Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 217 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
217
Dung lượng
3,83 MB
Nội dung
Danh mục các chữ viết tắt CN Chim non cs Cộng sự ĐĐ Chim đợc xác định qua đếm điểm ĐHKHTN Đại học Khoa học Tự nhiên ĐHQGHN Đại học Quốc gia Hà Nội ĐHSPHN Đại học S phạm Hà Nội ĐT Chim đợc điều tra theo tuyến hoặc phỏng vấn ĐT&QHR Điều tra và quy hoạch rừng E Endangered - Đang nguy cấp KBTL/SC Khu bảo tồn loài sinh cảnh KBTTN Khu bảo tồn thiên nhiên LR/lc Least concern - Đe dọa ở mức độ ít quan tâm LSTN Lịch sử tự nhiên M Chim có mẫu Nxb Nhà xuất bản R Rare - Hiếm hay có thể sẽ nguy cấp ST&TNSV Sinh thái và Tài nguyên Sinh vật T Threatened - Bị đe dọa TT Chim trởng thành KH&CN VN Khoa học và Công nghệ Việt Nam Vo Chim đợc đeo vòng đánh dấu VQG Vờn Quốc gia Giống cái Giống đực Mục lục Trang Mở đầu 1 Chơng I. Tổng quan Tài liệu 4 1.1. Sơ lợc lịch sử nghiên cứu chim ở miền Bắc Việt Nam và VQG Xuân Sơn 4 1.1.1. Sơ lợc lịch sử nghiên cứu chim ở miền Bắc Việt Nam và Việt Nam nói chung 4 1.1.2. Khái quát những công trình đã nghiên cứu về VQG Xuân Sơn 9 1.2. Khái quát điều kiện địa lý tự nhiên và xã hội VQG Xuân Sơn 11 1.2.1. Vị trí địa lý, hành chính 11 1.2.2. Địa hình địa mạo 13 1.2.3. Khí hậu, thủy văn 14 1.2.4. Các phân khu trong VQG Xuân Sơn 15 1.2.5. Một số đặc điểm chung về thực vật - động vật 18 1.2.6. Một số đặc điểm chung về xã hội - nhân văn 23 Chơng 2. Địa điểm, thời gian và phơng pháp nghiên cứu 25 2.1. Địa điểm, thời gian nghiên cứu 25 2.1.1. Địa điểm nghiên cứu 25 2.1.2. Thời gian nghiên cứu 28 2.2. Phơng pháp nghiên cứu 29 2.2.1. Phơng pháp quan sát chim ngoài thiên nhiên 29 2.2.2. Phơng pháp đếm điểm (point counts) 30 2.2.3. Phơng pháp lới mờ (mist-nets) 32 2.2.4. Phơng pháp thống kê sinh học 34 2.2.5. Phơng pháp xây dựng bản đồ nghiên cứu 35 2.2.6. Phơng pháp nghiên cứu âm sinh học 35 2.2.7. Phơng pháp phân tích thức ăn 36 2.2.8. Phơng pháp phỏng vấn ngời dân địa phơng 37 2.2.9. Định loại chim 38 Chơng 3. Kết quả và thảo luận 40 3.1. Thành phần loài chim ở VQG Xuân Sơn 40 3.1.1. Kết quả nghiên cứu chim bằng phơng pháp lới mờ (mist-nets) 40 3.1.2. Kết quả nghiên cứu chim bằng phơng pháp đếm điểm (point-counts) 57 3.1.3. So sánh kết quả nghiên cứu chim giữa sử dụng phơng pháp lới mờ và phơng pháp đếm điểm 61 3.1.4. Cấu trúc thành phần loài chim ở VQG Xuân Sơn 63 3.1.5. Mức độ đa dạng về các taxon 68 3.1.6. Các loài chim quý hiếm có giá trị bảo tồn nguồn gien 69 3.1.7. Sự phân bố theo sinh cảnh của các loài chim ở VQG Xuân Sơn 70 3.1.8. Phân tích so sánh thành phần loài chim của VQG Xuân Sơn với các KBTTN khác 72 3.2. Một số đặc điểm sinh học, sinh thái của vài loài chim đặc trng thờng gặp ở VQG Xuân Sơn 78 3.2.1. Một số đặc điểm chung của các loài chim đợc tập trung nghiên cứu ở VQG Xuân Sơn 78 3.2. 