1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Sáng kiến kinh nghiệm) xây dựng hệ thống bài tập nhằm phát triển tư duy cho học sinh qua bài aminoaxit

24 21 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 245,43 KB

Nội dung

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁ TRƯỜNG THPT HOẰNG HÓA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP NHẰM PHÁT TRIỂN TƯ DUY CHO HỌC SINH QUA BÀI AMINOAXIT Người thực hiện: Lê Văn Cường Chức vụ: Giáo viên SKKN thuộc lĩnh mực (mơn): Hóa Học THANH HOÁ NĂM 2017 Mục lục MỤC LỤC PHẦN A : MỞ ĐẦU I Lí chọn đề tài II Mục đích nghiên cứu III Đối tượng nghiên cứu IV Phương pháp nghiên cứu V Thực trạng vấn đề nghiên cứu PHẦN B : NỘI DUNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN 1. Tư hóa học 2. Dấu hiệu phát triển tư hóa học 3. Vai trị tập giảng dạy hóa học II XÂY DỰNG HỆ THỐNG VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI CÁC BÀI TẬP VỀ AMINOAXIT NHẰM PHÁT TRIỂN TƯ DUY CHO HỌC SINH Câu hỏi dạng khắc sâu kiến thức, ghi nhớ kiến thức cho học sinh Câu hỏi dạng hiểu vận dụng thấp…………………………… Câu hỏi dạng vận dụng cao phương pháp giải toán liên quan tới aminoaxit …………………………………………… PHẦN C : KẾT LUẬN Kết luận………………………………………………………… Kiến nghị………………………………………………………… 1 1 6 19 19 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ghi chú: - Ở mục I.1 Tác giả tham khảo tài liệu số có bổ sung - Ở mục I.2.Tác giả tham khảo tài liệu số có bổ sung - Ở mục I.3.Tác giả tham khảo tài liệu số 1, ví dụ phân tích tác giả tự viết - Ở Câu phần II.3 Bài toán số Tác giả tham khảo tài liệu số - Ở Câu 10 phần II.3 Bài toán số Tác giả tham khảo tài liệu số - Ở Câu 12 phần II.2 Tác giả tham khảo tài liệu số *********************** [1] Nguyễn Xuân Trường – Bài tập dạy hóa học trường phổ thơng – NXB đại học sư phạm – 2006 [2] Luận án tiến sỹ: Phát triển lực nhận thức phát triển tư cho học sinh trung học phổ thơng qua tập hóa học - Mã : 50702 - Lê Văn Dũng -Năm 2001 [3] Đề thi thử THPT Quốc Oai Hà Nội lần năm 2017 [4] Đề thi thử THPT Quốc gia TT Vĩnh Viễn năm 2017 [5] Đề thi Cao đẳng quốc gia năm 2008 A MỞ ĐẦU I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI: Trong trình giảng dạy cho học sinh nhiệm vụ đặt cho giáo viên giúp học sinh hiểu nắm bắt vấn đề cách nhanh nhất, hiệu qua phát triển tư cho học sinh, giúp học sinh phát triển tư cách tốt đặc biệt mơn hóa học ( mơn khoa học nghiên cứu sáng tạo) Việc vận dụng kiến thức lý thuyết vào tập trình tốt để học sinh phát triển tư cho học sinh, đặc biệt trình việc vận dụng liên mơn vào tập điều vô quan trọng cần thiết để phát triển tư cho học sinh Vậy để học sinh có kỹ ngồi tự học, tự sáng tạo học sinh giáo viên phải cung cấp cho học sinh kiến thức hệ thống tập phù hợp với mức độ yêu cầu học đối tượng học sinh Trong q trình giảng dạy, tơi thấy : Sau nghiên cứu vấn đề học sinh cần phải làm tập mức độ khác để nhớ kiến thức sau nghiên cứu học, học sinh vận dụng linh hoạt kiến thức để làm tốn mức độ khác nhằm khắc sâu kiến thức Trong có số có số tập hóa vận dụng kiến thức tốn để giải cách tổng quát cho kết tối ưu phù hợp với mục đích giảng dạy môn đáp ứng cho phương pháp thi trắc nghiệm xu hướng đề thi Nhưng với kiến thức học sinh để thiết lập phương pháp cần phải có hướng dẫn giáo viên Vì thực tế yêu cầu cần thiết người giáo viên đặt vấn đề hướng dẫn cho học sinh hình thành phương pháp hệ thống dạng tập cho học sinh Với ý định đó, sáng kiến kinh nghiệm (SKKN) muốn đưa hệ thống tập từ dễ đến khó, từ mức độ nhớ hiểu đến vận dụng cao aminoaxit sau em nghiên cứu lý thuyết Dĩ nhiên phương pháp kết hợp lý thuyết mà học sinh tiếp thu trình học tập phổ thơng II MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU: Tuyển chọn, xây dựng tập trắc nghiệm mức độ khác từ dạng nhớ,hiểu đến vận dụng nhằm làm phong phú thêm hệ thống tập góp phần phát triển tư cho học sinh đồng thời nâng cao chất lượng dạy học hoá học phổ thông III ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU: Đối tượng nghiên cứu: Bài tập hóa học phổ thơng phần Aminoaxit lớp 12 IV PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: + Phương pháp nghiên cứu lí thuyết + Phương pháp nghiên cứu thực tiễn V THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU: *Thực trạng : Hiện công đổi toàn diện giáo dục việc dạy học trường phổ thông yêu cầu giáo viên phải dạy cho học sinh có khả phát triển tư cách đầy đủ sâu sắc tránh tình trạng học vẹt học tủ Vấn đề đặt học xong vấn đề lượng kiến thức làm để học sinh khắc sâu kiến thức đó, khơng cịn phải biết vận dụng linh hoạt tình cụ thể Vì trình giảng dạy giáo viên phải đưa hệ thống câu hỏi tập cho phù hợp với mức độ học sinh, thơng qua phát triển tư cho học sinh *Kết quả, hiệu quả: Với thực trạng nêu với học sinh có kiến thức tốt, thơng minh ghi nhớ hiểu nhanh kiến thức không nhớ lâu việc vận dụng vào tốn mức độ cao gặp khó khăn, thời gian haowcj khơng giải Từ ta thấy việc học sinh tự tìm hiểu kiến thức tự đề hệ thống tập để khắc sâu kiến thức tìm phương pháp giải tập học sinh nhiều hạn chế chưa phù hợp với mức độ kỳ thi Trước tình hình học sinh tơi thấy cần thiết phải hình thành cho học sinh thói quen học xong kiến thức cần phải xây dựng hệ thống câu hỏi theo mức độ khác để học sinh rèn luyện khả phát triển tư Do q trình giảng dạy tơi có đưa hệ thống tập theo mức độ khác cho đối tượng mục đích khác nhau: Xây dựng hệ thống tập nhằm phát triển tư cho học sinh qua aminoaxit Trong sáng kiến kinh nghiệm muốn đưa phần kiến thức số dạng tập phù hợp với số kỳ thi Nội dung thiết lập sử dụng có hiệu quả, hình thành phát triển mở rộng thông qua nội dung kiến thức, tích lũy thành kiến thức cho học sinh chuyên đề B CÁC BIỆN PHÁP THỰC HIỆN: - Giáo viên tiến hành : Sau nghiên cứu xong aminoaxit (chương trình hóa học 12 bản) thiết lập hệ thống câu hỏi nhằm phát triển tư cho học sinh theo phần I CƠ SỞ LÝ LUẬN: 1. TƯ DUY HĨA HỌC [2]: Mơn hóa học khoa học thực nghiệm, q trình hóa học xảy phức tạp phụ thuộc vào nhiều yếu tố Quá trình tuân theo nguyên lý, quy luật, mối quan hệ định tính định lượng hóa học; nghĩa tư hóa học buộc phải dựa quy luật hóa học Cần dựa vào chất tương tác tiểu phân phản ứng xảy ra, vấn đề tốn hóa học để rèn luyện thao tác tư duy, phương pháp suy luận logic, cách tư độc lập sáng tạo cho học sinh Cơ sở tư hóa học mối liên hệ trình biến đổi hóa học biểu qua dấu hiệu, tượng phản ứng Trong xảy tương tác tiểu phân vô nhỏ bé giới vi mô (phân tử, nguyên tử, ion, electron ) Đặc điểm q trình tư hóa học có phối hợp chặt chẽ, thống bên biểu bên ngoài; vấn đề cụ thể chất trừu tượng Tức có mối quan hệ chất tượng cụ thể quan sát với q trình khơng thể nhìn thấy Mối quan hệ mơ tả, biểu diễn ký hiệu, cơng thức, phương trình Như bồi dưỡng phương pháp lực tư hóa học bồi dưỡng cho học sinh biết vận dụng thành thạo thao tác tư phương pháp logic; dựa vào dấu hiệu quan sát mà phán đốn tính chất biến đổi nội chất, trình Cũng cần phải sử dụng thao tác tư vào trình nhận thức hóa học tn theo quy luật chung trình nhận thức từ trực quan sinh động đến tư trừu tượng đến thực tiễn Với hóa học - mơn khoa học lý thuyết thực nghiệm - điều nghĩa dựa sở kỹ quan sát tượng hóa học, phân tích yếu tố cấu thành ảnh hưởng đến q trình hóa học mà thiết lập phụ thuộc xác định để tìm mối liên hệ nhân câc tượng hóa học với chất bên Từ xây dựng nên nguyên lý, học thuyết, định luật hóa học lại vận dụng chúng vào thực tiễn; nghiên cứu vấn đề mà thực tiễn đặt 2. DẤU HIỆU CỦA SỰ PHÁT TRIỂN TƯ DUY HĨA HỌC [2]: Việc phát triển tư hóa học cho học sinh cần hiểu trước hết giúp học sinh thông hiểu kiến thức cách sâu sắc, không máy móc, biết cách vận dụng để giải tập hóa học, giải thích tượng quan sát thực hành Qua kiến thức mà em thâu nhận trở nên vững sinh động Tư hóa học phát triển học sinh có nhiều khả lĩnh hội tri thức nhanh sâu sắc hơn; khả vận dụng tri thức trở nên linh hoạt, có hiệu Các kỹ hóa học hình thành phát triển nhanh chóng Như phát triển tư hóa học học sinh diễn trình tiếp thu vận dụng tri thức, tư phát triển tạo kỹ thói quen làm việc có suy nghĩ, có phương pháp; chuẩn bị tiềm lực cho hoạt động sáng tạo sau em Tư hóa học học sinh phát triển có dấu hiệu sau: + Có khả tự lực chuyển tải tri thức kỹ hóa học vào tình + Tái nhanh chóng kiến thức mối quan hệ cần thiết để giải tốn hóa học Thiết lập nhanh chóng mối quan hệ chất vật tượng hóa học + Có khả phát chung tượng hóa học khác khác tượng tương tự + Có lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn đời sống Đây kết tổng hợp phát triển tư Để giải tốt tốn thực tế; địi hỏi học sinh phải có định hướng tốt, biết phân tích suy đốn vận dụng thao tác tư nhằm tìm cách áp dụng thích hợp; cuối tổ chức thực cách có hiệu phương án giải tốn 3. VAI TRỊ CỦA BÀI TẬP TRONG GIẢNG DẠY HĨA HỌC : Trong giáo dục học đại cương, tập phương pháp quan trọng để nâng cao chất lượng giảng dạy Đối với học sinh, giải tập phương pháp học tập tích cực Một học sinh có kinh nghiệm tư hóa học phát triển sau học xong phải chưa vừa lịng với vốn hiểu biết mình, yên tâm sau tự vận dụng kiến thức học để giải hết tập Qua mà phát triển lực quan sát, trí nhớ, khả tưởng tượng phong phú, linh hoạt ứng đối làm việc có phương pháp Bài tập hóa học có tác dụng lớn sau : Giúp học sinh hiểu sâu khái niệm học Học sinh học thuộc lịng định nghĩa, định luật, tính