BÁO CÁO TỔNG KẾT XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH TIẾNG NHẬT DÀNH CHO CÁC CƠ SỞ ĐÀO TẠO KHÔNG CHUYÊN NGỮ THEO KHUNG NĂNG LỰC NGOẠI NGỮ 6 BẬC CỦA VIỆT NAM

134 130 2
BÁO CÁO TỔNG KẾT XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH TIẾNG NHẬT  DÀNH CHO CÁC CƠ SỞ ĐÀO TẠO KHÔNG CHUYÊN NGỮ  THEO KHUNG NĂNG LỰC NGOẠI NGỮ 6 BẬC CỦA VIỆT NAM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐỀ ÁN NGOẠI NGỮ QUỐC GIA 2020 TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÀ NỘI BÁO CÁO TỔNG KẾT XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH TIẾNG NHẬT DÀNH CHO CÁC CƠ SỞ ĐÀO TẠO KHÔNG CHUYÊN NGỮ THEO KHUNG NĂNG LỰC NGOẠI NGỮ BẬC CỦA VIỆT NAM Nhóm tác giả: PGS.TS Trần Thị Chung Tồn TS Nguyễn Thị Minh Hương ThS Ngơ Vân Hằng ThS Phạm Thu Hương ThS Nghiêm Hồng Vân Hà Nội, 12/2015 MỤC LỤC Khảo sát luận xây dựng Chương trình .1 1.1 Quan hệ Việt Nam - Nhật Bản sức hấp dẫn tiếng Nhật Việt Nam .1 1.2 Chính sách phát triển ngoại ngữ nói chung phát triển tiếng Nhật nói riêng Chính phủ Bộ giáo dục Đào tạo Việt Nam 2 Xác định đối tượng chương trình đào tạo hướng tới 2.1 Đặc thù "không chuyên ngữ" người học .3 2.2 Đặc thù lứa tuổi, trình độ người học .4 Xác định mục tiêu Chương trình 4 Xác định nguyên tắc biên soạn .5 Khảo sát chuẩn giảng dạy tiếng Nhật từ góc độ lí thuyết thực tiễn 10 5.1 Khảo sát Chương trình đào tạo đơn vị đào tạo Nhật Bản 10 5.2 Khảo sát chương trình đào tạo gắn với giáo trình cụ thể 15 5.2.1 Khảo sát trường hợp cụ thể 15 5.2.2 Khảo sát chương trình đào tạo theo giáo trình tiêu biểu 19 5.3 Khảo sát thực tế giảng dạy tiếng Nhật không chuyên ngữ Việt Nam 24 5.3.1 Điều tra với đối tượng sinh viên học tiếng Nhật không chuyên ngữ 24 5.3.2 Điều tra đối tượng giảng viên đối tượng quản lí 30 Tiến hành xây dựng Chương trình đào tạo dành cho đối tượng khơng chun ngữ Việt Nam 38 6.1 Xác định thời lượng học mặt lí thuyết thực tế 38 6.2 Xác định mức độ đáp ứng văn hố chun mơn CT .42 Nội dung cụ thể cho kĩ cấp độ 51 7.1 Kỹ nghe 51 7.2 Kỹ nói 52 7.3 Kỹ đọc .53 7.4 Kỹ viết .54 Xác định nguyên tắc áp dụng Chương trình tiến hành Dạy - Học theo CT .54 8.1 Tính chủ động đơn vị đào tạo .55 8.3 Phát huy thành tựu công nghệ áp dụng vào công tác Dạy Học ngoại ngữ 56 8.4 Cân yếu tố văn hoá Nhật - Việt Chương trình giảng dạy 57 8.6 Điều kiện để thực Chương trình 58 Tài liệu tham khảo .59 10 PHỤ LỤC 62 (1) 11 dạng thức biến hình động từ tiếng Nhật .62 (2) 17 dạng hoạt động động từ đưa vào giáo trình tiếng Nhật .62 (3) 10 mơ hình câu tiếng Nhật 64 (4) Các liên từ nâng cao từ bậc đến bậc 65 (5) Phiếu điều tra dành cho đối tượng người học .66 (6) Dữ liệu phân tích cụ thể kết điều tra người học 70 (7) Phiếu điều tra dành cho đối tượng nhà quản lí .82 (8) Phiếu điều tra dành cho đối tượng giảng viên 87 (9) Thông tư ban hành khung Năng lực ngoại ngữ bậc dùng cho Việt Nam 92 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1: Chương trình đào tạo số sở giáo dục đào tạo tiếng Nhật cho người nước Nhật Bản 11 Bảng 2: Chương trình đào tạo chun ngữ có gắn với giáo trình cụ thể 16 Bảng 3: Các vấn đề đưa vào giáo trình giảng dạy tiếng Nhật nói chung .20 Bảng 4: Kết mục đích học tiếng Nhật học viên sở 26 Bảng 5: Thời lượng giảng dạy tiếng Nhật sở 27 Bảng 6: Nguyện vọng thay đổi thời lượng giảng dạy tiếng Nhậttại sở 27 Bảng 7: Kết khảo sát kỹ cần trọng 28 Bảng 8: Kết đánh giá giáo trình sử dụng 28 Bảng : Kết nguyện vọng sử dụng giáo trình .29 Bảng 10: Kết nguyện vọng lực tiếng Nhật muốn đạt 29 Bảng 11: Một số thông tin khái quát đơn vị đào tạo trả lời khảo sát 31 Bảng 12: Tổng hợp ý kiến thời lượng chương trình đơn vị 32 Bảng 13: Tổng hợp ý kiến thời lượng chương trình theo đơn vị 32 Bảng 14: Ý kiến đề xuất giáo trình cho đối tượng người Việt học tiếng Nhật 34 Bảng 15: Tình hình chung đội ngũ giáo viên đơn vị đào tạo 35 Bảng 16: Số liệu học cần thiết để đạt mức lí thuyết thực tế 39 Bảng 17: Khung CT tiếng Nhật đối ứng với chuẩn khác 41 Bảng 18: Chương trình tổng quát cho đối tượng không chuyên ngữ 44 Bảng 19: Nội dung tổng quát chương trình bậc đáp ứng khung chuẩn NLNNVN 45 Bảng 20: CT tiếng Nhật định hướng chuyên ngành đạt bậc VN .49 BÁO CÁO TỔNG KẾT QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH TIẾNG NHẬT DÀNH CHO CÁC CƠ SỞ ĐÀO TẠO KHÔNG CHUYÊN NGỮ THEO KHUNG NĂNG LỰC NGOẠI NGỮ SÁU BẬC CỦA VIỆT NAM Khảo sát luận xây dựng Chương trình 1.1 Quan hệ Việt Nam - Nhật Bản sức hấp dẫn tiếng Nhật Việt Nam Việt Nam Nhật Bản nước nằm khu vực châu Á, nhiều liệu lịch sử cho thấy, nước, từ năm trước kỉ 16 17, có mối bang giao quan hệ trao đổi hàng hoá, kinh tế, có người Nhật trơi giạt đến sinh sống Việt Nam; sang đầu kỉ thứ 18, có người An Nam trơi giạt đến Nhật Bản Tuy nhiên, đến 1973, Việt Nam Nhật Bản thức thiết lập quan hệ ngoại giao, quan hệ nước có thời điểm thăng trầm định Từ năm 1990 đến nay, sách Nhật Bản quan hệ Việt Nam - Nhật Bản thực thay đổi phát triển mạnh mẽ Đặc biệt, giai đoạn nay, nói quan hệ Việt Nam Nhật Bản đạt đến đỉnh cao lịch sử quan hệ nước Điều có nhờ thay đổi mạnh mẽ đường lối ngoại giao Việt Nam Nhật Bản, thể rõ qua chuyến viếng thăm thức vị nguyên thủ quốc gia nhà lãnh đạo cấp cao nước Từ năm 2010 đến nay, hai nước trí "Phát triển quan hệ đối tác chiến lược Hồ bình Phồn vinh châu Á" Từ tháng năm 2014, sau Chủ tịch nước Trương Tấn Sang có chuyến thăm thức Nhật Bản, quan hệ hai nước