Đánh giá hiện trạng gây trồng cây luồng tại xã điền hạ huyện bá thước tỉnh thanh hóa

53 3 0
Đánh giá hiện trạng gây trồng cây luồng tại xã điền hạ huyện bá thước tỉnh thanh hóa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CẢM ƠN Sau trình học tập, nghiên cứu rèn luyện trƣờng Đại Học Lâm Nghiệp Việt Nam, đồng thời bƣớc đầu làm quen với công việc thực tiễn, đƣợc trí nhà trƣờng, Khoa quản lí tài ngun rừng mơi trƣờng , môn quản lý thực vật, thực đề tài: “Đánh giá trạng gây trồng Luồng xã Điền Hạ , huyện Bá Thƣớc, tỉnh Thanh Hóa” Qua xin cảm ơn tới thầy cô nhà trƣờng thầy cô khoa thầy cô môn quản lý thực vật nhiệt tình giúp đỡ tơi Đặc biệt ThS Phạm Thanh Hà trực tiếp hƣớng dẫn tôi, giúp tơi hồn thành luận văn Tơi xin cảm ơn ban quản lí xã Điền Hạ cán cơng nhân viên xã giúp tơi hồn thành luân văn Mặc dù cố gắng để hoàn thành đề tài cách hoàn chỉnh nhất, song khóa luận tốt nghiệp cịn nhiều thiếu xót, mong nhận đƣợc đóng góp ý thầy đồng nghiệp để khóa luận tơi đƣợc hồn chỉnh Tơi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 21 tháng 05 năm 2019 Sinh viên thực Tào Văn Huy i MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤC BẢNG BIỂU iv ĐẶT VẤN ĐỀ CHƢƠNG TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1.1.Cơ sở lý luận 1.2.Tình hình nghiên cứu giới 1.3.Tình hình nghiên cứu Việt Nam 1.4.Tình hình nghiên cứu khu vực nghiên cứu 10 CHƢƠNG 2.MỤC TIÊU, NỘI DUNG, PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 11 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 11 2.2.Nội dung nghiên cứu: 11 2.3 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 11 2.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 11 2.4.1 Công tác chuẩn bị 11 2.4.2 Phƣơng pháp kế thừa tài liệu 12 2.4.2 Phƣơng pháp điều tra thực địa 12 CHƢƠNG 3ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN KHU VỰC NGHIÊN CỨU 17 3.1 Điều kiện tự nhiên 17 3.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 19 3.2.2 Giáo dục đào tạo 21 3.2.3 Y tế chăm sóc sức khỏe cộng đồng 21 3.2.4 Văn hóa, thơng tin 22 3.2.5 Các cơng trình văn hóa 22 3.2.6 Vệ sinh môi trƣờng 23 CHƢƠNG 4.KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 24 4.1 Thực trạng gây trồng Luồng xã Điềm Hạ 24 4.1.1 Thực trạng sử dụng đất đai xã tổng diện tích trồng Luồng 24 ii 4.1.2 Thực trạng vùng trồng luồng xã Điền Hạ 25 4.1.3 Thực trạng kỹ thuật trồng Luồng 26 4.2 Vai trò Luồng kinh tế hộ gia đình Xã Điền Hạ, huyện Bá Thƣớc, tỉnh Thanh Hóa 31 4.3 Đề xuất giải pháp quản lý phát triển bền vững Luồng khu vực nghiên cứu 32 4.3.1 Những thuận lợi khó khăn 32 4.3.1 Giải pháp khoa học kỹ thuật 34 4.3.2 Giải pháp kinh tế - xã hội 34 4.3.3 Giải pháp quản lí 35 4.3.4 Giải pháp chế sách 35 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KHUYẾN NGHỊ 36 5.1 Kết luận 36 5.2 Tồn 36 5.3 Khuyến nghị 37 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Việt Tài liệu Tiếng Anh PHỤ LỤC ẢNH iii DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 4.1: Thực trạng sử dụng đất đai xã Điền Hạ năm 2018 24 Bảng 4.2: Diện tích trồng Luồng xã Điền Hạ giai đoạn 2015 – 2018 25 Bảng 4.3: Thống kê tiêu sinh trƣởng Luồng 26 Bảng 4.: Những thuận lợi-khó khăn hội-thách thức việc trồng phát luồng 26 Mẫu biểu 02 Biểu điều tra vấn ngƣời dân khai thác, sử dụng gây trồng Luồng khu vực nghiên cứu 15 iv ĐẶT VẤN ĐỀ Tài nguyên rừng Việt Nam phong phú đa dạng nơi sinh tồn hàng nghìn lồi động-thực vật Tuy nhiên, thực trạng năm gần áp lực phát triển kinh tế bùng nổ dân số, nạn chặt phá lấy đất xây dựng nhà tác động không nhỏ lên tài nguyên rừng Những loài gỗ, cấy thuốc có giá trị bị thƣơng mại hóa chúng bị khai thác cạn kiệt Những giá trị chƣa đƣợc nghiên cứu bị tàn phá nhƣờng chỗ cho hoạt động sản xuất nông nghiệp, công nhiệp, làm cho rừng bị suy thối số lƣợng lồi mà cịn chất lƣợng