MỤC LỤC Mục lục Trang 1 Lời giới thiệu 2 A. ĐẶT VẤN ĐỀ 3 1. Lý do chọn đề tài 3 2. Những thuận lợi và khó khăn khi thực hiện đề tài 4 2.1 Thuận lợi 4 2.2 Khó Khăn 4 3. Mục đích chọn đề tài 4 4. Nhiệm vụ của đề tài 5 5. Phạm vi nghiên cứu đề tài 5 6. Phương pháp nghiên cứu đề tài 5 B. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 6 1. Cơ sở lý luận 6 2. Cơ sở thực tiễn 6 3. Thực trạng dạy – học bộ môn lịch sử tại trường THPT Xuân Thọ 6 3.1 Ưu điểm 6 3.2 Hạn chế 7 3.3 Điều tra cụ thể 7 4. Giải pháp thực hiện sáng kiến “một số nguyên tắc và biện pháp phát triển tư duy cho học sinh trong dạy – học môn lịch sử ở trường phổ thông” 8 4.1 Một số nguyên tắc phát triển tư duy cho học sinh trong dạy – học Lịch sử 8 4.2 Một số biện pháp phát triển tư duy cho học sinh trong dạy – học Lịch sử 9 5. Những kết quả đạt được sau khi áp dụng đề tài 24 6. Bài học kinh nghiệm 24 C. KẾT LUẬN 26 1. Kết luận 26 2. Một số kiến nghị 26 TÀI LIỆU THAM KHẢO 28
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỒNG NAI TRƯỜNG THPT XUÂN THỌ Mã số:………………… (Do HĐKH Sở GD - ĐT ghi) …………………………………… SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM “MỘT SỐ NGUYÊN TẮC VÀ BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN TƯ DUY CHO HỌC SINH TRONG DẠY – HỌC LỊCH SỬ” Người thực hiện: Trần Minh Vương Tổ chuyên môn: Sử - Địa - GDCD Lĩnh vực nghiên cứu: - Quản lí giáo dục: - Phương pháp dạy học môn Lịch sử - Phương pháp giáo dục: - Lĩnh vực khác: Có đính kèm: Mơ hình Đĩa CD (DVD) Phim ảnh Hiện vật khác Trường THPT Xuân Thọ Một số nguyên tắc biện pháp phát triển tư duy… Năm học: 2014 - 2015 Người thực hiện: Trần Minh Vương Trường THPT Xuân Thọ Một số nguyên tắc biện pháp phát triển tư duy… SƠ LƯỢC LÝ LỊCH KHOA HỌC I THÔNG TIN CHUNG VỀ CÁ NHÂN - Họ tên: Trần Minh Vương - Ngày, tháng, năm sinh: 19.05.1985 - Giới tính: Nam - Địa chỉ: Ấp Phượng Vỹ - Suối Cao – Xuân lộc – Đồng Nai - Điện thoại: 0988 175 882 - Email: minhvuongtran1985@gmail.com - Chức vụ: Tổ phó chun mơn - Nhiệm vụ giao: Giảng dạy môn Lịch sử lớp 12A6 – 12A10, 10B1 – 10B3 Quản lí chun mơn nhóm Sử - Đơn vị công tác: Trường THPT Xuân Thọ II TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO - Học vị cao nhất: Thạc sĩ - Năm nhận bằng: 2014 - Chuyên ngành đào tạo: Lý luận phương pháp dạy học môn Lịch sử III KINH NGHIỆM KHOA HỌC - Lĩnh vực chun mơn có kinh nghiệm: Dạy học mơn Lịch sử - Số năm có kinh nghiệm:7 năm - Sáng kiến kinh nghiệm có thời gian gần đây: + Năm 2012: Vận dụng phương pháp dạy học nêu vấn đề dạng diễn biến lịch sử Người thực hiện: Trần Minh Vương MỤC LỤC Mục lục Trang Lời giới thiệu A ĐẶT VẤN ĐỀ Lý chọn đề tài Những thuận lợi khó khăn thực đề tài 2.1 Thuận lợi 2.2 Khó Khăn Mục đích chọn đề tài Nhiệm vụ đề tài Phạm vi nghiên cứu đề tài Phương pháp nghiên cứu đề tài B GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Cơ sở lý luận Cơ sở thực tiễn Thực trạng dạy – học môn lịch sử trường THPT Xuân Thọ 3.1 Ưu điểm 3.2 Hạn chế 3.3 Điều tra cụ thể Giải pháp thực sáng kiến “một số nguyên tắc biện pháp phát triển tư cho học sinh dạy – học môn lịch sử trường phổ thông” 4.1 Một số nguyên tắc phát triển tư cho học sinh dạy – học Lịch sử 4.2 Một số biện pháp phát triển tư cho học sinh dạy – học Lịch sử Những kết đạt sau áp dụng đề tài Bài học kinh nghiệm C KẾT LUẬN Kết luận Một số kiến nghị TÀI LIỆU THAM KHẢO Trường THPT Xuân Thọ Một số nguyên tắc biện pháp phát triển tư duy… LỜI GIỚI THIỆU Lịch sử môn học cung cấp cho học sinh kiến thức phổ thông, nhất, cần thiết lịch sử xã hội loài người, giúp cho học sinh hệ thống hóa, khái quát hoá hiểu biết lịch sử, đồng thời qua học lịch sử, người giáo viên bên cạnh việc truyền đạt kiến thức sử học cho học sinh phải giáo dục tư tưởng tình cảm đắn, rèn luyện cho học sinh kĩ cần thiết sống… Môn lịch sử có nhiều khả bồi dưỡng tư (khắc hoạ biểu tượng lịch sử, hình thành khái niệm lịch sử, hệ thống hoá kiện lịch sử…) rèn luện cho học sinh kĩ áp dụng sống Cùng với môn học khác, mơn lịch sử trường THPT góp phần bồi dưỡng cho học sinh ý thức, trách nhiệm, tự giác tìm hiểu, khám phá khoa học; giáo dục lịng tự hào dân tộc, tình yêu thiên nhiên, người, tình u q hương đất nước Vì vậy, nói mơn lịch sử mơn khơng thể thiếu trường THPT Tuy nhiên việc dạy-học môn lịch sử gặp nhiều vấn đề nan giải Vậy làm để tiết học lịch sử trở nên thú vị? Học sinh hứng thú tìm hiểu, khám phá, giáo viên hăng say, nhiệt tình truyền đạt kiến thức? Sau thời gian giảng dạy, thời gian ngắn suốt thời gian giảng dạy, tiếp xúc với nhiều học sinh khác bảo giúp đỡ thầy cô đồng nghiệp trước, đúc kết cho vài kinh nghiệm giảng dạy mơn lịch sử trường phổ thơng theo hướng tích cực Trên sở nghiên cứu tài liệu có liên quan qua kinh nghiệm thực tế thân tơi mạnh dạn đề xuất yếu tố tạo hứng thú học tập lịch sử cho học sinh THPT “Một số nguyên tắc biện pháp phát triển tư cho học sinh dạy học lịch sử” Trong trình thực đề tài sáng kiến kinh nghiệm mình, tơi khơng tránh khỏi thiếu sót, mong đóng góp từ quý thầy cô đồng nghiệp tập thể sư phạm nhà trường Tôi chân thành cám ơn! Người thực hiện: Trần Minh Vương Trường THPT Xuân Thọ Một số nguyên tắc biện pháp phát triển tư duy… SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM: “MỘT SỐ NGUYÊN TẮC VÀ BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN TƯ DUY CHO HỌC SINH TRONG DẠY – HỌC LỊCH SỬ” …………………………… A ĐẶT VẤN ĐỀ Lý chọn đề tài Bước sang kỷ XXI, cách mạng khoa học - công nghệ tiếp tục phát triển với bước nhảy vọt chưa thấy, đưa giới từ văn minh công nghiệp sang văn minh thông tin, sản sinh khối lượng kiến thức đồ sộ, cung cấp cho nhân loại khối lượng khổng lồ cải vật chất tinh thần, làm thay đổi lớn mặt xã hội Điều đặt yêu cầu lớn giáo dục nước nhà phải đào tạo người động, thông minh sáng tạo Mặc dù, thời gian qua có nhiều cố gắng đạt số tiến đổi phương pháp dạy học, nhìn chung cịn nhiều hạn chế Vấn đề đặt khơng dạy mà dạy để phát triển tư học sinh, để học sinh khơng biết mà cịn hiểu nhớ lâu kiến thức học mối trăn trở lớn người làm công tác dạy học nói chung dạy học lịch sử nói riêng Khố trình lịch sử Việt Nam giai đoạn 1919-1945 bao gồm nhiều kiện lịch sử trọng đại kinh tế, văn hóa, xã hội, quân thời kỳ sở quan trọng để người giáo viên lịch sử phát triển tư học sinh dạy - học trường Trung học phổ thông Tuy nhiên, khó khăn lớn giáo viên lịch sử trường Trung học phổ thông việc tiếp cận có hệ thống sở lý luận biện pháp cụ thể để phát triển tư học sinh dạy học lịch sử Việt Nam giai đoạn 1919-1945 trường Trung học phổ thông Xuất phát từ định hướng đổi phương pháp dạy học, nội dung, chương trình, sách giáo khoa yêu cầu nâng cao chất lượng giáo dục lịch sử trường Trung học phổ thông, mạnh dạn đề xuất ý kiến “Một số nguyên tắc biện pháp phát triển tư cho học sinh dạy – học Lịch sử”, lấy thực nghiệm chương I: VIỆT NAM TỪ NĂM 1919 ĐẾN NĂM 1930 chương II: VIỆT NAM TỪ NĂM 1930 ĐẾN NĂM 1945, thuộc phần hai: Lịch sử Việt Nam từ năm 1919 đến năm 2000 chương trình lịch sử 12 – Hy vọng với phần trình bày tơi góp phần làm phong phú thêm kho tàng kinh nghiệm việc giảng dạy mơn lịch sử trường THPT, góp phần nâng cao hiệu việc dạy – học môn Người thực hiện: Trần Minh Vương Trường THPT Xuân Thọ Một số nguyên tắc biện pháp phát triển tư duy… Những thuận lợi khó khăn thực đề tài 2.1 Thuận lợi Với kiến thức mơn kinh nghiệm năm giảng dạy môn lịch sử trường THPT, tương đối nắm vững kiến thức chương trình dạy học mơn, sở đó, nhận định đâu kiến thức trọng tâm, học để từ rút vấn đề có tính gợi mở khơng phần thú vị để kích thích khả tự tìm tịi, chiếm lĩnh kiến thức học sinh Đa số học sinh tích cực học tập, chịu khó tìm hiểu, khám phá lịch sử nên hứng thú để tự giải đáp thắc mắc vấn đề lịch sử Hiện nay, phương tiện thông tin gần, Internet, học sinh dễ dàng tiếp cận với kiến thức lịch sử thời khứ trình gắn kết khứ - – tương lai mơn lịch sử 2.2 Khó khăn Do xu hướng phát triển xã hội nay, đa phần học sinh, kể có bậc phụ huynh xem môn lịch sử môn phụ nên quan tâm đến Về khách quan mà nói, tình hình học sinh chưa có đồng bộ, tỷ lệ học sinh yếu tương đối nhiều, khả tư duy, sang tạo học sinh hạn chế Mục đích chọn đề tài Cũng mơn học khác, mơn học lịch sử có nhiệm vụ khả góp phần vào việc thể mục tiêu đào tạo trường phổ thơng nói chung Bộ môn lịch sử cung cấp cho học sinh kiến thức sở khoa học lịch sử, nên địi hỏi học sinh khơng nhớ mà cịn phải hiểu vận dụng kiến thức học vào sống Cho nên, với môn học khác, việc học tập lịch sử đòi hỏi khả phát triển tư duy, thông minh sáng tạo học sinh Việc vận dụng tốt số nguyên tắc biện pháp phát triển tư cho học sinh việc thực tốt phương pháp dạy học khâu lên lớp hợp lý, giáo viên dẫn dắt học sinh học tập cách tích cực, chủ động, sáng tạo, nắm vững kiến thức bản, từ góp phần củng cố, khắc sâu kiến thức lịch sử cho học sinh lớp, đồng thời xóa dần tâm lí chán nản học lịch sử, học sinh khơng cịn cảm thấy lịch sử mơn học q khơ khan, “khó nuốt”, khơng cịn mơ hồ kiến thức lịch sử Đó sở giúp người học chủ động việc học tập mơn Giúp giáo viên có nhìn nhận tầm quan trọng việc phải cần có phương pháp dạy học môn phù hợp khối lớp, đối tượng học sinh học lịch sử, có tạo nên hứng thú học tập cho học sinh việc học tập lịch sử chương trình phổ thơng Nhưng quan hết giúp học sinh dễ Người thực hiện: Trần Minh Vương Trường THPT Xuân Thọ Một số nguyên tắc biện pháp phát triển tư duy… hiểu bài, nắm vững kiến thức trọng tâm, lớp, từ giúp em ham học yêu mến môn lịch sử Nhiệm vụ đề tài Nghiên cứu, tìm hiểu áp dụng sáng kiến, xác định nhiệm vụ đề tài cụ thể sau: - Xác định sở lý luận thực tiễn “một số nguyên tắc biện pháp phát triển tư cho học sinh” học lịch sử cụ thể thuộc chương I: VIỆT NAM TỪ NĂM 1919 ĐẾN NĂM 1930 chương II: VIỆT NAM TỪ NĂM 1930 ĐẾN NĂM 1945 (thuộc phần hai: Lịch sử Việt Nam từ năm 1919 đến năm 2000 – chương trình lịch sử lớp 12 – bản) nhằm rèn luyện khả tư duy, phân tích, hệ thống kiến thức cho học sinh - Xây dựng quy trình chung biện pháp cụ thể việc áp dụng “một số nguyên tắc biện pháp phát triển tư cho học sinh” nhằm góp phần giúp học sinh nâng cao lực tự học môn dạy học lịch sử Việt Nam giai đoạn năm 1919 đến năm 1945 lớp 12 THPT - Xác định nội dung trọng tâm, học lịch sử phạm vi nghiên cứu để áp dụng hợp lý “một số nguyên tắc biện pháp phát triển tư cho học sinh dạy – học lịch sử” nhằm giúp học sinh có khả phân tích, so sánh, hệ thống kiến thức học - Thực nghiệm sư phạm với đối tượng