nâng lên tầm chiến lược sâu rộng phủ khắp nhiều lĩnh vực quan trọng hai nước ngoại giao, kinh tế, xã hội… Gần nhất, năm 2015, nhiều kiện quan trọng thúc đẩy quan hệ Việt Nam - Nhật Bản liên tiếp diễn Đó việc Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam Nguyễn Phú Trọng Đoàn đại biểu cấp cao Đảng Cộng sản Việt Nam thức đến thăm Nhật Bản vào ngày15/9/3015 theo lời mời Thủ tướng Nội Nhật Bản Shinzo Abe Đặc biệt, sau ngày 15/ 10/ 2015, Hiệp định Đối tác Xun Thái Bình Dương (TPP) kí kết, Nhật Bản quốc gia tham gia lớn 12 đối tác tham gia TPP, nhiều kì vọng cho mối quan hệ kinh tế Việt Nam Nhật Bản lại nhân lên Với quan hệ song phương ngày phát triển vậy, năm qua, Nhật Bản đối tác đầu tư lớn Việt Nam với 37,7 tỷ USD vốn FDI 2.661 dự án hiệu lực, tất lĩnh vực trọng yếu kinh tế, góp phần thúc đẩy tăng trưởng thay đổi cấu kinh tế công nghiệp chế biến chế tạo, kinh doanh bất động sản, xây dựng… Kim ngạch thương mại song phương nước tăng theo năm Năm 2014 đạt 27,6 tỷ USD, tháng đầu năm 2015 đạt 19 tỷ USD1 http://ngktonline.mofa.gov.vn/news?id=2474 Ngoài đầu tư để phát triển sở hạ tầng kinh tế Việt Nam, Nhật Bản trọng giúp Việt Nam phát triển bền vững lĩnh vực phát triển văn hoá giáo dục Năm 2008, Trung tâm giao lưu văn hóa Nhật Bản Việt Nam thức thành lập Hà Nội Từ đến nay, trung tâm tích cực tham gia vào hoạt động văn hóa giúp hỗ trợ du học Nhật Bản, tổ chức triễn lãm, hòa nhạc, biểu diễn, chiếu phim…, mảng hoạt động lớn Trung tâm phát triển công tác đào tạo tiếng Nhật Việt Nam Tiếng Nhật trở thành ngoại ngữ thu hút ngày nhiều người học nước du học sinh, tu nghiệp sinh sang Nhật Bản học tập công tác Ở nước, bậc phổ thông, sau 10 năm thực Đề án thí điểm tiếng Nhật trường trung học Việt Nam, số trường trung học giảng dạy thí điểm lên đến 31 trường với tổng số sinh viên 25.203 học sinh Theo điều tra Quỹ Giao lưu Quốc tế Nhật Bản năm 2012, số người học 46.762 người, nay, chưa có số liệu điều tra chắn số vượt lên 50.000 người Còn Nhật Bản, năm 2015, số du học sinh sang Nhật Bản lên đến 26.439, Việt Nam trở thành nước đứng thứ số nước có du học sinh đông Nhật Bản Trung Quốc, Việt Nam, Hàn Quốc, Nepal Đài Loan Ở sở đào tạo tiếng Nhật chuyên ngữ Trường Đại học Hà Nội, Trường Đại học Ngoại thương, Trường Đại học Ngoại ngữ - Đại học Quốc gia Hà Nội, số sinh viên hàng năm tăng Năm học 2015, Trường Đại học Hà Nội, thí sinh đỗ vào ngành Ngôn ngữ Nhật phải đạt chuẩn đến 33 điểm (trong đó, ngoại ngữ hệ số 2), cao từ trước đến mức điểm đầu vào cao tồn quốc ngành Ngơn ngữ Nhật năm gần Trong khuôn khổ qui định Bộ GD&ĐT, số sinh viên nhập học đạt ngưỡng 170, với loại hình đào tạo hệ qui, hệ vừa làm vừa học, sinh viên học tiếng Nhật ngoại ngữ 2, tổng số sinh viên Khoa tiếng Nhật vượt lên số 1000 sinh viên/năm 1.2 Chính sách phát triển ngoại ngữ nói chung phát triển tiếng Nhật nói riêng Chính phủ Bộ giáo dục Đào tạo Việt Nam Việc số người học tiếng Nhật tăng lên phản ánh mối quan hệ Việt Nam Nhật Bản thực vào chiều rộng chiều sâu, phản ánh sách phát triển ngoại ngữ Việt Nam Đảng Nhà nước ta Trong xu mở rộng quan hệ ngoại giao đa phương, phủ Việt Nam ý thức sâu sắc ngoại ngữ công cụ đắc lực để đưa quốc gia nhanh chóng hồ nhập với giới, tiếp cận sâu sắc có hiệu với cộng đồng ngơn ngữ khác Tiếng Nhật ngày nâng cao vị bên cạnh ngoại ngữ khác, trở thành công cụ hữu hiệu việc xây dựng quan hệ đối tác chiến lược Việt Nam Nhật Bản Số liệu Hội nghị Tổng kết đề án tổ chức ngày 8/10/2013 Hội trường A, Bộ GD&ĐT http://www.jasso.go.jp/statistics/intl_student/data14.html Trong lĩnh vực văn hoá kinh tế, tiếng Nhật công cụ giúp người dân Việt Nam học tập Nhật Bản, tiếp thu có hiệu nguồn vốn ODA nguồn tài trợ Nhật Bản, tiếp thu thành kinh nghiệm Nhật Bản để xây dựng phát triển đất nước Từ năm 2008 trở đi, tiếng Nhật lựa chọn mơn thi ngoại ngữ kì thi tuyển sinh vào đại học Đặc biệt, ngày 30 tháng năm 2008, Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án “Dạy học ngoại ngữ hệ thống giáo dục quốc dân giai đoạn 2008 2020”, có đề án "Thí điểm giảng dạy tiếng Nhật trường trung học Việt Nam giai đoạn 2003 - 2013" (gọi tắt giảng dạy tiếng Nhật bậc Phổ thông) đề án "Triển khai đào tạo theo chương trình ngoại ngữ giáo dục chuyên nghiệp (trung cấp dạy nghề) với mức trình độ tối thiểu đạt bậc theo KNLNN sau tốt nghiệp trường nghề bậc theo KNLNN sau tốt nghiệp trung cấp chuyên nghiệp" (gọi tắt giảng dạy tiếng Nhật bậc sau Phổ thông) Từ sau năm 2013, đề án giảng dạy tiếng Nhật bậc phổ thông Bộ GD&ĐT cho triển khai từ giảng dạy thí điểm đến giảng dạy đại trà Đặc biệt, công tác ln có hỗ trợ chun gia Nhật Bản, triển khai từ khâu biên soạn chương trình đến giáo trình cho cấp học từ lớp đến lớp 12 Việt Nam Với đề án giảng dạy tiếng Nhật cho bậc sau phổ thơng, Bộ GD&DT giao thức giao nhiệm vụ cho Trường Đại học Hà Nội "Xây dựng Chương trình tiếng Nhật dành cho sở đào tạo không chuyên ngữ theo khung lực ngoại ngữ bậc Việt Nam" QĐ số 1716 ngày 20/5/2014 Theo hướng này, sau tốt nghiệp phổ thông, trở thành sinh viên trường dạy nghề, trường cao đẳng, đại học, v.v , người học lựa chọn tiếng Nhật làm ngoại ngữ gắn với định hướng định nghề nghiệp, lựa chọn ngành học Sinh viên trường cao đẳng, đại học đội ngũ lao động nước, vậy, việc xây dựng chiến lược phát triển tiếng Nhật với đối tượng trở thành nhiệm vụ quan trọng lĩnh vực giảng dạy ngoại ngữ cách thích ứng, góp