Bên cạnh đó, việc nghiên cứu, gây trồng cịn nhiều hạn chế chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu sử dụng thị trƣờng Thanh Hóa tỉnh nƣớc có nguồn tài nguyên rừng đa dạng, phong phú Bên cạnh loài quý nằm sách đỏ nhƣ sến mật, kim giao, cốt toái bổ, cù hƣơng, đinh hƣơng, lim xanh, trai lý, hoằng đằng… cịn có nhiều lấy gỗ thơng dụng giá trị kinh tế cao, luồng đứng hàng đầu Qua rà sốt cho thấy, Thanh Hóa địa phƣơng có diện tích trồng luồng lớn Việt Nam với quy mô lên đến 71.000ha.Rừng luồng tập trung huyện miền núi, nhƣng nhiều huyện Ngọc Lặc, Lang Chánh, Cẩm Thủy, Bá Thƣớc, Quan Sơn, Quan Hóa Tuy nhiên vấn đề khai thác sử dụng nguồn tài nguyên rừng Luồng huyện chƣa đƣợc ý Do đó, thực nghiên cứu đề tài: “Đánh giá trạng gây trồng Luồng “Dendrocalamus membranceus Munro” xã Điền Hạ , huyện Bá Thước, tỉnh Thanh Hóa” từ làm sở đƣa biện pháp quản lý phát triển bền vững Luồng địa phƣơng CHƢƠNG TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1.1 Cơ sở lý luận a) Quản lý rừng bền rừng bền vững: Quản lý sử dụng tài nguyên rừng bền vững tồn q trình hoạt động quan trọng công tác tổ chức quản lý sản xuất nông lâm nghiệp quốc gia nói chung nhƣ Việt Nam nói riêng Mục tiêu quản lý rừng bền vững ngăn chặn đƣợc tình trạng rừng, mà việc khai thác lợi dụng rừng, không mâu thuẫn với việc đảm bảo diện tích chất lƣợng rừng Đồng thời trì phát huy đƣợc chức bảo vệ môi trƣờng sinh thái lâu bền ngƣời thiên nhiên Nhƣ quản lý rừng nhằm phát huy đồng thời giá trị mặt kinh tế, xã hội môi trƣờng Do khác biệt mạnh mẽ điều kiện tự nhiên, đa dạng điều kiện kinh tế, xã hội nhu cầu ngƣời kinh tế thị trƣờng nên công tác quản lý sử dụng tài nguyên rừng bền vững ngày trở nên khó khăn, phức tạp đa dạng vùng sinh thái Theo tổ chức rừng nhiệt đới (ITTO) “ Quản lý rừng bền vững q trình quản lý diện tích rừng cố định, nhằm đạt đƣợc mục tiêu đảm bảo sản xuất liên tục sản phẩm dịch vụ rừng nhƣ mong muốn mà không làm giảm đáng kể giá trị di truyền suất tƣơng lai rừng, không gây tác động tiêu cực môi trƣờng vật lý xã hội” b) Đặc điểm nhận dạng Luồng: LuồngThanh Hoá, Mét Tên khoa học: Dendrocalamus membranceus Munro thuộc họ phụTre – Bambusoideae Thân ngầm dạng củ, thân khí sinh mọc cụm, chiều cao thân 15-18m, đƣờng kính 10-15cm, cong hay rủ, số đốt gốc có vịng rễ khí sinh; lóng màu lục xẫm, chiều dài 26-32cm, phần phẳng dẹt phía khơng lơng, phần có phấn trắng, bề dày vách thân 22,5cm; vịng thân khơng lên, chiều dài đốt 1,5cm, đốt phía dƣới vịng mo có vịng lơng nhung màu trắng Chiều cao dƣới cành 0,5-1m Mỗi đốt thân có nhiều cành, cành 3, to khoẻ rõ rệt, hay có lúc cành khơng phát triển mà có chồi ngủ lớn cành bên nhỏ, rủ xuống Bẹ mo rụng sớm, chất da, lúc đầu màu nâu vàng, lƣng phủ phấn trắng có lơng gai nhỏ màu nâu; tai mo liền với phần kéo dài gốc phiến mo, dạng sóng, dài 5-15mm, rộng 2-3mm, phủ dày lơng mi dạng lông bờm lợn dài 1cm; lƣỡi mo cao 5-8mm, đầu xẻ khơng đều; phiến mo lật ngồi, gốc mặt bụng phủ dày lông thẳng cứng dạng lông bờm lợn, phần cịn lại phủ lơng gai nhỏ Cành nhỏ 8-15 lá; bẹ phủ lông; tai nhỏ, dễ rụng, có lơng tua; lƣỡi cao 1mm; chiều dài phiến 10-15cm, rộng 1¬2cm, gân cấp hai hay đôi.Cụm hoa không mang lá, đốt đính 10-25 bơng nhỏ, đƣờng kính trục cụm 1-2,2cm; bơng nhỏ hình trứng ngƣợc, dài 68,5mm, rộng 2-4mm, màu lục vàng, gần không lông, hai hoa nhỏ; chiều dài mày ngồi 6-7mm, rộng 4-5mm, đầu có mũi nhọn nhỏ dạng gai dài 0,8-1mm; chiều dài mày 5-6mm, khoảng cách hai gờ 1mm, có gân; chiều dài nhị 6mm, bao phấn màu vàng hay sau khơ màu tím, dài 6mm, đầu có mũi nhọn; chiều dài nhuỵ 6¬7,5mm, phần bầu với vịi đầu nhuỵ phủ lông c) Phân bố Cây luồng mọc tự nhiên trồng thành cụm phân tán huyện ven sông Mã thuộc tỉnh Sơn La Các huyện phía Tây tỉnh Thanh Hố nhƣ Quan Hoá, Lang Chánh, Bá Thƣớc, Ngọc Lạc vùng trồng rừng