1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

THỰC NGHIỆM sư PHẠM PHƯƠNG PHÁP THUYẾT TRÌNH TRONG dạy học CHƯƠNG TRÌNH sơ cấp lý LUẬN CHÍNH TRỊ

31 272 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 52,13 KB

Nội dung

THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM PHƯƠNG PHÁP THUYẾT TRÌNH TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG TRÌNH SƠ CẤP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ... - Kế hoạch thực nghiệm- Mục đích thực nghiệm Tiến hành thực nghiệm sư phạm với mục đíc

Trang 1

THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM PHƯƠNG PHÁP THUYẾT TRÌNH TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG TRÌNH SƠ CẤP LÝ LUẬN

CHÍNH TRỊ

Trang 2

- Kế hoạch thực nghiệm

- Mục đích thực nghiệm

Tiến hành thực nghiệm sư phạm với mục đích là chứngminh tính hiệu quả của việc vận dụng phương pháp thuyếttrình trong giảng dạy theo hướng tích cực trong dạy họcChương trình sơ cấp lý luận chính trị ở Trung tâm Bồi dưỡngChính trị quận Bình Thủy, thành phố Cần Thơ Yêu cầu cụ thể

là làm rõ các hoạt động cụ thể trong hoạt động giảng dạy củagiáo viên và hoạt động của học viên bằng việc kết hợp giũaphương pháp thuyết trình với các phương pháp khác cùng vớicác phương tiện, kỹ thuạt dạy học bổ trợ lẫn nhau

Nội dung của chương trình sơ cấp lý luận chính trị chứađựng hàm lượng kiến thức lớn, phong phú trên nhiều lĩnh vựcvới 18 bài theo qui định Do đó trong phạm vi luận văn, tác giả

chỉ lựa chọn một bài làm mẫu đó là bài 12: Nhiệm vụ xây dựng con người, phát triển các lĩnh vực văn hóa - xã hội để

tiến hành thực nghiệm sư phạm Kết quả đạt được từ thựcnghiệm là cơ sở để chứng minh minh giả thuyết đạt ra là phùhợp, đúng với mục đích yêu cầu đề ra

Trang 3

- Đối tượng và địa điểm thực nghiệm

- Lớp thực nghiệm: Sơ cấp lý luận chính trị khóa I/2018

- Lớp đối chứng: Sơ cấp lý luận chính trị khóa II/2018

Lớp đối chứng tác giả vẫn tiến hành dạy theo cách thứcnhư trước đây Lớp thực nghiệm được soạn theo phương pháptích cực hóa thuyết trình và dạy học theo cách thức mới

- Thời gian thực nghiệm

Được tổ chức dạy học thực nghiệm vào tháng 3/2018.Thời gian này học viên của hai lớp Sơ cấp lý luận chính trịđang học đợt I của chương trình Chương trình giảng dạy đãqua 11 bài theo chương trình của toàn khóa nên đã đi vào ổnđịnh và cũng được rút kinh nghiệm bước đầu Khi giảng viêndạy thực nghiệm, Ban Tuyên giáo Quận ủy Bình Thủy, Trungtâm bồi dưỡng chính trị, cùng các đồng chí giảng viên, báocáo viên của quận đến dự giờ và tổ chức rút kinh nghiệm saubuổi dạy

- Phương pháp thực nghiệm

Trang 4

sử dụng biện pháp thực nghiệm đối chứng giữa hai lớpcủa khóa I và khóa II Hai lớp này nhìn chung đều tươngđồng về trình độ, đều là đảng viên chính công tác tại địaphương Đối với lớp thực nghiệm được đánh giá bằngnhững số liệu độc lập để đánh giá kết quả của giả thuyếtthực nghiệm ban đầu có hiệu quả không Đối với lớp đốichứng tiếp tục được giảng dạy như bình thường của cáckhóa, các bài trước dây, cách thức không thay đổi gì Trên cơ

sở đó ta có thể so sánh, đánh giá kết quả từ thực nghiệm.Qua đó có thể so sánh tính hiệu quả của hai lớp để chứngminh cho giả thuyết thực nghiệm

- Nội dung thực nghiệm

- Những nội dung khoa học cần thực nghiệm

Nội dung nằm trong Chương trình sơ cấp lý luận chínhtrị (Tài liệu học tập) do Ban Tuyên giáo Trung ương biên soạn,nhà xuất bản Chính trị Quốc gia ban hành gồm 18 bài vớitổng số 295 tiết

Vì toàn chương trình khóa học cũng không nhiều, đểthích hợp với thời gian chung và qui định giới hạn của luận

Trang 5

văn, nên tác giả không có điều kiện để thực nghiệm hết Vìvậy, qua phân tích cân đối các bài trong chương trình học, tácgiả chọn nội dung khoa học cần thực nghiệm là những kiến

thức trong Bài 12: Nhiệm vụ xây dựng con người, phát triển các lĩnh vực văn hóa - xã hội để thực nghiệm.