phần vào việc phát triển đất nước giai đoạn Xác định đối tượng chương trình đào tạo hướng tới Có vấn đề cần xác định bàn đến đối tượng mà CTĐT cần hướng tới sau: 2.1 Đặc thù "không chuyên ngữ" người học Chương trình xây dựng cho đối tượng "không chuyên ngữ", tức sinh viên/học viên theo học Chương trình này, tốt nghiệp nhận học vị ghi tốt nghiệp tên chuyên ngành "Cử nhân kĩ thuật", "Trung cấp Cơng nghệ kĩ thuật phần cứng máy tính", "Trung cấp y dược", v.v mà tên gọi ngành học/bậc học có liên quan đến tiếng Nhật "Cử nhân tiếng Nhật", "Trung cấp tiếng Nhật", "Cao đẳng tiếng Nhật" "Cử nhân ngoại ngữ (chuyên ngành tiếng Nhật)", v.v Có nghĩa là, tiếng Nhật xây dựng Chương trình ngoại ngữ - công cụ để làm việc Chương trình đào tạo chuyên ngành khác Chuyên ngành kinh tế đối ngoại, tài ngân hàng, quản trị kinh doanh (của Trường Đại học Ngoại thương sở đào tạo tương đương), Chuyên ngành IT, chuyên ngành du lịch, chuyên ngành y tá, dược học, kĩ thuật, chuyên ngành quản trị kinh doanh, v.v trường cao đẳng, đại học nói chung Đây rõ ràng khơng phải chương trình ngành học mà người học theo đuổi để nhận học vị cử nhân ngành Ngôn ngữ Nhật Trong tổng thể bậc Chương trình, yêu cầu trình độ tiếng Nhật với kỹ thuật viên trường dạy nghề đạt chuẩn bậc 2, cử nhân thuộc hệ cao đẳng trở lên phải đạt chuẩn bậc Ngoài ra, với trường chun ngữ, Chương trình áp dụng để giảng dạy cho đối tượng học tiếng Nhật ngoại ngữ bên cạnh ngoại ngữ 1, tức ngoại ngữ tiếng nước ngồi khác Với thời lượng ngoại ngữ thường qui định khoảng 20 đơn vị học trình, (tương đương với 15 tín chỉ) yêu cầu đầu tối đa cho đối tượng đến bậc 2.2 Đặc thù lứa tuổi, trình độ người học Đối tượng thụ hưởng Chương trình sinh viên/học viên thuộc "bậc sau phổ thông", theo học trường đại học, cao đẳng, trường nghề Việt Nam Như vậy, người học tiếng Nhật theo Chương trình người lớn, trưởng thành, có tiếng Việt tiếng mẹ đẻ, học tiếng Nhật ngoại ngữ không chuyên, sử dụng tiếng Nhật cho sống sinh hoạt, lao động có tiếp xúc với người Nhật tư liệu tiếng Nhật, bước đầu sử dụng tiếng Nhật làm công cụ để làm việc lĩnh vực chun mơn Với sinh viên bậc trung cấp cao đẳng, theo định hướng đào tạo theo chương trình ngoại ngữ qui định Đề án 2020, "đối với giáo dục chuyên nghiệp (trung cấp dạy nghề) với mức trình độ tối thiểu đạt bậc theo KNLNN sau tốt nghiệp trường nghề bậc theo KNLNN sau tốt nghiệp trung cấp chuyên nghiệp", trường linh hoạt áp dụng mức độ đào tạo theo cấp độ từ đến Chương trình khung Ngồi ra, với trường chun ngữ, Chương trình áp dụng để giảng dạy cho đối tượng học tiếng Nhật ngoại ngữ bên cạnh ngoại ngữ tiếng nước khác Xác định mục tiêu Chương trình Về kiến thức kĩ liên quan đến ngơn ngữ: - Xây dựng Chương trình từ bậc 1/6 Khung NLNNVN1 cho sinh viên trường đại học, cao đẳng… học tiếng Nhật từ đầu học tiếng Nhật với lượng thời gian kiến Tương đương với bậc A1 Khung CEFR, bậc N5, N4 Khung JLPT bậc A1 Khung chuẩn JF thức không đáng kể, phải học lại từ đầu Đầu xác định phải đạt cho đối tượng bậc 3/6 Khung NLNNVN (tương đương với bậc B1 theo Khung CEFR, bậc N3 Khung JLPT bậc B1 Khung chuẩn JF) - Từng bậc từ ~ có mục tiêu cụ thể kĩ Nói, Nghe, Đọc, Viết xác định sở yêu cầu Khung NLNNVN; ra, số lượng tổng từ vựng, biểu đạt ngữ pháp nêu lên rõ ràng bàn nội dung bậc Chương trình - Từ Chương trình này, người học tiếp tục học thêm từ vựng chuyên môn, số cách biểu đạt lĩnh vực lao động mình, tiếp tục học lên bậc b2 để sử dụng tiếng Nhật làm cơng cụ cơng việc có tiếp xúc với người Nhật Mặt khác, tương lai, từ kiến thức sở này, tiếp tục học lên, nghiên cứu chuyên ngành sâu tiếng Nhật, giao tiếp với giới chun mơn ngành tiếng Nhật Về kĩ khác: Ngoài kiến thức kĩ có liên quan đến ngơn ngữ đây, theo học tiếng Nhật với tư cách ngoại ngữ làm công cụ để hỗ trợ giao tiếp với người Nhật sử dụng tiếng Nhật chuyên môn, sinh viên, học viên rèn luyện thêm kĩ khác cần thiết học tập cơng tác nói chung Từ kiến thức tiếng Nhật văn hoá Nhật, sinh viên rèn dũa thêm kĩ lao động học tập kĩ sử dụng phần mềm, tiếp cận với kĩ làm việc theo nhóm, kĩ tiếp thu công nghệ kĩ thuật cao học tập kĩ mềm giao tiếp, ứng xử với đối tác người Nhật hay người nước ngồi nói chung Về thái độ: Qua mơn học tiếng Nhật trình độ ngày nâng cao hơn, học viên, sinh viên dần học tập phong cách, thái độ tinh thần học tập người Nhật Đó thái độ cẩn trọng giao tiếp, nghiêm túc chu học tập, cơng việc, biết ứng xử có trách nhiệm có văn hố với cộng đồng, tập thể, cầu tiến để góp phần xây dựng tính cách người văn minh, đại Xác định nguyên tắc biên soạn Chương trình biên soạn với nguyên tắc xác định sau: 1) Dựa khung Năng lực Ngoại ngữ bậc Việt Nam: Lấy tiêu chí Khung NLNNVN làm cở sở để biên soạn nội dung Chương trình Khung, Chương trình chi tiết Điều tiền đề để có Chương trình khung chương trình chi tiết áp dụng theo chuẩn Bộ Giáo dục Đào tạo, đơn vị đào tạo tự biên soạn lựa chọn giáo trình thích hợp để thực nhiệm vụ đặt cho mình, tạo thống cơng tác giảng dạy tiếng Nhật Việt Nam, đưa công tác giảng dạy tiếng Nhật hoà phát triển ngoại ngữ Việt Nam theo chuẩn chung thống toàn quốc giảng dạy ngoại ngữ nói chung 2) Tham khảo Khung Chuẩn JF: Khung chuẩn JF soạn thảo sở tham khảo khung chuẩn CEFER, nữa, lại gắn với đặc thù riêng tiếng Nhật nên việc tham khảo khung chuẩn JF yêu cầu tất yếu cơng tác biên soạn Chương trình 3) Dựa lí luận thực tiễn: Các lí luận