luồng tập trung (vì quen gọi "Luồng hoá"), nhƣng luồng ởđây dạng trồng Tổng diện tích rừng trồng luồng Thanh Hoá đến 50.000ha Tới luồng đƣợc trồng nhiều Bắc Trung Bộ dẫn giống trồng nhiều tỉnh phía Bắc phía Nam Phong trào trồng luồng vùng Trung Tâm Bắc Bộ phát triển rộng khắp, số loài tre trƣớc thƣờng trồng (diễn trứng, mai ) phải nhƣờng cho luồng Nghệ An, n Bái, Hồ Bình tỉnh có diện tích rừng luồng trồng đứng sau Thanh Hoá Giống luồng đƣa vào trồng tỉnh miền Nam chƣa đƣợc kiểm kê tổng kết Một số khóm luồng đƣa trồng Đông Nam Bộ, Quảng Trị, Thừa Thiên - Huế sinh trƣởng bình thƣờng Có thể luồng có nguồn gốc từ tỉnh vùng Tây Bắc Việt Nam, thuộc vùng Thƣợng nguồn sông Mã nhƣ Sơn La, Hồ Bình Ở cịn gặp luồng mọc tự nhiên, với tên địa phƣơng mạy sang mú Ở vùng khác gặp luồng hoa, nhƣng không thấy kết hạt, riêng Sơn La (huyện Mộc Châu Sông Mã) gặp luồng hoa, kết hạt mọc thành 1.2 Tình hình nghiên cứu giới Tre trúc nguồn lâm sản gỗ chiếm vị trí quan trọng tài nguyên rừng nhiều nƣớc rên Thế giới, đặc biệt nƣớc vùng phiad Nam Đông Nam Á Ở nƣớc ngƣời dân biết sử dụng tre trúc từ lâu đời để tạo hàng trăm sản phẩm cho đời sống hàng ngày Nhiều loại tre trúc nguồn nguyên liệu quan trọng nghành thủ công mỹ nghệ, công nghiệp chế biến nông lâm sản, công nghiệp giấy sợi,…Một số loài tre trúc cho măng ăn ngon trở thành đối tƣợng cung cấp thực phẩm có giá trị Chính vị trí quan trọng củ nguồn tài nguyên nên tre trúc đối tƣợng đƣợc nhà khoa học nghiên cứu từ lâu nhiều mặt nhƣ : chọn giống, gây trồng, khai thác, sử dụng Gần có nhiều nghiên cứu nhăm phát triển gây trồng số loại tre trúc the mơ hình rừng công nghiệp thâm canh với suất , chất lƣợng cao , hƣớng theo mục địch sử dụng định Từ đầu kỷ XX xuất nhiều nghiên cứu tre trúc mặt nhƣ : lâm học, tái sinh, khai thác,… Nhƣ cơng trình nghiên cứu I.J.Haig ,M.A.huberman , U.Aung.Dig với tên “ rừng tre nứa ” đƣợc FAO ( Food and Agriculture Organization ) xuất năm 1959 , cơng trình cung cấp nhiều thông tin tre nứa nhiên cong bố thuộc tính tự nhiên chúng Năm 1960 giáo sƣ Koichiro Ueda xuấ “ sinh lí tre trúc ” Theo giáo sƣ ngƣời nhật Thế giới có khoảng 1250 lồi thuộc 47 giống họ Bambusaceae , Châu Á có 37 chi , Chấu Mỹ có 10 chi , Châu Phi có 10 chi , Tác gải cho biết Đông Nam Á vùng trung tâm phân bố tre trúc Một trung tâm nghiên cứu tre trúc điển hình Thế giới trƣờng đại học Tokyo Nhật Bản , mẫu đƣa vào nghiên cứu đƣợc thu thập từ khắp nơi lãnh thổ Nhật Bản , Nội dung nghiên cứu chủ yếu đặc điểm sinh thái, sinh lý cách thức nhân giống loài tre trúc Ngoài trung tâm cịn có nghiên cứu vƣợt qua lãnh thổ quốc gia , điển hình tiến sĩ Koichiro , ơng nghiên cứu dặc điểm sinh lí , sinh thái loài tre trúc Ấn độ vùng lân cận , cơng trình nghiên cứu tiến sĩ Kyamashta , Yinamori mặt di truyền tế bào học tre trúc Những nghiên cứu tre trúc nghiên cứu mặt phân loại , hình thái sinh thái học Munro (1868) có cơng trình “ nghiên cứu Bambusaceae ” đƣợc coi cơng trình nghiên cứu tre trúc đầu tiên, khái quát đƣợc cách tổng quát họ phụ tre nứa Năm 1999 tổ chức FROSEA (Plant Resourcer of south-East Asia ) đƣa cơng trình nghên cứu tác giả đặt đặc điểm sinh thái học, phân bố, gây trồng, khai thác sử dụng loài tre nứa khu vực số lồi Việt Nam Cơng trình “ Các lồi tre trúc ” Gamble(1896) đề cập tƣơng đối chi tiết phân bố, hình thái số đặc điểm sinh thái 151 lồi tre trúc có nƣớc Ấn Độ , Pakistan ,Mianma , Malaysia, Indonexia Cơng trình “Bamboo rediscovered” Victo Cusack (1997) đề cập đến biện pháp bón phân làm cho nhiều lồi tre trúc phát triển tốt , măng to, nhƣng phải bón cách hợp lí tùy thuộc vào lồi định Tại Ấn Độ nghiên cứu Dr Dn Tenari (1997) nghiên cứu phân bố cách nhận biết cá loài tre trúc, tác giả dã đƣợc giá trị sử dụng , chiến lƣợc dự kiến cơng trình nghiên cứu, tác giả đánh giá tài nguyên tre trúc cho