2. Một số đặc điểm sinh học, sinh thái của loài cành cạch lớn Alophoixus pallidus (Swinhoe, 1870) 81 3.2.3. Một số đặc điểm sinh học, sinh thái của loài cành cạch núi Hypsipetes mcclellandii Horsfield, 1840 86 3.2.4. Một số đặc điểm sinh học, sinh thái của loài cành cạch xám Hemixos flavala Blyth, 1845 90 3.2.5. Một số đặc điểm sinh học, sinh thái của loài yểng Gracula religiosa Linnaeus, 1758 94 3.2.6. Một số đặc điểm sinh học, sinh thái của loài mỏ rộng hung Serilophus lunatus (Gould, 1834) 97 3.2.7. Một số đặc điểm sinh học, sinh thái của loài chim xanh hông vàng Chloropsis hardwickii Jardine & Selby, 1830 103 3.2.8. Một số đặc điểm sinh học, sinh thái của loài lách tách má xám Alcippe morrisonia Swinhoe, 1863 106 3.2.9. Một số đặc điểm sinh học, sinh thái của loài khớu bụi đầu đen Stachyris nigriceps Blyth, 1844 110 3.2.10. Một số đặc điểm sinh học, sinh thái của loài khớu bụi vàng Stachyris chrysaea Blyth, 1844 113 3.2.11. Một số đặc điểm sinh học, sinh thái của loài chích chạch má vàng Macronous gularis (Horsfield, 1822) 116 3.3. Những yếu tố gây suy thoái nguồn lợi chim ở VQG Xuân Sơn và các giải pháp bảo tồn 119 3.3.1. Những yếu tố gây suy thoái nguồn lợi chim ở VQG Xuân Sơn 119 3.3.2. Bảo vệ và phát triển nguồn lợi chim rừng ở VQG Xuân Sơn 124 Kết luận 130 Tài liệu tham khảo 133 Phụ lục Danh mục các bảng Trang Bảng 1.1. Tổng hợp diện tích các phân khu chức năng và vùng đệm 16 Bảng 1.2. Tổng hợp diện tích các phân khu theo xã 16 Bảng 1.3. Sự phân bố các taxon khác nhau trong hệ thực vật VQG Xuân Sơn 18 Bảng 2.1. Thời gian và địa điểm nghiên cứu thực địa 28 Bảng 3.1. Cấu trúc của thành phần loài chim đợc bắt thả bằng phơng pháp lới mờ tại VQG Xuân Sơn 40 Bảng 3.2. Tỷ lệ đực cái của một số loài chim đợc đeo vòng đánh dấu ở VQG Xuân Sơn 44 Bảng 3.3. Số lợng trung bình cá thể chim bắt đợc trong ngày qua các đợt nghiên cứu ở khu vực rừng núi Ten 55 Bảng 3.4. Số lợng trung bình cá thể chim bắt đợc trong ngày qua các đợt nghiên cứu ở khu vực rừng núi Cẩn 57 Bảng 3.5. Tính đa dạng và phong phú của quần xã chim ở VQG Xuân Sơn 59 Bảng 3.6. Tổng số loài u thế, phổ biến, tơng đối phổ biến và ít gặp/hiếm cho khu vực rừng núi Ten, rừng núi Cẩn và tính chung cho toàn khu vực vùng lõi VQG Xuân Sơn 61 Bảng 3.7. Số lợng loài trong các họ và bộ chim ở VQG Xuân Sơn 65 Bảng 3.8. Các loài chim quý hiếm có giá trị bảo tồn nguồn gien ở VQG Xuân Sơn 69 Bảng 3.9. Sự phân bố của các loài chim ở VQG Xuân Sơn 71 Bảng 3.10. So sánh số loài chim