học sinh cụ thể trường THPT Xuân Thọ Xuân Lộc – Đồng Nai nhằm kiểm tra tính khả thi phù hợp đề tài nêu Phạm vi nghiên cứu đề tài Với thời gian có hạn, sáng kiến “một số nguyên tắc biện pháp phát triển tư cho học sinh dạy – học lịch sử” tơi có giới hạn phạm vi nghiên cứu chương I: VIỆT NAM TỪ NĂM 1919 ĐẾN NĂM 1930 chương II: VIỆT NAM TỪ NĂM 1930 ĐẾN 1945” (thuộc phần hai: Lịch sử Việt Nam từ năm 1919 đến năm 2000 – chương trình lịch sử lớp 12 – ban bản) Phương pháp nghiên cứu đề tài Nghiên cứu tài liệu Giáo dục học, Tâm lý dạy học, Lịch sử giáo dục, phương pháp dạy học lịch sử tài liệu liên quan khác Điều tra thực tế qua dự giờ, điều tra xã hội học giáo viên học sinh, xử lý số liệu theo phương pháp thống kê toán học để rút kết luận Tiến hành thực nghiệm sư phạm, đối chiếu với lý luận để rút kết luận khoa học theo nguyên tắc từ điểm suy diện Người thực hiện: Trần Minh Vương Trường THPT Xuân Thọ Một số nguyên tắc biện pháp phát triển tư duy… B GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Cơ sở lý luận Môn học có đặc điểm riêng Nói đến học tập lịch sử trình nhận thức lâu dài từ khứ đến chuẩn bị cho tương lai Vì vậy, dạy – học mơn lịch sử địi hỏi người giáo viên cần phải biết làm để phát triển tư học sinh dạy học lịch sử, để học sinh nắm vững kiến thức, biết vận dụng kiến thức vào việc giải câu hỏi, tập nhận thức, qua mà kiến thức học sinh thu nhận trở nên vững sinh động để hiểu chất kiện, trình lịch sử Học sinh thực lĩnh hội kiến thức tư họ phát triển nhờ hướng dẫn giáo viên mà học sinh biết phân tích, khái quát tài liệu có nội dung kiện cụ thể rút kết luận cần thiết Do đó, hoạt động giảng dạy lịch sử cần rèn luyện cho học sinh trở thành người có tư độc lập, tự lập, chủ động, tích cực suy nghĩ hành động qua khâu trình dạy học Từ hoạt động dạy học lớp thông qua hệ thống câu hỏi, tập mà giáo viên điều khiển hoạt động nhận thức học sinh để giải vấn đề đưa ra, nhờ giúp học sinh không nắm vững kiện lịch sử mà cịn biết phân tích so sánh, khái qt … để hiểu chất kiện Học sinh tham gia vào vấn đề cách tích cực nắm kiến thức phương pháp nhận thức, đồng thời thao tác tư rèn luyện; học sinh vận dụng kiến thức học cách thông minh sáng tạo vào việc tiếp nhận kiến thức hành động sống Cơ sở thực tiễn Ngày nay, đa phần học sinh áp đặt suy nghĩ “sử môn học kiện, ngày tháng, số liệu” nên việc học sử em khó khăn, nặng nề, căng thẳng, giáo viên gặp nhiều áp lực việc dạy sử, thái độ học tập lịch sử học sinh chưa với yêu cầu vị trí Do đó, khả tư suy, tự suy nghĩ, phân tích, hệ thống kiến thức sử học học sinh hồn tồn trống rỗng Vì vậy, tơi cho việc vận dụng số nguyên tắc biện pháp phát triển tư cho học sinh dạy – học Lịch sử cần thiết Có thế, học sinh ngày nâng cao khả tư duy, phân tích, hệ thống kiến thức lịch sử học Thực trạng dạy – học lịch sử trường THPT Xuân Thọ 3.1 Ưu điểm a Về phía giáo viên - Cả giáo viên giảng dạy lịch sử cịn trẻ, nhiệt tình tâm huyết việc truyền đạt kiến thức lịch sử cho học sinh Người thực hiện: Trần Minh Vương Trường THPT Xuân Thọ Một số nguyên tắc biện pháp phát triển tư duy… - Các giáo viên cố gắng tìm tịi học hỏi kinh nghiệm việc đổi phương pháp dạy học, phát huy tính tích cực học sinh việc học tập lịch sử - Trong trình giảng dạy, giáo viên cố gắng kết hợp tốt, hợp lý phương pháp dạy học theo hướng tích cực giúp học sinh chủ động tiếp thu kiến thức… b Về phía học sinh - Đa số học sinh ý nghe giảng, chịu khó tiếp thu mới, cố gắng trả lời câu hỏi mà giáo viên đưa - Học sinh tham gia tích cực tiết thảo luận nhóm, cố gắng nắm vững kiến thức kiến thức trọng tâm, học 3.2 Hạn chế a Về phía giáo viên - Xét góc độ đó, việc thay đổi phương pháp dạy học giáo viên chưa hồn tồn phát huy tính tích cực học sinh - Giáo viên chịu áp lực thành tích mơn học, từ ln suy nghĩ phải bắt buộc học sinh học sử, thuộc sử cách cứng nhắc, giáo khoa, không tạo hứng thú học tập cho học sinh - Cả giáo viên trẻ nên knih nghiệm giảng dạy chưa nhiều, nhiều tình sư phạm khơng xử lý hợp lý khiến học sinh lúc cảm thấy chán học sử, căng thẳng học tiết sử… b Về phía học sinh - Ngay từ vào lớp 10 em sớm định hướng đường học vấn mình, em ln xem mơn lịch sử môn phụ nên không thật chịu tìm hiểu, học tập cách nghiêm túc - Học sinh yếu đạt tỷ lệ tương đối cao nên có khả trả lời câu hỏi giáo viên đọc lại sách giáo khoa, khả tư em hạn chế - Đa số học sinh áp đặt cho suy nghĩ sử mơn học q dài dịng, khơ khan khó nhớ, khó thuộc nên khơng hứng thú tìm hiểu 3.3 Điều tra cụ thể Tôi phân công trực tiếp đứng lớp giảng dạy lớp 12 từ 12A6 đến 12A10 Trong trình vừa giảng dạy, vừa nghiên cứu đặc điểm tình hình học tập mơn học sinh, vừa tiến hành rút kinh nghiệm qua tiết dạy Việc điều tra thực thông qua kiểm tra 15 phút 10 Người thực hiện: Trần Minh Vương Trường THPT Xuân Thọ Một số nguyên tắc biện pháp phát triển tư duy… kiện để phong trào cách mạng theo khuynh hướng vô sản thắng phong trào dân tộc… Thiết kế tập nhận thức theo hướng làm sáng tỏ biểu đa dạng quy luật lịch sử Loại tập buộc học sinh phải có tư tổng hợp, khái quát để rút nét chung nhất, chất kiện, tượng Ví dụ, sau học xong cách mạng tháng Tám, giáo viên đưa tập “Vì cách mạng tháng Tám diễn nhanh chóng, giành thắng lợi