nƣớc số lƣợng loài tiềm phát triển Tại Thái Lan có nhiều nghiên cứu tài nguyên tài nguyên tre trúc nhƣ: Ứng dụng viễn thám điều tra tài nguyên tre trúc, Song Kram Thammincha (1999) nghiên cứu số loài tre trúc miền Bắc miền Tây Thái Lan sử dụng liệu vệ tinh kết hợp với số liệu thực địa Nghiên cứu đƣợc phân bố tre trúc hai miền đa dạng sản phẩm tre trúc nƣớc Từ phủ Thái Lan khuyến khích phát triển ngành sản xuất tre trúc thông qua việ chỗ trợ vốn, kinh phí cho nghiên cứu khoa học, nhân giống, ni cấy mơ lồi tre trúc, phát triển ngành công nghiệp sản xuất măng cho nƣớc phát triển Tại Philipin đề án “Nghiên cứu sin lý tre trúc để giảm nạn đói nơng thơn” Carmelita Bersalone (2000) cho thấy vai trò quan trọng tre trúc ngƣời dân nơng thơn 1.3 Tình hình nghiên cứu Việt Nam Việt Nam nƣớc có đa dạng sinh học cao, trung tâm đa dạng sinh học quan trọng giới đƣợc thể qua phong phú nguồn gen, số lƣợng loài, kiểu cảnh quan, hệ sinh thái vừng địa lý sinh học Tre trúc sản phẩm gắn bó gần gũi với ngƣời dân Việt Nam từ bao đời tất mặt đời sống vật chất, văn hóa tinh thần kháng chiến giải phóng dân tộc, gậy tầm vong nhân dân ta đánh đuổi qn xâm lƣợc Hịa bình lập lại, tre trúc bƣớc vào công xây dựng đất nƣớc , phát triển kinh tế xã hội , giá trị tre trúc thật phong phú đa dạng , không phát triển kinh tế , văn hóa, xã hội mà có ý nghĩa cao việc cải tiện bảo vệ môi trƣờng sinh thái Các đề quản lí kinh doanh tre trúc ngày thu hút đƣợc quan tâm nhà nghiên cứu nƣớc Nghiên cứu kỹ thuật nhân giống, trồng, khai thác tre đƣợc quan tâm nghiên cứu sớm Việt Nam, từ năm 60 kỷ 20 nhƣ: Phạm Quang Độ (1963), Trồng khai thác tre nứa trúc Nguyễn Tử Ƣởng (1965 1968), Nghiên cứu phƣơng thức kinh doanh rừng Nứa nhỏ, Nguyễn Thị Phi Anh (1967) , Kỹ thuật gây trồng Tre, Diễn Cầu Hai Trần Xuân Thiệp (1976), Nghiên cứu thực nghiệm kinh doanh Vầu đắng Bắc Quang - Hà Giang Lê Quang Liên (2001), “Nhân giống Luồng chiết cành” thƣơng hiệu, ngƣời dân trao đổi với thơng tin giá sản phẩm bán ra, cách chế biến riêng hộ gia đình Từ rút kinh nghiệm, tổn hại để áp dụng tới sản phẩm Luồng hộ nơng dân nói riêng phát triển Luồng xã nói chung 4.3.3 Giải pháp quản lí Cần trọng tới phát triển hệ thống sản xuất, sở hạ tầng thơng qua chƣơng trình xây dựng phát triển kinh tế xã hội địa phƣơng Tận dụng dự án hỗ trrợ phủ tổ chức khác để khắc phục tình trạng lại khó khăn, sở vật chất, giống, thông tin liên lạc 4.3.4 Giải pháp chế sách Việc bảo vệ phát triển rừng trồng Luồng nói riêng tài nguyên rừng nói chung cần trọng Giao đất cho ngƣời dân cần phải đôi với việc tạo điều kiện giống Luồng, khoa học kỹ thuật trồng vốn đầu tƣ ban đầu giúp họ ổn định sống tận dụng đƣợc tối đa tài nguyên đất địa bàn Sử dụng triệt để đất trống đồi núi trọc có khả trồng Luồng để mở rộng diện tích, tăng thu nhập cho ngƣời dân Bên cạnh phát triển Luồng cần ý đến vệc bảo vệ rừng khu vực rừng xung anh, góp phần bảo vệ đất, nguồn nƣớc, nhƣ bảo vệ khu vực trồng Luồng để tránh xảy tình trạng đất, suy thối, xói mịn 35 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KHUYẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Diện tích đất trồng Luồng cao đạt 1484 chiếm đến 60,37% diện tích đất lâm nghiệp Từ số liệu cho thấy Luồng trồng chủ lực xã Mặc dù Luồng đƣợc xác định mạnh với diện tích trồng lớn nhƣng chƣa có đầu ổn định cho sản phẩm từ Luồng Do quyền địa phƣơng ngƣời dân cần tìm áp dụng khoa học kỹ thuật vào việc trồng, chăm sóc thu hoạch Luồng Diện tích trồng Luồng làng tăng dần theo năm, có đƣợc điều số hộ trồng Luồng tăng số hộ gia đình trồng lại diện tích rừng Cụ thể, diện tích từ năm 2015 đến 2018 tăng 422,6 ha, làng Săm tăng mạnh 104,8 Kết nghiên cứu cho thấy, rừng sinh trƣởng xấu, mật độ Luồng có xu hƣớng cao so với rừng tốt trung bình Số cây/bụi có xu hƣớng giảm dần từ rừng tốt đến rừng