GIÁOÁNNGỮVĂN TUẦN 20 - TIẾT 82: CÂUCẦUKHIẾN I Mục tiêu cần đạt Giúp HS : - Hiểu rõ đặc điểm hình thức câucầu khiến, phân biệt câucầukhiến với câu kiểu khác - Nắm vững chức câucầukhiến Biết cách sử dụng câucầukhiến phù hợp với tình giao tiếp II Chuẩn bị - Giáo viên: Soạn giáo án, bảng phụ - Học sinh: Chuẩn bị III Tiến trình dạy học Kiểm tra cũ: NGoài chức để hỏi câu nghi vấn chức khác? Khi dùng với chức câu nghi vấn có đặc điểm gì? Bài HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ NỘI DUNG BÀI HỌC I Đặc diểm hình thức chức HS đọc Trong đoạn trích câu dùng để yêu cầu, đề nghị hay khuyên bảo ? Ví dụ * VD - Thơi đừng lo lắng: Khuyên bảo - Cứ : Yêu cầu Căn vào đâu em xác định chức - Đi con: y/c cầu? Các từ dùng để yêu cầu, đề nghị: đừng, GV đọc ngữ điệu => câucầukhiến * VD - Khi đọc: Cách đọc câu “ Mở cửa” VD b có khác với đọc “ Mở cửa” câu a? + Câu a: Dùng để trả lời câu hỏi-> đọc giọng bình thường Câu b phát âm với giọng nhấn mạnh + Câu b: Dùng để đề nghị, lệnh -> giọng nhấn mạnh Câu “ Mở cửa! ”trong b dùng để làm gì?, khác với câu ‘mở cửa” (a) chỗ nào? Quan sát VD Nhận xét cách kết thúc câucầukhiến trên? - Khi viết: + Câucầukhiến thường kết thức dấu chấm than + Khi ý cầukhiến khơng cần nhấn mạnh kết thúc dấu chấm Thế câucâu khiến? Câucầukhiến có đặc điểm gì? Kết luận(ghi nhớ SGK tr.31) II Luyện tập Bài - Y/c làm việc cá nhân BT - ý 1: Hình thức: - Chữa bài, nhận xét, Bổ sung Câu a: hãy; b: đi; c: đừng Chủ ngữ ba câu người đối thoạihay người tiếp nhận câu nói có đặc điểm khác nhau: - ý 2: Nhận xét chủ ngữ : Câu a : vắng CN; Câu b: CN ông giáo; Câu c: CN - > thêm bớt thay đổi CN a: Thêm CN: Con lấy gạo làm bánh mà lễ Tiên Vương -> Nghĩa không đổi mà làm cho đối tượng tiếp nhận rõ hơn, lời y/c nhẹ nhàng, tình cảm b: Bớt CN: Hút trước -> ý nghĩa cầukhiến mạnh hơn, câu nói lịch c: Thay đổi CN: Nay anh đừng -> ý nghĩa câu bị thay đổi: Chúng ta gồm người nói, người nghe anh có người nghe Bài -Thảo luận nhóm bạn - Các câucầu khiến: - Các nhóm trưởng báo cáo a: Thơi…ấy - Các nhóm khác nhận xét bố sung b: Các em đừng khóc c: Đưa tay cho mau! Cầm lấy tay này! - Sự khác hình thức: Câu a: Vắng CN, có từ cầukhiếnCâu b: Có CN, từ cầukhiến đừng Câu hỏi bổ sung: Trường hợp c: tình mơ tả truyện hình thức vắng mặt CN hai câucầukhiến có liên quan với khơng? -> Có tình gấp gáp, đồi người có liên quan phải có hđ nhanh, kịp thời, Độ dài câucầukhiến thường tỉ lệ nghịch vói nhấn mạnh ý nghĩa cầu khiến, câu ngắn ý nghĩa cầukhiến mạnh Câu c: Vắng CN, khơng có từ cầukhiến có ngữ điệu cầukhiếnCầukhiến thường ngắn gọn- vắng CN BàiCâu a: vắng CN Câu b: có CN nên ý cầukhiến nhẹ hơn, tình cảm rõ Bài - Y/c làm việc cá nhân BT - Chữa bài, nhận xét, Bổ sung Chủ ngữ ba câu người đối thoạihay người tiếp nhận câu nói có đặc điểm khác nhau: - Dế Choắt nói với Dế mèn nhằm mục đích cầukhiến Dế Choắt khơng câu nêu vì: DC tự coi vai so với DM(ngôn từ khiêm nhường rào trước đón sau) Bài Hai câu khơng thể thay cho ý nghĩa khác nhau: - Câu Đi con: có người - Câu Đi con: hai mẹ IV Củng cố hướng dẫn nhà Củng cố: - Nắm đặc điểm câucầukhiến - Nhận biết tự đặt câucầukhiến Huớng dẫn nhà: - Học thuộc phần ghi nhớ - Chuẩn bị bài: Thuyết minh danh lam thắng cảnh ... kịp thời, Độ dài câu cầu khiến thường tỉ lệ nghịch vói nhấn mạnh ý nghĩa cầu khiến, câu ngắn ý nghĩa cầu khiến mạnh Câu c: Vắng CN, khơng có từ cầu khiến có ngữ điệu cầu khiến Cầu khiến thường ngắn... này! - Sự khác hình thức: Câu a: Vắng CN, có từ cầu khiến Câu b: Có CN, từ cầu khiến đừng Câu hỏi bổ sung: Trường hợp c: tình mơ tả truyện hình thức vắng mặt CN hai câu cầu khiến có liên quan với... vắng CN Bài Câu a: vắng CN Câu b: có CN nên ý cầu khiến nhẹ hơn, tình cảm rõ Bài - Y/c làm việc cá nhân BT - Chữa bài, nhận xét, Bổ sung Chủ ngữ ba câu người đối thoạihay người tiếp nhận câu nói