của VQG Xuân Sơn với các KBTTN khác 73 Bảng 3.11. Chỉ số trung bình loài chim tính trên đơn vị 1.000 ha ở các KBTTN 75 Bảng 3.12. Số liệu về các cá thể cành cạch lớn đợc đeo vòng ở VQG Xuân Sơn năm 2005 - 2006 82 Bảng 3.13. Số liệu về các cá thể cành cạch núi đợc đeo vòng ở VQG Xuân Sơn năm 2006 87 Bảng 3.14. Số liệu về các cá thể cành cạch xám đ ợc đeo vòng ở VQG Xuân Sơn năm 2006 90 Bảng 3.15. Số liệu về các cá thể mỏ rộng hung đợc đeo vòng ở VQG Xuân Sơn năm 2006 98 Bảng 3.16. Số liệu về các cá thể chim xanh hông vàng đợc đeo vòng ở VQG Xuân Sơn năm 2006 103 Bảng 3.17. Số lợng cá thể loài chim lách tách má xám đợc bắt thả tại VQG Xuân Sơn 106 Bảng 3.18. Số lợng cá thể loài chim khớu bụi đầu đen đợc bắt thả tại VQG Xuân Sơn 111 Bảng 3.19. Số lợng cá thể loài chim khớu bụi vàng đợc bắt thả tại VQG Xuân Sơn 113 Bảng 3.20. Số lợng cá thể loài chim chích chạch má vàng đợc bắt thả tại VQG Xuân Sơn 116 Bảng 3.21. Dân số các thôn xóm c trú tại vùng lõi VQG Xuân Sơn 123 Danh mục các hình Tran g Hình 1.1. Định hớng vị trí VQG Xuân Sơn trên bản đồ vùng phân bố chim Việt Nam 12 Hình 1.2. Bản đồ quy hoạch VQG Xuân Sơn, tỉnh Phú Thọ 17 Hình 2.1. Bản đồ các tuyến khảo sát quan sát chim ở VQG Xuân Sơn 26 Hình 3.1. Độ tơng đồng trung bình về cấu trúc thành phần loài chim 4 đợt nghiên cứu năm 2006 tại núi Ten 46 Hình 3.2. Độ tơng đồng trung bình về cấu trúc thành phần loài chim giữa 3 trại. A: đợt 2 (1/2006); B: đợt 3 (3/2006) 48 Hình 3.3. Độ tơng đồng trung bình về cấu trúc thành phần loài chim giữa 3 trại. A: đợt 4 (6/2006); B: đợt 5 (9/2006) 48 Hình 3.4. Độ tơng đồng trung bình về cấu trúc thành phần loài chim của một trại qua các đợt nghiên cứu khác nhau. A: trại 1; B: trại 2; C: trại 3 51 Hình 3.5. Số lợng trung bình cá thể chim bắt đợc trong ngày ở 4 đợt nghiên cứu năm 2006 tại khu vực rừng núi Ten - VQG Xuân Sơn 55 Hình 3.6. Số lợng trung bình cá thể chim bắt đợc trong ngày ở 2 đợt nghiên cứu năm 2006 tại khu vực rừng núi Cẩn - VQG Xuân Sơn 57 Hình 3.7. Số loài (I) và số cá thể (II) xác định tại 30 điểm đếm của khu vực rừng núi Ten (A), 30 điểm đếm khu vực rừng núi Danh mục phần phụ lục Phụ lục 1. Bảng số liệu khí hậu của các trạm khí tợng Minh Đài và trạm Thanh Sơn Phụ lục 2. Bảng dân số và dân tộc của 10 xóm trong VQG Xuân Sơn Phụ lục 3. Bảng ma trận so sánh độ tơng đồng về thành phần loài chim giữa các KBTTN Phụ lục 4. Bảng ma trận so sánh độ khác biệt về thành phần loài chim giữa các KBTTN Phụ lục 5. Bảng số lợng chim đợc bắt thả bằng lới mờ trong hai năm 2005 - 2006 tại VQG Xuân Sơn Phụ lục 6. Bảng danh lục chim VQG Xuân Sơn, tỉnh Phú Thọ Phụ lục 7. Bảng thành phần loài chim đợc bắt thả trong đợt 1 (11/2005) tại trại 2 núi Ten Phụ lục 8. Bảng thành phần loài chim đợc bắt thả trong đợt 2 (1/2006) tại núi Ten Phụ lục 9. Bảng thành phần loài chim đợc bắt thả ở trại 1 trong đợt 2 (1/2006) tại Cẩn (B) và tính chun g 60 điểm đếm cho khu vực Xuân Sơn (C) 59 Hình 3.8. Số lợng loài chim phân bố trên từng sinh cảnh ở VQG Xuân Sơn 72 Hình 3.9. Số lợng loài chim ở các KBTTN 74 Hình 3.10. Độ tơng đồng trung bình về cấu trúc thành phần loài chim giữa các KBTTN 76 Hình 3.11. Âm đồ tiếng kêu của cành cạch lớn 85 Hình 3.12. Âm đồ tiếng hót của cành cạch núi 89 Hình 3.13. Âm đồ tiếng hót của cành cạch xám 93 Hình 3.14. Âm đồ tiếng kêu của yểng 97 Hình 3.15. Âm đồ tiếng kêu của loài mỏ rộng hung 102 Hình 3.16. Âm đồ tiếng hót của loài chim xanh hông vàng 105 Hình 3.17. Âm đồ tiếng hót của loài lách tách má xám (kiểu 1) 109 Hình 3.18. Âm đồ tiếng hót của loài lách tách má xám (kiểu 2) 109 Hình 3.19. Âm đồ tiếng hót của loài khớu bụi đầu đen 112 Hình 3.20. Âm đồ tiếng hót của khớu bụi vàng (kiểu 1) 115 Hình 3.21. Âm đồ tiếng hót của khớu bụi vàng (kiểu 2) 115 Hình 3.22. Âm đồ tiếng hót của chích chạch má vàng 118 núi Ten Phụ lục 10. Bảng thành phần loài chim đợc bắt thả ở trại 2 trong đợt 2 (1/2006) tại núi Ten Phụ lục 11. Bảng thành phần loài chim đợc bắt thả ở trại 3 trong đợt 2 (1/2006) tại núi Ten Phụ lục 12. Bảng thành phần loài chim đợc bắt thả trong đợt 3 (3/2006) tại núi Ten Phụ lục 13. Bảng thành phần loài chim đợc bắt thả ở trại 1 trong đợt 3 (3/2006) tại núi Ten Phụ lục 14. Bảng thành phần loài chim đợc bắt thả ở trại 2 trong đợt 3 (3/2006) tại núi Ten Phụ lục 15. Bảng thành phần loài chim đợc bắt thả ở trại 3 trong đợt 3 (3/2006) tại núi Ten Phụ lục 16. Bảng thành phần loài chim đợc bắt thả trong đợt 3 (3/2006) tại núi Cẩn Phụ lục 17. Bảng thành phần loài chim đợc bắt thả trong đợt 4 (6/2006) tại núi Ten Phụ lục 18. Bảng thành phần loài chim đợc bắt thả ở trại 1 trong đợt 4 (6/2006) tại núi Ten Phụ lục 19. Bảng thành phần loài chim đợc bắt thả ở trại 2 trong đợt 4 (6/2006) tại núi Ten Phụ lục 20. Bảng thành phần loài chim đợc bắt thả ở trại 3 trong đợt 4 (6/2006) tại núi Ten Phụ lục 21. Bảng thành phần loài chim đợc bắt thả trong đợt 5 (9/2006) tại núi Ten Phụ lục 22. Bảng thành phần loài chim đợc bắt thả ở trại 1 trong đợt 5 (9/2006) tại núi Ten Phụ lục 23. Bảng thành phần loài chim đợc bắt thả ở trại 2 trong đợt 5 (9/2006) tại núi Ten Phụ lục 24. Bảng thành phần loài chim đợc bắt thả ở trại 3 trong đợt 5 (9/2006) tại núi Ten Phụ lục 25. Bảng thành phần loài chim đợc bắt thả trong đợt 5 (10/2006) tại núi Cẩn Phụ lục 26. Mẫu bảng thông tin đeo vòng cho chim sử dụng trong phơng pháp lới mờ (mist-nets) Phụ lục 27. Mẫu bảng đếm chim sử dụng trong phơng pháp đếm điểm (point counts) Phụ lục 28. Bảng kết quả đếm chim tại 30 điểm đếm khu vực rừng núi Ten trong mùa sinh sản 2006 Phụ lục 29. Bảng kết quả đếm chim tại 30 điểm đếm khu vực rừng núi Cẩn trong mùa sinh sản 2006 Phụ lục 30. Bảng tổng hợp kết quả đếm chim tại 60 điểm đếm ở VQG Xuân Sơn trong mùa sinh sản 2006 Phụ lục 31. Bản đồ vị trí các KBTTN ở miền Bắc Việt Nam Phụ lục 32. Bản đồ vệ tinh khu vực miền Bắc Việt Nam Phụ lục 33. Bản đồ vệ tinh khu vực VQG Xuân Sơn Phụ lục 34. Hiện trạng rừng và sử dụng đất vùng đệm VQG Xuân Sơn, tỉnh Phú Thọ Phụ lục 35. Bản đồ vị trí đặt lới và đếm điểm tại trại 1 rừng núi Ten, VQG Xuân Sơn Phụ lục 36. Bản đồ vị trí đặt lới và đếm điểm tại trại 2 rừng núi Ten, VQG Xuân Sơn Phụ lục 37. Bản đồ vị trí đặt lới và đếm điểm tại trại 3 rừng núi Ten, VQG Xuân Sơn Phụ lục 38. Bản đồ vị trí đặt lới và đếm điểm tại trại rừng núi Cẩn, VQG Xuân Sơn Phụ lục 39. Một số hình ảnh t liệu về hoạt động nghiên cứu chim tại VQG Xuân Sơn, huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ Mở đầu Các VQG và KBTTN là những khu vực có tính đa dạng sinh học cao đợc u tiên bảo vệ. Do đó, những năm gần đây, nhiều hoạt động điều tra, nghiên cứu đợc tập trung vào các khu vực này nhằm tìm ra những dẫn liệu về tài nguyên sinh vật của Việt Nam vốn còn nhiều điều bí ẩn. Hiện nay, các nhà bảo tồn thiên nhiên thờng dựa vào một số loài chim đặc trng của hệ sinh thái nh là một trong những chỉ thị sinh học để đánh giá mức độ đa dạng sinh học của các KBTTN. Điều này đợc dẫn chứng qua Sách hớng dẫn các vùng chim quan trọng ở Việt Nam - Các khu bảo tồn trọng yếu [11]. Do đó, việc bảo tồn, phát triển nguồn lợi chim ở các KBTTN sẽ gặp nhiều hạn chế nếu chúng ta không có những nghiên cứu sâu và đầy đủ về khu hệ chim ở các vùng địa lý khác nhau trên đất nớc ta. VQG Xuân Sơn là một VQG trẻ mới đợc chính thức chuyển hạng từ KBTTN vào ngày 17/4/2002 theo Quyết định số 49/2002/QĐ-TTg của Thủ tớng Chính phủ với tổng diện tích 15.048 ha. VQG nằm ở vị trí phía Tây của huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ. VQG Xuân Sơn có hệ sinh thái rừng núi đá vôi xen núi đất gần nh nguyên sinh khá đặc biệt ở vùng Tây Bắc Việt Nam và là điểm kết thúc của dãy núi Hoàng Liên, nên khu hệ chim ở đây khá đặc biệt và mang tính đặc trng cho một khu vực ở vùng Tây Bắc trải rộng trên nhiều dạng sinh cảnh khác nhau. Cho tới nay, bên cạnh những điều tra sơ bộ thống kê thành phần loài chim ở VQG Xuân Sơn (Đỗ Tớc [60, 64]; Lê Đình Thủy [22, 33]; Trơng Văn Lã [31]) thì cha có một công trình nào nghiên cứu đi sâu vào đặc điểm sinh học, sinh thái của các loài chim ở khu vực này. Qua khảo sát, điều tra sơ bộ, chúng tôi nhận thấy tài nguyên chim ở đây khá phong phú với nhiều loài quý hiếm và còn có nhiều điều cha đợc khám phá hết, kể cả về thành phần loài. Để bảo tồn và phát triển bền vững tài nguyên chim ở VQG Xuân Sơn cần thiết phải có những nghiên cứu sâu hơn về khu hệ và đặc điểm sinh học, sinh thái của các loài chim đặc trng của hệ sinh thái nơi đây. Trong hoàn cảnh hiện nay, việc thu mẫu chim để nghiên cứu khoa học là rất hạn chế. Do đó, để nghiên cứu đợc nhóm động vật này, các nhà nghiên cứu chim [...]... thái, sinh học một số loài chim thuộc nhóm này, đặc biệt là những dẫn liệu về âm sinh học của loài Kế thừa các nghiên cứu đã thực hiện ở VQG Xuân Sơn , chúng tôi tiếp tục các nghiên cứu tìm hiểu sâu hơn về chim ở VQG Xuân Sơn trong khu n khổ đề tài luận án: "Nghiên cứu khu hệ và một số đặc điểm sinh học, sinh thái của các loài chim đặc trng ở Vờn Quốc gia Xuân Sơn, tỉnh Phú Thọ" đợc thực hiện trong... toàn quốc 2005 về nghiên cứu cơ bản trong khoa học sự sống Đề tài đặc biệt cấp Đại học Quốc gia Hà Nội mã số QG.05.23 hỗ trợ cho nghiên cứu sinh do Hà Đình Đức chủ trì về "Nghiên cứu khu hệ chim và một số đặc điểm sinh học, sinh thái của một số loài chim thuộc họ Khớu Timaliidae ở VQG Xuân Sơn" đã đợc triển khai trong hai năm 2005 - 2006 và bớc đầu đa ra những dẫn liệu về sinh thái, sinh học một số loài. .. VQG Xuân Sơn 4 Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học, sinh thái học của một vài loài chim đặc trng thờng gặp 5 Tìm hiểu hiện trạng, những nguyên nhân gây suy thoái, từ đó đề xuất những giải pháp bảo tồn và phát triển bền vững nguồn lợi chim rừng Các kết quả nghiên cứu đợc tổng hợp phân tích thảo luận trong nội dung luận án "Nghiên cứu khu hệ và một số đặc điểm sinh học, sinh thái của các loài chim đặc. .. pháp nghiên cứu chim phù hợp, chúng tôi tiến hành các nghiên cứu rộng và sâu hơn về chim ở VQG Xuân Sơn với 3 mục tiêu chính và 5 nội dung cụ thể Mục tiêu nghiên cứu: 1 Nghiên cứu về thành phần loài chim của VQG Xuân Sơn 2 Bổ sung những dẫn liệu mới về một số đặc điểm sinh học, sinh thái của một vài loài chim đặc trng ở VQG Xuân Sơn 3 Xác định hiện trạng và đề xuất biện pháp bảo tồn nguồn lợi chim. .. trng ở vờn quốc gia Xuân Sơn, tỉnh Phú Thọ" Khái niệm "khu hệ" trong đề tài đợc hiểu trong phạm vị hẹp để chỉ cấu trúc thành phần loài chim của khu vực nghiên cứu Mối quan hệ giữa các loài chim trong khu hệ đợc bàn luận thêm trong những trờng hợp cụ thể của một số loài chim trong khu vực nghiên cứu Đóng góp mới của đề tài: 1 Đa ra những kết quả nghiên cứu đầu tiên về sử dụng 2 phơng pháp đếm điểm. .. chim rừng ở VQG Xuân Sơn Nội dung nghiên cứu: 1 Điều tra, xác định một cách đầy đủ nhất về đa dạng thành phần loài chim của khu hệ trong đó có sử dụng phơng pháp lới mờ (mist-nets) và phơng pháp đếm điểm (point counts) 2 Tìm hiểu sự phân bố và độ phong phú của các loài chim trong khu vực 3 Nghiên cứu mối quan hệ giữa khu hệ chim VQG Xuân Sơn với các khu hệ chim khác trong vùng Tây Bắc và các nơi lân... counts) và lới mờ (mist-nets) trong nghiên cứu chim ở VQG Xuân Sơn 2 Đề tài đã xác định đợc đầy đủ nhất so với các nghiên cứu khác từ trớc tới nay về thành phần loài chim ở VQG Xuân Sơn 3 Bổ sung những dẫn liệu mới về một số đặc điểm sinh học, sinh thái của 10 loài chim đặc trng thờng gặp ở VQG Xuân Sơn, đặc biệt là những dẫn liệu về âm sinh học của loài 4 Xác định đợc hiện trạng, nguy cơ gây suy thoái và. .. công bố vào năm 1961, 1962 [177, 178] Thời gian tiếp theo, Lê Diên Dực có công bố những kết quả nghiên cứu sâu về sinh học, sinh thái của hai loài chim sáo mỏ ngà và sáo mỏ vàng [14, 15] Cho đến thời điểm này, hầu hết các công trình đã công bố cũng mới chỉ đề cập đến khu hệ chim của một vài vùng nhỏ ở Việt Nam hoặc đi sâu vào một số đặc điểm sinh học của vài loài chim riêng biệt Đến năm 1971, Võ Quý lần... Delacour và Jabouille cho xuất bản công trình tổng hợp "Chim Đông Dơng" gồm 4 tập [160] Trong công trình này các tác giả đã mô tả 954 loài và loài phụ có kèm theo một ít dẫn liệu chung về đặc tính sinh học và phân bố của chúng Năm 1942, P Milon tiến hành nghiên cứu chim ở tỉnh Lạng Sơn Kết quả nghiên cứu của Milon đợc công bố vào cuối năm 1942 gồm một danh sách 140 loài và loài phụ với một số đặc điểm sinh. .. trình "Sinh học của những loài chim thờng gặp ở Việt Nam", tập 1 [41] Trong tập đầu này, tác giả đã khái quát những đặc điểm chung cũng nh chi tiết đặc điểm sinh học của 675 loài và loài phụ thờng gặp ở miền Bắc Việt Nam Trong số đó, có một loài mới và một loài phụ mới cho khoa học là loài gà lôi lam đuôi trắng Lophura hatinhensis và phân loài hút mật Tam Đảo Nectarinia jugularis tamdaoensis Theo đặc . chim của VQG Xuân Sơn với các KBTTN khác 72 3.2. Một số đặc điểm sinh học, sinh thái của vài loài chim đặc trng thờng gặp ở VQG Xuân Sơn 78 3.2.1. Một số đặc điểm chung của các loài chim. trong khu n khổ đề tài luận án: " ;Nghiên cứu khu hệ và một số đặc điểm sinh học, sinh thái của các loài chim đặc trng ở Vờn Quốc gia Xuân Sơn, tỉnh Phú Thọ& quot; đợc thực hiện trong 3 năm. khoa học sự sống. Đề tài đặc biệt cấp Đại học Quốc gia Hà Nội mã số QG.05.23 hỗ trợ cho nghiên cứu sinh do Hà Đình Đức chủ trì về " ;Nghiên cứu khu hệ chim và một số đặc điểm sinh học, sinh