trọn vẹn đổ máu?” Để giúp học sinh giải vấn đề này, giáo viên đưa số câu hỏi gợi mở “Tại thời điểm có nhiều tổ chức trị khác có mặt trận Việt Minh tập hợp lực lượng to lớn tiến hành Tổng khởi nghĩa thắng lợi? Hình thái khởi nghĩa giành quyền cách mạng tháng Tám hình thái gì?, Đảng Cộng sản Đơng Dương có q trình chuẩn bị chuẩn bị gì? Thời cách mạng tháng Tám? ” Từ câu hỏi gợi mở này, thông qua dẫn dắt giáo viên, chắn hình thành học sinh số quy luật lịch sử như: Cách mạng nghiệp quần chúng, khởi nghĩa vũ trang muốn giành thắng lợi đổ máu phải chuẩn bị chu đáo mặt có nghệ thuật chớp thời Thiết kế tập nhận thức theo hướng đối chiếu tài liệu lịch sử với đời sống rút học kinh nghiệm Ví dụ, sau học xong cách mạng tháng Tám, giáo viên đưa tập “Vai trò Mặt trận Việt Minh cách mạng tháng Tám? Vai trò Mặt trận Tổ quốc Việt Nam nay? Để thực tốt vai trò Mặt trận Tổ quốc nay, Đảng cần có cần có chủ trương, sách nào?” Để làm tập buộc học sinh phải đối chiếu tài liệu lịch sử với đời sống rút học kinh nghiệm, cụ thể xác định vai trò mặt trận nói chung qua thời kỳ lịch sử (tập hợp lực lượng, sợi dây nối liền Đảng với quần chúng) vai trị mặt trận nói riêng thời kỳ cụ thể Để thực tốt vai trò Mặt trận giai đoạn rõ ràng Đảng Nhà nước phải có sách quan tâm đến đời sống nhân dân – kinh nghiệm thực tế mà cha ông rút “chèo thuyền dân mà lật thuyền dân”, tư tưởng “lấy dân làm gốc” Đảng ta quan tâm mực… 4.2.4 Khai thác đồ dùng trực quan để phát triển tư học sinh Hiệu sử dụng đồ dùng trực quan dạy học lịch sử có nhiều yếu tố định chất lượng học, tranh ảnh lịch sử, phương pháp sử dụng, kỹ lực sư phạm giáo viên Đồ dùng trực quan sử dụng tốt huy động tham gia nhiều giác quan, kết hợp chặt chẽ hai hệ thống tín hiệu với nhau: tai nghe, mắt thấy, tạo điều kiện cho học sinh dễ nhớ, nhớ lâu, gây mối liên hệ thần kinh tạm thời phong phú, phát triển học sinh lực ý, quan sát, hứng thú, kích thích tư phát triển Ngược lại sử dụng không lạm dụng dễ làm cho học sinh phân tán ý, không tập trung vào dấu hiệu bản, chủ yếu chí hạn chế phát triển lực tư trừu tượng 18 Người thực hiện: Trần Minh Vương Trường THPT Xuân Thọ Một số nguyên tắc biện pháp phát triển tư duy… Đồ dùng trực quan dạy học lịch sử có nhiều loại, loại có cách sử dụng riêng, đặc thù để phát triển tư học sinh: - Sử dụng hình vẽ, tranh ảnh sách giáo khoa: Ví dụ, giảng mục II.2 Xơ viết Nghệ - Tĩnh, 14 “Phong trào cách mạng 19301935” giáo viên giới thiệu cho học sinh quan sát tranh: Đấu tranh phong trào Xô viết Nghệ - Tĩnh hình 3.3, kết hợp với lược đồ phong trào Xơ viết Nghệ - Tĩnh hình 3.3 để tường thuật biểu tình ngày 12/9/1930: Hình 4.1: Đấu tranh phong trào Xô viết Nghệ - Tĩnh [2, tr 92] Phong trào cách mạng 1930 - 1931 diễn phạm vi tồn quốc đạt đến đỉnh cao hai tỉnh Nghệ An Hà Tĩnh Ngày 12/9/1930, khoảng 8.000 nông dân huyện Hưng Nguyên kéo huyện lỵ với hiệu “Đả đảo chủ nghĩa đế quốc!”, “Đả đảo Nam Triều!”, “Nhà máy tay thợ thuyền!”, “Ruộng đất tay dân cày!”… Đồn biểu tình xếp thành hàng dài kilômét tiến thành phố Vinh Đi đầu người cầm cờ đỏ, hai bên đội viên tự vệ trang bị dao, gậy Trên đường đi, đồn biểu tình dừng lại vài nơi diễn thuyết chỉnh đốn đội ngũ Dòng người bổ sung thêm Khi đến gần Vinh, số lên tới vạn người xếp thành hai hàng dài tới kilômét Thực dân Pháp đàn áp dã man Chúng cho máy bay ném bom xuống đồn biểu tình 217 người chết, 125 người bị thương Song, đàn áp dã man khơng ngăn đấu tranh Quần chúng kéo đến huyện lỵ phá nhà lao, đốt huyện đường, vây đồn lính khố xanh… Hệ thống quyền thực dân, phong kiến bị tê liệt, tan rã nhiều thôn, xã Nhiều lý trưởng, chánh tổng bỏ trốn Trong tình hình đó, nhiều cấp ủy Đảng thôn xã lãnh đạo nhân dân đứng lên tự quản lý đời sống trị, kinh tế, văn hóa, xã hội địa phương, làm chức quyền, gọi Xơviết Hình 4.2: Lược đồ phong trào Xô viết Nghệ - Tĩnh [2, tr 93] 19 Người thực hiện: Trần Minh Vương Trường THPT Xuân Thọ Một số nguyên tắc biện pháp phát triển tư duy… Sau cho học sinh quan sát tranh, kết hợp với việc tường thuật giáo viên, giáo viên yêu cầu học sinh rút nhận xét phong trào diễn Nghệ Tĩnh đồng thời giáo viên gợi ý số nét số lượng, lực lượng tham gia; xuất cờ đỏ búa liềm, đội tự vệ trang bị dao gậy, đàn áp dã man thực dân Pháp phản ánh điều gì? Kết đấu tranh sao? Với cách làm buộc học sinh phải kết hợp tai nghe, mắt thấy, đầu óc tư để trả lời câu hỏi giáo viên - Khai thác đồ (lược đồ) nhằm phát triển tư học sinh Bản đồ phương tiện trực quan quan trọng dạy học lịch sử Nó khơng góp phần quan trọng tái tạo lại cho học sinh hình ảnh lịch sử với nét điển hình nhất, đặc trưng mà cịn khắc phục tình trạng nhầm lẫn, đại hóa lịch sử học sinh Trên đồ lịch sử, kiện thể không gian, địa điểm số yếu tố địa lý định, nên kết hợp với lời nói để tạo biểu tượng lịch sử Thông qua quan sát đồ, đọc ký hiệu, nội dung lịch sử biểu diễn đồ, việc sử dụng đồ lịch sử cịn góp phần phát triển khả quan sát, trí tưởng tượng, tư ngơn ngữ, đặc biệt kỹ đọc đồ, củng cố thêm kiến thức địa lý… Ví dụ, giảng mục III.2 Sự chuẩn bị cuối trước ngày Tổng khởi nghĩa, 16 “Phong trào giải phóng dân tộc Tổng khởi nghĩa tháng Tám 1939-1945 Nước Việt Nam dân chủ cộng hịa đời” nói kiện ngày 4/6/1945, theo thị Hồ Chí Minh, Khu giải phóng Việt Bắc thành lập 20 Người thực hiện: Trần Minh Vương Trường THPT Xuân Thọ Một số nguyên tắc biện pháp phát triển tư duy… Hình 4.3 Lược đồ Khu giải phóng Việt Bắc Nếu dừng lại học sinh khó hình dung, giáo viên cần sử dụng lược đồ Khu giải phóng Việt Bắc hình 3.5 để giúp cho học sinh thấy tồn Khu giải phóng Việt Bắc giới thiệu cho học sinh: Khu giải phóng Việt Bắc bao gồm hầu hết tỉnh Cao Bằng, Bắc Kạn, Lạng Sơn, Hà Giang, Tuyên Quang, Thái Nguyên số vùng lân cận Bắc Giang, Phú Thọ, Yên Bái, Vĩnh Yên Tân Trào chọn làm thủ Khu giải phóng Đồng thời giáo viên nhấn mạnh cho học sinh thấy rằng, việc chuẩn bị lực lượng trị, lực lượng vũ trang Hồ Chí Minh quan tâm xây dựng địa cách mạng – nơi dừng chân cách mạng, nơi cung cấp sức người sức cho cách mạng Sau giáo viên giải thích cho học sinh thấy rõ Hồ Chí Minh lại chọn Khu giải phóng Việt Bắc trở thành địa cách mạng nước Cuối cùng, giáo viên khắc sâu cho học sinh biết sau Khu giải phóng Việt Bắc nơi thực sách đối nội đối ngoại Mặt trận Việt Minh, sở để rút kinh nghiệm thực nước Việt Nam dân chủ cộng hòa đời Cho nên Khu giải phóng Việt Bắc cịn xem hình ảnh thu nhỏ nước Việt Nam Với sử dụng vậy, mặt khắc sâu cho học sinh liên hệ kiến thức lịch sử với kiến thức địa lý, mặt khác giúp cho học sinh hình dung vai trị vị trí Khu giải phóng Việt Bắc phong trào cách mạng - Sử dụng bảng so sánh để phát triển tư học sinh Bảng so sánh dạng niên biểu so sánh dùng tài liệu để kiện chi tiết để làm rõ chất, đặc trưng kiện loại hay khác loại Sử 21 Người thực hiện: Trần Minh Vương Trường THPT Xuân Thọ Một số nguyên tắc biện pháp phát triển tư duy… dụng bảng so sánh góp phần to lớn việc phát triển tư học sinh, từ bảng so sánh giúp học sinh rút vấn đề giống khác kiện, tượng; từ học sinh nắm tính chất đặc trưng vấn đề lịch sử cần so sánh Ví dụ, học Cương lĩnh trị Luận cương trị tháng 10/1930, giáo viên yêu cầu học sinh lập bảng so sánh hai văn kiện vấn đề (tính chất xã hội, kẻ thù cách mạng, nhiệm vụ cách mạng, mục tiêu cách mạng, lãnh đạo cách mạng, lực lượng cách mạng, tổ chức cách mạng vấn đề đoàn kết quốc tế) bảng 3.1 Bảng so sánh Cương lĩnh trị Luận cương trị tháng 10/1930 Nội dung so sánh Tính chất xã hội Cương lĩnh Luận cương trị Xã hội thuộc địa nửa phong Xã hội thuộc địa nửa phong kiến, tồn hai mâu thuẫn kiến, tồn hai mâu thuẫn bản, mâu thuẫn dân tộc Kẻ thù cách Đế quốc Pháp, đại địa chủ Giai cấp địa chủ phong kiến mạng phong kiến, tư sản mại đế quốc Pháp Nhiệm vụ cách Chống đế quốc Pháp, đại địa Chống giai cấp địa chủ phong mạng chủ phong kiến, tư sản mại kiến đế quốc Pháp Mục tiêu cách Độc lập dân tộc người cày Độc lập dân tộc người cày có mạng có ruộng ruộng Lãnh đạo cách Đảng Cộng sản Việt Nam mạng Đảng Cộng sản Đông Dương Lực lượng cách CN, ND, tiểu tư sản, tư sản dân Công nhân nông dân mạng tộc, trung tiểu địa chủ Tổ chức cách Trên sở liên minh công nông Phải thực liên minh công mạng thành lập mặt trận dân tộc nông thống Đoàn kết quốc tế Đoàn kết với giai cấp vơ sản, Đồn kết với giai cấp vơ sản, cách mạng vơ sản quốc, cách mạng vơ sản quốc, cách mạng thc địa cách mạng thc địa Sau đó, giáo viên yêu cầu học sinh rút điểm giống khác hai văn kiện này, cuối giáo viên kết hợp sử dụng số câu hỏi nhận thức để củng cố kiến thức cho học sinh, chẳng hạn: Tại nói Cương lĩnh trị Đảng cương lĩnh giải phóng dân tộc sáng tạo kết hợp đắn vấn đề dân tộc vấn đề 22 Người thực hiện: Trần Minh Vương Trường THPT Xuân Thọ Một số nguyên tắc biện pháp phát triển tư duy… giai cấp? Vì Luận cương trị tháng 10/1930 đánh giá nặng đấu tranh giai cấp? Sau giáo viên hướng dẫn học sinh trả lời hai câu hỏi giáo viên nhấn mạnh hạn chế Luận cương trị tháng 10/1930 Đảng khắc phục sửa chữa trình đạo cách mạng, mà rõ nét kể từ Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương tháng 11/1939, đưa nhiệm vụ giải phóng lên hàng đầu - Sử dụng đồ thị để phát triển tư học sinh Đồ thị dùng để diễn tả trình phát triển, vận động kiện lịch sử, sở sử dụng số liệu, tài liệu thống kê học Đồ thị biểu diễn mũi tên để minh họa vận động lên, phát triển tượng lịch sử, biểu diễn trục hoành (ghi thời gian) trục tung (ghi kiện) Sử dụng đồ thị có tác dụng lớn việc phát triển tư học sinh, đặc biệt kiện, tượng quy mô, tốc độ Nếu đưa số liệu lời học sinh khó hình dung Ví dụ, học mục I.2 Chính sách khai thác thuộc địa lần thứ hai thực dân Pháp 12 “Phong trào dân tộc dân chủ Việt Nam từ 1919 đến 1925” Khi nói đặc điểm chương trình khai thác thuộc địa lần thứ hai, giáo viên nhấn mạnh: thực dân Pháp đầu tư với tốc độ nhanh, quy mô lớn vào ngành kinh tế Việt Nam Diện tích trồng cao su tăng từ 15.000 năm 1918 lên 120.000 năm 1930 Giáo viên biểu diễn đồ thị 3.1, để giúp học sinh thấy “tốc độ nhanh, quy mô lớn” diện tích trồng cao su nông nghiệp thực dân Pháp đầu tư vốn nhiều cho đồn điền trồng cao su 120 000 23 Người thực hiện: Trần Minh Vương Trường THPT Xuân Thọ Một số nguyên tắc biện pháp phát triển tư duy… 50 000 1918 1930 Năm Đồ thị diện tích trồng cao su năm 1918 1930 Sau vẽ đồ thị cho học sinh thấy diện tích trồng cao su tăng vượt bậc, giáo viên kết hợp hỏi học sinh: Trọng tâm chương trình khai thác lần thứ hai thực dân Pháp nhằm vào ngành nào? Vì nông nghiệp thực dân Pháp lại đầu tư chủ yếu cho đồn điền cao su? Nếu học sinh trả lời câu hỏi rõ ràng học sinh có điều kiện để rút số đặc điểm chương trình khai thác thuộc địa lần thứ hai giáo viên gợi ý để hướng dẫn học sinh lập bảng so sánh với chương trình khai thác thuộc địa lần thứ Với cách làm mặt buộc học sinh phải huy động giác quan, tai nghe, mắt quan sát nhớ lại kiến thức học phần trước chương trình khai thác thuộc địa lần thứ nhất, mặt khác rèn luyện cho học sinh kỹ quan sát đồ thị, rút nhận xét lập bảng so sánh với vấn đề, kiện, tượng chung chất 4.2.5 Tổ chức thảo luận nhóm Thảo luận theo nhóm phương pháp lớp học chia thành nhiều nhóm nhỏ để tất thành viên lớp làm việc thảo luận chủ đề cụ thể đưa ý kiến chung nhóm vấn đề - Thảo luận theo nhóm có nhiều điểm mạnh để phát triển tư học sinh: Trước hết, thảo luận theo nhóm sôi Thứ hai, tạo hội thuận lợi cho thành viên học hỏi lẫn Thứ ba, tạo hội cho thành viên lớp học làm quen, trao đổi hợp tác với Thứ tư, tạo yếu tố kích thích thi đua thành viên nhóm nhóm, đặc biệt học tập chủ đề có tính sáng tạo cao Thứ năm, tạo nhiều hội cho giáo viên có thơng tin phản hồi người học, giáo viên thu tri thức kinh nghiệm từ phía người học, qua phát biểu có suy nghĩ sáng tạo học viên - Để thảo luận nhóm có hiệu quả, ngồi nắm vững kỷ thuật chung việc tổ chức điều khiển học sinh thảo luận theo lớp, giáo viên cần lưu ý điểm sau: * Chia nội dung dạy thành vấn đề nhỏ có liên kết với Mỗi vấn đề nhỏ coi liều hay chủ đề thảo luận 24 Người thực hiện: Trần Minh Vương Trường THPT Xuân Thọ Một số nguyên tắc biện pháp phát triển tư duy… * Chia lớp học thành nhiều nhóm nhỏ * Mỗi nhóm phải có nhóm trưởng điều khiển trì hoạt động nhóm thư ký ghi chép đầy đủ phát biểu thảo luận * Có thể giao nhiệm vụ cho cá nhân làm việc độc lập nhóm, sau nhóm đánh giá bổ sung Ví dụ, học mục I Những chuyển biến kinh tế, trị, văn hóa, xã hội Việt Nam sau chiến tranh giới thứ 12 “Phong trào dân tộc dân chủ Việt Nam từ 1919-1925” Giáo viên chia lớp thành nhóm đưa yêu cầu thảo luận cho nhóm: Nhóm 1: Nội dung đặc điểm chương trình khai thác thuộc địa lần thứ hai mà Pháp tiến hành Việt Nam sau chiến tranh giới thứ Nhóm 2: Những sách trị, văn hóa giáo dục thực dân Pháp thực Việt Nam sau chiến tranh giới thứ Nhóm 3: Tác động chương trình khai thác thuộc địa lần thứ hai kinh tế xã hội Việt Nam sau chiến tranh giới thứ Nhóm 4: Vì giai cấp nông dân chiếm số đông lãnh đạo cách mạng Việt Nam, giai cấp công nhân chiếm khoảng 1% dân số lại trở thành động lực quan trọng phong trào dân tộc dân chủ Giáo viên cho nhóm chuẩn bị 15 phút cử nhóm trưởng, thư ký ghi chép thảo luận đồng thời hướng dẫn em thảo luận theo nội dung trọng tâm câu hỏi yêu cầu, sau thảo luận xong nội dung nhóm tiếp tục nghiên cứu nội dung nhóm khác để nhóm trình bày tranh luận bổ sung cho nhóm Qua trao đổi, thao tác tư độc lập, sáng tạo em biểu hiện, kỹ giao tiếp bộc lộ rõ nét, sau giáo viên gọi đại diện nhóm lên trả lời, nhóm khác nghe, góp ý, bổ sung giáo viên tóm tắt ý tưởng nhóm, đánh giá tiến nhóm, điều chỉnh nội dung chưa phù hợp Để động viên, kích thích thái độ học tập, giáo viên kết hợp cho điểm miệng điểm 15’ cho nhóm thảo luận xuất sắc cá nhân có tranh luận sắc sảo Cuối cùng, giáo viên rút kinh nghiệm buổi thảo luận nhóm hệ thống hóa nội dung học Hay sau học xong phần lịch sử Việt Nam giai đoạn 1919-1945, tiết ôn tập giáo viên đưa vấn đề học sinh thảo luận: Khi đánh giá giai cấp tư sản Việt Nam thời kỳ 1919-1945 có ý kiến cho giai cấp tư sản Việt Nam có quyền lợi gắn liền với đế quốc nên cấu kết chặt chẽ với chúng đối tượng cách mạng cần đánh đổ? Vậy điều hay sai? Vì sao? Giáo viên chia lớp thành nhóm nhỏ, sau hướng dẫn học sinh tiến hành hoạt động sau: 25 Người thực hiện: Trần Minh Vương Trường THPT Xuân Thọ Một số nguyên tắc biện pháp phát triển tư duy… Hoạt động 1: Chuẩn bị Giáo viên hướng dẫn nhóm chuẩn bị thảo luận sở gợi ý cho học sinh vấn đề bản: Giai cấp tư sản đời bối cảnh nào? Trong trình phát triển họ có hoạt động kinh tế, trị gì? Gặp trở ngại gì, thái độ thực dân Pháp họ? Giai cấp tư sản phân hóa tác động chương trình khai thác thuộc địa lần thứ hai (1919-1945)? Thái độ trị giai cấp tư sản phong trào giải phóng dân tộc? Trong cương lĩnh trị đầu tiên, Đảng xác định lực lượng cách mạng nào? Đâu đối tượng cách mạng cần đánh đổ, đâu lực lượng cách mạng cần phải tập hợp? Thái độ giai cấp sau khởi nghĩa Yên Bái thất bại? Từ vấn đề có tính chất gợi mở vậy, nhóm chuẩn bị nội dung trọng tâm, khơng bị lạc chủ đề Hoạt động 2: Báo cáo phần chuẩn bị Cho học sinh đại diện nhóm lên báo cáo phần chuẩn bị nhóm Qua hoạt động vừa biết rõ việc hiểu kiến thức em vừa cách rèn cho em khả thuyết trình trước đơng người, giúp em tự tin hơn, mạnh dạn hơn, điểm cần rèn luyện học sinh nước ta Hoạt động 3: Thảo luận, chỉnh sửa Tổ chức cho học sinh thảo luận, bổ sung, chỉnh sửa để khẳng định điểm đúng, điểm sai Giáo viên người cố vấn, trọng tài giúp học sinh định hướng vấn đề, sau giáo viên khắc sâu kiến thức vấn đề thảo luận: Trong trình đời phát triển giai cấp tư sản, có tầng lớp tư sản mại có quyền lợi gắn liền với đế quốc nên cấu kết chặt chẽ với đế quốc – đối tượng cách mạng cần đánh đổ Còn phận có khuynh hướng dân tộc, dân chủ nên lực lượng cách mạng cần tập hợp Sau cách mạng thánh Tám đất nước rơi vào tình “ngàn cân treo sợi tóc”, Đảng phát động phong trào “Quỹ độc lập”, “Tuần lễ vàng” lôi tầng lớp nhân dân hăng hái ủng hộ tiền của, vàng bạc cho độc lập Tổ quốc Điển hình nhất, gia đình tư sản Trịnh Văn Bô (chủ nhà 48 – Hàng Ngang – Hà Nội) ủng hộ 5.147 lượng vàng tương đương 2.000.000 đồng Đông Dương theo thời giá lúc Với cách làm chắn tiết thảo luận sôi nổi, học sinh khắc sâu kiến thức rèn luyện kỹ lập luận, trình bày quan điểm trước đám đơng, từ kích thích phát triển tư tạo hứng thú cho học sinh học tập môn Những kết đạt sau áp dụng đề tài (sáng kiến kinh nghiệm) Mặc dù thời gian cho tiết học lịch sử lớp hạn chế sau áp dụng đề tài vào thực tiễn giảng dạy mình, tơi đạt kết khả quan Trước hết thân nhận thấy kinh nghiệm phù hợp với việc dạy – học sử trường phổ thơng nay, góp phần nâng cao khả tư duy, sáng tạo học sinh Chính xem biện pháp góp phần phát huy tính tích cực, chủ động học tập học sinh 26 Người thực hiện: Trần Minh Vương Trường THPT Xuân Thọ Một số nguyên tắc biện pháp phát triển tư duy… Nhờ vào việc áp dụng “một số nguyên tắc biện pháp phát triển tư cho học sinh dạy học lịch sử” mà chất lượng giáo dục môn nâng lên cách khả quan, học sinh hiểu nhanh hơn, thực kiểm tra đạt kết tốt Từ nhận thấy thái độ, cách nhìn nhận học sinh môn lịch sử thay đổi, em không cảm thấy nặng nề, nhàm chán vào tiết học lịch sử Mà ngược lại em cảm thấy thật thú vị tự khám phá kiến thức lịch sử có liên quan đến sống nay, học lịch sử trở nên gần gũi học sinh BẢNG ĐIỀU TRA KẾT QUẢ BÀI KIỂM TRA 15 PHÚT TRƯỚC KHI ÁP DỤNG ĐỀ TÀI Lớp Sĩ số 12A6 Giỏi Khá Trung bình Yếu Kém SL % SL % SL % SL % SL % 44 16 36.4 16 36.4 20.4 6.8 0.0 12A7 43 18 41.9 16 37.2 16.3 4.6 0.0 12A8 43 17 39.5 19 44.2 16.3 0.0 0.0 12A9 44 18 40.9 18 40.9 13.6 4.6 0.0 12A10 34 28 82.4 17.6 0.0 0.0 0.0 Bài học kinh nghiệm Sau áp dụng sáng kiến kinh nghiệm vào dạy lịch sử, rút cho thân nhiều kinh nghiệm quý báu việc dạy – học lịch sử với việc vận dụng “một số nguyên tắc biện pháp phát triển tư cho học sinh dạy học lịch sử”: - Thứ nhất, với tiết dạy, giáo viên cần nêu rõ yêu cầu mục tiêu học lịch sử, từ biết đâu kiến thức trọng tâm mà học sinh cần khắc sâu để đưa phương pháp dạy học phù hợp với nội dung học, không nên áp dụng cứng nhắc phương pháp mà cần kết hợp hợp lý nhiều phương pháp dạy học học để tạo hứng thú cho học sinh Giáo viên cần hướng học sinh đến phương pháp học mới, nhằm nâng cao khả tự học học sinh, phát huy tính chủ động, sáng tạo học sinh - Thứ hai, tiết học sử có thời lượng ngắn (45’) lượng kiến thức tương đối nhiều, áp dụng biện pháp phát triển tư cho học sinh, giáo viên cần suy nghĩ để đưa vấn đề tương đối, vừa sức với học sinh, tránh việc phải suy nghĩ, giải vấn đề giáo viên đưa mà học sinh phải tốn nhiều thời gian làm việc không đem lại hiệu cần thiết - Thứ ba, giáo viên cần có gợi mở, định hướng giúp học sinh giải vấn đề, cần hướng dẫn em hướng, tìm hiểu kiến thức yêu cầu, tránh việc em xa so với yêu cầu đặt 27 Người thực hiện: Trần Minh Vương Trường THPT Xuân Thọ Một số nguyên tắc biện pháp phát triển tư duy… - Thứ năm, bên cạnh việc có cách vào đề hấp dẫn tạo hứng thú cho học sinh tìm hiểu, khám phá học trình dạy – học lịch sử, giáo viên cần phải biết áp dụng hợp lý đổi phương pháp dạy học lịch sử, phát huy tính tích cực, chủ động học sinh học tập lịch sử, đáp ứng yêu cầu chương trình giáo dục 28 Người thực hiện: Trần Minh Vương Trường THPT Xuân Thọ Một số nguyên tắc biện pháp phát triển tư duy… C KẾT LUẬN Kết luận Với việc vận dụng số nguyên tắc biện pháp phát triển tư cho học sinh dạy học lịch sử, giáo viên làm cho học sinh suy nghĩ, thực tham gia vào kiện lịch sử, chủ động tìm cách giải vấn đề nên tri thức lịch sử trở thành đối tượng suy nghĩ học sinh Tri thức lịch sử tự học sinh tìm em ghi nhớ cách vững tự giác vốn kiến thức không nhanh chóng bi lãng quên kiến thức nghe, hiểu qua lời thuyết giảng thầy, hiệu quả, chất lượng giảng dạy môn nâng lên rõ rệt, tục ngữ phương Đơng có câu:”nghe qn, nhìn nhớ, làm hiểu” Đề tài xây dựng sở rút từ kinh nghiệm áp dụng lý luận nguyên tắc dạy học lịch sử số biện pháp phát triển tư cho học sinh vào thực tế giảng dạy dựa vào mà q trình vận dụng ngày đạt hiệu Từ lý luận kiểm nghiệm qua thực tế từ thực tế để nâng cao lý luận dạy học Bên cạnh việc áp dụng sáng kiến vào dạy lịch sử người giáo viên dạy sử phải biết rèn luyện, trao dồi thêm kiến thức lịch sử Ln chủ động tìm hiểu nắm bắt thơng tin có liên quan đến lịch sử Tích cực việc trao đổi học hỏi kinh nghiệm giảng dạy đồng nghiệp khác Có người giáo dần tự hồn thiện thân chuyên môn, nghiệp vụ, kinh nghiệm dạy học tích luỹ ngày nhiều Đó kinh nghiệm đáng quý cho tất giáo viên dạy mơn lịch sử suốt q trình giáo dục học sinh Một số kiến nghị Thứ nhất, việc vận dụng số nguyên tắc biện pháp phát triển tư cho học sinh dạy học Lịch sử đòi hỏi giáo viên phải nắm vững kiến thức, biết tạo tình có vấn đề nhằm phát huy lực nhận thức học sinh, đòi hỏi đầu tư cao giáo viên song tổ chức tốt lực trí tuệ học sinh phát triển, hiểu biết lịch sử dân tộc sâu sắc, vững khoa học Thứ hai, thực tế rõ ràng nhà trường thiếu số thiết bị liên quan đến dạy – học lịch sử phổ thơng tranh ảnh, tư liệu…chính việc áp dụng đồ dùng trực quan vào dạy học lịch sử hạn chế Thứ ba, kiến thức lịch sử tương đối dài, đa số giáo viên sợ “cháy giáo án” nên thường không dẫn nhập cho học sinh mà trực tiếp học, làm học sinh cảm thấy nặng nề giáo viên áp lực thời gian Cho nên, nhận thấy với học lịch sử, người giáo viên cần đặt đâu kiến thức trọng tâm, buộc phải giảng dạy cho học sinh hiểu, đâu kiến thức bổ trợ học sinh tự tìm hiểu, từ phân bổ thời gian thật hợp lý cho tiết dạy – học lịch sử, quan trọng giáo viên không quên mở đầu dạy kiện thật thú vị, gây hứng thú cho học sinh 29 Người thực hiện: Trần Minh Vương Trường THPT Xuân Thọ Một số nguyên tắc biện pháp phát triển tư duy… Thứ tư, giáo viên cần có thi liên quan đến lịch sử, tổ chức cấp lớp, cấp khối hay cấp trường nhằm hệ thống kiến thức lịch sử học học sinh, có học sinh cảm thấy thoải mái tiếp cận với môn lịch sử Cuối cùng, người giáo viên biết vận dụng tốt phương pháp dạy học lịch sử, ln có đổi tiết học để không gây tâm lý nhàm chán học sinh Phạm vi đề tài nghiên cứu nhỏ hẹp gói gọn kinh nghịêm vận dụng lý luận dạy học vào thực tiễn, thân có đầu tư nghiên cứu áp dụng đạt thành công định bên cạnh tồn hạn chế khơng tránh khỏi mong đóng góp ý kiến đồng nghiệp, xin cảm ơn Xuân Thọ, ngày 20 tháng năm 2015 Người thực đề tài Trần Minh Vương 30 Người thực hiện: Trần Minh Vương Trường THPT Xuân Thọ Một số nguyên tắc biện pháp phát triển tư duy… TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục Đào tạo (2007), Lịch sử 12, NXB Giáo dục, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2007), Lịch sử 12 - Sách giáo viên, NXB Giáo dục, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2007), Chuẩn kiến thức, kỹ môn lịch sử 12, NXB Giáo dục, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2009), Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức, kỹ môn lịch sử 12, NXB Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Thị Cơi (2000), Kênh hình dạy học lịch sử trường Trung học phổ thông, tập 1, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội Lê Thị Thu Hương (2010), “Tình có vấn đề dạy học lịch sử trường phổ thơng”, Tạp chí Giáo dục, (242), tr 34-36 Phan Ngọc Liên, Trịnh Đình Tùng (1998), Phát huy tính tích cực học sinh dạy học lịch sử trường Trung học sở, NXB Giáo dục, Hà Nội Phan Ngọc Liên (Chủ biên) (2002), Phương pháp dạy học lịch sử tập 1, NXB Giáo dục, Hà Nội Phan Ngọc Liên, Trịnh Đình Tùng, Nguyễn Thị Cơi, Trần Vĩnh Tường (Đồng chủ biên) (2002), Một số chuyên đề phương pháp dạy học lịch sử, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 31 Người thực hiện: Trần Minh Vương Trường THPT Xuân Thọ Một số nguyên tắc biện pháp phát triển tư duy… SỞ GD & ĐT ĐỒNG NAI CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Trường THPT Xuân Thọ Độc lập – Tự – Hạnh phúc Xuân Lộc, ngày 20 tháng năm 2015 PHIẾU NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Năm học: 2014 – 2015 Tên sáng kiến kinh nghiệm: "MỘT SỐ NGUYÊN TẮC VÀ BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN TƯ DUY CHO HỌC SINH TRONG DẠY – HỌC LỊCH SỬ” Họ tên tác giả: Trần Minh Vương Chức vụ: Tổ phó chuyên môn Đơn vị: Trường THPT Xuân Thọ Lĩnh vực nghiên cứu: -Quản lí giáo dục: - Phương pháp dạy học môn: - Phương pháp giáo dục: - Lĩnh vực khác: Sáng kiến kinh nghiệm triển khai: - Tại đơn vị - Trong ngành 1.Tính mới: - Đề giải pháp thay hồn tồn mới, bảo đảm tính khoa học, đắn - Đề giải pháp thay phần giải pháp có, bảo đảm tính khoa học, đắn - Giải pháp gần áp dụng đơn vị khác chưa áp dụng đơn vị tác giả tổ chức thực có hiệu cho đơn vị Hiệu quả: - Giải pháp thay hoàn toàn mới, thực đơn vị đạt hiệu cao - Giải pháp thay phần giải pháp có, thực tồn ngành có hiệu cao - Giải pháp thay hoàn toàn mới, thực đơn vị có hiệu cao - Giải pháp thay phần giải pháp có, thực đơn vị có hiệu - Giải pháp gần áp dụng đơn vị khác chưa áp dụng đơn vị mình, tác giải tổ chức thực có hiệu cho đơn vị Khả áp dụng: - Cung cấp luận khoa học cho việc hoạch định đường lối, sách: Trong Tổ/Phịng/Ban Trong quan, đơn vị, sở GD&ĐT Trong ngành -Đưa giải pháp khuyến nghị có khả ứng dụng thực tiễn dễ thực dễ vào sống: Trong Tổ/Phòng/Ban Trong quan, đơn vị, sở GD&ĐT Trong ngành -Đã áp dụng thực tế đạt hiệu có khả áp dụng đạt hiệu phạm vi rộng: Trong Tổ/Phòng/Ban Trong quan, đơn vị, sở GD&ĐT Trong ngành Xếp loại chung: Xuất sắc 32 Khá Đạt Không xếp loại Người thực hiện: Trần Minh Vương ... Giải pháp thực sáng kiến ? ?một số nguyên tắc biện pháp phát triển tư cho học sinh dạy – học môn lịch sử trường phổ thông” 4.1 Một số nguyên tắc phát triển tư cho học sinh dạy – học Lịch sử ... Trường THPT Xuân Thọ Một số nguyên tắc biện pháp phát triển tư duy? ?? SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM: “MỘT SỐ NGUYÊN TẮC VÀ BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN TƯ DUY CHO HỌC SINH TRONG DẠY – HỌC LỊCH SỬ” …………………………… A ĐẶT... 10 29.4 0.0 0.0 Giải pháp thực sáng kiến ? ?một số nguyên tắc biện pháp phát triển tư cho học sinh dạy – học Lịch sử? ?? Một số nguyên tắc phát triển tư cho học sinh dạy học lịch sử Việt Nam giai đoạn