- Nguyên tắc của việc sử dụng phương pháp thảo luận nhóm trong dạy học Chương trình sơ cấp lý luận chính tri tại, thành phố Cần Thơ.Trong dạy học sơ cấp lý luận chính trị ở quậ
Trang 1NGUYÊN TẮC VÀ BIỆN PHÁP SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP THẢO LUẬN NHÓM TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG TRÌNH SƠ CẤP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ TẠI THÀNH PHỐ
CẦN THƠ
Trang 2- Nguyên tắc của việc sử dụng phương pháp thảo luận nhóm trong dạy học Chương trình sơ cấp lý luận chính tri tại, thành phố Cần Thơ.
Trong dạy học sơ cấp lý luận chính trị ở quận Bình Thủy
sử dụng phương pháp thảo luận nhóm cần tuân thủ cácnguyên tắt sau:
- Đảm bảo mục tiêu môn học
Đảm bảo mục tiêu các môn học trong Chương trình sơcấp lý luận chính trị Có thể nói, công tác dạy học sơ cấp lýluận chính trị là hoạt động có chủ đích của Đảng ta nhằm xáclập thế giới quan khoa học trên cơ sở hệ tư tưởng, lập trườngcủa giai cấp công nhân đó là chủ nghĩa Mac – Lenin, tư tưởng
Hồ Chí Minh Giáo dục lý luận chính trị thực sự là nền tảng tưtưởng trong đời sống xã hội Theo V.I Lenin “ Chính trị làbiểu hiện tập trung của kinh tế … Chính trị không thể chiếmvị trí hàng đầu so với kinh tế” [22;145] chính trị còn là biểuhiện tập trung của nền văn minh, của hoạt động sáng tạo, của
sự giải phóng
Trang 3Giáo dục chính trị là bộ phận khoa học của chính trị, bộphận công tác tư tưởng của Đảng có nội dung giáo dục chủnghĩa Mac – Lenin, tư tưởng Hồ Chí Minh, Cương lĩnh đườnglối của Đảng nhằm hình thành thế giới quan, phương phápluận khoa học, bản lĩnh chính trị, niềm tin và năng lực hoạtđộng thực tiễn cho cán bộ đảng viên và nhân dân đáp ứng yêucầu phát triển đất nước.
Các biện pháp dạy học theo phương pháp thảo luậnnhóm cần bảo đảm hiệu quả học tập của học viên được nângcao so với dạy học truyền thống, thể hiện ở việc lĩnh hội nộidung học tập vững chắc, linh hoạt; khả năng nhận thức cũngnhư các phẩm chất và năng lực tư duy, giải quyết vấn đề đượcphát triển đồng thời phát huy được tính tự giác, tích cực, sángtạo của học viên trong học tập Bên cạnh đó, việc vận dụngcác biện pháp dạy học sẽ giúp cho giảng viên không ngừngnâng cao trình độ và năng lực sư phạm, đáp ứng với yêu cầucủa giáo dục lý luận chính trị hiện nay
Đảm bảo mục tiêu Chương trình đào tạo sơ cấp lý luận chính trị có thể khái quát như sau:
Trang 4Về kiến thức: Giúp học viên nắm rõ hơn về lý luận chính
trị nhằm hình thành thế giới quan, phương pháp luận khoahọc, nhận thức tư tưởng, bản lĩnh chính trị, niềm tin và nănglực hoạt động thực tiễn cho đội ngũ cán bộ, đảng viên nhằmđáp ứng yêu cầu của cách mạng trong các thời kỳ lịch sử Từ
đó đóng vai trò rất quan trọng trong việc hình thành, pháttriển và hoàn thiện đường lối chính trị, đảm bảo cho sự lãnhđạo của Đảng đối với toàn xã hội; đồng thời, thông qua côngtác này mà chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách, phápluật của Nhà nước thấm sâu vào quần chúng, góp phần nângcao nhận thức chính trị cho cán bộ, đảng viên và toàn thểnhân dân Nói về vai trò của công tác giáo dục lý luận chínhtrị, chủ tịch Hồ Chí Minh nêu rõ: “Không có lý luận chính trịthì chí khí kém cương quyết, không trông xa thấy rộng, tronglúc đấu tranh dễ lạc phương hướng, kết quả là “mù chínhtrị”,thậm chí hủ hóa, xa rời cách mạng” [13;32]
Về kỹ năng: HV có thể phân tích tổng hợp và so sánh
các quan điểm, các khái niệm, các kỹ năng tư duy logic từ đóhình thành và phát triển thêm một số kỹ năng khác như: Kỹnăng phát hiện vấn đề, kỹ năng nghiên cứu, kỹ năng vận dụng
Trang 5xã hội và tư duy Bước đầu hình thành nhân sinh quan, thếgiới quan và phương pháp luận của chủ nghĩa Mác - Lênin,vận dụng vào học tập, rèn luyện công tác đào tạo lý luậnchính trị cho cán bộ, đảng viên là một bộ phận cơ bản quantrọng trong công tác tư tưởng của Đảng nhằm thực hiện việctruyền bá chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh,Cương lĩnh, đường lối, quan điểm của Đảng, chính sách, phápluật của Nhà nước trong cán bộ, đảng viên và công tác saunày.
Hình thành bản lĩnh chính trị và phẩm chất đạo đức,phấn đấu trở thành người Đảng viên tốt, người công dân tốt
Về thái độ: Sau khi học xong môn giáo dục chính trị này
HV xây dựng niềm tin để tin tưởng vào tính đúng đắn của họcthuyết từ đó bồi dưỡng lý tưởng cách mạng Củng cố niềm tựhào, tin tưởng vào sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam
và con đường xã hội chủ nghĩa mà Đảng và Chủ tịch Hồ ChíMinh đã chọn; bồi dưỡng tinh thần yêu nước, yêu lao động,rèn luyện, đóng góp tích cực vào thắng lợi của sự nghiệp côngnghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước; rèn luyện được tác phong,
lề lối làm việc của người lao động
Trang 6Mặt khác, việc vận dụng các biện pháp dạy học theophương pháp thảo luận nhóm phải phù hợp với phân phốichương trình môn học, số tiếc dạy của mỗi học phần.
Các biện pháp dạy học theo phương pháp thảo luậnnhóm cũng cần tính đến khả năng có thể mở rộng phạm viứng dụng trong thực tiễn dạy học các chương trình khác trongquá trình bồi dưỡng, đào tạo tại Trung tâm bồi dưỡng chính trịquận Bình Thủy, thành phố Cần Thơ
- Nguyên tắc đảm bảo phát huy vai trò của người dạy và tính chủ động của người học
Trong Chương trình sơ cấp lý luận chính trị, giảng viênluôn khuyến khích học viên tự học, tự nghiên cứu Về bảnchất tự học, tự nghiên cứu là một quá trình học tập, một quátrình nhận thức không có người trực tiếp hướng dẫn cho nênquá trình này đòi hỏi sự lao động vất vả hơn
Do bản chất như vậy, cho nên hoạt động tự học, tựnghiên cứu trong Chương trình sơ cấp lý luận chính trị nếuđược tiến hành nghiêm túc sẽ thu được những kết quả sau:
Trang 7Nâng cao thành tích, hoạt động trí tuệ của học viên trongviệc hiểu và tiếp thu tri thức mới.
Rèn luyện cho học viên có thói quen độc lập suy nghĩ,độc lập giải quyết vấn đề khó khăn trong việc học, trong nghềnghiệp và trong cuộc sống
Làm cho học viên trở nên năng động hơn, phát huy tínhphản biện, tạo cho học viên khả năng tổ chức nghiên cứu, giảiquyết vấn đề một cách chủ động
Làm cho học viên phát triển phẩm chất trung thực,khách quan, củng cố thế giới quan khoa học và xây dựng tácphong công nghiệp, ý thức đòi hỏi về những việc làm có mụcđích, có kế hoạch
Nâng cao nhận thức, tầm quang trọng của phương phápthảo luận nhóm trong giảng dạy chính trị nhằm nâng cao chấtlượng bài giảng, thông qua đó giảng viên chủ động tạo ra sựtương tác nhịp nhàng với học viên
Giảng viên luôn chủ động trong nghiên cứu, vận dụng để
áp dụng các phương pháp dạy học tích cực và người thầy phải
Trang 8luôn là người có phông kiến thức sâu, rộng, có tâm thế vữngvàng, có tư duy logich…
Giảng viên xây dựng câu hỏi và thu thập tình huống chotừng nội dung trong các bài giảng để tăng tính giao lưu tăngtính tích cực chủ động của học viên Trong giảng dạy luôn tạokhông khí cởi mở, dân chủ trong thảo luận, tranh luận và giảiquyết vấn đề
Giảng viên phải sử dụng nhuần nhuyễn kỹ năng giảngdạy các phương pháp trong các bài giảng, sử dụng nhuầnnhuyễn các phương tiện giảng dạy Trong đó giảng viên chútrọng xây dựng kết cấu bài giảng theo hướng gợi mở và khaithác tối đa sự hỗ trợ của các phương tiện hiện đại
Học viên phải đọc tài liệu trước khi lên lớp, tổng hợp cácvấn đề cần lưu ý để vào tiết học có thể chủ động trao đổi cùnggiảng viên, tham gia ý kiến xây dựng bài, trao đổi trong nhómthảo luận
- Nguyên tắc đảm bảo phát huy năng lực tự học của người học
Trang 9Trong Chương trình sơ cấp lý luận chính trị, giảng viênluôn khuyến khích học viên tự học, tự nghiên cứu Về bảnchất của tự học, tự nghiên cứu là một quá trình học tập, mộtquá trình nhận thức không có người trực tiếp hướng dẫn bởivì người học phải tự xây dựng cho mình phong cách học, sửdụng hợp lý các điểu kiện, hình thức, phương tiện và nhữngkinh nghiệm sẳn có của bản thân để đạt được kết quả mongmuốn.
Do bản chất như vậy, cho nên hoạt động tự học, tựnghiên cứu trong Chương trình sơ cấp lý luận chính trị nếuđược tiến hành nghiêm túc sẽ thu được kết quả sau:
Nâng cao thành tích, hoạt động trí tuệ của học viên trongviệc hiểu và tiếp thu tri thức mới
Rèn luyện cho học viên có thói quen độc lập suy nghĩ,độc lập giải quyết vấn đề khó khăn trong việc học, trong nghềnghiệp và trong cuộc sống
Làm cho học viên trở nên năng động hơn, phát triển ócphê phán, tạo cho học viên khả năng tổ chức nghiên cứu đểtìm ra lời giải cho một vấn đề chưa có lời giài sẳn hoặc tìm ra
Trang 10Làm cho học viên phát triển phẩm chất trung thực,khách quan, củng cố thế giới quan khoa học và xây dựng tácphong công nghiệp, ý thức đòi hỏi về những việc làm có mụcđích, có kế hoạch.
- Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn
Nguyên tắc này đòi hỏi trong quá trình dạy học phải nắmvững tri thức, nắm vững cơ sở khoa học, kỹ thuật, văn hóa khikết hợp hai điều kiện là tri thức là những điểm có hệ thống,quan trọng và then chốt hơn cả và tri thức đó phải được vậndụng trong thực tiễn để cải tạo thực tiễn, cải tạo bản thân.Thông qua đó giúp họ ý thức rõ tác dụng của tri thức lý thuyếtđối với đời sống, với công cuộc xây dựng và bảo vệ đất nước,hình thành cho họ những kỹ năng vận dụng chúng ở nhữngmức độ khác nhau
Theo chủ tịch Hồ Chí Minh, “ thống nhất lý luận và thựctiễn là nguyên tắc căn bản của chủ nghĩa Mác-Le6nin Thựctiễn không có lý luận thì thành tiễn mù quáng Lý luận khôngliên hệ thực tiễn là lý luận suông”
Trong toàn bộ Chương trình sơ cấp lý luận chính trị,
Trang 11vì nó cho chúng ta quan điểm đúng đắn về mối quan hệ lẫnnhau giữa các mặt trong đời sống xã hội, chỉ ra sự vận động
và phát triển kinh tế - xã hội là một quá trình lịch sử - tự nhiênmang tính quy luật Với sự phát triển của khoa học và thựctiễn hiện nay, lý luận đó đem lại phương pháp luận thực sựkhoa học để phân tích các hiện tượng trong cuộc sống xã hội,
để từ đó vạch ra phương hướng và giải pháp đúng đắn chỉ đạocho hoạt động thực tiễn
- Biện pháp sử dụng phương pháp thảo luận nhóm trong dạy học Chương trình sơ cấp lý luận chính tri tại Trung tâm bồi dưỡng chính tri quận Bình Thủy,thành phố Cần Thơ
- Chuẩn bị bài giảng sử dụng phương pháp thảo luận nhóm trong dạy học chương trình sơ cấp lý luận chính trị tại Trung tâm bồi dưỡng chính trị quận Bình thủy
Giảng viên khi tham gia giảng dạy trong chương trình sơcấplý luận chính trị bằng bài giảng sử dụng phương pháp thảoluận nhóm do là người truyền thụ kiến thức theo phương phápmới đối với bài học tạo cho học viên cùng tham gia các hoạtđộng của bài tập trung, lắng nghe, trả lời được các câu hỏi Vì
Trang 12vậy, người giảng viên thường phải dành nhiều thời gian để tậptrung cho công tác soạn bài thật chu đáo.
Giảng viên thường là GV thỉnh giảng nên công việc ápdụng PPTLN vào quá trình giảng dạy sẽ gặp rất nhiều khókhăn cho nên công việc soạn bài đòi hỏi GV có quá trìnhchuẩn bị thật tốt, tốn nhiều công sức và thời gian mới đem lạikết quả là việc cập nhật kiến thức cho học viên được nhưmong đợi
Giảng viên không chỉ thực hiện các bước trong quá trìnhtổ chức giảng dạy PPTLN theo một trình tự đã vạch sẵn màcần chủ động trong việc đặt ra các giải pháp để giải quyết cácvấn đề phát sinh trong quá trình thực hiện trên lớp cho phùhợp
Việc chuẩn bị bài giảng theo PPTLN một cách sơ sài sẽtạo cho giờ học, giữa GV và HV mất nhiều thời gian phát sinhtrong quá trình giải quyết vấn đề mới đặt ra do GV chưa chủđộng giải quyết các vấn đề này từ trước
Trong quá trình soạn bài của GV về PPTLN hiện naycần tập trung vào quá trình cụ thể hóa các bước trong bài học
Trang 13để khơi gợi từ HV những ý kiến trong quá trình thảo luận mộtcách hiệu quả thiết thực.
Bước 1: Xây dựng cấu trúc bài giảng
Mở đầu bài giảng
Giảng viên thông qua báo về bài học cần thảo luận hômnay, đưa ra các câu hỏi gợi mở giao cho các nhóm để cácnhóm tập trung phân công nhiệm vụ trong nhóm để cùng thảoluận giải quyết HV cùng nhau tập trung để củng cố kiến thức
đã tham khảo tài liệu ở nhà khi được giao nhiêm vụ từ trướccho bài học hôm nay, để phát huy tốt vai trò trong thảo luậncủa từng cá nhân
Nội dung bài giảng
Giảng viên dẫn dắt cả lớp tập trung đi vào nội dung bàihọc, GV nâu vấn đề hướng dẫn cách thức thảo luận cho HVtiến hành các bước thảo luận, GV tạo không khí lôi cuốn,thoải mái, hoàn cảnh thuận lợi cho việc trao đổi ý kiến giúp
HV phát biểu các ý kiến cá nhân, những điều chưa hiểu,những điều thắc mắc của cá nhân, của nhóm cần được giải
Trang 14đáp kịp thời giúp HV nắm và hiểu vấn đề một cách nhanhchóng hiệu quả.
Tổng kết bài giảng
Giảng viên tổng kết các ý kiến phát biểu, nêu lên mộtcách súc tích và có hệ thống những ý kiến thống nhất và chưathống nhất, tham gia ý kiến về những điều chưa thống nhất,phân tích những vấn đề phức tạp của bài học, làm rõ nhữngvấn đề khó trong tranh luận và bổ sung thêm những điều cầnthiết, nêu các yêu cầu để HV hệ thống lại bài đã học và ghi nhớsâu hơn bài đã học
Bước 2: Lựa chọn kiến thức
Giảng viên khi vận dụng PPTLN vào dạy chương trình
sơ cấp Lý luận chính trị, phải chuẩn bị các bước kiến thức củabài học để trong quá trình thảo luận nhóm gợi mở cho HV tậptrung giải quyết được các vấn đề đã được đặt ra để HV tìmhiểu, khám phá trong học tập, tạo cho HV tính độc lập, sángtạo, linh hoạt trong nhận thức và hành động
Trước hết, GV cần đưa ra các câu hỏi logic, là những nộidung đã chuẩn bị trước
Trang 15Từ việc chuẩn bị trước GV có thể nêu vấn đề có tính tìnhhuống trong thực tế hoặc trong bài học Bằng cách này cuộcthảo luận sẽ lôi cuốn HV dễ dàng “nhập cuộc”, tạo sự hưngphấn trong học tập Không nên gợi mở bằng các câu hỏi vàcác câu trả lời đã có sẳn trong giáo trình hay sách giáo khoa.
Thứ hai,GV nên đưa ra các câu hỏi thể hiện định tính
chính xác, không nên chung chung, khó hiểu
Trong quá trình sử dụng PPTLN để dạy học Chươngtrình sơ cấp lý luận chính trị thì GV cần đặt các câu hỏi mangtính khơi gợi sự tranh luận của HV để từ đó HV chủ động tìmtòi, thảo luận để đưa ra câu trả lời của bản thân hay của nhóm
Thứ ba, Khi vận dụng PPTLN trong dạy học Chương
trình sơ cấp lý luận chính trị được GV cần thông báo đến HVnhững công việc của HV như trước khi bước vào các buổi họcthảo luận nhóm cẩn tập trung đọc các tài liệu tham khảo, đọcgiáo trình các môn, để HV phần nào nắm bắt được nội dungmôn học, giúp HV tự tin hơn trong quá trình tham gia TLN
GV cần kết hợp nhuần nhuyễn các phương pháp trong dạyhọc như nêu vấn đề, thuyết trình giảng giải, đặt câu hỏi… Tạocho buổi TLN có không khí thoải mái, hoàn cảnh tâm lý thuận
Trang 16lợi cho việc trao đổi ý kiến giúp HV hiểu rõ và sâu nhữngkiến thức của bài học.
Giảng viên cần có danh mục các tài liệu tham khảo cho
HV tìm kiếm nghiên cứu, như các loại giáo trình, sách, báo,tạp chí Cộng sàn hay tài liệu trên mạng Internet…
Bước 3: Lựa chọn phương pháp, phương tiện và tài liệu dạy học
Giảng viên cần chuẩn bị đầy đủ những điều kiện có liênquan cho việc giảng dạy PPTLN do GV cững ít sử dụngPPTLN nên việc chuẩn bị chu đáo cho quá trình giảng dạytheo PPTLN là vô cùng cần thiết và quan trọng
Việc lựa chọn phương pháp và các phương tiện kỹ thuậttrong quá trình dạy học GV luôn phải chuẩn bị trước thật chuđáo thì bài giảng được tiến hành một cách sinh động, cuốn húttất cả học HV tham gia vào quá trình thảo luận, mối liên hệgiữa người học và người dạy được gắn kết đem lại hiệu quảcao cho việc tiếp thu tốt nhất bài học
Bước 4: Tiến trình hoạt động dạy học
Trang 17Hoạt động 1: GV nêu những vấn đề liên quan đến bài cũ liên hệ bài mới
Qua hoạt động này giúp cho HV ôn tập lại các kiến thứccủa bài đã học, GV cần gợi mở để HV còn những điều chưasáng tỏ trong các buổi thảo luận trước cần giải đáp gì thêm,sau đó GV kết nối đi vào bài mới
Củng cố lại kiến thức bài cũ và giới thiệu bài mới:
Hoạt động 2: Đi vào bài mới
GV qua các bước chuẩn bị dần dẫn dắt HV tham gia bàimới với tâm thế tái tạo giản đơn kiến thức bài học nâng dần lên
so sánh, đối chiếu, phân tích các sự kiện và sắp xếp kết hợp cácyếu tố nhầm làm rõ hơn về vấn đề của bài học, GV cần chuẩn bịkỹ giáo án để khi tiến hành đem lại hiệu quả thiết thực
Hoạt động 3: củng cố
Giảng viên triển khai, khái quát những nội dung chính củabài mới để học viên chủ động tham khảo các tài liệu liên quan đểchủ động nắm bắt bài tốt
Hoạt động tiếp nối:
Trang 18Giàng viên sẽ ra một số câu hỏi gợi mở để học viên đọctrước các tài liệu tham khảo chuẩn bị các câu trả lời.
- Tổ chức hoạt động dạy học sử dụng phương pháp thảo luận nhóm
- Kỹ thuật chia nhóm thảo luận
- Chia nhóm theo số điểm danh, theo các màu sắc, theocác loài hoa, các mùa trong năm
- Chia nhóm theo tổ, chia nhóm theo dãy bàn trong lớphọc
- Chia nhóm theo hình ghép
- Chia nhóm theo tháng
- Chia nhóm theo sở thích
Kỹ thuật này thường được GV sử dụng vì thực hiệnthuận tiện ít tốn thời gian, phát huy được tính sáng tạo của tậpthể, tạo cho tất cả các thành viên đểu tham gia ý kiến
- Nguyên tắc đảm bảo được mối quan hệ giữa GV và
HV, đóng vai trò chủ đạo, HV đóng vai trò chủ động trong
Trang 19- Đảm bảo sự kết hợp hài hòa giữa các hình thức dạyhọc, sử dụng các nguyên tắc phù hợp hiệu quả.
- Đảm bảo được tính hệ thống và khoa học trong dạy họcChương trình sơ cấp Lý luận Chính trị
- Đảm bảo tính thực tế tính toàn diện
Xây dựng quy trình thực hiện PPTLN trong dạy họcChương trình sơ cấp lý luận chính trị
Bước 1: Xác định rõ mục tiêu của cuộc thảo luận.
GV cần nghiên cứu kỹ thông tin, lựa chọn nội dung cầnthảo luận, biết cách phân chia các nhóm thảo luận, phân bốthời gian thảo luận hợp lý HV cần xác định nhiệm vụ bài học
có khả năng điều tiết và xử lý các tình huống bất thường diễn
ra trong quá trình thảo luận
Bước 2: Xây dựng nội dung thảo luận, xây dựng cấu
trúc tiến trình thảo luận từng vấn đề
GV thiết kế nội dung bài học, lựa chọn các phương tiện,kỹ thuật, phương pháp kết hợp với PPTLN cần có năng lựctổ chức, dìu dắt, hướng dẫn HV, tạo được không khí thoải mái
Trang 20Bước 3: Thành lập nhóm, giao nhiệm vụ, câu hỏi cụ thể
cho HV
Thành lập các nhóm cụ thể, phân công nhiệm vụ, bầutrưởng nhóm, thư ký, các thành viên trong nhóm phân côngcông việc cụ thể
Bước 4: Tổ chức thảo luận
Làm trọng tài cố vấn, quan sát các nhóm thảo luận, giảiđáp kịp thời thắc mắc của các nhóm HV các nhóm thảo luận,thư ký ghi chép lại nội dung trình bày của nhóm
Bước 5: Các nhóm lên trình bày, tổng kết, nhận xét,
đánh giá chung cho buổi thảo luận
Ghi chép chi tiết nội dung trình bày của các nhóm, thànhviên các nhóm nhận xét, bổ sung, tóm tắt, kết luận rút kinhnghiệm
Chuẩn bị điều kiện cần thiết thực hiện PPTLN:
- Điều kiện cơ sở vật chất: phòng học phải rộng rãi,thoáng mát, bàn ghế phải cơ động, số HV trong lớp vừa đủkhông quá đông, có đủ giáo trình, tài liệu tham khảo Trang
Trang 21thiết bị cũng phải đảm bảo, phải hiện đại hóa các phương tiệndạy học.
- HV cần chuẩn bị: HV phải tích cực, nhiệt tình hăng háitham gia trong quá trình thảo luận, chuẩn bị giáo trình tài liệu
để học tập, dần thay đổi thói quen và phương pháp học tập
HV cần xác định rõ nhiệm vụ học tập, lập kế hoạch học tậpcho bản thân HV cần khắc phục tâm lý e ngại, thiếu tự tin,nhút nhát, rụt rè….của bản thân để cho tiết thảo luận thêmhiệu quả
Mỗi phương pháp dạy học có những mặt mạnh và nhữngmặt hạn chế nhất định Để phát huy ưu điểm của phương phápdạy học và khắc phục những hạn chế của nó nhằm mang lạihiệu quả cao trong quá trình dạy học, chúng ta cần phải biết kếthợp một cách linh hoạt các phương pháp dạy học với nhau mộtcách linh hoạt, phù hợp với từng mục tiêu và nội dung của từngbài học
- Vận dụng kết hợp phương pháp thảo luận nhóm với các phương pháp dạy học khác
*Vận dụng phương pháp dự án trong dạy học Chương
Trang 22“Dự án là một dự định, một kế hoạch cần được thực hiệntrong điều kiện thời gian, phương tiện tài chính, nhân lực, vậtlực xác định nhằm đạt được mục đích đã đề ra Dự án có tínhphức hợp, tổng thể, được thực hiện trong hình thức tổ chức dự
án chuyên biệt” [22;36]
“Dạy học theo dự án là một hình thức DH, trong đó HV dưới sự điều khiển và giúp đỡ của GV tự lực giải quyết một nhiệm vụ học tập mang tính phức hợp không chỉ về mặt lý thuyết mà đặc biệt về mặt thực hành, thông qua đó tạo ra các sản phẩm thực hành có thể giới thiệu, công bố được” [19;171].
Ưu điểm của PPDH này là HV chủ động, tự xác địnhmục tiêu học tập, lập kế hoạch, thực hiện kế hoạch và kiểm trađánh giá PP này có các đặc điểm sau: tính định hướng thựctiễn, có ý nghĩa thực tiễn xã hội,tính định hướng hứng thú chongười học, tính phức hợp, tính định hướng hành động, tính tựlực cao của người học, cộng tác làm việc, định hướng sảnphẩm
Phương pháp này thường được tiến hành với các hìnhthức các nhóm học tập và kết quả là các nhóm cụ thể Trong
Trang 23DH Chương trình sơ cấp lý luận chính trị vận dụng phươngpháp này sẽ đem lại hiệu quả khi kết hợp với phương phápdạy học thảo luận nhóm để phát huy tính chủ động, sáng tạo,tích cực của HV, vì sẽ được gắn vào các vấn đề cụ thể trongthực tiễn, khắc phục lối truyền thụ tri thức một chiều xa rờithực tiễn Ngoài ra trong quá trình học HV có thể phát triểnthêm năng lực tự đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi, rèn luyệnnhiều kỹ năng phức hợp…
Để việc sử dụng phương pháp này đạt hiệu quả, HV điđúng hướng, phát triển tư duy, hứng thú cho người học, cầnchuẩn bị (xây dựng dự án, lựa chọn chủ đề, xây dựng kếhoạch thực hiện dự án), thực hiện dự án và kết thúc dự án.Chuẩn bị câu hỏi định hướng gồm: câu hỏi khái quát, câu hỏibài học, câu hỏi nội dung
- Câu hỏi khái quát là câu hỏi có phạm vi rộng gồm cáccâu hỏi mở, là cầu nối giữa bài học với môn học và giữa cácmôn học
Câu hỏi bài học liên quan trực tiếp đến bài học cụ thể,đòi hỏi HV phải vận dụng những tri thức bản thân để tư duy
xử lý,
Trang 24Câu hỏi liên quan đến nội dung bài học có trong giáotrình, tài liệu liên quan đến bài học.
Khi tiến hành xây dựng dự án, phải tiến hành nhiều hoạtđộng như: xây dựng ý tưởng, lựa chọn chủ đề, lập kế hoạchcác nhiệm vụ học tập, HV chuẩn bị tài liệu, giáo trình, thuthập thông tin, thực hiện điều tra, thảo luận với các thành viêntrong nhóm, tham vấn hướng dẫn Với phương pháp dạy học
dự án giúp phát triển ở người học nhiều năng lực tích cực, chủđộng, giao tiếp, ứng xử và đặc biệt là năng lực tự đánh gia
Phương pháp dạy học dự án trong dạy học được tiếnhành theo các bước sau:
Bước 1: Xác định chủ đề và mục đích của dự án: và HVcùng nhau đề xuất ý tưởng, xác định chủ đề, mục đích của dự
án Cần tạo ra một chủ đề, một tình huống, nhiệm vụ gắn vớithực tiễn xã hội và đời sống Giai đoạn này còn gọi là giaiđoạn đề xuất sáng kiến và thảo luận sáng kiến
Bước 2: Xây dựng kế hoạch mục tiêu: dưới sự hướng dẫncủa GV, HV tiến hành xây dựng đề cương cũng như kế hoạchcủa dự án Cần xác định công việc cụ thể, thời gian, phương