3 3 Đá vôi xám trắng, phớt xanh hay phớt hồn g

Một phần của tài liệu Đặc điểm địa chất, thạch học và môi trường thành tạo cacbonat vùng tây nam bình long, tỉnh bình phước (Trang 63 - 75)

HỒNG:

Đây là loại đá packstone theo phân loại của Dunham (1962). Đá có chứa nhiều mảnh vụn sinh vật như rong, Foraminifera, Rotalia, Nankinella, Huệ biển, Brachiopoda, Nodosaria sp., … Nền bị dolomit hóa nhẹ, hạt calcit thay thế trong cốt bộ sinh vật làm phá hủy hết cấu trúc sinh vật, xi măng bùn vôi mịn hạt (micrit).

Hình số 20. Packstone. Sinh vật Nankinella và Foraminifera nằm trong rong Mizzia. Phần bìa tản của rong đá bị hòa tan và thay bằng calcit hạt mịn.

Hình số 21: Packstone. Rong Gymnocodium và rong Mizzia nằm trên nền bùn vôi bị silic hóa ở dạng thạch anh.

LM MT 12.1 (47m); 1Ni-; 10x4x

Hình số 22: Packstone. Rong Mizzia và sinh vật Brachiopoda được xi măng bùn vôi gắn kết thành đá. Nền bị silic hóa ở dạng thạch anh.

Hình số 23: Packstone. San hô Waagenophyllum và Huệ biển nằm trên nền bị dolomit hóa.

LM MT 12.1 (47m); 1Ni-; 10x4x

Hình số 24: Packstone. Sinh vật Brachiopoda lớn chứa Brachiopoda nhỏ ở bên trong cốt bộ sinh vật của nó.

Hình số 25: Packstone. Phần trục chính của rong Succodium bị hòa tan và trám đầy bằng các sinh vật khác (Brachiopoda, mảnh vụn rong, … ) và vật liệu bùn vôi.

LM AP 12.5 (67m); 1Ni-; 10x4x

Hình số 26: Packstone. San hô bị dolomit hóa trên nền bùn vôi mịn hạt. LM AP 6.9 (68m); 1Ni-; 10x4x

Hình số 27: Packstone. San hô Waagenophyllum và sinh vật Foraminifera nằm trên nền bùn vôi mịn hạt.

LM AP 10.15 (68m); 1Ni-; 10x4x

Hình số 28: Packstone. Sinh vật Foraminifera với đường tích tụ calcit nổi lên, nằm trên nền bùn vôi mịn hạt.

Dựa vào Mô hình lỗ khoan bên trên, cho ta thấy ngoài sự hiện diện của đá vôi khu vực nghiên cứu, còn có tầng cát kết khá đa dạng chen kẹp với lớp đá tuffic phun trào núi lửa. Sự sắp xếp xen kẹp như vậy cho ta kết luận là khu vực đã có sự biến động về kiến tạo cũng như về môi trường thành tạo xảy ra vào thời cuối Permi ở vùng Bình Long nói riêng và khu vực miền Nam Việt Nam nói chung.

V. 3. 4. ĐÁ TUFFIC VAØ ĐÁ CÓ CHỨA TUFF (Phổ biến là độ sâu lỗ khoan từ 33 m đến 40 m):

Đá có màu xám trắng, cấu tạo khối đặc sít, cỡ hạt đều nhau. Nền là tro bụi núi lửa với dạng que thủy tinh shard. Độ chọn lọc trung bình. Thành phần khoáng vật chủ yếu là thạch anh dạng vũng vịnh, dạng chữ cổ, không màu, có nhiều đường nứt do bị nén ép mạnh, đôi chổ bị silic gặm mòn hay bị tro bụi núi lửa hình thành sau tác động làm ảnh hưởng.

Hình số 30: Đá tuffic. Mảnh vụn tro bụi núi lửa, thạch anh dạng vũng vịnh. Mạch calcit đi lên theo khe nứt, trám vào mảnh thạch anh.

LM MT 12.1 A (33m); 2Ni+; 10x4x

Hình số 31: Đá tuffic. Mảnh vụn tro bụi núi lửa, thạch anh dạng vũng vịnh. Mạch calcit đi lên theo khe nứt, trám vào mảnh thạch anh.

Hình số 32: Đá tuffic. Tinh thể thạch anh kết tinh trước bị ảnh hưởng về sau bởi xi măng tro bụi núi lửa.

LM MT 12.1 A (37,4m); 2Ni+; 10x4x

Hình số 33: Đá tuffic. Tinh thể thạch anh kết tinh trước bị ảnh hưởng về sau bởi xi măng tro bụi núi lửa.

Hình số 34: Đá tuffic. Nền là tro bụi núi lửa với dạng que thủy tinh shard. LM MT 12.1 B (37,4m); 2Ni+; 10x4x

Hình số 35: Đá tuffic. Nền là tro bụi núi lửa với dạng que thủy tinh shard. LM MT 12.1 B (37,4m); 1Ni-; 10x4x

Hình số 36: Đá tuffic. Thạch anh dạng vũng vịnh là thành phần vụn bị calcit thay thế về sau. Mảnh đá andesit.

LM MT 12.1 (44,7m); 2Ni+; 10x4x

Hình số 37: Đá tuffic. Thạch anh dạng vũng vịnh là thành phần vụn bị calcit thay thế về sau. Mảnh đá andesit.

Hình số 38: Đá có chứa tuff. Thạch anh dạng vũng vịnh, dạng răng cưa, dạng chữ cổ. Tro bụi núi lửa vừa là mảnh vụn đá, vừa là xi măng gắn kết các hạt thạch anh.

LM AP 16.14 A (90m); 2Ni+; 10x4x

Hình số 39: Đá có chứa tuff. Thạch anh dạng vũng vịnh, dạng răng cưa, dạng chữ cổ. Tro bụi núi lửa vừa là mảnh vụn đá, vừa là xi măng gắn kết các hạt thạch anh.

Một phần của tài liệu Đặc điểm địa chất, thạch học và môi trường thành tạo cacbonat vùng tây nam bình long, tỉnh bình phước (Trang 63 - 75)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(139 trang)