết hợp với bảo vệ môi trường, Tạp chí KHKT Mỏ - Địa chất, số 37, tr.23-28, 01/2012; Qua kết thăm dò đánhgiá điểm đá vôi, cuộ kết vôi, đá ryolit, cát cuội Dự báo tài nguyên điểm đá vôi điểm cuội kết điểm cát vàng; Với trữ lƣợng đá vôi cuội kết vôi 12 triệu m3 cát vàng triệu m3 Đặng Trần Bảng, Nguyễn Văn Bỉnh, Phùng Văn Vui, Tính trữ lượng khống sản rắn, Nhà xuất khoa học kỹ thuật, Hà Nội, 1987 Ứng dụng phƣơng pháp khác để đánhgiá trữ lƣợng khống sản Ở tỉnhBình Dƣơng có cơng trình nghiên cứu, đánhgiá trữ lƣợng chất lƣợng sétgạch ngói: Đề án Điều tra Địa chất khoáng sản, đánhgiá trạng xây dựng quy hoạch thăm dò, khai thác sử dụng khoáng sản làm vật liệu xây dựng thơng thƣờng tỉnhBình Dƣơng đến năm 2015, tầm nhìn đến năm 2020 Điều tra, đánhgiá chất lƣợng trữ lƣợng khoáng sản phục vụ cho nhu cầu sử dụng tỉnhBình dƣơng nói riêng nƣớc nói chung Nguyễn Tiến Sơn nnk, Báo cáo kết thăm dò mỏ sétgạchngói Tân Hiệp 2, Tân Uyên, tỉnhBình Dương, 2009 Nguyễn Tiến Sơn nnk, Báo cáo kết nghiên cứu mỏ sét làm nguyên liệu sản xuất gạchngóiLong Nguyên thuộc xãLongNguyên,huyệnBàuBàng,tỉnhBình Dương, 2016 Qua kết khoan thăm dò số liệu phân ích mẫu đánhgiá chất lƣợng trữ lƣợng khoáng sétkhuvực nghiên cứu đạt tiêu chuẩn sử dụng làm ngyên liệu sản xuất gạchngói TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Đặng Trần Bảng, Nguyễn Văn Bỉnh, Phùng Văn Vui, Tính trữ lượng khống sản rắn, Nhà xuất khoa học kỹ thuật, Hà Nội, 1987 [2] Nguyễn Tiến Sơn nnk, Báo cáo kết thăm dò mỏ sétgạchngóiLong Ngun thuộc xãLongNguyên,huyện Bến Cát (nay huyệnBàu Bàng), tỉnhBình Dương”, 2009 [3] Hồng Văn Dũng nnk, Tiềm tài nguyên khoáng sản làm vật liệu xây dựng thông thường tỉnh Bắc Giang số giải pháp nâng cao hiệu sử dụng kết hợp với bảo vệ mơi trường, Tạp chí KHKT Mỏ - Địa chất, số 37, tr.23-28, 01/2012 [4] Quyết định số 89/ QĐ-UBND ngày 13 tháng năm 2014 Uỷ ban nhân dân tỉnhBình Dƣơng – Phê duyệt Đề án Điều tra địa chất khoáng sản, đánhgiá trạng Xây dựng Quy hoạch thăm dò, khai thác sử dụng khống sản làm vật liệu xây dựng thơng thƣờng tỉnhBình Dƣơng đến 2015, tầm nhìn đến năm 2020 45 PHỤ LỤC 46 PHỤ LỤC Các kết phân tích mẫu Bảng PL.1 Thành phần độ hạt 0,0 - 3,5 LN3/2 3,5 - 7,0 LN4/1 LN4/2 LN4/3 LN4/4 LN4/5 10 LN5/1 11 LN5/2 12 LN5/3 13 LN5/4 14 LN6/1 15 LN6/2 16 LN6/3 17 LN6/4 18 LN6/5 19 LN7/1 4,0 - 8,0 8,0 11,0 11,0 15,0 15,0 19,0 19,0 23,5 6,0 - 8,5 8,5 11,0 11,0 14,0 14,0 17,6 4,8 - 7,5 7,5 10,0 10,0 12,5 12,5 15,0 15,0 18,0 1,5 - 5,0 20 LN7/2 21 LN7/3 22 LN7/4 23 LN7/5 24 LN7/6 25 LN8/1 26 LN8/2 5,0 - 9,0 9,0 12,0 12,0 15,0 15,0 19,0 19,0 22,6 6,0 - 9,0 9,0 12,0 1,0 1,9 14,5 31,5 14,9 12,0 40,8 0,5 0,8 5,9 32,0 15,9 10,6 30,7 1,1 1,0 0,8 5,7 10,5 22,4 15,0 43,6 0,6 42,6 9,2 5,8 41,8 3,3 5,1 7,3 21,6 5,6 11,1 4,3 40,7 0,7 0,9 4,7 14,4 28,1 9,3 41,9 0,4 1,1 19,4 28,1 14,9 36,0 2,6 5,9 13,2 27,6 9,7 40,4 2,5 5,2 18,5 26,3 14,0 33,6 0,5 0,4 2,9 39,6 11,6 11,5 33,4 0,7 0,5 2,9 14,3 29,0 15,4 37,2 1,2 31,0 26,6 10,9 30,3 1,2 23,1 21,0 15,9 38,9 1,8 0,8 1,4 2,3 9,7 29,8 15,0 4,8 30,1 3,8 0,4 1,1 1,9 12,4 7,1 20,3 10,2 42,7 0,7 0,3 0,9 5,5 19,7 18,1 9,1 45,7 0,5 0,1 0,2 2,3 29,5 18,6 9,3 39,4 2,7 34,8 17,3 11,6 33,7 4,2 1,1 1,9 2,7 7,3 20,8 16,8 8,8 36,4 1,1 0,8 1,5 2,2 4,5 17,1 20,3 14,4 38,2 0,2 0,2 0,9 3,7 22,0 18,6 9,3 45,1 0,2 0,5 0,5 1,2 13,8 21,7 12,9 47,8 0,8 0,4 0,6 4,1 29,2 15,9 8,5 40,4 0,8 2,9 3,3 5,9 17,1 19,8 7,9 42,4 0,5 0,7 2,5 11,2 2,7 10,1 6,4 35,9 0,1 2,0 2,7 5,7 21,6 11,5 11,9 44,5 1,5 12,4 0,9 2,0 0,6 2,4