Ở bài này, nội dung bao hàm lĩnh vực rộng, phong phú,chứa đựng nhiều đơn vị kiến thức, đồng thời về mặt lý luậncũng như thực tiễn đây là vấn đề đang đặt ra cần tập trunggiải quyết trong thực tế hiện nay

- Thiết kế bài giảng theo phương pháp thuyết trình

Giáo án bài giảng cho lớp thực nghiệm được thiết kếmới bằng phương pháp thuyết trình theo hướng nâng caochất lượng thông qua việc được tích lũy từ kinh nghiệm họctập vận dụng các kỹ thuật nghiệp vụ sư phạm hiện đại và kinhnghiệm thực tiễn của bản thân Tác giả xem xét đặc điểm của

từng nội dung Bài 12: Nhiệm vụ xây dựng con người, phát triển các lĩnh vực văn hóa - xã hội trong Chương trình sơ cấp

lý luận chính trị mà thiết kế theo các kiểu dạy học thuyếttrình, trong đó có sự kết hợp với các phương pháp như:

Trang 6

phương pháp nêu vấn đề, phương pháp phát vấn, phươngpháp thảo luận nhóm, phương pháp trực quan.

- Tiến hành dạy học thực nghiệm

3.2.3.1 Khảo sát trình độ ban đầu của lớp đối chứng với lớp thực nghiệm

* Đối với học viên:

Để có những cơ sở đánh giá khả năng nhận thức củahọc viên của lớp đối chứng và lớp thực nghiệm trước khi tiếnhành thực nghiệm sư phạm, tác giả đã khảo sát trước về một

số đặc điểm đối tượng học viên như sau

+ Trung bình tuổi đời của học viên là 26, có trình độchuyên môn cao, đã tốt nghiệp trung cấp, cao đẳng, đại học,

đa phần đang kinh qua công tác ở địa phương nên có nhữngkinh nghiệm nhất định Một số ít học viên tham gia các côngtác, hoạt động ở khu vực (ấp) Nhìn chung, học viên đều cótrình độ tương đối đồng đều Đây là điều kiện thuận lợi đểtiến hành dạy học thực nghiệm

Trang 7

- Về đánh giá kết quả học tập trước khi thực nghiệm sưphạm: Chúng tô cho kiểm tra từ bài 1 đến bài 11 của chươngtrình đang học Kế quả đuuợc ghi nhận như sau:

- Kết quả học tập Chương trình sơ cấp lý luận chính trị

của lớp thực nghiệm và lớp đối chứng

Chương trình học

Lớp thực nghiệm (Kết quả trung

bình)

Lớp đối chứng (Kết quả trung

bình)

Sơ cấp lý luận chính trị khóa I/2018

Sơ cấp lý luận chính trị khóa II/2018

Trang 8

(7,1 và 7,3 điểm), trung bình là 7,2 điểm Phần lớn điểm kiểmtra của học viên từ 6,5 đến 7,5 điểm, rất ít học viên đạt điểm

8 đến 9 Từ những khảo sát bước đầu về kết quả kiểm tranhư vậy, có thể nói đó là cơ sở quan trọng để chúng tôi tiếnhành những hoạt động thực nghiệm sư phạm với phươngpháp thuyết trình trong dạy học Chương trình sơ cấp lý luậnchính trị

- Về đành giá khả năng tiếp thu kiến thức, cũng nhưphương pháp học tập của học viên: Tác giả phát phiếu thăm

dò ý kiến học viên, qua tổng hợp ý kiến thu nhận được nhưsau:

- Phiếu điều tra phương pháp học tập, kỹ

năng, kỹ xảo của học viên

ST

Câu trả lời của học viên

1 Anh (chị) tham gia học tập chính ở

2 Anh (chị) làm như thế nào để nhớ

các kiến thức đã học? Thuộc lòng

Trang 9

3 Anh (chị) có thường xuyên tham

gia thảo luận trên lớp không? Chụa mạnh dạn

6 Anh (chị) có phản biện lại các tri

thức được tiếp thu không?

