Đánh giá thực trạng rừng luồng ở khu vực xã cổ lũng huyện bá thước tỉnh thanh hóa

65 8 0
Đánh giá thực trạng rừng luồng ở khu vực xã cổ lũng huyện bá thước tỉnh thanh hóa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CẢM ƠN Sau hồn thành chương trình học trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam nhằm cung cấp, trang bị cho sinh viên có đầy đủ kiến thức qua sách lẫn kiến thức thực tiễn Được quan tâm lãnh đạo nhà trường, chủ nhiệm khoa Lâm học môn Lâm Sinh tạo điều kiện cho thực đề tài tốt nghiệp với nội dung:tài u n uv n u n n tn t tr n r n n Trong q trình thực đề tài, tơi xin cảm ơn Ban lãnh đạo nhà trường thầy cô môn Lâm sinh giúp đỡ nhiều Xin chân thành biết ơn tới quan tâm, giúp đỡ nhiệt tình Ban lãnh đạo, anh chị UBND xã Cổ Lũng giúp đỡ tơi nhiều q trình thu thập số liệu địa phương Tôi xin chân thành cảm ơn Ths Phạm Thị Hạnh hướng dẫn thực đề tài tạo điều kiện tốt cho tơi hồn thành đề tài Do kinh nghiệm kiến thức cịn nhiều hạn chế, bước đầu làm quen với cơng việc nghiên cứu khoa học, nên khoa luận nhiều thiếu sót Tơi mong góp ý thầy cô bạn bè giúp đỡ hồn thành khóa luận cách tốt Tơi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, Ngày 21 tháng năm 2019 Sinh viên thực Bùi Tuấn Anh i MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT iv DANH MỤC BẢNG BIỂU v DANH MỤC HÌNH v ĐẶT VẤN ĐỀ Chƣơng 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1 Tổng qu n nghi n ứu tr n giới 1.1.1 Những nghiên cứu phân lo i, phân bố tre tr gi i 1.1.2 Những nghiên cứu kỹ thuật nhân giống tre trúc 1.1.3 Những nghiên cứu kỹ thuật tr n Tổng qu n nghi n ứu ăm s t u ng Việt N m 1.2.1 Phân lo i Tre trúc 1.2.2 Kỹ thuật nhân giống Lu ng 1.2.3 Kỹ thuật tr n t âm n ăm s t u ng 1.2.3.2 Biện pháp kỹ thuật lâm sinh tác động đến rừng Luồng 10 1.3 Thảo luận 15 Chƣơng 2: MỤC TIÊU, NỘI DUNG, ĐỐI TƢỢNG, PHẠM VI VÀ 16 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 16 2.1.1 Mục tiêu chung 16 2.1.2 Mục tiêu cụ thể 16 2 Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu 16 2.2.1 ố t ợng nghiên cứu 16 2.2.2 Ph m vi nghiên cứu 16 2.3 Nội dung nghiên cứu 16 Phƣơng pháp nghi n ứu 16 2.4.1 P ơn p p t u t ập số li u 16 2.4.1.1 Kế thừa số liệu 16 ii 2.4.1.2 Thu thập số liệu OTC 17 Chƣơng 3: ĐIỀU KIỆN CƠ BẢN KHU VỰC NGHIÊN CỨU 20 Điều kiện tự nhi n Bá Thƣớ 20 Điều kiện kinh tế - xã hội huyện Bá Thƣớ 22 3.3 Mua bán thị trƣờng 26 3.4 Phong tục, tập quán có liên quan tới quản lý, sử dụng tre, Luồng địa phƣơng 27 Chƣơng 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 28 4.1 Thực trạng phát triển rừng Luồng đị điểm nghiên cứu 28 4.1.1 Th c tr ng di n tích phân bố r ng tr ng Lu ng 28 4.1.2 ặ đ ểm s n tr ng lâm phần Lu ng 30 4.1.3 ặ đ ểm cấu trúc lâm phần Lu ng 32 4.1.4 Chất l ợng r ng tr ng phân theo tiêu chuẩn t ơn p ẩm 35 Đánh giá hiệu kinh tế rừng trồng Luồng 37 Đề xuất giải pháp nhằm phát triển rừng Luồng bền vững 40 4.3.1 Các giải pháp kỹ thuật 40 4.3.2 Các giải pháp sách 42 4.3.3 Các giải pháp t chức 43 Chƣơng 5: KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KHUYẾN NGHỊ 44 Kết luận 44 Tồn 44 Khuyến nghị 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO 46 PHỤ LỤC 51 iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Chữ viết tắt T n đầy đủ OTC Ô tiêu chuẩn Hvn Sinh trưởng chiều cao vút D1.3 Sinh trưởng đường kình ngang ngực KVNC Khu vực nghiên cứu TB Giá trị trung bình iv DANH MỤC BẢNG BIỂU Biểu 2.1: Biểu điều tra đo đếm OTC 18 Bảng 01: Hiện trạng hệ thống giao thông địa bàn xã Cổ Lũng 25 Bảng 4.1: Thống kê diện tích rừng Luồng xã Cổ Lũng năm 2018 28 Bảng 4.2 Đặc điểm sinh trưởng Luồng KVNC 30 