xấu khu vực điều tra, số dao động từ 10 đến 17 cây/bụi trung bình 12 cây/bụi (Thơn Né); 13 cây/bụi (Thơn Nan) 16 cây/bụi (Thơn Bứng) Nhìn chung, cấp sinh trƣởng đƣờng kính trung bình Luồng ởThơn Nan lớn so với đƣờng kính trung bình Luồng Thơn Né Thơn Bứng Nếu tính trung bình cho loại rừng Thơn Né, đƣờng kính trung bình Luồng đạt 7,32cm; Thôn Nan 7,44cm Thôn Bứng 7,37cm Mật độ trồng luồng từ 210-250 bụi/ha, số cây/ bụi từ 10-17 cây/bụi, đƣờng kính đạt từ 7-8 cm Chính quyền xã cần quan tâm hơn, có sách phát triển hiệu quả, giải pháp hợp lý, áp dụng tiến khoa học kỹ thuật vào gây trồng để phát triển cách bền vững, lâu dài 5.2 Tồn Thời gian điều tra ngắn, chƣa khai thác đƣợc hết tiềm kinh tế luồng địa bàn điều tra 36 Chƣa điều tra đƣợc đặc điểm đất dƣới tán rừng trồng luồng 5.3 Khuyến nghị Cần áp dụng tiến khoa học kỹ thuật khoa học công nghệ vào chọn giống nhƣ gây trồng Tăng cƣờng việc quảng bá thƣơng hiệu cho sản phẩm Luồng, kêu gọi nguồn đầu tƣ tập trung gây trồng chế biến sản phẩm từ Luồng Chính quyền xã đứng tổ chức, thành lập hiệp hội Luồng Cần trọng tới phát triển hệ thống sản xuất, sở hạ tầng thơng qua chƣơng trình xây dựng phát triển kinh tế xã hội địa phƣơng Giao đất cho ngƣời dân cần phải đôi với việc tạo điều kiện giống Luồng, khoa học kỹ thuật trồng vốn đầu tƣ ban đầu giúp họ ổn định sống tận dụng đƣợc tối đa tài nguyên đất địa bàn 37 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Việt Nguyễn Thị Phi Anh (1967), Kỹ thuật gây trồng Tre, Diễn Cầu Hai Báo cáo tổng kết đề tài Đỗ Văn Bản, Lƣu Quốc Thành, Lê Văn Thành (2005), Trồng thử nghiệm thâm canh loài tre nhập nội lấy măng Viện KHLN Việt Nam Nguyễn Ngọc Bình (2001), Đặc điểm đất trồng rừng tre Luồng ảnh hưởng phương thức trồng rừng đến tre Luồng Thông tin Khoa học kỹ thuật Lâm nghiệp Viện KHLN Việt Nam Số Ngô Quang Đê, Lê Văn Chẩm, Lƣu Phạm Hồnh, Vũ Đình Huề, Trần Xn Thiệp (1994), Gây trồng tre trúc Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Phạm Quang Độ (1963), Trồng khai thác tre nứa trúc, Nhà xuất nông thôn, Hà Nội Trần Nguyên Giảng (1976 – 1980), Kỹ thuật trồng kinh doanh rừng luồng Viện khoa học lâm nghiệp Triệu Văn Hùng, Nguyễn Xuân Quát, Hoàng Chƣơng (2002), Kỹ thuật trồng số lồi đặc sản rừng Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội Lê Quang Liên (chủ trì), Nguyễn Danh Minh (2000), Nghiên cứu kỹ thuật trồng tre để lấy măng.Báo cáo khoa học - Viện KHLN Việt Nam Lê Quang Liên (2001), Nhân giống Luồng chiết cành, Thông tin Khoa học kỹ thuật Lâm nghiệp, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam (Số 6) 10 Ngơ Trí Lực (1971), Bước đầu tìm hiểu số đặc tính tự nhiên kinh doanh rừng Nứa nhỏ, Báo cáo khoa học 11 Nguyễn Hoàng Nghĩa (2005), Tre trúc Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 206 trang 12 Nguyễn Tử Ƣởng (1965 – 1968), Nghiên cứu phương thức kinh doanh rừng Nứa nhỏ, 13 Nguyễn Văn Phong cộng sự, (2008), Nhân giống Trúc sào (Phyllostachys edulis (Carr.) Houz De Lehaie) phương pháp giâm hom thân ngầm tỉnh Cao Bằng Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, Khoa học Tự nhiên Công nghệ 25 (2009) 14 Trần Xuân Thiệp (1976), Nghiên cứu thực nghiệm kinh doanh Vầu đắng Bắc Quang - Hà Giang, Báo cáo khoa học 15.http://www.caycongtrinh.com.vn/cay-cong-trinh/cay-luong Tài liệu nƣớc 15 A Benton, L Thomson, P Berg & S Ruskin, 2011, Farm and Forestry production and marking profile for bamboo Specialty Crops for Pacific Island Agroforestry (http://agroforestry.net/scps) 16 Dranhsfield S, Widjaja EA, 1995 Bamboos PROSEA Plant Resources of South-East Asia 7, Backhuys Pusblishers, Leiden 189 pp 17 Fu Maoyi, Xiao Jianghua (1996), Cultivation & Utilization on Bamboos 18 Hasan, S.M (1977), Studies on the vegetative propagation of bamboos Bano Biggyan Patrika (Journ of Bang For S C.) 6(2): 