Chưa có khả năngphản biện

đã học, giảng viên còn độc thoại một chiều, học viên ít thảoluận, trao đổi ý kiến, nên khả năng ghi nhớ kém, khó có thểvận dụng những lý luận đã học vào thực tiễn công tác

* Đối với giảng viên:

Trang 10

Giảng viên giảng dạy Chương trình sơ cấp lý luận chính trịđều đạt trình độ cao cấp lý luận chính trị, đều có chuyên môncao, kinh qua nhiều vị trí công tác ở phường và quận Hiện làlãnh đạo các ban, ngành và các cọ quan chuyên môn Một sốđược tập huấn qua nghiệp vụ sư phạm số giảng viêm kiêmchức đã từng báo cáo các chuyên đề nên có nhiều kinhnghiệm.

- Các bước dạy học thực nghiệm

* Yêu cầu đối với thiết kế bài giảng:

Để tiến hành dạy học thực nghiệm, tác giả tiến hành soạnbài cho lớp thực nghiệm, còn lớp đối chứng vẫn sử dụng giáo

án hiện hành Qua kiểm tra hai giáo án đều đảm bảo tuân thủtheo các quy định và tình hình thực tế của địa phương như:

- Kết cấu chương trình, nội dung không thay đổi theogiáo trình của Ban Tuyên giáo Trung ương biên soạn

- Thời gian và các bước tiến hành giảng dạy như nhau

- Trong khả năng điều kiện cơ sở vật chất của Trung tâmBồi dưỡng Chính trị quận Bình Thủy hiện tại

Trang 11

* Thiết kế bài giảng:

- Thiết kế bài giảng cho lớp đối chứng:

Để có cơ sở cho việc đánh giá kết quả sử dụng phươngpháp thuyết trình trong dạy học Chương trình sơ cấp lý luậnchính trị ở lớp đối chứng, tác giả giữ nguyên giáo án hiệnhành đang được sử dụng để giảng dạy như trước đây, khônglàm thay đổi kết cấu, nội dung thời lượng của bài giảng.Giảng viên tái hiện lại cách giảng dạy như các lớp trước đây.Hoạt động của học viên cũng diễn ra bình thường như các bàihọc trước

- Thiết kế bài giảng cho lớp thực nghiệm:

Bài 12 NHIỆM VỤ XÂY DỰNG CON NGƯỜI, PHÁT TRIỂN CÁC LĨNH VỰC VĂN HÓA – XÃ HỘI

Đối tượng giảng: học viên sơ cấp lý luận chính trị

Số tiết lên lớp: 8 tiết (360 phút)

A.MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU

Trang 12

1 Mục đích: giúp người học nắm vững những quan điểm

cơ bản của Chủ tịch Hồ Chí Minh và của Đảng ta về nhiệm vụxây dựng con người và phát triển các lĩnh vực văn hóa – xãhội Trọng tâm nhất là nắm chắc nội dung tư tưởng Hồ ChíMinh và của Đảng ta về vị trí , vai trò của con người, về xâydựng đạo đức cách mạng, về xây dựng nền văn hóa mới

2 Yêu cầu: học viên phải nắm bắt được những nội dungchính, tạo cơ sở nhận thức đúng về trách nhiệm của cán bộ,đảng viên Từ đó đề ra phương hướng rèn luyện, tu dưỡng

tư tưởng chính trị, đạo đức lối sống, phấn đấu hoàn thànhtốt nhiệm vụ trong tình hình hiện nay

B KẾT CẤU NỘI DUNG

Trang 13

2 Tư tưởng Hồ Chí Minh về đạo đức, xây dựng con ngườimới và xây dựng nền văn hóa mới (120 phút) – Phần trọngđiểm của bài.

3 Quan điểm của Đảng ta về vấn đề xây dựng con người

C PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY, ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Giảng viên kết hợp nhiều phương pháp: trong đóphương pháp thuyết trình làm chủ đạo, kết hợpvới cácphương pháp phát vấn, đàm thoại, kể chuyện, thảo luậnnhóm, trực quan, trình chiếu, diễn giải phân tích từng nội

Trang 14

dung, có dẫn chứng thực tế địa phương để làm rõ từng vấnđề.

- Micro, máy chiếu, bảng phấn

- Học viên ghi chép những nội dung chính

D TÀI LIỆU PHỤC VỤ SOẠN GIẢNG

1 Ban Tuyên giáo Trung ương: Chương trình sơ cấp lý

luận chính trị (Tài liệu học tập), Nxb Chính trị quốc gia – Sự

thật, Hà Nội, 2013

2 Ban Tuyên giáo Trung ương: Tư tưởng Hồ Chí Minh

(chương trình sơ cấp lý luận chính trị thí điểm), Nxb Chính trị

quốc gia Hà Nội, 2010

3 Nghị quyết số 20 – NQ/TW ngày 01-11-2012 của Hộinghị lần thứ sáu Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa XI vềphát triển khoa học và công nghệ phục vụ sự nghiệp côngnghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trườngđịnh hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế

Trang 15

4 Nghị quyết số 29 – NQ/TW ngày 04-11-2013 của Hộinghị lần thứ tám Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa XI vềđổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêucầu công nghiệp, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thịtrường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế.

5 Nghị quyết số 33 – NQ/TW ngày 09-6-2014 của Hộinghị lần thứ chín Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa XI vềxây dựng và phát triển văn hóa, con người Việt Nam đáp ứngyêu cầu phát triển bền vững đất nước

6 Nghị quyết số 25 – NQ/TW ngày 03-6-2013 của Hộinghị lần thứ bảy Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa XI vềtăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác dân vậntrong tình hình mới

E NỘI DUNG, CÁC BƯỚC LÊN LỚP

Thời gian

Trang 16

Bước

3 Giảng bài mới

Phương phápthuyết trình,diễn giải, tổnghợp, phântích, phátvấn, đàmthoại, kểchuyện, thảoluận nhóm,trực quan

Micro,bảng,phấn,máychiếu,sách giáokhoa

5’

Trang 17

Micro,máychiếu 5’

(Giáo án thiết kế bài giảng xem phần phụ lục)

- Đánh giá kết quả thực nghiệm

Trang 18

thực nghiệm và kết quả của lớp đối chứng để so sánh tínhhiệu quả” [44.tr93] của phương pháp dạy học thuyết trình.

Các bước tiến hành kiểm tra thực hiện theo trình tựsau:

- Soạn đề kiểm tra theo kiến thức đã dạy

- Kết thúc đợt học cho tiến hành kiểm tra cả hai lớp

- Nhờ Giám đốc Trung tâm chấm bài cho hai lớp để đảmbảo tính khách quan

- Xem xét, phân tích kết quả điểm ghi nhận được

Thang điểm 10 được lựa chọn để cho điểm của bài kiểmtra của cả hai lớp đối chứng và thực nghiệm Các chỉ số trungbình, trung bình khá, khá, giỏi được phân bổ như sau:

- Mức trung bình: Từ 5 đến 6 điểm

- Mức trung bình khá: Từ 6,5 đến 7 điểm

- Mức khá: Từ 7,5 đến 8 điểm

- Mức giỏi: Từ 9 đến 10 điểm

Trang 19

- Kiểm tra, đánh giá sau khi dạy thực nghiệm

Ngay sau khi kết thúc giờ dạy, tác giả tiến hành kiểm tratrình độ nhận thức của học viên nhằm mục đích so sánh mức

độ nhận thức giữa lớp thực nghiệm và lớp đối chứng, đồngthời lấy ý kiến của học viên về giờ dạy

Trang 20

- Thống kê ý kiến trả lời của học viên lớp thực nghiệm và

lớp đối chứng với câu hỏi điều tra

Lớp đối chứng Sơ cấp lý luận chính trị khóa II/2018

1

Thái độ của đồng chí đối

với bài giảng

9112717

2 Hoạt động của đồng chí

trong giờ học

a Chủ động

Trang 21

b Diễn ra bình thường

c Chưa chủ động

107

2036

3

Đồng chí có thường

xuyên giải quyết những

tình huống do giảng viên

11845

71740

Trang 22

Lớp đối chứng Sơ cấp lý luận chính trị khóa II/2018

Sốlượng Tỉ lệ (%) Số lượng Tỉ lệ (%)

Trang 23

- Điểm trung bình của lớp thực nghiệm (3,8%), thấp hơncủa lớp đối chứng (14,1%).

- Điểm trung bình khá của lớp thực nghiệm (13,5%),thấp hơn của lớp đối chứng (45,3%)

- Điểm khá của lớp thực nghiệm (55,8%), cao hơn củalớp đối chứng (31,2%)

- Điểm giỏi của lớp thực nghiệm (26,9%), cao hơn củalớp đối chứng (9,4%)

Trang 24

Như vậy, kết quả học tập của lớp thực nghiệm đạt tốthơn lớp đối chứng Điều đó chứng tỏ tác động sư phạm đốivới lớp thực nghiệm là có hiệu quả Rõ ràng việc nâng caochất lượng sử dụng phương pháp thuyết trình vào quá trìnhdạy học đã góp phần nâng cao chất lượng dạy và học trongChương trình sơ cấp lý luận chính trị

Sau khi dạy học thực nghiệm, tác giả tiến hành tròchuyện, trao đổi và thu thập ý kiến nhận xét, đánh giá củagiảng viên dự giờ và học viên đối với buổi học có sử dụngphương pháp thuyết trình Tác giả có một số nhận định sau:

- Mức độ hứng thú học tập của học viên

- Lớp thực nghiệm: Trên 80% các học viên khi được điềutra sau buổi học đều rất thích thú với buổi học có phươngpháp này Vì buổi học theo phương pháp dạy học tích cựchóa thuyết trình, các học viên được tham gia hoạt động trựctiếp trong giờ học, được tự mình tham gia vào hoạt động họctập, qua bài học thì bản thân các học viên biết được nhiềuđiều hay, bổ ích cho bản thân Vì vậy buổi học đạt hiệu quả,các học viên thực sự thích thú và say mê với buổi học này

Trang 25

- Lớp đối chứng: Hầu hết các học viên tỏ ra bình thườngvới buổi học, thậm chí nhiều học viên không thích vì cho rằngbài này khô khan, khó hiểu hoặc giờ học diễn ra đều đều, chủyếu là lý thuyết vì giảng viên dạy học theo phương phápthuyết trình cứng nhắc

- Mức độ hoạt động tích cực của học viên

- Lớp thực nghiệm:

+ Đa số học viên trong hoạt động học tập của mình đã cónhững hoạt động tích cực, sôi nổi hơn các học viên ở lớp họcđối chứng Học viên ở lớp thực nghiệm chiếm lĩnh nội dung bàihọc qua mối quan hệ giữa giảng viên – học viên và học viên –giảng viên Cụ thể giảng viên đưa ra các biện pháp khác nhaunhư thảo luận nhóm, cá nhân, tập thể…học viên trả lời hoặcnêu những thắc mắc cùng trao đổi với lớp hoặc đề nghị giảngviên giải thích để nắm vững hơn nội dung đó.Học viên tích cựctham gia giải quyết vấn đề, phát biểu xây dựng bài, điều đó đãthể hiện sự tích cực, suy nghĩ, tìm tòi trong quá trình học tập

Trang 26

+ Học viên là người tham gia trực tiếp các hoạt độngtrong giờ học qua đó lĩnh hội tri thức một cách độc lập, chỉ cómột số rất ít học viên có biểu hiện thụ động trong giờ học.

+ Việc ghi chép của học viên đã có sự chọn lọc rõ rệt,học viên ghi theo cách hiểu của mình là chính sau khi được

bổ sung, hoàn thiện qua trao đổi nhóm, lớp, cá nhân vàchuẩn kiến thức của giảng viên Số học viên ghi theo nguyênmẫu lời giảng của giảng viên chiếm tỉ lệ không đáng kể

+ Trong giờ học, phần lớn học viên có nhu cầu vận dụngtri thức đã học để luận giải những vấn đề trong thực tiễn,biết lật lại những vấn đề mâu thuẫn giữa lý luận và thực tiễntrong giai đoạn hiện nay Chính việc tích cực tham gia vào giảiquyết các tình huống có vấn đề là nguyên nhân chính hìnhthành hứng thú học tập của học viên làm cho giờ học có hiệuquả hơn

- Lớp đối chứng:

+ Mức độ hoạt động tích cực của học viên trong giờ họchầu như không được thể hiện Học viên ở mức độ hoạt độngnhận biết không chủ định chiếm tỷ lệ khá cao, thể hiện ở chỗ:

Ngày đăng: 30/04/2019, 17:31

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w