chất ; khơng giải tập em chưa thể nắm vững vận dụng thuộc [1] - Khi học sinh nghiên cứu định nghĩa amino axit: Ta cho học sinh vận dụng câu hỏi dạng trắc nghiệm để học sinh hiểu sâu sắc ghi nhớ kiến thức: Ví dụ 1: Hợp chất sau aminoaxxit: A CH3NH2 B CH3COOH C H2NC2H4COONa D H2NCH2COOH - Để làm tập này: Học sinh cần nắm rõ định nghĩa: Amino axit chất tạp chức chứa đồng thời nhóm NH 2(amino) nhóm COOH( Cacboxyl) Bài tập mở rộng hiểu biết cách sinh động, phong phú mà không làm nặng nề khối lượng kiến thức học sinh[1] - Khi nghiên cứu định nghĩa aminoaxit để phát triển tư cho học sinh giáo viên câu hỏi: Ví dụ 2: Nhận định khơng nói amino axit: A Là hợp chất hữu tạp chức chứa nhóm NH2 COOH B Phân tử amino axit có số chẵn nhóm amino phân tử khối số chẵn C Nếu phân tử amino axit có số chẵn nhóm amino phân tử khối số lẻ D Phân tử khối aminoaxit chẵn hay lẻ phụ thuộc vào số nguyên tử N - Để trả lời câu hỏi đòi hỏi học sinh phải kết hợp nhiều vấn đề vận dụng tốn học vào: Đó C xHyNzOt số nguyên tử N lẻ  Hóa trị N hợp chất số lẻ mà hóa trị C 4x, O 2t số nguyên tử H phải số lẻ ( y lẻ) Mặt khác Maminoaxit = 12x + y + 14z + 16t y lẻ M lẻ Tương tự chẵn M chẵn Vậy đáp án cần chọn C Bài tập hóa học có tác dụng củng cố kiến thức cũ cách thường xuyên hệ thống hóa lại kiến thức học [1] -Khi nghiên cứu tính chất amin giáo viên u cầu học sinh làm bài: Ví dụ 3: Amino axit không phản ứng với chất sau đây: A NaOH B NaCl C HCl D C2H5OH - Để trả lời câu hỏi học sinh phải vận dụng kiến thức cũ : Amin Axit cacboxylic để trả lời Đáp án B Bài tập thúc đẩy thường xuyên rèn luyện kỹ kỹ xảo Nói chung giải tập, học sinh tự rèn luyện kỹ kỹ xảo cần thiết lập công thức, cân phương trình phản ứng, tính tốn hóa học, làm thí nghiệm Nhờ thường xuyên giải tập, lâu dần em nắm lý thuyết, vận dụng thành thạo lý thuyết vào thực tế [1] Ví dụ 4: Hồn thành sơ đồ phản ứng sau: ? HCl  B ddHCl   C ( Biết A,B,C hợp chất  A NaOH Glyxin CHOH hữu cơ) - Vậy làm tập sau nghiên cứu xong phần tính chât hóa học amino axit rèn luyện kỹ viết phương trình phản ứng, nắm rõ tính chất hóa học aminoaxit Bài tập hóa học tạo điều kiện để tư phát triển Khi giải tập, học sinh bắt buộc phải suy lý hay quy nạp, diễn dịch, loại suy[1] Bài tập hóa học góp phần giáo dục tư tưởng cho học sinh giải tập rèn luyện tính kiên nhẫn, tính trung thực lao động, học tập; tính sáng tạo xử lý vấn đề xảy Mặt khác tập rèn luyện cho học sinh tính xác khoa học nâng cao lịng u thích mơn[1] Vì sau nghiên cứu xong học giáo viên nên đề hệ thống câu hỏi theo mức độ khác để: Ghi nhớ, khắc sâu kiến thức; Ôn lại kiến thức cũ; So sánh với kiến thức học; Phát huy khả tư học sinh vận dụng lý thuyết vào thực nghiệm toán từ đơn giản đến phức tạp II XÂY DỰNG HỆ THỐNG VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI CÁC BÀI TẬP VỀ AMINOAXIT NHẰM PHÁT TRIỂN TƯ DUY CHO HỌC SINH Câu hỏi dạng khắc sâu kiến thức, ghi nhớ kiến thức cho học sinh: Câu 1: Chất thuộc loại aminoaxxit là: A CH3COOH B CH3NH2 C CH3COOH3NCH3 D H2NCH2COOH Câu 2: Công thức tổng quát aminoaxit là: A CxHyOzNt B (H2N)aR(COOH)b ( a,b  ) C CaH2a+1COOH3NCbH2b+1 D R-NH-R'-COOH( R,R' gốc hidrocacbon) Câu 3: Glyxin có cơng thức cấu tạo là: A H2NCH2COOH B H2NCH(CH3)COOH C H2NCH(C2H5)COOH D H2N[CH2]4COOH Câu 4: Valin có phân tử khối bằng: A 75 B 89 C 103 D 117 Câu 5: Hợp chất aminoaxit là: A H2NCH2COOH B H2NCH2CH2COOH C H2NCH2CH(CH3)COOH D CH3CH2NH2 Câu 6: Các amino axit thiên nhiên thường là: A  - amino axit B  - amino axit C  - amino axit D  - amino axit * Nhận xét : Qua hệ thống câu hỏi giúp học sinh khắc sâu khái niệm amino axit, cách gọi tên aminoaxit, biết aminoaxit tồn chủ yếu thiên nhiên Câu 7: Phát biểu không amin o axit: A Aminoaxit hợp chất hữu tạp chức B Trong phân tử aminoaxit ln phải chứa nhóm NH2 nhóm COOH C.Aminoaxit axit nên làm quỳ tím hóa đỏ D Aminoaxit có công thức tổng quát (H2N)aR(COOH)b (a,b  1) Câu 8: Trong dung dịch aminoaxit chủ yếu: A Tồn dạng phân tử B Tồn dạng ion lưỡng cực C Tồn tự D Tồn dạng phân tử Câu 9: Ở điều kiện thường aminoaxit thường là: A Chất rắn, kết tinh màu trắng, khó tan nước B Chất rắn kết tinh, dễ tan nước, có nhiệt độ nóng chảy cao C Chất lỏng, tan nhiều nước có vị D Chất lỏng, khó tan nước, nhiệt độ nóng chảy cao Câu 10: Trong dung dịch Glyxin chủ yếu tồn dạng: A H2NCH2COOH B H2NCH2COO+ C H3N CH2COOH D H3N+CH2COOCâu 11: Nguyên nhân aminoaxit tồn chủ yếu dạng ion lưỡng cực là: A Phân tử chứa nguyên tử N B Phân tử chứa nguyên tử O C Phân tử chứa nhóm NH2 COOH D Cả A,B * Nhận xét : Qua hệ thống câu hỏi khắc sâu cấu tạo tính chất vật lý aminoxit cho học sinh Câu 12: Aminoaxit không tham gia phản ứng với: A ddNaOH B ddHCl C Trùng ngưng D ddNaCl Câu 13: Dung dịch Aminoaxit có khả làm quỳ tím hóa đỏ: A Lysin B Glutamic C Glyxin D Valin Câu 14: Aminoaxit có khả làm quỳ tím hóa xanh: A Lysin B Glutamic C Glyxin D Valin Câu 15: Khi cho Glyxin phản ứng với C 2H5OH/HCl khí, sản phẩm hữu thu là: A H2NCH2COOCH3 B H2NCH2COOH3NCH3 C H2NCH2COOC2H5 D H3N+CH2COOC2H5 Câu 16: Để chứng minh Aminoaxit có tính lưỡng tính ta cho aminoaxit phản ứng với: A NaHCO3 B Ancol dung dịch NaOH C ddNaOH dd HCl D dd NH3 Câu 17: Khi trùng ngưng axit  -aminocaproic ta thu sản phẩm: A Policaproamit B nilon-7 C Polieste D Polivinylic Câu 18: Sản phẩm phản ứng H2NCH(CH3)COOH + dd HCl là: A H2NCH(CH3)COOCl B H3N+CH(CH3)COOHClC H2NCH2COOD Không phản ứng Câu 19: Sản phẩm phản ứng H2NCH2COOH + dd NaOH A H3N+CH2COONa B H2NCH2COONH4 C H2NCH2COONa D H2NC2H4COONa Câu 20: Có chất hữu H2NCH2COOH; CH3COOH CH3NH2 Để phân biệt dung dịch chất trên, cần dùng thuốc thử : A NaOH B HCl C CH3OH/HCl D Quỳ tím * Nhận xét: Qua phần hệ thống câu hỏi giúp học sinh khắc sâu kiến thức: + Aminoaxit hợp chất lưỡng tính : Có đầy đủ tính chất NH 2(bazo) COOH(axit) + Có tính chất chung nhóm NH2 nhóm COOH phản ứng trùng ngưng + Giúp học sinh viết phản ứng đặc trưng aminoaxit Câu 21: Ứng dụng aminoaxit: A Làm monome phản ứng trùng hợp B Hợp chất sở để kiến tạo nên protein có thể sống C Muối mononatri axit Glutamic mì chính, bột D Lysin làm thuốc bổ trợ thần kinh, methionin thuốc bổ gan Câu 22: Nguyên liệu để sản xuất tơ nilon-7 là: A Axit  - aminoenantoic B Axit 6-amino hexanoic C Lysin D Axit Glutamic * Nhận xét: Qua phần hệ thống số câu hỏi ghi nhớ cho học sinh số ứng dụng aminoaxit Câu hỏi dạng hiểu vận dụng thấp: Câu 1: Chất X có cấu tạo: CH3 - CH(CH3)- CH(NH2)-COOH Tên gọi không phù hợp X là: A Axit 2-amino 3- metyl butanoic B Valin  C Axit - amino isovarelic D Axit  - amino isovarelic Câu 2: Axit 3-amino propanoic có cơng thức phân tử là: A C3H5O2N B C4H7O2N C C3H9O2N D C3H7O2N Câu 3: mol Glyxin phản ứng vừa đủ với x mol NaOH y mol HCl Vậy giá trị x, y là: A B ` C D Câu 4: Công thức aminoaxit no ,mạch hở có nhóm NH2 nhóm COOH có công thức phân tử dạng: A H2NCnH2nCOOH B H2NCnH2n-1COOH C H2NCnh2n-2COOH D (H2N)a R (COOH)b Câu 5: Khi cho 0,01 mol Valin phản ứng với 300ml dung dịch NaOH 0,1 M, sau phản ứng cô cạn dung dịch ta thu m(g) chất rắn Vậy m có giá trị bằng: A 2,19(g) B 1,39(g) C 1,83(g) D 1,79(g) Câu 6: Cho 8,9 (g) Alanin phản ứng vừa đủ với V(ml) dung dịch HCl 0,2M, sau phản ứng ta thu m(g) muối Vậy V m có giá trị là: A 500ml 10,725(g) B 500ml 12,55(g) C 100ml 10,725(g) D 200ml 12,55(g) Câu 7: Đốt cháy hoàn toàn 8,9(g) Aminoaxit no, mạch hở A( Phân tử chứa nhóm NH2 nhóm COOH), sau phản ứng hoàn toàn ta thu 6,72(l) CO đktc A có cơng thức phân tử là: A C2H5O2N B C4H7O2N C C3H7O2N D C4H9O2N Câu 8: Cho 7,5 gam axit aminoaxetic (H2N-CH2-COOH) phản ứng hết với dung dịch NaOH Sau phản ứng, khối lượng muối thu A 9,9 gam B 9,8 gam C 7,9 gam D 9,7 gam Câu 9: Một α- amino axit X chứa nhóm amino nhóm cacboxyl Cho 10,68 gam X tác dụng với HCl dư thu 15,06 gam muối Tên gọi X A axit glutamic B valin C alanin D Glixin Câu 10: 0,1 mol aminoaxit X phản ứng vừa đủ với 0,2 mol HCl 0,1 mol NaOH Công thức X có dạng A (H2N)2R(COOH)2 B H2NRCOOH C H2NR(COOH)2 D (H2N)2RCOOH  Câu 11: X - amioaxit no chứa nhóm -NH nhóm -COOH Cho 23,4 gam X tác dụng với HCl dư thu 30,7 gam muối Công thức cấu tạo thu gọn X công thức nào? A CH3-CH(NH2)-COOH B H2N-CH2-COOH C H2N-CH2CH2-COOH D.CH3CH(CH3)CH(NH2)COOH Câu 12 :Trong phân tử amino axit X có nhóm amino nhóm cacboxyl Cho 15g X tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu 19,4g muối khan Công thức X là? A H2NC3H6COOH B H2NCH2COOH C H2NC2H4COOH D H2NC4H8COOH [5] Câu 13: Trong phân tử aminoaxit X có nhóm amino nhóm cacboxyl Cho 15,0g X tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu 19,4g muối khan Công thức X A H2NC3H6COOH B H2NCH2COOH C H2NC2H4COOH D H2NC4H8COOH *Nhận xét: Qua phần hệ thống câu hỏi giúp học sinh hiểu sâu tính chất vận dụng vào tập tính tốn đơn giản liên quan tới aminoaxit Câu hỏi dạng vận dụng cao: - Sau học sinh nắm rõ kiến thức amino axit giáo viên tiến hành cho học sinh xây dựng giải tập dạng mức độ cao nhằm rèn luyện khả tư duy, sáng tạo phát vấn đề cho học sinh Mặt khác giúp em củng cố kiến thức cũ, vận dụng phương pháp giải toán khác toán Bài toán 1: Amino axit phản ứng với dung dịch kiềm - GV: Yêu cầu học sinh làm tập dạng tổng quát xây dựng phương pháp giải: Nội dung: Cho Aminoaxit A phản ứng với dung dịch kiềm, viết phương trình phản ứng (H2N)aR(COOH)b + bOH-  (H2N)aR(COO-)b + bH2O Như ta thấy:  nA   (phản ứng)    OH  *  n = b Từ biểu thức ta xác định số nhóm COOH * Ta có nOH-(phản ứng) = n(COOH)phản ứng = nH O( tạo ra) * m(rắn sau phản ứng) = mA + mkiềm - mH O * Qua phát triển cho học sinh thây với toán nhiều aminoaxit phản ứng với hay nhiều dd bazo thực chất tốn liên quan tới nhóm COOH OHVí dụ 1: Cho 100ml dung dịch Aminoaxit A 0,1M phản ứng vừa đủ với 100ml dung dịch NaOH 0,1M Sau phản ứng cô cạn dung dịch ta thu 1,25(g) muối Vậy Aminoaxit có cơng thức phân tử là: A C2H5O2N B C3H7O2N C C4H9O2N D C5H11O2N Lời giải: Dựa vào đáp án ta thấy phân tử có nhóm NH2 Mặt khác:  nA  n   OH  =   nên phân tử A có nhóm COOH Bảo tồn khối lượng có mA = 1,25+mH2O-mNaOH = 1,03(g) Hay MA = 103 (u) Vậy đáp án cần chọn C Ví dụ 2: Cho 0,01 mol  - Aminoaxit A( Phân tử có nhóm NH2 nhóm COOH) phản ứng hết với dung dịch chứa 0,03 mol NaOH Sau phản ứng cô cạn dung dịch ta thu 1,91(g) chất rắn Tên gọi A là: A Glyxin B Alanin C Valin D Lysin Lời giải: - Bảo toàn khối lượng cho q trình ta có: mA = 0,89(g) Vậy MA = 89 (u) Vậy đáp án cần chọn B Bài toán 2: Amino axit phản ứng với dung dịch axit - GV: Yêu cầu học sinh làm tập dạng tổng quát xây dựng phương pháp giải: Nội dung: Cho Aminoaxit A phản ứng với dung dịch axit, viết phương trình phản ứng, tìm mối quan hệ cac đại lượng: Phương trình: (H2N)aR(COOH)b + aH+  (H3N+)aR(COOH)b (Muối) Như ta thấy:  nA   (phản ứng) = Từ biểu thức ta xác định số nhóm NH2  a n  H  *   * Ta có: nH (phản ứng) = nNH (phản ứng) * mMuối sau phản ứng = mA(phản ứng) + mAxit(phản ứng) Ví dụ 1: Cho 200ml dung dịch Aminoaxit A 0,1M phản ứng vừa đủ với 100ml dung dịch HCl 0,2M Sau phản ứng cô cạn dung dịch ta thu 2,51(g) muối Vậy Aminoaxit có cơng thức phân tử là: A C2H5O2N B C3H7O2N C C4H9O2N D C5H10O2N2 Lời giải: Dựa vào đáp án ta thấy phân tử có nhóm COOH  n  Mặt khác:  A  =  nH   1 nên phân tử A có nhóm NH2 Bảo tồn khối lượng có mA = 2,51+mHCl = 1,78(g) Hay MA = 89 (u) Vậy đáp án cần chọn B Ví dụ 2: Cho 15,45(g)  - Aminoaxit A( Phân tử có nhóm NH nhóm COOH) phản ứng hết với dung dịch chứa HCl vừa đủ Sau phản ứng dung dịch chứa 20,925(g) muối A có cấu tạo là: A H2NCH2COOH B CH3CH2CH(NH2)COOH C CH3CH(NH2)COOH D (CH3)2CHCH(NH2)COOH Lời giải: - Bảo toàn khối lượng cho q trình ta có: mHCl = 5,475(g) 10 Vậy nHCl = nA = 5,475 36,5 = 0,15mol Do MA = 103 đáp án cần chọn B Vậy MA = 89 (u) Vậy đáp án cần chọn B Một số tập vận dụng: Câu 1: Hỗn hợp X gồm alanin axit glutamic Cho m gam X tác dụng hoàn toàn với dung dịch NaOH (dư), thu dung dịch Y chứa (m + 30,8) gam muối Mặt khác, cho m gam X tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl, thu dung dịch Z chứa (m + 36,5) gam muối Giá trị m A 112,2 B 165,6 C 123,8 D 171,0 Câu 2: Hỗn hợp X gồm glyxin Lysin Cho m gam X tác dụng hoàn toàn với dung dịch NaOH (dư), thu dung dịch Y chứa (m + 22) gam muối Mặt khác, cho m gam X tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl, thu dung dịch Z chứa (m + 51,1) gam muối Giá trị m : A 112,2 g B 103,4 g C 123,8 g D 171,0 g Câu 3: Cho 0,02 mol amino axit X tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch HCl 0,1M thu 3,67 gam muối khan Mặt khác 0,02 mol X tác dụng vừa đủ với 40 gam dung dịch NaOH 4% Công thức X B H2NC3H5(COOH)2 A H2NC2H3(COOH)2 C (H2N)2C3H5COOH D H2NC3H6COOH Câu 4: Trong phân tử aminoaxit X có nhóm amino nhóm cacboxyl Cho 15,0 gam X tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu 19,4 gam muối khan Công thức X B H2NC3H6COOH A H2NC4H8COOH C H2NC2H4COOH D H2NCH2COOH Câu 5: α - aminoaxit X chứa nhóm -NH2 Cho 10,3 gam X tác dụng với axit HCl (dư), thu 13,95 gam muối khan Công thức cấu tạo thu gọn X: A H2NCH2COOH B H2NCH2CH2COOH C CH3CH2CH(NH2)COOH D CH3CH(NH2)COOH Câu 6: Cho α-amino axit X có mạch cacbon khơng phân nhánh - Lấy 0,01mol X phản ứng vừa đủ với dd HCl thu 1,835g muối - Lấy 2,94g X phản ứng vừa đủ với dd NaOH thu 3,82g muối Vậy CTCT X là: A CH3CH2CH(NH2)COOH B HOOCCH2CH2CH(NH2)COOH C HCOOCH2CH(NH2)CH2COOH D HOOCCH2CH2CH2CH(NH2)COOH Câu 7: X α – amino axit chứa nhóm (NH2) nhóm (COOH) Cho 15,1 g X tác dụng với HCl dư thu 18,75 g muối CTCT X là: A H2NCH2COOH B CH3CH(NH2)COOH C C6H5CH(NH2)COOH D C3H7CH(NH2)COOH Câu 8: Trung hoà mol α-amino axit X cần mol HCl tạo muối Y có hàm lượng clo 28,286% khối lượng CTCT X A H2NCH2CH(NH2)COOH B H2NCH2COOH 11 C CH3CH(NH2)COOH D H2NCH2CH2COOH Câu 9: Amino axit X mạch khơng nhánh chứa a nhóm COOH b nhóm NH2 Khi cho mol X tác dụng hết với dd NaOH thu 140 gam muối CTPT X là: A C3H7NO2 B C4H7NO4 C C4H10N2O2 D C5H7NO2 Câu 10: Hợp chất hữu X chứa hai loại nhóm chức amino cacboxyl Cho 100ml dung dịch X 0,3M phản ứng vừa đủ với 48ml dd NaOH 1,25M Sau đem cạn dung dịch thu được 5,31g muối khan Bíêt X có mạch cacbon khơng phân nhánh nhóm NH2 vị trí alpha CTCT X: A CH3CH(NH2)COOH B CH3C(NH2)(COOH)2 C CH3CH2C(NH2)(COOH)2 D CH3CH2CH(NH2)COOH Câu 11: Cho 15 gam hỗn hợp amino axit tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl 1,2 M thu 18,504 gam muối Vậy thể tích dung dịch HCl phải dùng là: A 0,8 lít B 0,08 lít C 0,4 lít D 0,04 lít Câu 12: Đun nóng 100 ml dung dịch amino axit 0,2 M tác dụng vừa đủ với 80 ml dung dịch NaOH 0,25 M với 80 ml dung dịch HCl 0,5 M Công thức phân tử amino axit là: A (H2N)2C2H3COOH B H2NC2H3(COOH)2 C (H2N)2C2H2(COOH)2 D H2NC2H4COOH Câu 13: X amino axit no chứa nhóm –COOH nhóm – NH2 Cho 2,06 gam X phản ứng vừa đủ với NaOH, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu 2,5 g muối Vậy công thức X là: A.H2NCH2COOH B CH3CH(NH2)COOH C CH3CH(NH2)CH2COOH D C3H7CH(NH2)COOH Bài toán 3: Tổ hợp toán - GV: Thơng qua ví dụ cụ thể giúp học sinh định hình tốn dạng tổng qt * Dạng 1: Ví dụ 1: Cho 0,1 mol Glyxin phản ứng với 200ml dung dịch NaOH 1M Sau phản ứng thu dung dịch X Tính số mol HCl cần để phản ứng vừa đủ với dung dịch X? Lời giải: H2NCH2COOH + NaOH  H2NCH2COONa + H2O 0,1mol 0,1 mol 0,1mol Vậy dung dịch X gồm : H2NCH2COONa ( 0,1mol) NaOH dư 0,1mol - Khi cho HCl vào dung dịch X xảy phản ứng: H2NCH2COONa + 2HCl  ClH3NCH2COOH + NaCl 0,1 0,2 mol NaOH + HCl  NaCl + H2 O 0,1mol 0,1 mol Do số mol HCl cần : 0,3 mol 12 * Ta thấy cho dung dịch X phản ứng với dung dịch HCl thực chất sản phẩm sau phản ứng của: H2NCH2COOH + HCl  ClH3NCH2COOH 0,1mol 0,1 mol NaOH + HCl  NaCl + H2O 0,2 mol 0,2mol Vậy tổng số mol HCl cần : 0,3 mol làm Vậy qua ta kết luận: - Khi cho aminoaxit A phản ứng với dung dịch kiềm ta thu dung dịch X Dung dịch X phản ứng với dung dịch axit, thực chất dung dịch X phản ứng : + Aminoaxit (A) dung dịch kiềm ban đầu phản ứng dung dịch axit (*) Qua ta thấy rút gọn toán nhiều  Giúp học sinh giải nhanh tốn(*) Dạng 2: Ví dụ 2: Cho 0,1 mol Glyxin phản ứng với 200ml dung dịch HCl 1M Sau phản ứng thu dung dịch Y Tính số mol KOH cần để phản ứng vừa đủ với dung dịch Y? Lời giải: Ta có phản ứng: H2NCH2COOH + HCl  ClH3NCH2COOH 0,1 0,1mol 0,1mol Vậy dung dịch Y gồm: ClH3NCH2COOH (0,1mol); HCl dư 0,1mol - Khi cho Y phản ứng với dung dịch KOH: ClH3NCH2COOH + 2KOH  H2NCH2COOK + H2O + KCl 0,1mol 0,2mol HCl + KOH  KCl + H2O 0,1mol 0,1mol Vậy tổng số mol KOH cần dùng 0,3mol - Nhận thấy sản phẩm cuối trình giống với trình : H2NCH2COOH + KOH  H2NCH2COOK +H2O 0,1mol 0,1mol HCl + KOH  KCl + H2O 0,2mol 0,2mol Vậy số mol KOH cần 0,3mol Vậy qua ta kết luận: Khi cho aminoaxit A phản ứng với dung dịch axit ta thu dung dịch Y Dung dịch Y phản ứng với dung dịch bazo , thực chất dung dịch X phản ứng : + Aminoaxit (A) dung dịch axit ban đầu phản ứng dung dịch bazo Qua ta thấy rút gọn toán nhiều  Giúp học sinh giải nhanh tốn (**) Dạng 3: 13 Ví dụ 3: Cho hỗn hợp X gồm: ClH3NCH2COOH (0,1mol), ClH3NC4H7COOH (0,2mol) HCl(0,1mol) phản ứng vừa đủ với V(ml) dung dịch Ba(OH) 1M Tính giá trị V khối lượng muối thu sau phản ứng? Lời giải: - Nhận định toán: Ta thấy hỗn hợp X gồm chất phản ứng với dung dịch Ba(OH)2, việc viết phản ứng tương đối phức tạp gây khó khăn nhiều thời gian với học sinh Nhưng ta dựa vào dạng để làm: Ta có: + ClH3NCH2COOH : 0,1mol = H2NCH2COOH (0,1mol) + HCl(0,1mol) + ClH3NC4H7COOH: 0,2mol = H2NC4H7COOH(0,2mol) + HCl ( 0,2mol)  Vậy  n H (phản ứng OH ) = 0,1+0,1+0,2+0,2 + 0,1= 0,7mol Do : VddBa(OH) = 350ml  nH O = nH = 0,7mol Bảo tồn khối lượng ta có: mmuối =  m (các chất ban đầu) - mH O = 92,55(g) * Nhận xét: Như từ toán tưởng chừng phức tạp ta biến thành dạng đơn giản thông qua kết luận (**) Ví dụ 4: Cho hỗn hợp X gồm: 0,1mol (H2N)2C3H5COOH ; 0,1 mol (H2N)2C3H5COONa; 0,05 mol Ba(OH)2 phản ứng vừa đủ với 500ml dung dịch HCl xM Tìm giá trị x? Lời giải: Ta có dung dịch X là: + 0,1mol (H2N)2C3H5COOH ; 0,1 mol (H2N)2C3H5COONa = 0,2 mol (H2N)2C3H5COOH + 0,1 mol NaOH  Vậy  nOH , NH (phản ứng H ) = 0,2.2 + 0,1 + 0,05.2 = 0,6 mol Hay x = 0,6/0,5 = 1,2M * Nhận xét: Như từ toán tưởng chừng phức tạp ta biến thành dạng đơn giản thơng qua kết luận (*) _ Một số tập áp dụng Câu 1: Cho 0,15 mol H2NC3H5(COOH)2 (axit glutamic) vào 175ml dung dịch HCl 2M, thu dung dịch X Cho NaOH dư vào dung dịch X Sau phản ứng xảy hoàn toàn, số mol NaOH phản ứng A 0,50 B 0,65 C 0,55 D 0,70 Câu 2: 0,01 mol amino axit Y phản ứng vừa đủ với 0,01 mol HCl chất Z Chất Z phản ứng vừa đủ với 0,02 mol NaOH Công thức Y có dạng A H2NR(COOH)2 B H2NRCOOH C (H2N)2RCOOH D (H2N)2R(COOH)2 Câu 3: Một amino axit A có chứa nhóm chức amin, nhóm chức axit 100ml dd có chứa A với nồng độ 1M phản ứng vừa đủ với 100ml dd HCl aM dd X, dd X phản ứng vừa đủ với 100ml dd NaOH bM Giá trị a, b A 2; B 1; C 2; 14 D 2; Câu 4: Cho 0,2 mol α – amino axit X phản ứng vừa đủ với 100 ml dung dịch HCl 2M thu dung dịch A Cho dung dịch A phản ứng vừa đủ với dung dịch NaOH, sau phản ứng cô cạn sản phẩm thu 33,9g muối X có tên gọi là: A glixin B alanin C valin D axit glutamic Câu 5: X α – amino axit có cơng thức tổng qt dạng H2NRCOOH Cho 8,9 gam X tác dụng với 200 ml dd HCl 1M thu dung dịch Y Để phản ứng hết với chất dd Y cần dùng 300 ml dd NaOH 1M CTCT X là: A H2NCH2COOH B H2NCH2CH2COOH C CH3 CH(NH2)COOH D CH3CH2CH(NH2)COOH Câu 6: A α-amino axit mạch cacbon không phân nhánh Cho 0,1 mol A vào dung dịch chứa 0,25 mol HCl (dư), dung dịch B Để phản ứng hết với dd B, cần vừa đủ 300 ml dd NaOH 1,5 M đun nóng Nếu cạn dung dịch sau cùng, 33,725 g chất rắn khan A là: A Glixin B Alanin C axit glutamic D axit α-amino butiric Câu 7: X α-amino axit có chứa vịng thơm nhóm –NH2 phân tử Biết 50 ml dung dịch X phản ứng vừa đủ với 80 ml dung dịch HCl 0,5M, dung dịch thu phản ứng vừa đủ với 50 ml dung dịch NaOH 1,6M Mặt khác trung hòa 250 ml dung dịch X lượng vừa đủ KOH đem cô cạn thu 40,6 gam muối CTCT X là: A C6H5CH(CH3)CH(NH2)COOH B C6H5CH(NH2)CH2COOH C C6H5CH(NH2)COOH D C6H5CH2CH(NH2)COOH Câu 8: Cho 0,1 mol alanin phản ứng với 100 ml dung dịch HCl 1,5M thu dung dịch A Cho A tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH thu dung dịch B, làm bay dung dịch B thu gam chất rắn khan? A 14,025 gam B 8,775 gam C 11,10 gam D 19,875 gam Câu 9: Cho Amino axit X có cơng thức (H2N)2C3H5COOH Cho 0,02 mol X tác dụng với 200 ml dung dịch hỗn hợp H2SO4 0,1M HCl 0,3M, thu dung dịch Y Cho Y phản ứng với vừa đủ V ml dung dịch NaOH 0,1M KOH 0,2 M thu dung dịch chứa m gam muối Giá trị m : A 12,81 B 11,45 C 10,43 D 9,47[3] Câu 10: Cho lượng α–aminoaxit X vào cốc đựng 100 ml dung dịch HCl 2M Dung dịch sau phản ứng tác dụng vừa đủ với 0,45 mol NaOH Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu 46,45 gam muối khan Tên gọi X A.Valin B.Axit glutamic C.Glyxin  D.Alanin[4] Bài toán 4: Bài toán este aminoaxit: - Đây toán yêu cầu học sinh phải vận dụng kiến thức cũ aminoaxit để làm Do giáo viên phân tích cho học sinh thấy: *Este aminoaxit (H2N)aR(COOR')b có tính chất của: + Nhóm chức este (COOR') 15 + Nhóm Amino (NH2-) Nên este aminoaxit có khả phản ứng với dung dịch kiềm dung dịch axit Ví dụ 1: Viết phản ứng H2NCH2COOC2H5 với: a Dung dịch HCl b Dung dịch NaOH Lời giải: H2NCH2COOC2H5 + H2O + HCl  ClH3NCH2COOH + C2H5OH  H2NCH2COONa H2NCH2COOC2H5 + NaOH + C2H5OH Ví dụ 2: Cho 0,2mol este X (Được tạo thành từ glyxin với ancol metylic) phản với 400ml dung dịch NaOH 1M Sau phản ứng ta thu dung dịch Y, cô cạn dung dịch Y thu m(g) chất rắn Tìm giá trị m? Lời giải: Este X có cơng thức là: H2NCH2COOCH3 phản ứng: H2NCH2COOCH3 + NaOH  H2NCH2COONa + CH3OH 0,2mol 0,2mol 0,2mol Vậy khối lượng chất rắn sau phản ứng là: muối kiềm dư có giá trị bắng: m = 27,4(g) Một số tập vận dụng: Câu 1: Cho 8,9g hợp chất hữu X có cơng thức phân tử C3H7O2N phản ứng với 100ml dung dịch NaOH 1,5M Sau phản ứng xảy hồn tồn, cạn dung dịch thu 11,7g chất rắn CTCT thu gọn X A HCOOH3NCH=CH2 B H2NCH2CH2COOH C CH2=CHCOONH4 D H2NCH2COOCH3 Câu 2: Este X (có khối lượng phân tử 103 đvC) điều chế từ ancol đơn chức (có tỉ khối so với oxi lớn 1) aminoaxit Cho 25,75 g X phản ứng hết với 300ml dung dịch NaOH 1M, thu dung dịch Y Cô cạn Y thu m gam chất rắn Giá trị m A 27,75 B 24,25 C 26,25 D 29,75 Câu 3: Chất X có cơng thức phân tử C4H9O2N Biết: X + NaOH  Y +CH4O; Y + HCl  Z + NaCl Công thức cấu tạo X Z A H2NCH2CH2COOCH3, CH3CH(NH3Cl)COOH B CH3CH(NH2)COOCH3, CH3CH(NH3Cl)COOH C CH3CH(NH2)COOCH3, CH3CH(NH2)COOH D H2NCH2COOC2H5, ClH3NCH2COOH Câu 4: (K) hợp chất hữu có CTPT là: C5H11NO2 Đun (K) với dd NaOH thu hợp chất có CTPT C2H4 O2NNa hợp chất hữu (L) Cho (L) qua CuO/to thu chất hữu (M) có khả tham gia phản ứng tráng bạc CTCT (K) A CH2=CHCOONH3C2H5 B NH2CH2COOCH2CH2CH3 C NH2CH2COOCH(CH3)2 D H2NCH2CH2COOC2H5 Câu 5: Cho 8,9 g hợp chất hữu X có CTPT C3H7O2N phản ứng với 100 ml dd NaOH 1,5M Sau phản ứng xả y hoàn tồn, cạn dd thu 16 11,7 g chất rắn CTCT thu gọn X A H2NCH2CH2COOH B H2NCH2COOCH3 C CH2=CHCOONH4 D HCOOH3NCH=CH2 Câu 6: a) Este A điều chế từ amino axit B ancol met ylic Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol A thu 1,12 lít N2 (đktc), 13,2 gam CO2 6,3 gam H2O Biết tỉ khối A so với H2 44,5 CTCT A là: A H2N CH2 COOCH B H2NCH2CH2COOCH3 C CH3CH(NH2)COOCH3 D CH2CH = C(NH2)COOCH3 17 MỘT VÀI KẾT QUẢ THU ĐƯỢC SAU BÀI KIỂM TRA: - Để biết hiệu q trình tơi tiến hành thực giảng dạy kiểm tra với đối tượng học sinh thuộc lớp khác mức độ học tập tương đương ( Lớp 12C1 12C2 trường THPT Hoằng Hóa 3) lớp (12C1) học tập theo hướng xây dựng hệ thống tập với lớp (12C2) chưa nghiên cứu Tôi thu kết sau: + Đối với em lớp 12C2 chưa nghiên cứu học sinh chưa nắm vững kiến thức áp dụng chúng vào toán theo yêu cầu + Đối với em lớp 12C1 sau nghiên cứu xong vấn đề việc em vận dụng vào toán tương đối dễ dàng thu kết cao gặp toán liên quan, em làm cho kết nhanh xác em khắc sâu kiến thức aminoaxit BẢNG THỐNG KÊ KẾT QUẢ KHI SO SÁNH Ở LỚP NHƯ SAU: Lớp Sĩ số % HS loại %HS loại %HS loại %HS loại yếugiỏi TB 12C2 45 15% 14% 16% 55% 12C1 45 50% 42% 6% 2% Qua ta thấy việc giáo viên thiết lập hệ thống tập theo mức độ theo dạng từ nhớ, hiểu đến vận dụng để áp dụng cho học sinh làm Điều làm cho học sinh khắc sâu kiến thức đồng thời phát triển tư cho học sinh từ kiến thức 18 C KẾT LUẬN I KẾT QUẢ THU ĐƯỢC: Sau thời gian kiểm nghiệm đối tượng học sinh nghiên cứu vấn đề cụ thể mà đưa thấy học sinh có phát triển tư duy, có khả phát triển tư bổ sung kiến thức, phương pháp làm toán kỳ thi hóa học Ngồi thiết lập cho học sinh kiến thức vấn đề thế, thấy cịn hình thành cho học sinh kiến thức hóa học phong phú cần phải nghiên cứu nhiều, giúp hình thành cho học sinh suy nghĩ cần phải tự tìm tịi sáng tạo cho học sinh thấy việc vận dụng kiến thức lý thuyết vào làm tập để phát triển tư điều vơ quan trọng Điều phản ánh hiệu việc dạy học tích cực kết hợp với tư sáng tạo học sinh Đó mục đích thân báo cáo sáng kiến kinh nghiệm Vấn đề đưa phù hợp với nhu cầu mức độ kỳ thi nay, áp dụng với nhiều dạng tốn hóa học khác Khi nghiên cứu phương pháp học sinh cung cấp kiến thức quan trọng vận dụng cho hiệu xác đáng Để chuyên đề học sinh nắm vững cách hiệu trước hết yêu cầu học sinh phải nắm vững lý thuyết nhìn nhận chất q trình hóa học xảy Sau giáo viên đưa hệ thống tập mức độ khác tình có vấn đề, yêu cầu học sinh sáng tạo đưa phương hướng giải hướng dẫn giáo viên II KIẾN NGHỊ: Qua thành công bước đầu phương pháp thiết nghĩ cần phải có nghiên cứu hình thành đưa chuyên đề, phương pháp cụ thể giúp học sinh có đủ kiến thức phục vụ kỳ thi cách có kết có hệ thống phù hợp với mức độ kỳ thi Chúng ta không nên dạy kiến thức SGK mà cần phải đưa hệ thống tập kiến thức phù hợp với mức độ yêu cầu cao kỳ thi biết vận dụng môn học khác để giải vấn đề cách linh động Để tránh tình trạng học sinh có thói quen khơng tốt nghiên cứu vấn đề, lịng với kiến thức có mà khơng rèn luyện khả làm tập để phát triển tư thân tìm tịi dạng tốn khác để tìm cách giải Do q trình giảng dạy đưa hệ thống tập mức độ khác hình thành phương pháp giải tốn có liên quan tới phần kiến thức nghiên cứu có hiệu cụ thể kỳ thi, yêu cầu học sinh phải biết vận dụng tập cách có hiệu Sáng kiến kinh nghiệm phần nhỏ thân thu trình giảng dạy phạm vi nhỏ hẹp Vì việc phát ưu nhược điểm chưa đầy đủ sâu sắc Mong báo cáo kinh nghiệm đồng nghiệp cho thêm ý kiến phản hồi ưu nhược điểm chuyên đề Cuối mong chuyên đề đồng nghiệp 19 nghiên cứu áp dụng cách hiệu thực tiễn để rút điều bổ ích Bài viết chắn khơng thể thiếu thiếu sót mong đóng góp ý kiến, phê bình, phản hồi đồng nghiệp Xác nhận Hiệu Trưởng Hoằng Hóa, Ngày 12/5/2017 Tơi xin cam đoan SKKN viết,khơng chép nội dung người khác Người thực Lê Văn Cường 20 DANH MỤC CÁC ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ XẾP LOẠI CẤP PHÒNG GD&ĐT, CẤP SỞ GD&ĐT VÀ CÁC CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN Họ tên tác giả: LÊ VĂN CƯỜNG Chức vụ đơn vị công tác: Giáo viên - Trường THPT Hoằng Hóa - Hoằng Hóa - Thanh Hóa Cấp đánh Kết Năm học giá xếp loại đánh giá xếp TT Tên đề tài SKKN đánh giá (Phòng, Sở, loại (A, B, xếp loại Tỉnh ) C) Mở rộng tập xác định Sở C 2008 trạng thái lai hóa nguyên tử phân tử Phương pháp oxi hóa trung Sở C 2012 bình giải nhanh tốn hóa Bài tốn nhiệt hóa học cân Sở C 2013 hóa học Xây dựng phương pháp sử Sở C 2105 dụng đồ thị để giải tốn hóa * Liệt kê tên đề tài theo thứ tự năm học, kể từ tác giả tuyển dụng vào Ngành thời điểm 21 ... thiết để phát triển tư cho học sinh Vậy để học sinh có kỹ tự học, tự sáng tạo học sinh giáo viên phải cung cấp cho học sinh kiến thức hệ thống tập phù hợp với mức độ yêu cầu học đối tư? ??ng học sinh. .. giảng dạy hóa học II XÂY DỰNG HỆ THỐNG VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI CÁC BÀI TẬP VỀ AMINOAXIT NHẰM PHÁT TRIỂN TƯ DUY CHO HỌC SINH Câu hỏi dạng khắc sâu kiến thức, ghi nhớ kiến thức cho học sinh Câu hỏi... theo mức độ khác cho đối tư? ??ng mục đích khác nhau: Xây dựng hệ thống tập nhằm phát triển tư cho học sinh qua aminoaxit Trong sáng kiến kinh nghiệm muốn đưa phần kiến thức số dạng tập phù hợp với

Ngày đăng: 17/06/2021, 12:15

w