để xây dựng Chương trình việc nắm bắt chất trình Dạy - Học, nắm bắt kiến thức ngôn ngữ, ngoại ngữ (cụ thể kiến thức ngôn ngữ tiếng Việt tiếng Nhật), cách xác định yếu tố đặc thù tiếng Nhật, cách thức truyền thụ kiến thức tiếng cho người học, v.v Các kiến thức lí luận giúp lựa chọn mục tiêu Chương trình từ vựng, ngữ pháp, bối cảnh giao tiếp phù hợp, đảm bảo khả học tập mặt lí thuyết cho người học; chúng góp phần đảm bảo cho việc xây dựng cấu trúc chung, tổng thể CT qua bậc học quán phù hợp Các thực tiễn để xây dựng Chương trình xác nhận qua việc tiến hành khảo sát điều tra, thu thập phân tích liệu liên quan đến trình Dạy Học tiếng Nhật Việt Nam, giúp cho việc xây dựng Chương trình đảm bảo tính khả thi, phù hợp với thực tiễn 4) Kế thừa phát huy thành nghiên cứu giảng dạy tiếng Nhật Nhật Bản Việt Nam: Đó việc tham khảo Chương trình giảng dạy tiếng Nhật Nhật Bản, đặc biệt tổ chức JF, Hiệp Hội giáo dục tiếng Nhật Việc tham khảo chương trình giảng dạy tiếng Nhật Nhật Bản giúp cho tác giả nhóm biên soạn có thêm kinh nghiệm bổ ích cho cơng tác Công tác giảng dạy tiếng Nhật cho người nước ngồi người Nhật có lịch sử lâu đời tích luỹ nhiều kinh nghiệm hữu ích Đặc biệt, Nhật Bản đất nước ln có ý thức tiếp thu thành nghiên cứu giảng dạy ngoại ngữ nước Phương Tây, ln cải tiến chương trình, tài liệu giảng dạy Các trường đại học, sở giảng dạy tiếng Nhật cho người nước ngồi ln trọng cơng tác biên soạn Chương trình, giáo trình, cải tiến cách thức giảng dạy học tập nỗ lực phổ biến kinh nghiệm, trao đổi kiến thức, giao lưu sở đào tạo Nhật Bản với tổ chức giảng dạy tiếng Nhật Nhật Bản Hơn nữa, Nhật, ln có cơng ty, tập đoàn lớn, quỹ giao lưu xúc tiến công tác giảng dạy tiếng Nhật phát triển Nhờ vậy, Nhật, Chương trình, giáo trình phương pháp giảng dạy thường xuyên cải tiến, cập nhật, thay đổi hướng đến thành giảng dạy ngoại ngữ với tính chất ln rộng mở đa dạng hố mức tốt Ngồi ra, góc độ khác, cần tham khảo giáo trình giảng dạy tiếng Nhật người Việt Nam sử dụng Việt Nam: Trong số chương trình, giáo trình người Nhật biên soạn, năm gần đây, có số giáo trình khẳng định tính ưu việt mình, nhiều sở đào tạo Nhật Bản sử dụng làm tài liệu giảng dạy đơn vị, kể nhiều trường đại học Việt Nam Có nhiều giáo trình cấp học khác sử dụng rộng rãi, đó, bậc sơ, trung cấp, kến giáo trình Mina no nihongo (tiếng Nhật cho người) Có thể nói giáo trình Minano nihongo trở - Có thể hiểu loại thư từ văn điện tử (thư hỏi đáp, đơn đặt hàng, thư xác nhận, v.v ) chủ đề quen thuộc Bậc - Có thể hiểu loại thư từ cá nhân ngắn gọn, đơn giản - Có thể hiểu quy định, ví dụ quy định an tồn, diễn đạt ngơn ngữ đơn giản - Có thể hiểu hướng dẫn sử dụng đơn giản cho thiết bị đời sống ngày điện thoại cơng cộng Bậc - Có thể hiểu đoạn mô tả kiện, cảm xúc lời chúc thư từ cá nhân đủ để đáp lại cho người viết - Có thể hiểu hướng dẫn sử dụng viết rõ ràng, mạch lạc cho thiết bị cụ thể Bậc - Có thể đọc thư từ liên quan đến sở thích dễ dàng nắm bắt ý nghĩa cốt yếu - Có thể hiểu hướng dẫn dài, phức tạp lĩnh vực chun mơn mình, bao gồm chi tiết điều kiện cảnh báo, với điều kiện đọc lại đoạn khó Bậc - Có thể hiểu loại thư từ, nhiên đôi lúc phải sử dụng từ điển - Có thể hiểu tường tận hướng dẫn dài, phức tạp loại máy móc hay quy trình mới, kể khơng liên quan đến lĩnh vực chun mơn mình, nhiên cần đọc lại đoạn khó Bậc - Như Bậc 2.3.5 Đọc xử lý văn Bậc Bậc Bậc Bậc Bậc Đặc tả - Có thể viết lại từ đơn văn ngắn trình bày dạng in chuẩn - Có thể nhận tái từ cụm từ câu ngắn từ văn - Có thể chép văn ngắn trình bày dạng in viết tay - Có thể đối chiếu đoạn thơng tin ngắn từ số nguồn viết tóm tắt nội dung - Có thể diễn đạt lại đoạn văn ngắn theo cách đơn giản, sử dụng cách dùng từ cấu trúc từ văn gốc - Có thể tóm tắt nhiều loại văn thực tế hư cấu, đưa nhận định, thảo luận quan điểm đối lập chủ đề - Có thể tóm tắt đoạn trích từ báo chí, đoạn vấn loại tài liệu có bao hàm ý kiến, lập luận thảo luận 114 Bậc - Có thể tóm tắt đoạn văn dài, khó Bậc - Có thể tóm tắt thông tin từ nguồn khác nhau, lập luận dẫn chứng để trình bày lại vấn đề cách mạch lạc 2.4 Mô tả kỹ viết 2.4.1 Đặc tả tổng quát cho kỹ viết sản sinh Bậc Đặc tả Bậc - Có thể viết cụm từ, câu ngắn thân, gia đình, trường lớp, nơi làm việc Bậc - Có thể viết mệnh đề, câu đơn giản nối với liên từ như: và, nhưng, Bậc - Có thể viết đơn giản, có tính liên kết chủ đề quen thuộc mối quan tâm cá nhân cách kết nối thành tố đơn lập thành viết có cấu trúc Bậc - Có thể viết chi tiết, rõ ràng nhiều chủ đề quan tâm khác nhau, đưa thông tin lập luận từ số nguồn khác Bậc - Có thể viết chi tiết, rõ ràng, bố cục chặt chẽ chủ đề phức tạp, làm bật ý quan trọng, mở rộng lập luận quan điểm hỗ trợ cho viết với chứng, ví dụ cụ thể tóm tắt dẫn đến kết luận phù hợp Bậc - Có thể viết rõ ràng, trơi chảy, bố cục chặt chẽ, chi tiết với văn phong phù hợp cấu trúc logic, giúp cho độc giả thấy điểm quan trọng viết 115 2.4.2 Viết sản sinh: Viết sáng tạo Bậc Bậc Bậc Đặc tả - Có thể viết cụm từ, câu đơn giản thân người tưởng tượng, nơi sống công việc họ - Có thể viết cụm từ hay câu đơn giản gia đình, điều kiện sống, trình học tập cơng việc - Có thể viết tiểu sử giả tưởng cách ngắn gọn - Có thể miêu tả chi tiết, dễ hiểu chủ đề quen thuộc lĩnh vực quan tâm Bậc - Có thể viết trải nghiệm, miêu tả cảm giác phản ứng viết đơn giản, có tính liên kết - Có thể miêu tả kiện, chuyến gần (thật giả tưởng) - Có thể viết kể lại câu chuyện Bậc - Có thể miêu tả rõ ràng, chi tiết kiện hay trải nghiệm thật giả tưởng, thể mối liên hệ ý viết có liên kết chặt chẽ theo cách hành văn cho thể loại có liên quan - Có thể miêu tả rõ ràng, chi tiết chủ đề thuộc mối quan tâm cá nhân - Có thể viết nhận xét phim, sách kịch Bậc - Có thể viết văn miêu tả văn sáng tạo rõ ràng, chi tiết với cấu trúc chặt chẽ, với văn phong tự tin, cá tính, tự nhiên, phù hợp với độc giả Bậc - Có thể viết văn miêu tả kinh nghiệm câu chuyện cách rõ ràng, rành mạch, ý tứ phong phú lôi cuốn, văn phong phù hợp với thể loại lựa chọn 116 2.4.3 Viết sản sinh: Viết báo cáo tiểu luận Bậc Đặc tả Bậc - Khơng có đặc tả tương ứng Bậc - Khơng có đặc tả tương ứng - Có thể viết luận đơn giản, ngắn gọn chủ đề thuộc mối quan tâm cá nhân Bậc - Có thể tóm tắt báo cáo trình bày ý kiến thơng tin thực tế mà người viết tích luỹ vấn đề quen thuộc xảy ngày - Có thể viết báo cáo ngắn gọn với định dạng chuẩn, cung cấp thông tin thực tế nêu lý cho kiến nghị đưa báo cáo - Có thể viết luận báo cáo, phát triển lập luận cách hệ thống, nêu bật ý có minh họa phù hợp Bậc - Có thể đánh giá ý kiến khác giải pháp cho vấn đề - Có thể viết luận báo cáo phát triển lập luận đó, nêu lý tán thành hay phản đối quan điểm giải thích ưu điểm nhược điểm giải pháp khác - Có thể tổng hợp thơng tin lập luận từ nhiều nguồn khác Bậc - Có thể viết bình luận rõ ràng, cấu trúc chặt chẽ chủ đề phức tạp, nhấn mạnh điểm quan trọng bật có liên quan - Có thể viết triển khai ý bảo vệ quan điểm với độ dài định, với ý kiến, lập luận minh chứng cụ thể Bậc - Có thể viết báo cáo, báo luận phức tạp cách rõ ràng, rành mạch, ý tứ dồi vấn đề đưa đánh giá sắc bén đề xuất, hay bình luận tác phẩm văn học - Có thể đưa cấu trúc logic phù hợp hiệu giúp người đọc thấy ý quan trọng 117 2.4.4 Viết tương tác: Đặc tả tổng quát cho kỹ viết tương tác Bậc Đặc tả Bậc - Có thể yêu cầu cung cấp thông tin cá nhân văn Bậc - Có thể viết ghi ngắn, sử dụng biểu mẫu vấn đề thuộc lĩnh vực quan tâm Bậc - Có thể truyền đạt thông tin, ý kiến chủ đề cụ thể trừu tượng, kiểm tra thông tin, hỏi giải thích vấn đề cách hợp lý - Có thể viết thư cá nhân, viết ghi để hỏi truyền đạt thông tin đơn giản liên quan trực tiếp, giải điểm cho quan trọng Bậc - Có thể truyền đạt tin tức, diễn đạt quan điểm cách hiệu hình thức viết liên kết tin tức, quan điểm người khác Bậc - Có thể thể thân rõ ràng xác, liên kết người đối thoại cách linh hoạt hiệu Bậc - Như Bậc 2.4.5 Viết tương tác: Thư từ giao dịch Bậc Đặc tả Bậc - Có thể viết, đáp lời bưu thiếp, điền bảng, biểu mẫu đơn giản Bậc - Có thể viết thư cá nhân đơn giản để cảm ơn xin lỗi - Có thể viết thư cá nhân mô tả chi tiết kinh nghiệm, cảm xúc, kiện Bậc - Có thể viết thư từ giao dịch nhằm cung cấp thơng tin cá nhân, trình bày suy nghĩ chủ đề liên quan đến công việc, học tập chủ đề văn hóa, âm nhạc, phim ảnh Bậc - Có thể viết thư từ giao dịch với mức độ cảm xúc thái độ, nêu ý kiến cá nhân, trả lời bình luận ý kiến quan 118 điểm người nhận thư Bậc - Có thể thể thân rõ ràng xác thư tín cá nhân, sử dụng ngơn ngữ linh hoạt hiệu quả, bao gồm thể cung bậc cảm xúc, cách nói bóng gió bơng đùa Bậc - Như Bậc 2.4.6 Viết tương tác: Ghi chép, nhắn tin, điền biểu mẫu Bậc Bậc Bậc Bậc Đặc tả - Có thể viết điền số, ngày tháng, tên riêng, quốc tịch, địa chỉ, tuổi, ngày sinh đến quốc gia, ví dụ: điền vào mẫu đăng ký khách sạn - Có thể hiểu tin nhắn ngắn, đơn giản - Có thể viết tin nhắn ngắn, đơn giản liên quan tới vấn đề thuộc lĩnh vực quan tâm - Có thể viết ghi truyền đạt thông tin đơn giản nội dung liên quan tới bạn bè, nhân viên dịch vụ, giáo viên người thường gặp sống ngày, làm rõ điểm quan trọng tin nhắn - Có thể hiểu tin nhắn có nội dung yêu cầu giải thích vấn đề Bậc - Như Bậc Bậc - Như Bậc Bậc - Như Bậc 2.4.7 Xử lý văn Bậc Bậc Đặc tả - Có thể chép lại từ đơn hay văn ngắn trình bày dạng in chuẩn 119 Bậc - Có thể lựa chọn tái tạo từ, cụm từ quan trọng, hay câu ngắn từ đoạn văn ngắn khả kinh nghiệm giới hạn thân Có thể chép lại đoạn văn ngắn Bậc - Có thể tập hợp thơng tin ngắn từ vài nguồn tóm tắt lại thơng tin cho người khác Có thể diễn đạt lại đoạn văn theo lối đơn giản, sử dụng cách hành văn trình tự văn gốc Bậc - Có thể tóm tắt loại văn thực tế hay giả tưởng, nhận xét, thảo luận đối chiếu quan điểm khác chủ điểm Có thể tóm tắt đoạn trích từ nguồn tin tức, vấn, hay tư liệu có quan điểm, tranh luận hay thảo luận Có thể tóm tắt cốt truyện hay trình tự kiện phim hay kịch Bậc - Có thể tóm tắt văn dài khó Bậc - Có thể tóm tắt thơng tin từ nhiều nguồn khác nhau, qua thể khả tái cấu trúc tranh luận viết cách mạch lạc kết tổng thể 2.4.8 Tiêu chí ngơn ngữ chung Bậc Đặc tả Bậc - Có kiến thức cách diễn đạt đơn giản thông tin cá nhân nhu cầu cụ thể Bậc - Có vốn ngơn ngữ để xử lý tình ngày với nội dung đốn trước, người viết phải điều chỉnh nội dung thông điệp tìm từ Có thể diễn đạt ngắn gọn nhu cầu đơn giản sinh hoạt ngày cụ thể thơng tin cá nhân, thói quen ngày, mong muốn, nhu cầu, hỏi thơng tin Có thể sử dụng kiểu câu đơn giản, đoản ngữ, cụm từ ngắn ghi nhớ, mô thức giao tiếp để diễn đạt thân, người khác, cơng việc, địa danh, vật sở hữu v.v… Có vốn từ hạn chế gồm cụm từ ngắn ghi nhớ tình cấp thiết đốn trước; tình khơng quen thuộc, thường xảy hiểu nhầm gián đoạn giao tiếp Bậc - Có đủ vốn từ để miêu tả tình khơng thể đốn trước, giải thích điểm vấn đề với độ xác hợp lý thể suy nghĩ chủ đề mang tính trừu tượng hay văn hóa âm nhạc, điện ảnh Có đủ vốn từ vựng để diễn đạt mong muốn thân với chút dự hay viết lòng vòng chủ đề gia đình, sở thích, đam mê, cơng việc, du lịch, kiện diễn ra, giới hạn mặt từ vựng nên đôi chỗ viết lặp thể khó khăn cách trình bày Bậc - Có thể diễn đạt thân cách rõ ràng, có dấu hiệu giới hạn điều người viết muốn diễn đạt Có đủ vốn từ để miêu tả cách rõ ràng, bày tỏ quan điểm triển khai lập luận mà không thấy có dấu hiệu phải tìm từ, thể khả sử dụng vài 120 kiểu câu phức tạp để diễn đạt Bậc - Có thể lựa chọn cách trình bày phù hợp từ vốn từ rộng để diễn đạt thân cách rõ ràng mà khơng có dấu hiệu giới hạn điều người viết muốn diễn đạt Bậc - Có thể sử dụng ngơn ngữ phạm vi rộng, có khả kiểm sốt ngơn từ cách qn để diễn đạt suy nghĩ xác, nhấn mạnh, khu biệt loại bỏ yếu tố tối nghĩa Khơng có dấu hiệu giới hạn điều người viết muốn diễn đạt 2.4.9 Phạm vi từ vựng Bậc Đặc tả Bậc - Có vốn từ gồm từ, cụm từ đơn lẻ thuộc tình cụ thể Bậc - Có đủ vốn từ để thực giao dịch thường nhật liên quan đến tình chủ đề quen thuộc Có đủ vốn từ để diễn đạt nhu cầu giao tiếp để xử lý nhu cầu tối giản Bậc - Có đủ vốn từ để diễn đạt thân, vòng vo, hầu hết chủ đề liên quan đời sống ngày gia đình, thói quen, sở thích, cơng việc, du lịch kiện diễn Bậc - Có vốn từ rộng vấn đề liên quan tới lĩnh vực người sử dụng ngôn ngữ hầu hết chủ đề chung Có khả hành văn đa dạng nhằm tránh lặp từ thường xuyên, vốn từ thiếu nên diễn đạt ngập ngừng, dài dòng Bậc - Thơng thạo lượng từ vựng lớn, cho phép lấp đầy khoảng trống cách sử dụng lối nói giải thích dài dòng, phải tìm kiếm từ thích hợp dùng lối nói lảng tránh Thơng thạo cụm từ mang tính thành ngữ từ ngữ thơng tục Bậc - Thông thạo lượng từ vựng lớn bao gồm cụm từ mang tính thành ngữ, từ ngữ thông tục, nhận biết mức độ ý nghĩa biểu cảm 2.4.10 Kiểm soát từ vựng Bậc Bậc Đặc tả - Khơng có đặc tả tương ứng 121 Bậc - Có khả kiểm sốt vốn từ hẹp thuộc nhu cầu cụ thể ngày Bậc - Kiểm soát tốt lượng từ vựng trình độ sơ cấp Tuy có lỗi lớn diễn đạt ý nghĩ phức tạp hay chủ đề tình khơng quen thuộc Bậc - Mức độ xác việc sử dụng từ nhìn chung cao Tuy đơi chỗ gây hiểu nhầm lựa chọn từ chưa xác, điều khơng làm cản trở q trình giao tiếp Bậc - Đơi có khiếm khuyết nhỏ khơng có lỗi nghiêm trọng việc sử dụng từ Bậc - Sử dụng từ ln xác thích hợp 2.4.11 Độ xác ngữ pháp Bậc Đặc tả Bậc - Chỉ dùng cách hạn chế số cấu trúc ngữ pháp mẫu câu đơn giản vốn ngữ pháp học Bậc - Sử dụng xác số cấu trúc đơn giản mắc lỗi cách hệ thống có thiên hướng nhầm lẫn thì, khơng sử dụng dạng thích hợp động từ với chủ ngữ Tuy nhiên, người sử dụng thể rõ ràng ý muốn truyền đạt Bậc - Giao tiếp cách xác ngữ cảnh quen thuộc; nhìn chung, có khả kiểm sốt tốt có ảnh hưởng đáng kể tiếng mẹ đẻ Có thể mắc lỗi, người sử dụng thể rõ ràng ý muốn truyền đạt Sử dụng cách xác mẫu câu thường dùng liên quan tới tình quen thuộc Bậc - Kiểm sốt ngữ pháp tốt, đơi có lỗi nhỏ cấu trúc câu xảy nhìn lại sửa Không mắc lỗi gây hiểu lầm Bậc - Ln trì độ xác ngữ pháp cao, mắc lỗi mà có khó phát Bậc - Ln trì việc kiểm sốt ngữ pháp cấu trúc ngơn ngữ phức tạp phải ý đến điều khác chuẩn bị cho phần theo dõi phản ứng người khác 122 123 2.4.12 Độ xác tả Bậc Đặc tả Bậc - Có thể chép lại từ cụm từ ngắn, quen thuộc biển hiệu lời dẫn đơn giản, tên vật dụng ngày, tên cửa hiệu cụm từ thường xuyên sử dụng Có thể viết tả địa chỉ, quốc tịch thơng tin cá nhân khác Bậc - Có thể chép câu ngắn chủ đề ngày, ví dụ câu đường Có thể viết xác âm tiết từ ngắn (không thiết chuẩn mực tuyệt đối) sẵn có vốn từ ngữ người học Bậc - Có thể viết đoạn văn nhìn chung dễ hiểu từ đầu tới cuối với chữ viết, dấu câu bố cục xác để người đọc theo dõi Bậc - Có thể viết đoạn văn rõ ràng, dễ hiểu theo tiêu chí phân đoạn bố cục chuẩn đoạn văn Có thể sử dụng chữ viết dấu câu tương đối xác dấu hiệu bị ảnh hưởng tiếng mẹ đẻ Bậc - Bố cục, phân đoạn sử dụng dấu câu thống hợp lý Viết tả đơi chỗ lỗi nhỏ khơng tập trung Bậc - Viết khơng có lỗi tả V Bảng tự đánh giá lực ngoại ngữ Để người học tự đánh giá lực ngoại ngữ sở lập kế hoạch xây dựng lộ trình, phương pháp học tập tự học để đạt trình độ theo quy định, KNLNNVN cung cấp Bảng tự đánh giá lực sau: Bậc Kỹ tiếp nhận Nghe Bậc Đọc Kỹ tương tác Nói tương tác Viết tương tác Kỹ sản sinh Nói sản sinh Viết sản sinh Tơi nhận Tơi nhận diện Tơi hỏi trả Tơi viết bưu Tơi sử dụng Tơi viết biết từ từ, nhóm từ quen lời câu hỏi đơn thiếp đơn giản ngắn cụm từ câu đơn cụm từ nhóm từ quen thuộc câu đơn giản chủ đề gọn, ví dụ viết bưu giản để nói chủ câu đơn giản 124 Bậc Bậc Kỹ tiếp nhận Đọc Nói tương tác thuộc thân, gia đình mơi trường sống xung quanh tơi người nói chậm rõ ràng giản liên quan đến thân, gia đình mơi trường xung quanh gần gũi với tơi Tơi hiểu văn ngắn đơn giản quảng cáo, thông báo quen thuộc thân, gia đình, nhà trường người khác nói chậm, rõ ràng nhắc lại để giúp tơi thể điều muốn nói thiếp kỳ nghỉ đề quen thuộc bản thân Tơi thân, gia đình, nhà điền biểu mẫu với trường thơng số cá nhân, ví dụ điền tên, quốc tịch, địa vào biểu đặt phòng khách sạn Tơi hiểu nhóm từ từ vựng thường dùng chủ đề liên quan trực tiếp gia đình, mua sắm, nơi ở, nghề nghiệp Tơi hiểu cụm từ từ ngữ thường gặp lĩnh vực liên quan trực tiếp đến tơi (ví dụ: thơng tin liên quan tới cá nhân gia đình, mua sắm, địa lý địa phương, việc làm) Tơi hiểu ý văn ngắn gọn, rõ ràng, đơn giản Tơi giao tiếp tình đơn giản ngày thân, gia đình, nhà trường, nơi tơi sinh sống Tơi thực giao tiếp đơn giản quen thuộc không trì hội thoại Tơi viết tin nhắn đơn giản, ngắn gọn thuộc phạm vi nhu cầu cấp thiết Tơi viết thư cá nhân đơn giản, ví dụ thư cảm ơn Tơi sử dụng cụm từ câu học để mô tả cách đơn giản gia đình tơi người khác; điều kiện sống, q trình học tập cơng việc gần tơi Tơi viết số cụm từ câu đơn giản nối với liên từ đơn giản như: và, nhưng, Tơi hiểu ý văn chuẩn mực, rõ ràng vấn đề quen thuộc Tơi giao tiếp không cần chuẩn bị chủ đề quen thuộc ngày liên Tơi viết đơn giản có tính liên kết chủ đề quen thuộc hay mối quan Tơi kết nối đơn giản nhóm từ để thuật lại câu chuyện, kiện, mơ Tơi viết đơn giản có bố cục chủ đề quen thuộc quan tâm Tơi hiểu ý nói vấn đề quen thuộc Viết tương tác Kỹ sản sinh Nghe Tơi hiểu ý thơng báo ngắn, đơn giản rõ ràng Bậc Kỹ tương tác 125 Nói sản sinh Viết sản sinh Bậc Bậc Kỹ tiếp nhận Kỹ tương tác Kỹ sản sinh Nghe Đọc Nói tương tác Viết tương tác Nói sản sinh thường gặp trường lớp, giải trí công việc sử dụng ngôn ngữ chuẩn mực, rõ ràng Tơi hiểu ý chương trình phát hay truyền hình vấn đề thời chủ đề quan tâm nói tương đối chậm rõ ràng thường gặp cơng việc, học tập Tơi hiểu kiện, cảm xúc, mong ước qua thư trao đổi cá nhân quan đến sở thích cá nhân, sống thời ngày (ví dụ: gia đình, sở thích, cơng việc, du lịch kiện diễn ra) tâm cá nhân Tơi viết thư mô tả trải nghiệm cảm nhận thân ước hy vọng Tơi đưa lý giải thích quan điểm, kế hoạch tơi Tơi kể lại câu chuyện đơn giản sách phim bày tỏ suy nghĩ Tơi hiểu phát biểu hay giảng dài, theo dõi hiểu lập luận phức tạp với chủ đề tơi quan tâm tương đối quen thuộc Tơi hiểu viết, báo cáo liên quan đến vấn đề thời mà người viết bày tỏ quan điểm Tơi hiểu viết văn học đương thời Tơi giao tiếp tương đối trôi chảy, tự nhiên với người ngữ Tơi viết thư nói lên tầm quan trọng kiện trải nghiệm Tơi chủ động thân tham gia thảo luận chủ đề quen thuộc, giải thích bảo vệ quan điểm Tơi trình bày cách rõ ràng, chi tiết nhiều loại chủ đề liên quan đến lĩnh vực quan tâm Tôi giải thích quan điểm vấn đề thời ưu điểm, nhược điểm phương án khác Tôi hiểu hầu hết 126 Viết sản sinh Tơi viết viết vấn đề khác thuộc mối quan tâm cá nhân Tơi viết luận hay báo cáo truyền đạt thông tin đưa lý tán thành hay phản đối quan điểm cụ thể Bậc Kỹ tiếp nhận Nghe Kỹ tương tác Kỹ sản sinh Đọc Nói tương tác Viết tương tác Nói sản sinh Viết sản sinh Tơi hiểu nói dài cấu trúc nói khơng rõ ràng Tơi hiểu văn dài, tác phẩm văn học phức tạp cảm thụ văn phong Tơi viết trả lời với cách diễn đạt rõ ràng, xác, linh hoạt hiệu với phong cách thích hợp Tơi hiểu chương trình truyền hình xem phim mà khơng phải cố gắng q nhiều Tơi hiểu viết dài chuyên môn hướng dẫn kỹ thuật không liên quan đến lĩnh vực Tơi diễn đạt ý cách trơi chảy, tự nhiên khơng gặp khó khăn tìm cách diễn đạt Tơi sử dụng ngôn ngữ cách linh hoạt hiệu cho mục đích xã hội chuyên mơn Tơi đưa ý kiến, quan điểm xác khéo léo đưa đẩy câu chuyện với người khác Tơi trình bày cách rõ ràng, chi tiết chủ đề phức tạp bao hàm nhiều tiểu chủ đề, sâu vào vài vấn đề cụ thể đưa kết luận phù hợp Tơi viết văn diễn đạt ý rõ ràng với bố cục chặt chẽ, trình bày quan điểm với độ dài định Tơi viết thư, luận hay báo cáo chủ đề phức tạp nêu bật vần đề cộm Tơi lựa chọn văn phong phù hợp với người đọc Tơi hồn tồn khơng gặp khó khăn việc hiểu tất loại phát ngôn dù nghe trực tiếp hay qua phương Tơi hiểu phân tích cách có phê phán gần tất loại văn bản, bao gồm văn trừu tượng, phức tạp mặt cấu trúc Tơi mơ tả tranh luận cách rõ ràng, lưu loát theo phong cách phù hợp với bối cảnh có cấu trúc logic hiệu quả, làm cho người nghe Tơi viết văn rõ ràng, mạch lạc với văn phong phù hợp Tơi viết thư, báo cáo hay báo phức tạp trình bày việc với cấu chương trình thời truyền hình, phim ảnh sử dụng ngôn ngữ chuẩn Bậc Bậc Tơi tham gia Như Bậc vào đàm thoại thảo luận mà khơng gặp khó khăn với cách dùng thành ngữ, ngơn ngữ thơng tục Tơi có 127 Bậc Kỹ tiếp nhận Kỹ tương tác Nghe Đọc Nói tương tác Viết tương tác tiện truyền thông, lời nói diễn đạt với tốc độ người ngữ, miễn phải có khoảng thời gian để làm quen với giọng nói ngơn ngữ, hay tác phẩm văn học phi văn học Tơi hiểu nhiều loại văn dài phức tạp, cảm thụ nét khác biệt nhỏ văn phong nghĩa hàm ngôn hiển ngơn thể diễn đạt ý cách trơi chảy truyền tải sắc thái ngữ nghĩa tinh tế, xác Nếu gặp khó khăn, tơi diễn đạt cách khác cách khéo léo, trôi chảy đến mức người đối thoại với tơi khó nhận điều 128 Kỹ sản sinh Nói sản sinh Viết sản sinh quan tâm ghi nhớ trúc logic, hiệu ý quan trọng giúp cho người đọc nhận biết nhớ ý quan trọng Tơi viết tóm tắt viết phê bình cơng trình thuộc chun mơn tác phẩm văn học ... DỰNG CHƯƠNG TRÌNH TIẾNG NHẬT DÀNH CHO CÁC CƠ SỞ ĐÀO TẠO KHÔNG CHUYÊN NGỮ THEO KHUNG NĂNG LỰC NGOẠI NGỮ SÁU BẬC CỦA VIỆT NAM Khảo sát luận xây dựng Chương trình 1.1 Quan hệ Việt Nam - Nhật Bản sức... ngoại ngữ bậc dùng cho Việt Nam 92 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1: Chương trình đào tạo số sở giáo dục đào tạo tiếng Nhật cho người nước Nhật Bản 11 Bảng 2: Chương trình đào tạo chun ngữ. .. Dựa khung Năng lực Ngoại ngữ bậc Việt Nam: Lấy tiêu chí Khung NLNNVN làm cở sở để biên soạn nội dung Chương trình Khung, Chương trình chi tiết Điều tiền đề để có Chương trình khung chương trình

Ngày đăng: 22/05/2019, 13:43

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1. Khảo sát luận cứ xây dựng Chương trình

    • 1.1. Quan hệ Việt Nam - Nhật Bản và sức hấp dẫn của tiếng Nhật tại Việt Nam

    • Ngoài những đầu tư để phát triển cơ sở hạ tầng và kinh tế của Việt Nam, Nhật Bản còn chú trọng giúp Việt Nam phát triển bền vững trong lĩnh vực phát triển văn hoá và giáo dục. Năm 2008, Trung tâm giao lưu văn hóa Nhật Bản tại Việt Nam đã chính thức được thành lập tại Hà Nội. Từ đó đến nay, trung tâm đã tích cực tham gia vào các hoạt động văn hóa như giúp hỗ trợ du học Nhật Bản, tổ chức triễn lãm, hòa nhạc, biểu diễn, chiếu phim…, trong đó một mảng hoạt động lớn của Trung tâm là phát triển công tác đào tạo tiếng Nhật tại Việt Nam.

    • Việc số người học tiếng Nhật tăng lên như trên phản ánh mối quan hệ Việt Nam và Nhật Bản thực sự đi vào chiều rộng và chiều sâu, và phản ánh những chính sách phát triển ngoại ngữ tại Việt Nam của Đảng và Nhà nước ta.

    • Trong xu thế mở rộng quan hệ ngoại giao đa phương, chính phủ Việt Nam ý thức sâu sắc các ngoại ngữ sẽ là công cụ đắc lực để đưa quốc gia nhanh chóng hoà nhập với thế giới, tiếp cận sâu sắc và có hiệu quả với các cộng đồng ngôn ngữ khác nhau. Tiếng Nhật ngày càng được nâng cao vị thế của mình bên cạnh các ngoại ngữ khác, đã và đang trở thành một công cụ hữu hiệu trong việc xây dựng quan hệ đối tác chiến lược giữa Việt Nam và Nhật Bản.

    • Trong lĩnh vực văn hoá và kinh tế, tiếng Nhật là công cụ giúp người dân Việt Nam học tập Nhật Bản, tiếp thu có hiệu quả nguồn vốn ODA và các nguồn tài trợ của Nhật Bản, tiếp thu thành quả và những kinh nghiệm của Nhật Bản để xây dựng và phát triển đất nước.

    • Từ năm 2008 trở đi, tiếng Nhật được lựa chọn là một trong những môn thi ngoại ngữ trong kì thi tuyển sinh vào đại học. Đặc biệt, ngày 30 tháng 9 năm 2008, Thủ tướng Chính phủ đã phê duyệt Đề án “Dạy và học ngoại ngữ trong hệ thống giáo dục quốc dân giai đoạn 2008 - 2020”, trong đó có đề án "Thí điểm giảng dạy tiếng Nhật trong các trường trung học Việt Nam giai đoạn 2003 - 2013" (gọi tắt là giảng dạy tiếng Nhật ở bậc Phổ thông) và đề án "Triển khai đào tạo theo chương trình ngoại ngữ mới đối với giáo dục chuyên nghiệp (trung cấp và dạy nghề) với mức trình độ tối thiểu đạt được bậc 2 theo KNLNN sau khi tốt nghiệp trường nghề và bậc 3 theo KNLNN sau khi tốt nghiệp trung cấp chuyên nghiệp" (gọi tắt là giảng dạy tiếng Nhật bậc sau Phổ thông)

    • Từ sau năm 2013, đề án giảng dạy tiếng Nhật ở bậc phổ thông đã được Bộ GD&ĐT cho triển khai từ giảng dạy thí điểm đến giảng dạy đại trà. Đặc biệt, công tác này luôn có sự hỗ trợ của các chuyên gia Nhật Bản, đã triển khai từ khâu biên soạn chương trình đến các bộ giáo trình cho các cấp học từ lớp 3 đến lớp 12 của Việt Nam. Với đề án giảng dạy tiếng Nhật cho bậc sau phổ thông, Bộ GD&DT đã giao chính thức giao nhiệm vụ cho Trường Đại học Hà Nội "Xây dựng Chương trình tiếng Nhật dành cho các cơ sở đào tạo không chuyên ngữ theo khung năng lực ngoại ngữ 6 bậc của Việt Nam" tại QĐ số 1716 ngày 20/5/2014.

      • 2.1. Đặc thù "không chuyên ngữ" của người học

      • Chương trình được xây dựng cho các đối tượng "không chuyên ngữ", tức là những sinh viên/học viên theo học Chương trình này, khi tốt nghiệp sẽ nhận được học vị ghi trong bằng tốt nghiệp là tên các chuyên ngành như "Cử nhân kĩ thuật", "Trung cấp Công nghệ kĩ thuật phần cứng máy tính", "Trung cấp y dược", v.v... mà không phải là các tên gọi các ngành học/bậc học có liên quan đến tiếng Nhật như "Cử nhân tiếng Nhật", "Trung cấp tiếng Nhật", "Cao đẳng tiếng Nhật" hoặc "Cử nhân ngoại ngữ (chuyên ngành tiếng Nhật)", v.v...

      • Có nghĩa là, tiếng Nhật được xây dựng tại Chương trình này là một ngoại ngữ - là công cụ để làm việc trong Chương trình đào tạo của một chuyên ngành khác như Chuyên ngành kinh tế đối ngoại, tài chính ngân hàng, quản trị kinh doanh (của Trường Đại học Ngoại thương và các cơ sở đào tạo tương đương), hoặc Chuyên ngành IT, chuyên ngành du lịch, chuyên ngành y tá, dược học, kĩ thuật, chuyên ngành quản trị kinh doanh, v.v... của các trường cao đẳng, đại học nói chung. Đây rõ ràng không phải là chương trình chính của ngành học mà người học theo đuổi để nhận học vị như các cử nhân ngành Ngôn ngữ Nhật.

      • Trong tổng thể 3 bậc của Chương trình, yêu cầu về trình độ tiếng Nhật với các kỹ thuật viên của các trường dạy nghề sẽ đạt chuẩn bậc 2, còn các cử nhân thuộc hệ cao đẳng trở lên sẽ phải đạt chuẩn bậc 3. Ngoài ra, với các trường chuyên ngữ, Chương trình này cũng có thể áp dụng để giảng dạy cho đối tượng học tiếng Nhật như một ngoại ngữ 2 bên cạnh ngoại ngữ 1, tức ngoại ngữ chính là các tiếng nước ngoài khác. Với thời lượng ngoại ngữ 2 thường được qui định khoảng 20 đơn vị học trình, (tương đương với 15 tín chỉ) yêu cầu đầu ra tối đa cho các đối tượng này chỉ đến bậc 2.

        • 2.2. Đặc thù về lứa tuổi, trình độ của người học

        • Đối tượng thụ hưởng Chương trình là các sinh viên/học viên thuộc "bậc sau phổ thông", hiện đang theo học tại các trường đại học, cao đẳng, các trường nghề tại Việt Nam.

        • 3. Xác định các mục tiêu của Chương trình

        • 4. Xác định các nguyên tắc biên soạn

        • 5. Khảo sát các chuẩn giảng dạy tiếng Nhật từ góc độ lí thuyết và thực tiễn

          • 5.1. Khảo sát Chương trình đào tạo của các đơn vị đào tạo tại Nhật Bản

          • 5.2. Khảo sát chương trình đào tạo gắn với các giáo trình cụ thể

            • 5.2.1. Khảo sát một trường hợp cụ thể

            • 5.2.2 Khảo sát các chương trình đào tạo theo những bộ giáo trình tiêu biểu

            • 5.3. Khảo sát thực tế giảng dạy tiếng Nhật không chuyên ngữ tại Việt Nam

              • 5.3.1. Điều tra với đối tượng sinh viên học tiếng Nhật không chuyên ngữ

              • 5.3.2. Điều tra đối với đối tượng giảng viên và đối tượng quản lí

              • 6. Tiến hành xây dựng Chương trình đào tạo dành cho đối tượng không chuyên ngữ tại Việt Nam

                • 6.1. Xác định thời lượng học về mặt lí thuyết và thực tế

                • 6.2. Xác định mức độ đáp ứng về văn hoá và chuyên môn trong CT

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan