1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án Ngữ văn 10 tuần 32: Các thao tác nghị luận

4 94 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 67,5 KB

Nội dung

GIÁO ÁN NGỮ VĂN LỚP 10 CÁC THAO TÁC NGHỊ LUẬN A MỤC TIÊU BÀI HỌC Về kiến thức: Củng cố nâng cao hiểu biết thao tác nghị luận thường gặp phân tích, tổng hợp, quy nạp, diễn dịch, so sánh, Vận dụng vào phân tích- tạo lập văn nghị luận Về kỹ năng: Nhận diện xác cac thao tác văn nghị luận Thái độ: B CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH - Giáo viên: Giáo án, tài liệu liên quan - Học sinh : Vở ghi, bảng phụ C PHƯƠNG PHÁP CHỦ YẾU: - Thuyết trình, phát vấn, thảo luận D CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH Ổn định lớp Kiểm tra Bài HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS HĐ1: Tìm hiểu khái niệm YÊU CẦU CẦN ĐẠT I Khái niệm H: Thao tác gì? Thao tháo nghị Thao tác: Là trình thực động luận gì? tác theo quy trình định yêu cầu - HS hoạt động độc lập kỹ thuật định - GV chuẩn hoá kiến thức Thao tác nghị luận: Là thao tác mà người thường sử dụng sống nhằm thuyết phục người khác đồng tình, đồng ý, đồng cảm với vấn đề mà đưa II Một số thao tác nghị luận cụ thể HĐ2: Ôn số thao tác học Ôn lại số thao tác học Hãy đọc phần a- sgk tr131 điền a Điền vào chỗ trống: vào chỗ trống? - Tổng hợp kết hợp phần (bộ phận), mặt - HS hoạt động độc lập (phương diện), nhân tố vấn đề cần bà luận - GV chuẩn hoá kiến thức thành chỉnh thể thống để xem xét - Phân tích chia nhỏ vấn đề cần bàn luận thành hợp phần (bộ phận), mặt (phương diện), nhân tố để xem xét kỹ - Quy nạp từ riêng suy chung, từ vật cá biệt suy nguyên lý phổ biến - Diễn dịch từ tiền đề chung, có tính phổ biến suy kết luận việc, tượng riêng H: Trong hai ngữ liệu SGK tr132, tác b+c Trong ngữ liệu giả dùng thao tác nghị luận Nhóm 1: Đoạn trích Tựa trích diễm thi tập, nào? Phân tích cụ thể? tác giả dùng thao tác phân tích, chia nhận định - HS hoạt động theo nhóm chung thành mặt riêng biệt để làm rõ - GV chuẩn hố kiến thức ngun nhân làm cho thơ văn khơng lưu + Nhóm 1: Đoạn trích Tựa trích diễm thi tập (phần b) + Nhóm 2: Đoạn trích Hiền tài truyền đầy đủ Nhóm 2: Đoạn trích Hiền tài nguyên khí quốc gia, Từ câu đến câu thứ 2, tác giả dùng thao tác phân tích để xem xét mối quan hệ nguyên khí quốc gia (phần b) hiền tài đất nước Từ hai câu đầu sang câu thứ + Nhóm 3: Câu hỏi Tựa trích diễm 3, tác giả dùng thao tác diễn dịch, từ luận điểm "Hiền tài nguyên khí quốc gia" suy phải thi tập (phần c) + Nhóm 4: Đoạn trích Hịch tướng sỹ (phần c) coi trọng hiền tài Nhóm 3: Tác giả dùng thao tác tổng hợp nhằm thâu tóm ý phận vào kết luận chung, làm cho kết luận bao gồm sức thuyết phục tồn luận điểm nhỏ Nhóm 4: Tác giả dùng thao tác quy nạp, dẫn chứng khác phục vụ cho kết luận: "Từ xưa đời khơng có" trở nên đáng tin cậy thuyết phục H: Hãy đọc phần d- sgk tr 132 d Các nhận định: thực yêu cầu? - Nhận định 1: Đúng với điều kiện tiền đề để diễn - HS hoạt động theo nhóm dịch phải chân thực suy luận diễn dịch - GV chuẩn hố kiến thức phải xác - Nhận định 2: Chưa xác, ví quy nạp chưa đầy đủ mặt riêng mối liên hệ giẵ tiền đề kết luận chưa chắn - Nhận định 3: Đúng, phải có q trình tổng hợp sau phân tích H: Đọc ví dụ trả lời câu hỏi Thao tác so sánh sách giáo khoa? - Để thấy giống khác vật tượng, người ta dùng thao tác so sánh Có - HS hoạt động độc lập hai cách so sánh chính: - GV chuẩn hố kiến thức + So sánh nhằm nhận giống + So sánh nhằm nhận khác - Để so sánh tiến hành cách có hiệu quả, cần ý: + Những đối tượng so sánh phải có mối liên quan với mặt + Sự so sánh phải dựa tiêu chí cụ thể, rõ ràng có ý nghĩa quan trọng nhận thức chất vấn đề +Những kết luận rút từ so sánh phải chân thực, mẻ, bổ ích giúp cho việc nhận thức vấn đề sáng tỏ sâu sắc Ghi nhớ: SGK Củng cố - Nắm thao tác nghị luận - Vận dụng vào việc đọc- phân tích, tạo lập văn văn học Dặn dò Học bài, soạn ... kết luận việc, tượng riêng H: Trong hai ngữ liệu SGK tr132, tác b+c Trong ngữ liệu giả dùng thao tác nghị luận Nhóm 1: Đoạn trích Tựa trích diễm thi tập, nào? Phân tích cụ thể? tác giả dùng thao. . .tác mà người thường sử dụng sống nhằm thuyết phục người khác đồng tình, đồng ý, đồng cảm với vấn đề mà đưa II Một số thao tác nghị luận cụ thể HĐ2: Ôn số thao tác học Ôn lại số thao tác học... vào kết luận chung, làm cho kết luận bao gồm sức thuyết phục toàn luận điểm nhỏ Nhóm 4: Tác giả dùng thao tác quy nạp, dẫn chứng khác phục vụ cho kết luận: "Từ xưa đời khơng có" trở nên đáng tin

Ngày đăng: 19/05/2019, 10:14

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w