64-71 19 Rao A.N, Rao V.R (1999), Bamboo and Rattan, Genetic Resources and Use Proceedings of the third INBAR-IPGRI Biodiversity, Genetic Resources and Conservation Working Group, 24-27 August 1997, Sergan, Malaysia IPGRI, 203 pp 20 Rao V.R., Rao A.N (1995), Bamboo and Rattan, Genetic Resources and Use Proceedings of the First INBAR Biodiversity, Genetic Resources and Conservation Working Group, 7-9 November 1994, Singapore IPGRI, 78 pp 21 R Swarup& A Gambhir, 2008, Mass production, certification & field evaluation of bamboo plant stock produced by Tissue culture Department of Biotechnology, New Delhi: 22-27 Proceedings of international conference on Improvement of bamboo productivity and marketing for sustainable livelihood, New Delhi, India 2008 PHỤ LỤC ẢNH Ảnh trạng rừng Luồng Ảnh hoạt động khai thác, gây trồng, chăm sóc rừng Luồng Ảnh vai trị Luồng(các sản phẩm), tình hình bn bán BIỂU ĐIỀU TRA PHỎNG VẤN NGƢỜI DÂN VỀ KHAI THÁC, SỬ DỤNG VÀ GÂY TRỒNG LUỒNG TẠI KHU VỰC NGHIÊN CỨU I ĐỐI TƢỢNG PHỎNG VẤN Họ tên: Tào Văn Chƣơng Tuổi: 45 Giới tính: Nam Địa chỉ: Thôn Né – Điền Hạ - Bá Thƣớc – Thanh Hóa Ngày điều tra: 14/03/2019 II.NỘI DUNG PHỎNG VẤN Gia đình cơ/chú/bác/anh chị có trồng Luồng khơng ? - Có Trồng với diện tích bao nhiêu? - Diện tích hecta Trồng năm gia đình đƣợc khai thác? - Thƣờng 2-3 năm đƣợc khai thác Gia đình có sử dụng Luồng phục vụ cho nhu cầu gia đình khơng? Nếu có phục vụ cho việc gì? - Phục vụ cho việc xây dựng, đồ dùng sinh hoạt, thủ công mỹ nghệ Thị trƣờng tiêu thụ chủ yếu mà gia đình cung cấp thị trƣờng nào? - Bán thƣơng lái 6.Sản lƣợng năm gia đình thu hoạch đƣợc bao nhiêu? - Khoảng 300-400 So với trƣớc trồng Luồng, kinh tế gia đình gia đình bác/cơ/chú/anh/chị có thay đổi nhƣ nào? - So với trƣớc thu nhập tăng, nâng cao chất lƣợng sống Gia đình thƣờng lấy giống đâu để trồng? - Lấy giống địa phƣơng khác, phần tự giâm hom Trong trình trồng chăm sóc Luồng, gia đình có gặp khó khăn khơng? Lúc giâm hom có số bị chết BIỂU ĐIỀU TRA PHỎNG VẤN NGƢỜI DÂN VỀ KHAI THÁC, SỬ DỤNG VÀ GÂY TRỒNG LUỒNG TẠI KHU VỰC NGHIÊN CỨU I ĐỐI TƢỢNG PHỎNG VẤN Họ tên: TÀO VĂN DŨNG Tuổi: 55 Giới tính: Nam Địa chỉ: Thôn Né – Điền Hạ - Bá Thƣớc – Thanh Hóa Ngày điều tra: 14/03/2019 II.NỘI DUNG PHỎNG VẤN Gia đình cơ/chú/bác/anh chị có trồng Luồng khơng ? - Có Trồng với diện tích bao nhiêu? - Diện tích hecta Trồng năm gia đình đƣợc khai thác? - Thƣờng năm đƣợc khai thác Gia đình có sử dụng Luồng phục vụ cho nhu cầu gia đình khơng? Nếu có phục vụ cho việc gì? - Phục vụ cho việc xây dựng, làm bàn gế đơn giản Thị trƣờng tiêu thụ chủ yếu mà gia đình cung cấp thị trƣờng nào? - Bán thƣơng lái 6.Sản lƣợng năm gia đình thu hoạch đƣợc bao nhiêu? - Khoagr 500-600 So với trƣớc trồng Luồng, kinh tế gia đình gia đình bác/cơ/ chú/anh/chị có thay đổi nhƣ nào? - So với trƣớc thu nhập tăng, nâng cao chất lƣợng sống Gia đình thƣờng lấy giống đâu để trồng? - Lấy giống địa phƣơng khác, phần tự giâm hom Trong q trình trồng chăm sóc Luồng, gia đình có gặp khó khăn khơng? - Hạn chế việc lại để chăm sóc BIỂU ĐIỀU TRA PHỎNG VẤN NGƢỜI DÂN VỀ KHAI THÁC, SỬ DỤNG VÀ GÂY TRỒNG LUỒNG TẠI KHU VỰC NGHIÊN CỨU I ĐỐI TƢỢNG PHỎNG VẤN Họ tên: HÀ VĂN HÙNG Tuổi: 45 Giới tính: Nam Địa chỉ: Thơn Bứng – Điền Hạ - Bá Thƣớc – Thanh Hóa Ngày điều tra: 14/03/2019 II.NỘI DUNG PHỎNG VẤN Gia đình cơ/chú/bác/anh chị có trồng Luồng khơng ? - Có Trồng với diện tích bao nhiêu? - Diện tích hecta Trồng năm gia đình đƣợc khai thác? - Thƣờng năm đƣợc khai thác Gia đình có sử dụng Luồng phục vụ cho nhu cầu gia đình khơng? Nếu có phục vụ cho việc gì? - Phục vụ cho việc xây dựng, đồ dùng sinh hoạt Thị trƣờng tiêu thụ chủ yếu mà gia đình cung cấp thị trƣờng nào? - Bán thƣơng lái 6.Sản lƣợng năm gia đình thu hoạch đƣợc bao nhiêu? - Khoảng từ 250-300 So với trƣớc trồng Luồng, kinh tế gia đình gia đình bác /cơ/ chú/ anh/ chị có thay đổi nhƣ nào? - So với trƣớc thu nhập tăng, nâng cao chất lƣợng sống Gia đình thƣờng lấy giống đâu để trồng? - Lấy giống địa phƣơng khác, phần tự giâm hom Trong q trình trồng chăm sóc Luồng, gia đình có gặp khó khăn khơng? Cũng có, lúc giâm hom có số bị chết BIỂU ĐIỀU TRA PHỎNG VẤN NGƢỜI DÂN VỀ KHAI THÁC, SỬ DỤNG VÀ GÂY TRỒNG LUỒNG TẠI KHU VỰC NGHIÊN CỨU I.