Bảng 4.3 Tương quan D1.3/Hvn Luồng KVNC 34 Bảng 4.4 Phân loại Luồng theo tiêu chuẩn thương phẩm 36 Bảng 4.5.Tổng hợp thu chi chu kỳ kinh doanh Luồng 37 Bảng 4.6 Xác định tiêu kinh tế BCR, NPV, IRR 38 DANH MỤC HÌNH Hình 4.1 Diện tích Luồng thơn địa bàn xã 29 Hình 4.2 Chất lượng Luồng thôn địa bàn xã 29 Hình 4.3 Sinh trưởng đường kính Luồng KVNC 31 Hình 4.4 Sinh trưởng chiều cao vút Luồng KVNC 32 Hình 4.5 Phân bố đường kính Luồng vị trí chân đồi 33 Hình 4.6 Phân bố đường kính Luồng vị trí sườn đồi 33 Hình 4.7 Phân bố đường kính Luồng vị trí đỉnh đồi 33 Hình 4.7 Tương quan D1.3/Hvn Luồng vị trí chân đồi 35 Hình 4.8 Tương quan D1.3/Hvn Luồng vị trí sườn đồi 35 Hình 4.9 Tương quan D1.3/Hvn Luồng vị trí đỉnh đồi 35 Hình 4.10 Chất lượng Luồng theo tiêu chuẩn thương phẩm KVNC 36 Hình 4.11 Sinh trưởng Luồng KVNC 37 Hình 4.12 Khai thác Luồng KVNC 40 v ĐẶT VẤN ĐỀ Luồng (Dendrocalamus membranaceus Munro) thuộc họ phụ tre (Bambusoidea) mọc theo cụm, phân bố chủ yếu rừng nhiệt đới châu Phi châu nước ta Luồng gây trồng rộng rãi kh p nơi tập trung chủ yếu tỉnh Thanh Hóa, H a Bình, Phú Thọ, Nghệ n Luồng đa tác dụng, tác dụng ph ng hộ, rừng Luồng có tác dụng là: cung cấp thân để sử dụng xây dựng, nguyên liệu giấy, ván ép, vật liệu đan lát, cung cấp măng sử dụng làm thức ăn; than thân dùng làm than hoạt tính; mùn cưa Luồng sử dụng để ni trồng nấm Do tính đa dạng sản phẩm mà nhu cầu thị trường Luồng ngày cao, nguồn thu từ rừng Luồng ngày có ý nghĩa đời sống người dân địa phương Mặt khác, việc trồng chăm sóc rừng Luồng lại đơn giản, dễ thành cồng, trồng lần khai thác nhiều lần, chu kỳ kinh doanh dài, trồng nhanh khai thác (sau khoảng năm) Vì vậy, Luồng chọn làm số trồng rừng nước nói chung xã Cổ Lũng, huyện Bá Thước, tỉnh Thanh Hóa nói riêng Trong năm gần đây, nhu cầu thị trường Luồng lớn, thời gian qua có thêm số nhà máy chế biến bột giấy, ván ép hoạt động làm cho nhu cầu nguyên liệu từ Luồng tăng cao Người dân lợi nhuận trước m t khai thác mức số Luồng, không kỹ thuật làm phá vỡ kết cấu rừng, mặt khác số sâu bệnh hại phát triển làm cho rừng Luồng suy giảm số lượng đến chất lượng Xuất phát từ thực tiễn đó, đề tài v n u n n tn t n tr n r n u n u thực vô cần thiết từ làm sở để đưa giải pháp phát triển rừng theo hướng bền vững nâng cao hiệu kinh tế địa phương Chƣơng TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1 Tổng qu n nghi n ứu tr n giới 1.1.1 Những nghiên cứu phân lo i, phân bố tre tr gi i Cơng trình nghiên cứu tre, trúc giới tác giả Munro xuất vào năm 1868 với tựa đề: “Nghiên cứu Bambusaceae” Sau đến tác phẩm tác giả Gamble viết “Các loài tre trúc Ấn Độ” xuất vào năm 1896 Trong tác phẩm này, tác giả mô tả chi tiết đặc điểm hình thái 151 lồi tre trúc phân bố Ấn Độ số loài tre trúc phân bố Pakistan, Srilanca, Myanma, Malaysia Inđônesia Theo ý kiến Gamble (1896) lồi tre trúc lồi thực vật thị tốt đặc điểm độ phì đất Ví dụ: lồi Bambusa polymorphe phân bố tự nhiên thị cho đặc điểm đất đủ ẩm gần quanh năm có hàm lượng chất dinh dưỡng khoáng tương đối cao: “Đất có độ phì tự nhiên cao hay đất tốt”; đó, phân bố kiểu rừng tự nhiên thường xanh, ẩm Nhưng trái lại, loài Dendrocalamus strictus phân bố tự nhiên lại thị cho điều kiện đất đai khô hạn, thuộc kiểu rừng tự nhiên, rụng Khi đề cập tới số khía cạnh nhân tố khu vực Châu Á Thái Bình Dương, tổ chức F O (1992), (2007) đưa danh lục 192 loài, đặc điểm phân bố theo đai độ cao số loài tre trúc Hsueh, C.J & Li, D.Z (1988), (1996), nghiên cứu chi Dendrocalamus làm sở để phân loại số lồi chi Trung Quốc khu vực Đơng Nam Tác giả Zhu Zhaohua (2000) cho biết: đảo Hải Nam gần với Việt Nam phát 46 lồi tre nứa, có 38 lồi phân bố tự nhiên, chủ yếu có lồi mọc tản thuộc chi Phyllostachys Sasa; tỉnh Vân Nam có 250 lồi phát hiện, diện tích tre nứa đạt tới 331.000 ha, riêng loài Phyllostachys heterocycta var pubescens chiếm 80% diện tích kể Về nhân tố khí hậu: D.N.Tewari cơng bố số liệu cho biết giới 80% rừng tre trúc phân bố Châu Á, tất vùng rừng nhiệt đới nhiệt đới giới có tre trúc xuất Độ cao phân bố chúng từ sát biển lên tới 4.000 m Tác giả xây dựng vùng phân bố chung cho tre trúc đồ phân bố số chi tre trúc quan trọng giới Nhìn vào đồ phân bố thấy trung tâm phân bố tre trúc tập trung vào giải nhiệt đới nhiệt đới thuộc Châu , chủ yếu Trung Quốc, Ấn Độ, Việt Nam, Nhật Bản, Malaysia, B c Australia, Trung Phi, Nam Mỹ phần nhỏ B c Mỹ Về nhân tố địa hình: theo D.N Tewari (2001) Ấn Độ nước có diện tích tre trúc lớn giới, khoảng triệu ha, phân bố từ sát biển lên tới độ cao 3.700m sát chân núi Hymalaya Có 50% số lồi tập trung phân bố phía Tây Ấn Độ, đa số lồi có thân mọc cụm Bambusa, Dendrocalamus, Gigantochloa, Oxytenanthera Tác giả đưa dẫn liệu độ cao phân bố số loài cụ thể, khơng thấy đề cập lồi chi Indosasa Tổ chức Plant Resources of South-East Asia (Prosea) xuất tập “Prosea 7: Bamboos” tiến hành mô tả đặc điểm hình thái, sinh thái, phân bố, gây trồng, sử dụng cho 75 lồi tre trúc thơng dụng, có giá trị vùng Đông Nam 1.1.2 Những nghiên cứu kỹ thuật nhân giống tre trúc Theo nghiên cứu A.N Rao V Ramanatha (2000) cho thấy nhân giống sinh dưỡng phương pháp áp dụng với hầu hết loài tre Nhân giống phương pháp giâm hom cành phương pháp sử dụng với tính thực tiễn hiệu cao, phương pháp phổ biến cho vườn ươm thương mại với quy mô lớn Nghiên cứu Fu Maoyi cộng (2000) [33] giâm hom cành cho thấy chọn cành để giâm hom tốt có độ tuổi 1- năm lấy từ năm tuổi Trồng hom có phát triển tốt hệ rễ cho tỷ lệ sống cao Nghiên cứu Victor Cusack (1997) [46] cho thấy, nhân giống gốc đạt tỷ lệ sống 100% Tuy nhiên, nên áp dụng cho lồi tre có kích thước nhỏ Trong phương pháp này, gốc đào bao gồm rễ phần đất xung quanh, gốc có từ - m t, phần thân khí sinh để lại từ - đốt Nhân giống phương pháp ni cấy mơ cho lồi tre số nước giới thử nghiệm đạt thành công bước đầu Trung tâm nghiên cứu tre Trung quốc (2008) [34] đưa số loại môi trường mô cấy thường sử dụng là: Phần mô c t m t có chứa chồi nách đặt mơi trường bao gồm muối khoáng 1.1.3 Những nghiên cứu kỹ thuật tr n ăm s t u ng + Chọn lập địa: Thông thường Tre, Luồng thường ưa thích loại đất sét sét pha cát Tuy nhiên, dù loại đất phải nước tốt măng Tre, Luồng khơng chịu ngập nước, độ pH thích hợp cho Tre, Luồng từ 4,5 - (Bernard Kingomo, 2007) [41] Theo Dai Qihui (1998) [42] nên chọn nơi có độ dày tầng đất cao, đất cịn tốt, nước tốt, ẩm Nên trồng thung lũng, dọc bờ sơng, suối, trồng chân sườn đồi Nếu trồng nơi đất khô, xấu Tre, Luồng sống măng, thân nhỏ mang lại hiệu kinh tế Tại Indonesi, Sutiyono (2004) [45] tiến hành nghiên cứu dinh dưỡng đất rừng Dendrocalamus asper Back Kết nghiên cứu dinh dưỡng đất tầng từ - 20cm 20 - 40cm tán rừng, tác giả độ chua, hàm lượng mùn, ni tơ, ka li, ion K+, Na+, Ca+, Mg+ cation trao đổi thấp tầng đất Nghiên cứu cho thấy, nhìn chung hàm lượng chất dinh dưỡng thấp, riêng phốt tổng số cao tầng Về thành phần giới đất, tầng từ - 20cm thành phần giới sét với 45% sét 34% cát Silicate (Si) tầng - 20cm cao so với tầng từ 20 - 40cm Nguyên nhân trình phân hủy tầng đất mặt nhanh so với tầng đất sâu + Xử lý thực bì chuẩn bị đất trồng: Theo Dai Qihui (1998) [42] có phương pháp làm đất thường áp dụng là: 1) Làm đất tồn diện (cuốc đất sâu 20 cm, sau đào hố theo kích thước cự ly theo thiết kế); 2) Làm đất theo băng (cày đất theo băng có chiều rộng 1-2 m sâu 20 cm, cự ly băng cày - m); 3) Làm đất cục theo hố (đào hố theo cự ly mong muốn, kích thước hố chiều dài x chiều rộng x chiều sâu 50cm x 50cm x 40cm 100cm x 50cm x 40cm) Mật độ trồng với số loài Dendrocalamus giganteus cự ly khóm 10m x 10m (tương đương 100 khóm/ha) Dendrocalamus hamiltonii cự ly khóm 7m x 7m (tương đương 205 khóm/ha) Các nhà kỹ thuật khuyến cáo nên đào rãnh lên líp để trồng Luồng Việc đào rãnh lên líp tạo điều kiện thuận lợi cho Luồng phát triển nhanh, đất xốp, năm sau đào thêm đất rãnh bổ sung vào líp Kích thước hố 60cm x 60cm x 60cm Bón phân kg phân chuồng, 0,1 kg urê, 0,1 kg super lân 0,05 kg kali (TIFAC, 2004) [44] Cự ly từ 6m đến 8m áp dụng trồng tre, Luồng Australia + Phương thức trồng: Fu Maoyi (1998) [43] cho biết số mô hnh đă áp dụng là: trồng Luồng loài, hỗn loài với loài rộng trồng theo phương thức nông lâm kết hợp Tác giả cho biết, Trung Quốc Luồng trồng xen với Chè, cự ly trồng Luồng 6m x 4m cự ly trồng Chè 2m x 0,5m; Với mô hình trồng Luồng hỗn lồi với rộng thấy tỷ lệ Luồng: rộng : : Với mơ hình trồng hỗn loài Luồng với loài kim rộng thấy tỷ lệ Luồng với kim rộng : : : : Trong mô hình trồng xen Luồng với lồi nơng nghiệp, Luồng chưa khép tán trồng xen nhiều loài khác như: Dưa hấu, Đậu tương, Khoai lang, Mía loại rau khác Tuy nhiên, để kinh doanh theo phương thức bền vững theo tác giả th nông nghiệp nên trồng cách Luồng 1m để có khơng gian dinh dưỡng cho Luồng phát triển Ngồi ra, c n trồng Luồng xen dược liệu xung quanh ao cá, trồng hỗn loài Luồng với loài gỗ nơng nghiệp có tác dụng hạn chế suy thoái rừng Luồng Fu Maoyi (1998) [43] + Kỹ thuật trồng Luồng: Theo Dai Qihui (1998) [42] dù từ hạt hay từ nhân giống sinh dưỡng trước trồng nên c t để lại - đốt TÀI LIỆU THAM KHẢO A Tiếng Việt: Nguyễn Ngọc Bình (1963), Một số nhận xét trồng Luồng Lang Chánh, Tập san Lâm nghiệp - số 10, tr 18 - 21 Nguyễn Ngọc Bình (1964), c đầu nghiên cứu đặc điểm đất trồng Luồng Báo cáo khoa học, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam Nguyễn Ngọc Bình (2001), Đặc điểm đất trồng rừng tre Luồng ảnh hưởng phương thức trồng rừng đến tre Luồng Thông tin Khoa học kỹ thuật Lâm nghiệp, (Số 6), tr Bộ Lâm nghiệp (1979), Quy trình kỹ thuật ươm giống Luồng cành (QTN 15-79), Ban hành kèm theo Quyết định số 1649 QĐ/KT ngày 26/11/1979, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Bộ Lâm nghiệp (1993), Quy phạm kỹ thuật lâm sinh áp dụng cho rừng sản xuất gỗ tre nứa (QPN 14-92), Ban hành kèm theo Quyết định số 200/QĐKT ngày 31/3/1993, Hà Nội Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2000), Quy phạm kỹ thuật trồng khai thác Luồng (Tiêu chuẩn ngành 04 TCN 21 - 2000), Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội Lê Mộng Chân, Lê Thị Huyên (2000), Thực vật rừng, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Lê Quốc Doanh, Hà Đình Tuấn, Andre Chabanne (2005), Canh tác đất dốc bền vững Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội Dự án phát triển ngành hàng Luồng (LDP) Thanh Hóa Giai đoạn II, (2008), Báo cáo kết hoạt động đến tháng 12/2008 10 Trần Nguyên Giảng cộng (1978), “Nghiên cứu kỹ thuật trồng kinh doanh rừng Luồng đáp ứng trồng tập trung diện tích lớn”, T ng kết hoạt động khoa học kỹ thuật thông báo kết nghiên cứu 1961-1977, tr 5-11 11 Trần Ngọc Hải (2005), Một số loài tre trúc có triển vọng huyện vùng cao tỉnh Hịa Bình Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn kỳ tháng 11/2005 12 Phạm Hoàng Hộ (1999), Cây cỏ Việt Nam Nhà xuất Trẻ, Hà Nội 13 Lê Viết Lâm (chủ trì), Nguyễn Tử Kim, Lê Thu Hiền (2005), Điều tra b sung thành phần loài, phân bố số đặc điểm sinh thái loài tre chủ yếu Việt Nam Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, Hà Nội 14 Lê Quang Liên, Nguyễn Thị Nhung, Đinh Thị Phấn (1990), Báo cáo t ng kết đề tài nghiên cứu ứng dụng biện pháp tiến kỹ thuật gây trồng Luồng Thanh Hoá (Dendrocalamus membranaceus Munro) hồn thiện quy trình thâm canh rừng Luồng vùng trung tâm để làm nguyên liệu giấy i măng Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, Hà Nội 15 Lê Quang Liên (1993), “Kỹ thuật tạo giống Luồng Thanh Hóa” Thơng tin khoa học kỹ thuật Lâm nghiệp, (1) 16 Lê Quang Liên (1995), Kỹ thuật trồng tre Luồng - Hư ng dẫn áp dụng tiến khoa học kỹ thuật lâm nghiệp, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 17 Lê Quang Liên (chủ trì), Nguyễn Danh Minh (2000), Nghiên cứu kỹ thuật trồng tre để lấ măng Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, Hà Nội 18 Lê Quang Liên (2001), “Nhân giống Luồng chiết cành”, Thông tin khoa học kỹ thuật lâm nghiệp, (6) 19 Trần Văn Mão (1998), Sử dụng sâu nấm có ích, Trường Đại học Lâm nghiệp 20 Trần Văn Mão, Trần Ngọc Hải cộng (2006), Hỏi đáp kỹ thuật trồng, chăm sóc, khai thác chế biến tre Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 21 Hồng Minh (1963), Kỹ thuật trồng tre trúc, Tổng cục Lâm nghiệp, Hà Nội 22 Nguyễn Thế Nhã (2003), “Sâu hại Tre Trúc biện pháp phòng trừ chúng”, Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn, Số 2/2003, tr 216218 23 Nguyễn Hoàng Nghĩa (2005), Tre Trúc Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 24 Lê Nguyên (chủ biên), Đặng Vũ Cẩn, Ngô Quang Đê, Lê Văn Liễu, Nguyễn Lương Phán (1971), Nhận biết, gây trồng bảo vệ khai thác tre trúc Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 25 Mai xuân Phương (2001), Tìm hiểu đặc điểm sinh học Luồng làm sở đề xuất số biện pháp kỹ thuật góp phần kinh doanh lợi dụng lâu dài âm trường Luồng Lang Chánh - Thanh Hóa, Luận văn thạc sỹ Lâm nghiệp 26 Sở NN&PTNT Thanh Hóa dự án LDP (2009), Cây Luồng Thanh Hóa, Nxb Nơng nghiệp 27 TCVN (2011), Tiêu chuẩn Quốc gia khai thác rừng tre nứa, sửa đ i quy phạm 14 - 92, Hà Nội 28 Nguyễn Trường Thành (2002), “Trồng Luồng theo phương thức hỗ giao với rộng Phú Thọ” Tạp chí NN&PTNT - số 8/2002, tr 731 - 732 29 Hoàng Văn Th ng (2008), Đặc điểm số mơ hình rừng trồng Luồng t nh phía Bắc Tạp chí Khoa học Lâm nghiệp số 4/2008 30 Cao Danh Thịnh (2009), Nghiên cứu sở khoa học cho công tác điều tra kinh doanh rừng Luồng trồng lồi Thanh Hóa Luận án Tiến sỹ Nông nghiệp Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Nội 31 Nguyễn Thị The (2005), Nghiên cứu giải pháp kỹ thuật thâm canh rừng Luồng Trung tâm nghiên cứu Lâm nghiệp Ngọc Lặc, Thanh Hóa 32 Phạm Quang Thu, Nguyễn Thị Thúy Nga (2006), Phân lập tuyển chọn vi khuẩn nội sinh thực vật để phòng trừ nấm Fusarium equiseti gây bệnh sọc tím Luồng, Tạp chí NN&PTNT kỳ - tháng 5/2006, tr 91 - 93 33 Nguyễn Bá Tiệp (2011), Nghiên cứu ảnh hưởng số nhân tố sinh thái đến sinh trưởng rừng Luồng (Dendrocalamus barbatus Hsueh et D.Z.Li) huyện Quan Hóa, t nh Thanh Hóa Báo cáo tốt nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Nội 34 Đặng Thịnh Triều (2011), Nghiên cứu giải pháp phịng chống thối hóa, phục hồi phát triển bền vững rừng Luồng Thanh Hóa Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, Hà Nội 35 Trịnh Đức Trình, Nguyễn Thị Hạnh (1990), Thâm canh rừng Luồng lấy măng uất Trạm nghiên cứu Lâm nghiệp Thanh Hóa 36 Trung tâm kỹ thuật bảo vệ rừng số II Thanh Hóa (2007), Nghiên cứu sâu hại Luồng Thanh Hóa, Thanh Hóa 37 Phạm Văn Tích (1963), Kinh nghiệm trồng Luồng, Báo cáo khoa học 38 Hứa Vĩnh Tùng (2001), Khai thác đảm bảo tái sinh sử dụng tre Lồ ô cho nguyên liệu giấy Thông tin Khoa học kỹ thuật Lâm nghiệp Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam Số 39 Hoàng Vĩnh Tường (1976 - 1977), Nghiên cứu tác dụng số chất kích thích sinh trưởng đến việc nhân giống Luồng cành Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 40 Ty Lâm nghiệp Thanh Hóa (1974), Quy trình tạm thời Kỹ thuật Trồng Luồng B Tiếng Anh: 41 Bernard Kigomo (2007), “Guidelines for growing Bamboo”, Kenya Forestry Rearch Institute, P 34 42 Dai Qihui (1998), “Cultuvation of Bamboo, In Cultivation and Utilization on Bamboos”, The research Institute of Subtropical Forestry, The Chinese Academy of Forestry, pp 39-48 43 Fu Maoyi (1998), “Comprehensive utilization of Bamboo, In Cultivation and Utilization on Bamboos”, The research Institute of Subtropical Forestry, The Chinese Academy of Forestry, P 58-65 44 TIF C (2004), “Training manual cultivating Bamboo”, National mission on Bamboo application, Technology Information, Forecasting, and Assessment Council, Department of Science and Techology, Governement of India 45 Sutiyono (2004), Soil fertility under the Bamboo plantation of Dendrocalamus asper Back, Bamboo Journal No 21, pp 66-71 46 Victor Cusack (1997), Bamboo rediscovered Earth garden books, Victoria, Australia 47 Xu Tiansen (1998), Orentation cultivation of Bamboo Insect Pest and Control Measures In Cultivation and Utilization on Bamboos The research Institute of Subtropical Forestry The Chinese Academy of Forestry P 49 48 A.N and V Ramanatha Rao (eds), (1999) Bamboo - Consevation, Diversity, Ecogeography, Germplasm, Resource Utilization and Taxonomy 9-13 PHỤ LỤC Phụ lụ 1: Đặ trƣng mẫu OTC OTC1 Đặc trưng mẫu D1.3 (cm) Hvn (m) Mean 9.093708 10.4125 Standard Error 0.082293 0.1212774 Median 9.24 10.5 Mode 9.24 10.5 Standard Deviation 1.274877 1.8788211 Sample Variance 1.625312 3.5299686 Kurtosis -0.27414 0.1853875 Skewness -0.21969 -0.594274 Range 7.16 10.5 Minimum 5.1 3.5 Maximum 12.26 14 Sum 2182.49 2499 Count 240 240 Đặc trưng mẫu D1.3 (cm) Hvn (m) Mean 8.824581 9.817181 Standard Error 0.061724 0.108025 Median 8.92 10 Mode 9.24 10.5 Standard Deviation 0.929964 1.62756 Sample Variance 0.864833 2.648951 Kurtosis -0.29164 -0.28175 Skewness -0.2582 -0.41717 Range 4.46 Minimum 6.53 4.5 Maximum 10.99 13.5 Sum 2003.18 2228.5 Count 227 227 OTC2 OTC3 Đặc trưng mẫu D1.3 (cm) Hvn (m) Mean 8.35936 8.4964 Standard Error 0.075332 0.110821 Median 8.6 8.5 Mode 9.24 8.5 Standard Deviation 1.191101 1.75223 Sample Variance 1.418721 3.070308 Kurtosis -0.33723 -0.92569 Skewness -0.54466 0.121725 Range 6.53 7.5 Minimum 4.46 4.5 Maximum 10.99 12 Sum 2089.84 2124.1 Count 250 250 Phụ lụ 2: Kết kiểm định phẩm hất thƣơng phẩm ủ Luồng KVNC Case Processing Summary Cases Valid Vitri * Phanloai Missing Total N Percent N Percent N Percent 717 100.0% 0.0% 717 100.0% Vitri * Phanloai Crosstabulation Phanloai 1.00 2.00 3.00 4.00 38 119 74 240 % within Vitri 15.8% 49.6% 30.8% 3.8% 100.0% % of Total 5.3% 16.6% 10.3% 1.3% 33.5% Count 130 74 20 227 % within Vitri 1.3% 57.3% 32.6% 8.8% 100.0% % of Total 0.4% 18.1% 10.3% 2.8% 31.7% Count 69 105 76 250 % within Vitri 0.0% 27.6% 42.0% 30.4% 100.0% % of Total 0.0% 9.6% 14.6% 10.6% 34.9% Count 41 318 253 105 717 % within Vitri 5.7% 44.4% 35.3% 14.6% 100.0% % of Total 44.4% 35.3% 14.6% 100.0% Count Vitri Total Total 5.7% Chi-Square Tests Value df Asymp Sig sided) Pearson Chi-Square 162.862a 000 Likelihood Ratio 167.221 000 Linear-by-Linear Association 121.966 000 N of Valid Cases 717 a cells (0.0%) have expected count less than The minimum expected count is 12.98 Phụ lụ 3: Kết kiểm định D1 3, Hvn ủ Luồng giữ vị trí Ranks D1.3 Hvn Vitri N Mean Rank Sum of Ranks 240 250.39 60094.00 227 216.67 49184.00 Total 467 240 257.85 61884.00 227 208.78 47394.00 Total 467 (2- Test Statisticsa D1.3 Hvn Mann-Whitney U 23306.000 21516.000 Wilcoxon W 49184.000 47394.000 Z -2.702 -3.946 Asymp Sig (2-tailed) 007 000 a Grouping Variable: Vitri Ranks D1.3 Hvn Vitri N Mean Rank Sum of Ranks 240 284.75 68341.00 250 207.82 51954.00 Total 490 240 313.64 75272.50 250 180.09 45022.50 Total 490 Test Statisticsa D1.3 Hvn Mann-Whitney U 20579.000 13647.500 Wilcoxon W 51954.000 45022.500 Z -6.020 -10.465 Asymp Sig (2-tailed) 000 000 a Grouping Variable: Vitri Ranks D1.3 Hvn Vitri N Mean Rank Sum of Ranks 227 264.20 59973.00 250 216.12 54030.00 Total 477 227 290.79 66009.50 250 191.97 47993.50 Total 477 Test Statisticsa D1.3 Hvn Mann-Whitney U 22655.000 16618.500 Wilcoxon W 54030.000 47993.500 Z -3.810 -7.848 Asymp Sig (2-tailed) 000 000 a Grouping Variable: Vitri Phụ lụ 4: Kết kiểm tr phân bố thự nghiệm Weibull ủ D1.3 giữ vị trí OTC So lie Xi u Xd Xt Xi Xi^a So lieu Pi fll 0.2 0.00044 0.10695 5.25 5 0.0078125 0.0078125 0.7 0.36535446 0.00458 5.75 5 1.10036 1.2 2.18366013 8.73464053 3.74395 6.25 5 0.0156 1.7 7.08978671 35.4489335 8.35911 6.75 5 0.03483 2.2 0.06168 14.8042 7.25 24 5 17.0859375 410.0625 4 2.7 34.4877155 586.291165 0.09295 22.3089 7.75 17 5 4 3.2 61.8859074 1299.60405 0.12260 29.4256 8.25 21 5 3.7 102.119678 3369.94937 0.14290 34.2982 8.75 33 5 4.2 158.256390 6488.51199 0.14714 35.3150 9.25 41 5 6 4.7 233.575686 7941.57333 0.13300 31.9204 9.75 34 5 6 10.2 5.2 331.556511 7625.79977 0.10446 25.0726 23 5 10.7 5.7 455.866266 10484.9241 0.07039 16.8954 23 8 11.2 6.2 610.351562 6713.86718 0.04009 9.62290 11 5 11.7 6.7 799.030219 0.01898 4.55648 5 1598.06044 5 12.2 7.2 1026.08425 1026.08425 0.00734 1.76191 5 4 n= 240 fi.Xi^a= a= 3.5 0.00504319 X2 tính tốn l= X2 Tra bảng 47588.9 13.8306 16.9189 Kiểm tra 0.40001 5.71200 1.26339 2.41258 0.04914 0.91514 0.13547 0.17134 2.20561 0.23640 0.32948 OTC Xi 6.75 7.25 7.75 8.25 8.75 9.25 9.75 10.25 10.75 fi 13 28 32 44 52 26 20 Xd 0.5 1.5 2.5 3.5 Xt 0.5 1.5 2.5 3.5 4.5 Xi 0.25 0.75 1.25 1.75 2.25 2.75 3.25 3.75 4.25 Xi^a 0.015625 0.421875 1.953125 5.359375 11.39063 20.79688 34.32813 52.73438 76.76563 n= 227 a= l= fi.Xi^a 0.09375 5.484375 54.6875 171.5 501.1875 1081.4375 892.53125 1054.6875 460.59375 Pi 0.006698 0.045646 0.113598 0.183619 0.218752 0.197495 0.134444 0.067711 0.024585 fll 1.520422 10.3616 25.78665 41.68159 49.65665 44.83138 30.51885 15.37041 5.580699 Kiểm tra 4.264058 0.189979 2.248793 0.644379 1.146275 0.669094 1.394441 0.031504 fi.Xi^a= 4222.203 X2 tính tốn 10.58852 X2 Tra 0.053763 bảng 12.59159 OTC Xi 4.75 5.25 5.75 6.25 6.75 7.25 7.75 8.25 8.75 9.25 9.75 10.25 10.75 fi 14 24 27 20 22 42 61 25 Xd 0.5 1.5 2.5 3.5 4.5 5.5 Xt 0.5 1.5 2.5 3.5 4.5 5.5 6.5 Xi 0.25 0.75 1.25 1.75 2.25 2.75 3.25 3.75 4.25 4.75 5.25 5.75 6.25 Xi^a 0.000244 0.177979 3.814697 28.7229 129.7463 432.51 1178.42 2780.914 5892.961 11485.81 20938.99 36141.57 59604.64 fi.Xi^a 0.000244 0.355957 3.814697 402.1206 3113.912 11677.77 23568.4 61180.11 247504.4 700634.5 523474.9 252991 238418.6 Pi 1.89E-06 0.000119 0.001258 0.006346 0.021427 0.055401 0.115147 0.191564 0.243162 0.215031 0.115615 0.031425 0.003396 n= 250 a= l= fll 0.0005 0.0298 0.3146 1.5866 5.3567 13.8502 28.7867 47.8910 60.7904 53.7577 28.9037 7.8561 0.8490 KiÓm tra 165.3242 12.4847 2.682022 13.99731 5.808159 0.975693 0.527224 0.60495 fi.Xi^a= 2062970 Tính tốn= 202.4043 Tra 0.000121 bảng= 12.59159 Phụ lụ 5: Kết kiểm tr tƣơng qu n D1 3/Hvn ủ Luồng vị trí Chân đồi Model Summary and Parameter Estimates Dependent Variable: D1.3 Equation Model Summary R F Parameter Estimates df1 df2 Sig Constant b1 b2 Square Linear 396 155.806 238 000 4.650 427 Logarithmic 389 151.408 238 000 -.063 3.940 Quadratic 399 78.634 237 000 3.218 729 Power 410 165.087 238 000 3.072 462 Exponential 412 166.796 238 000 5.358 050 Logistic 166.796 238 000 187 951 412 -.015 The independent variable is Hvn Sƣờn đồi Model Summary and Parameter Estimates Dependent Variable: D1.3 Equation Model Summary R F Parameter Estimates df1 df2 Sig Constant b1 b2 Square Linear 520 243.593 225 000 4.780 412 Logarithmic 514 238.300 225 000 309 3.753 Quadratic 522 122.555 224 000 3.500 690 Power 530 253.973 225 000 3.209 443 Exponential 532 255.353 225 000 5.452 048 Logistic 255.353 225 000 183 953 532 The independent variable is Hvn -.015 Đỉnh đồi Model Summary and Parameter Estimates Dependent Variable: D1.3 Equation Model Summary R F Parameter Estimates df1 df2 Sig Constant b1 b2 Square Linear 746 729.493 248 000 3.370 587 Logarithmic 745 725.859 248 000 -1.948 4.867 Quadratic 752 375.431 247 000 1.259 1.099 Power 725 654.656 248 000 2.265 611 Exponential 715 621.556 248 000 4.439 073 Logistic 621.556 248 000 225 929 715 The independent variable is Hvn -.030 Phụ lụ 6: Tính hỉ ti u hiệu kinh tế ủ rừng trồng Luồng Năm (1+r)^i Chi phí Ci Thu nhập Bi Bi-Ci CPV=Ci/(1+r)^i BPV=Bi/(1=r)^i NPV 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Tổng 1,08 1,17 1,26 1,36 1,47 1,59 1,71 1,85 2,16 2,33 2,52 2,72 2,94 3,17 3,43 3,7 4,32 4,66 9.775.939 1.749.404 1.749.404 1.749.404 2.549.000 2.549.000 2.749.000 2.949.000 2.149.000 2.349.000 2.349.000 2.549.000 2.549.000 2.549.000 2.549.000 2.549.000 2.549.000 2.549.000 2.549.000 2.500.000 55.559.151 0 0 10.000.000 12.250.000 14.750.000 16.000.000 16.500.000 16.500.000 16.500.000 20.500.000 20.500.000 20.500.000 20.500.000 20.500.000 20.500.000 20.500.000 20.500.000 25.900.000 292.400.000 -9.775.939 -1.749.404 -1.749.404 -1.749.404 7.451.000 9.701.000 12.001.000 13.051.000 14.351.000 14.151.000 14.151.000 17.951.000 17.951.000 17.951.000 17.951.000 17.951.000 17.951.000 17.951.000 17.951.000 23.400.000 236.840.849 9.051.795 1.495.217 1.388.416 1.286.326 1.734.014 1.603.145 1.607.602 1.594.054 1.074.500 1.087.500 1.008.155 1.011.508 937.132 867.007 804.101 743.149 688.919 637.250 590.046 536.481 29.746.317 0 0 6.802.721 7.704.403 8.625.731 8.648.649 8.250.000 7.638.889 7.081.545 8.134.921 7.536.765 6.972.789 6.466.877 5.976.676 5.540.541 5.125.000 4.745.370 5.557.940 110.808.816 -9.051.795 -1.495.217 -1.388.416 -1.286.326 5.068.707 6.101.258 7.018.129 7.054.595 7.175.500 6.551.389 6.073.391 7.123.413 6.599.632 6.105.782 5.662.776 5.233.528 4.851.622 4.487.750 4.155.324 5.021.459 81.062.499 ... Cao, huyện Bá Thước; - Phía đơng nam giáp xã Hạ Trung xã Ban Công, huyện Bá Thước; - Phía đơng giáp xã Tự Do, huyện Lạc Sơn, tỉnh Hồ Bình; - Phía tây giáp xã Lũng Niêm, huyện Bá Thước b ị ìn Là xã. .. phát triển rừng Luồng làm tiền đề đưa hệ thống giải pháp nhằm phát triển theo hướng bền vững rừng Luồng khu vực xã Cổ Lũng, huyện Bá Thước, tỉnh Thanh Hóa 2.1.2 Mục tiêu cụ thể - Đánh giá trạng phát... xã hội rừng Luồng với khu vực nghiên cứu Khuyến nghị Cần có nghiên cứu để đánh giá trạng rừng Luồng xã Cổ Lũng nói riêng huyện Bá Thước nói chung Cần nghiên cứu sâu giải pháp kỹ thuật trồng Luồng

Ngày đăng: 23/06/2021, 16:09

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan