GV giới thiệu vài nét về Thời đại Phục hưng: Ptrào Phục hưng - cốt lõi là chủ nghĩa nhân văn, giải quyết tư tưởng, tình cảm của con người khỏi mọi sự kìm hãm và trói buộc của giáo hội -
Trang 1TUẦN 17 - TIẾT 65, 66:
TÌNH YÊU VÀ THÙ HẬN.
( Trích Rômêô và Juliét của Sếch- xpia)
A Mục tiêu cần đạt:
Thống nhất SGK + SGV
B Phương tiện thực hiện
SGK + SGV, thiết kế bài học, tư liệu
C Cách thức tiến hành:
Trao đổi, trả lời câu hỏi
D Tiến trinh lên lớp:
1 Ổn định:
2 Bài cũ: Qua vở bi kịch vủa Vũ Như Tô em có suy nghĩ như thế nào?
3 Bài mới: GV giới thiệu vào bài
Hướng dẫn học sinh đọc tiểu dẫn
GV giới thiệu vài nét về Thời đại Phục
hưng:
Ptrào Phục hưng - cốt lõi là chủ nghĩa
nhân văn, giải quyết tư tưởng, tình cảm
của con người khỏi mọi sự kìm hãm và
trói buộc của giáo hội - PKiến, đề cao
những giá trị tốt đẹp cao quý của con
người -> Vhoá Phục hưng là một bước
tiến kì diệu trong lịch sử văn minh châu
Âu Những gương mặt tiêu biểu: Lêôna
đơ Vãnhi, Đan tê, Xécvắntét, Sếch
xpia…
Nêu vài nét hiểu biết về tác giả?
GV: Sinh tại miền tây Nam nước Anh
Sớm vào đời tự lập kiếm sống vì hoàn
cảnh gia đình sa sút 18t cưới vợ( hơn
I Đọc - hiểu khái quát
1 Tác giả:
Trang 2chồng 3t), 23t để vợ con ở lại quê hương
ra Luân Đôn với hai bàn tay trắng, làm
đủ nghề: chân giữ ngựa, soát vé, nhắc
vợ, diễn viên trước khi trở thành nhà
viết kịch thiên tài của nước Anh
Sự nghiệp sáng tác mà ông để lại?
Xuất xứ tác phẩm?
Bố cục?
Thể loại ?
Bối cảnh của tác phẩm?
Tác phẩm: Câu chuyện có thật thời
trung cổ trước đó nhiều tác giả đã viết
nhưng đếnSêch xpia mới nâng lên tầm
cao giá trị của nó.Tình yêu là đề tài
muôn thưở nhưng trong thời đại Phục
hưng nó đã giám đề cập và đến nay nó
vẫn là đề tài nóng bỏng về vấn đề: tôn
giáo, thù hận, màu da, thành kiến xã
hội…
Xuất xứ đọan trích và bố cục?
Hướng dẫn học sinh đọc văn bản
Thù hận này có là xuất phát từ đâu?
Nó được thể hiện như thế nào trong lời
của hai nhân vật?
Họ nhắc đến thù hận trong khi tỏ tình để
làm gì?
2 Sự nghệp sáng tác:
- 37 vở kịch ( Ôtenlô, Hămlét, Vua Lia, Rômêô và Jiuliét…), 154 bài xon nê, một số truyện thơ dài
- Thành công ở thể loại kịch( bi, hài, kịch lịch sử)
3 Tác phẩm:
- Xuất xứ: Viết khoảng năm 1594 – 1595
- Bố cục: 5 Hồi xen lẫn thơ và văn xuôi
- Thể loại: Bi kịch
- Bối cảnh: Thành Vê rôna ( ý)
- Tóm tắt tác phẩm: SGK
4 Đoạn trích:
- Xuất xứ: Hồi II, lớp 2: Cảnh Rômêô và Jiuliét gặp nhau tại vườn nha Capiulét sau đêm lễ hội hoá trang
- Bố cục:
+ Lời thoại 1 – 6: Lời độc thoại thổ lộ tình yêu của R
và J + Lời thoại 7-16: Lời đối thoại của R và Jiuliét
II Đọc - hiểu chi tiết:
1 Tình yêu trên nền thù hận:
- Xuất phát từ hai dòng họ cứ ám ảnh hai người trong suốt cuộc gặp gỡ
- Cả hai đều ý thức được sự thù hận, song nỗi lo chung là không được yêu nhau
- Sự thù hận chỉ là cái nền Tình yêu của hai người không xung đột với hận thù ấy.( đoạn trích)
=> Khẳng định quyết tâm xây đắp tình yêu.
Trang 3GV: Bài thơ:
Ngày xưa ở thành vê rône tươi đẹp, có
hai nhà thuộc dòng thế phiệt trâm anh
Mối thù xưa bỗng gây cảnh bất bình,
máu lương thiện khiến tay người lành
nhuốm đỏ Số phận éo le thâm thù hai
họ, lại khiến xui sinh hạ đôi tình nhân
Mối tình si thê thảm muôn phần, chôn
câu hận chỉ còn đành một thác Tình lứa
đôi thảm thương tán nát, trên xác con
cha mẹ mới quên thù chuyện thương
tâm trình diễn đôi giờ, xin quý vị ráng
xem và chiếu cố Sức mọn tài hèn chúng
tôi xin gắng trổ.
Trong đêm hội hoá trang chàng đã gặp
ai?Vì sao tình yêu lại nhanh chóng nảy
nở? Với mối tình trước đó của chàng thì
sao?
GV: Say đắm trước vẻ đẹp đầy quyến rủ
của Jiuliét
Tại sao sau khi tan hội chàng lại không
về nhà mà quay trở lại tìm Juliet? Diễn
biến tâm trạng của chàng?
Khi liều lĩnh trèo tường vào và bắt găp
Jiuliét đứng ở nơi cửa sổ thì Rômêôđã
dùng những hình ảnh nào để nói lên vẻ
đẹp của Jiuliét? Có nói với Jiuliét hay
không?
Nghệ thuật được sử dụng?
Nhận xét về cách so sánh?
Ngoài ra tác giả còn sử dụng biện pháp
nghệ thuật nào nữa? Nhằm làm nổi bật
điều gì?
Từ lời thoại thứ 7 có còn là đợc thoại?
Tâm trạng Rômêô khi nói chuyện với
Jiuliét?
1 Nhân vật Rômêô
a Khi nói một mình:
- Jiuliét như: Vầng dương tươi đẹp; hơn cả Hằng Nga ( so sánh)
- Đôi mắt như: Hai ngôi sao đẹp nhất;làm ánh sáng tưng bừng(ss)
- Đôi gò má: Đẹp rực rỡ như ánh sáng ban ngày( ss,thần tiên hoá)
-> Đắm say khi tình yêu đến, so sánh ở nhiều góc độ: tương đồng: mắt + sao; tương phản:sắc đẹp+mặt trời -> tự nhiên không khuôn sáo
-> Sử dụng thán từ “ ôi”, giả định “ ừ…nhỉ”, thần tiên hoá: nàng tiên lỗng lây, toả ánh hào quang…
=> Với Rômêô, Jiuliét là hiện thân của những cái đẹp nhất trong thiên nhiên Tình yêu đam mê cuồng nhiệt làm khao khát chinh phục của Rômêô
b Khi nói với Jiuliét:
- Sẵn sàng từ bỏ tên họ của mình
- Vượt qua bức tường cao và sự nguy hiểm là nhờ đôi cánh tình yêu “ em nhìn tôi âu yếm là…”
Trang 4Từ đó em có nhận xét, đánh giá gì về
con người Rômêô?
GV: Đêm trăng tạo ra cuộc gặp gỡ tình
tứ nhưng rất mực đoan chính
Nhận xét khi nói đây là Jiuliet nói với
ai?
Diễn biến tâm trạng của Juliet khi nói
chuyện một mình bên cửa sổ?
GV: Nghĩ là không có ai nàng thổ lộ,
bộc bạch nỗi niềm riêng
Thông thường thì người phụ nữ có nên
chủ động bày tỏ tình cảm với người đàn
ông không?
GV: Với Jiuliét là do vô tình
Bắt đầu từ lời thoại 7 trở đi có còn là
độc thoại nữa không?
Tâm trạng Jiuliét khi nói chuyện với
Rômêô?
Qua đây em thấy nàng là con người như
thế nào?
GV: Hình tượng người phụ nữ yêu
đương đẹp nhất trong văn học thế giới
xưa nay Say đắm với tình yêu và được
đáp lại
Nhận xét về tình yêu của họ?
GV: Ca ngợi hạnh phúc do chính con
người tạo ra chứ không phải do chúa trời
ban phát
Qua đoạn trích cách giải quyết xung đột
như thế nào?
-> Mạnh lực tình yêu vượt lên trên nỗi sợ hãi vì “ cái
gì tình yêu có thể làm là tình yêu dám làm”
=> Là chàng trai mạnh mẽ, đến với tình yêu chân thành, say đắm và dám vượt lên tất cả mọi trở ngại
để được sống thật với rung cảm của con tim
3 Nhân vật Juliet:
a Khi nói một mình:
- Gọi tên Rômêô tha thiết
- Mong Rômêôthay tên đổi họ
- Muốn Rômêô thề đã yêu mình
=> Những rung cảm của Jiuliét trước tình yêu mạnh liệt Lời bộc bạch, chân thành, hồn nhiểntong trắng, không cần che giấu, không chút ngượng ngùng
b Khi nói với Rômêô:
- Vừa ngạc nhiên, vừa lo lắng vì sự xuất hiện táo bạo của Rômêô
- Thật sự lo lắng cho tính mạng của Rômêô
- Kín đáo chấp nhận tình yêu của Rômêô
=> Là người thiếu nữ chân thành, trong sáng, đón nhận tình yêu bất chấp sự thù hận của hai dòng họ
Đó là khát vọng được sống với tình yêu
Trang 5GV: Rômêô dũng cảm vượt qua hận thù,
Jiuliét khẳng định tình yêu và chỉ băn
khoăn Rômêô có vượt qua hay không?
Vậy tại sao gọi là bi kịch?
GV: Cái chết Nhưng cái chết gieo mầm
sự sống
Tổng kết về nghệ thuật?
Về nội dung?
Học sinh đọc ghi nhơ SGK
III.Tổng kết:
1 Nghệ thuật:
- Đoạn trích đã tập trungđược nghệ thuật xây dựng kịch của Sếch xpia Lời thoại giàu nhạc điệu, hình ảnh, cảm xúc, bộc lộ được tâm trạng Tính cách nhân vật được khắc hoạ qua ngôn ngữ và hành động kịch
2 Nội dung:
- Tôn vinh vẻ đẹp của tình yêu trong sáng, dũng cảm, vượt lên trên cả hận thù
Rômêô và Jiuliét là những hình tượng đẹp của văn học Phục hưng ở Tây Âu và đã phản ánh được khát vọng của con người thời ấy
Ghi nhớ: SGK
4 Củng cố: Cảm nhận về tình yêu củaRômêô và Juliet.
5 Dặn dò: Học bài cũ, soạn bài mới