ĐỐI TƢỢNG PHỎNG VẤN Họ tên: Trƣơng Quốc Hoàn Tuổi: 49 Giới tính: Nam Địa chỉ: Thơn Thành Điền – Điền Hạ - Bá Thƣớc – Thanh Hóa Ngày điều tra: 14/03/2019 II.NỘI DUNG PHỎNG VẤN Gia đình cơ/chú/bác/anh chị có trồng Luồng khơng ? - Có Trồng với diện tích bao nhiêu? - Diện tích hecta Trồng năm gia đình đƣợc khai thác? - Thƣờng năm đƣợc khai thác Gia đình có sử dụng Luồng phục vụ cho nhu cầu gia đình khơng? Nếu có phục vụ cho việc gì? - Có, phục vụ cho việc xây dựng, đồ dùng sinh hoạt dụng cụ lao động Thị trƣờng tiêu thụ chủ yếu mà gia đình cung cấp thị trƣờng nào? - Bán thƣơng lái 6.Sản lƣợng năm gia đình thu hoạch đƣợc bao nhiêu? - Khoảng từ 200 So với trƣớc trồng Luồng, kinh tế gia đình gia đình bác/cơ/chú/anh/chị có thay đổi nhƣ nào? - So với trƣớc thu nhập tăng, nâng cao chất lƣợng sống Gia đình thƣờng lấy giống đâu để trồng? - Lấy giống địa phƣơng khác, phần tự giâm hom Trong q trình trồng chăm sóc Luồng, gia đình có gặp khó khăn khơng? Cũng có, lúc giâm hom có số bị chết.lúc vận chuyển BIỂU ĐIỀU TRA PHỎNG VẤN NGƢỜI DÂN VỀ KHAI THÁC, SỬ DỤNG VÀ GÂY TRỒNG LUỒNG TẠI KHU VỰC NGHIÊN CỨU I.ĐỐI TƢỢNG PHỎNG VẤN Họ tên: Trƣơng Văn Hùng Tuổi: 52 Giới tính: Nam Địa chỉ: Thôn Duồng – Điền Hạ - Bá Thƣớc – Thanh Hóa Ngày điều tra: 16/03/2019 II.NỘI DUNG PHỎNG VẤN Gia đình cơ/chú/bác/anh chị có trồng Luồng khơng ? - Có Trồng với diện tích bao nhiêu? - Diện tích hecta Trồng năm gia đình đƣợc khai thác? - Thƣờng 5-6 năm đƣợc khai thác Gia đình có sử dụng Luồng phục vụ cho nhu cầu gia đình khơng? Nếu có phục vụ cho việc gì? - Có, phục vụ cho việc xây dựng, đồ dùng sinh hoạt, làm tƣờng phên Thị trƣờng tiêu thụ chủ yếu mà gia đình cung cấp thị trƣờng nào? - Bán thƣơng lái 6.Sản lƣợng năm gia đình thu hoạch đƣợc bao nhiêu? - Khoảng từ 400-500 So với trƣớc trồng Luồng, kinh tế gia đình gia đình bác/cơ/ chú/anh/chị có thay đổi nhƣ nào? - So với trƣớc thu nhập tăng, nâng cao chất lƣợng sống Gia đình thƣờng lấy giống đâu để trồng? - Lấy giống địa phƣơng khác, phần tự giâm hom Trong trình trồng chăm sóc Luồng, gia đình có gặp khó khăn khơng? Cũng có, lúc giâm hom có số bị chết BIỂU ĐIỀU TRA PHỎNG VẤN NGƢỜI DÂN VỀ KHAI THÁC, SỬ DỤNG VÀ GÂY TRỒNG LUỒNG TẠI KHU VỰC NGHIÊN CỨU I.ĐỐI TƢỢNG PHỎNG VẤN Họ tên: Hồng Quốc Mạnh Tuổi: 39 Giới tính: Nam Địa chỉ: Thôn Đớn – Điền Hạ - Bá Thƣớc – Thanh Hóa Ngày điều tra: 16/03/2019 II.NỘI DUNG PHỎNG VẤN Gia đình cơ/chú/bác/anh chị có trồng Luồng khơng ? - Có Trồng với diện tích bao nhiêu? - Diện tích hecta Trồng năm gia đình đƣợc khai thác? - Thƣờng năm đƣợc khai thác Gia đình có sử dụng Luồng phục vụ cho nhu cầu gia đình khơng? Nếu có phục vụ cho việc gì? - Có, phục vụ cho việc xây dựng, đồ dùng sinh hoạt, làm bàn gế Thị trƣờng tiêu thụ chủ yếu mà gia đình cung cấp thị trƣờng nào? - Bán thƣơng lái 6.Sản lƣợng năm gia đình thu hoạch đƣợc bao nhiêu? - Khoảng từ 25-30 triệu So với trƣớc trồng Luồng, kinh tế gia đình gia đình bác/cơ/ chú/anh/chị có thay đổi nhƣ nào? - So với trƣớc thu nhập tăng, nâng cao chất lƣợng sống Gia đình thƣờng lấy giống đâu để trồng? - Lấy giống địa phƣơng khác, phần tự giâm hom Trong trình trồng chăm sóc Luồng, gia đình có gặp khó khăn khơng? Cũng có, lúc giâm hom có số bị chết gặp thời tiết không đƣợc chăm sóc kĩ BIỂU ĐIỀU TRA PHỎNG VẤN NGƢỜI DÂN VỀ KHAI THÁC, SỬ DỤNG VÀ GÂY TRỒNG LUỒNG TẠI KHU VỰC NGHIÊN CỨU I.ĐỐI TƢỢNG PHỎNG VẤN Họ tên: Phạm Văn Mạnh Tuổi: 60 Giới tính: Nam Địa chỉ: Thơn Xăm – Điền Hạ - Bá Thƣớc – Thanh Hóa Ngày điều tra: 16/03/2019 II.NỘI DUNG PHỎNG VẤN Gia đình cơ/chú/bác/anh chị có trồng Luồng khơng ? - Có Trồng với diện tích bao nhiêu? - Diện tích hecta Trồng năm gia đình đƣợc khai thác? - Thƣờng 5-6 năm đƣợc khai thác Gia đình có sử dụng Luồng phục vụ cho nhu cầu gia đình khơng? Nếu có phục vụ cho việc gì? - Có, phục vụ cho việc xây dựng, đồ dùng sinh hoạt, dụng cụ lao động Thị trƣờng tiêu thụ chủ yếu mà gia đình cung cấp thị trƣờng nào? - Bán thƣơng lái 6.Sản lƣợng năm gia đình thu hoạch đƣợc bao nhiêu? - Khoảng 1000 So với trƣớc trồng Luồng, kinh tế gia đình gia đình bác/cơ/ chú/anh/chị có thay đổi nhƣ nào? - So với trƣớc thu nhập tăng, nâng cao chất lƣợng sống Gia đình thƣờng lấy giống đâu để trồng? - Lấy giống địa phƣơng khác, phần tự giâm hom Trong q trình trồng chăm sóc Luồng, gia đình có gặp khó khăn khơng? Cũng có, lúc giâm hom có số bị chết BIỂU ĐIỀU TRA PHỎNG VẤN NGƢỜI DÂN VỀ KHAI THÁC, SỬ DỤNG VÀ GÂY TRỒNG LUỒNG TẠI KHU VỰC NGHIÊN CỨU I.ĐỐI TƢỢNG PHỎNG VẤN Họ tên: Lê Văn Hùng Tuổi: 46 Giới tính: Nam Địa chỉ: Thơn Sèo – Điền Hạ - Bá Thƣớc – Thanh Hóa Ngày điều tra: 17/03/2019 II.NỘI DUNG PHỎNG VẤN Gia đình cơ/chú/bác/anh chị có trồng Luồng khơng ? - Có Trồng với diện tích bao nhiêu? - Diện tích hecta Trồng năm gia đình đƣợc khai thác? - Thƣờng năm đƣợc khai thác Gia đình có sử dụng Luồng phục vụ cho nhu cầu gia đình khơng? Nếu có phục vụ cho việc gì? - Có, phục vụ cho việc xây dựng, đồ dùng sinh hoạt Thị trƣờng tiêu thụ chủ yếu mà gia đình cung cấp thị trƣờng nào? - Bán thƣơng lái 6.Sản lƣợng năm gia đình thu hoạch đƣợc bao nhiêu? - Khoảng từ 300 So với trƣớc trồng Luồng, kinh tế gia đình gia đình bác/cơ/ chú/anh/chị có thay đổi nhƣ nào? - So với trƣớc thu nhập tăng, nâng cao chất lƣợng sống Gia đình thƣờng lấy giống đâu để trồng? - Lấy giống địa phƣơng khác, phần tự giâm hom Trong q trình trồng chăm sóc Luồng, gia đình có gặp khó khăn khơng? Cũng có, lúc giâm hom có số bị chết BIỂU ĐIỀU TRA PHỎNG VẤN NGƢỜI DÂN VỀ KHAI THÁC, SỬ DỤNG VÀ GÂY TRỒNG LUỒNG TẠI KHU VỰC NGHIÊN CỨU I.ĐỐI TƢỢNG PHỎNG VẤN Họ tên: Phạm Văn Nội Tuổi: 49 Giới tính: Nam Địa chỉ: Thơn Né – Điền Hạ - Bá Thƣớc – Thanh Hóa Ngày điều tra: 17/03/2019 II.NỘI DUNG PHỎNG VẤN Gia đình cơ/chú/bác/anh chị có trồng Luồng khơng ? - Có Trồng với diện tích bao nhiêu? - Diện tích hecta Trồng năm gia đình đƣợc khai thác? - Thƣờng năm đƣợc khai thác Gia đình có sử dụng Luồng phục vụ cho nhu cầu gia đình khơng? Nếu có phục vụ cho việc gì? - Có, phục vụ cho việc xây dựng, đồ dùng sinh hoạt, dụng cụ lao động, bàn gế sinh hoạt Thị trƣờng tiêu thụ chủ yếu mà gia đình cung cấp thị trýờng nào? - Bán thƣơng lái 6.Sản lƣợng năm gia đình thu hoạch đƣợc bao nhiêu? - Khoảng 300 So với trƣớc trồng Luồng, vềkinh tế gia đình gia đình bác/cơ/ chú/anh/chị có thay đổi nhƣ nào? - So với trƣớc thu nhập tăng, nâng cao chất lƣợng sống Gia đình thƣờng lấy giống đâu để trồng? - Lấy giống địa phƣơng khác, phần tự giâm hom Trong trình trồng chăm sóc Luồng, gia đình có gặp khó khăn khơng? Cũng có, lúc giâm hom có số bị chết ... vững Luồng khu vực nghiên cứu 2.3 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu - Đối tƣợng nghiên cứu: gây trồng Luồng xã Điền Hạ, huyện Bá Thƣớc, tỉnh Thanh Hóa - Phạm vi nghiên cứu: Tại xã Điền Hạ, huyện Bá. .. 4.2.Vai trò Luồng kinh tế hộ gia đình Xã Điền Hạ, huyện Bá Thƣớc, tỉnh Thanh Hóa Trong loại rừng đƣợc trồng tỉnh Thanh Hóa Luồng đánh giá mang lại giá trị kinh tế cao Ngƣời ta dùng Cây 31 Luồng vào... 4.1 Thực trạng gây trồng Luồng xã Điềm Hạ 24 4.1.1 Thực trạng sử dụng đất đai xã tổng diện tích trồng Luồng 24 ii 4.1.2 Thực trạng vùng trồng luồng xã Điền Hạ 25 4.1.3 Thực trạng kỹ

Ngày đăng: 23/06/2021, 17:01

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan