GA Khoa học lớp 4 HKII - NH 2009-2010

65 681 0
GA Khoa học lớp 4 HKII - NH 2009-2010

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khoa học 4 HKII Trờng Tiểu học Bà Triệu Môn : Khoa học Lớp : 4 Tiết : 36.(tuần 18) Kế hoạch dạy học không khí cần cho sự sống I. Mục tiêu: Học xong bài, học sinh biết: - Nêu dẫn chứng để chứng minh ngời, động và thực vật dều cần không khí để thở. - Xác định vai trò của ô - xi đối với quá trình hô hấp và việc ứng dụng kiến thức này trong đời sống. II. Đồ dùng dạy học: - Hình trang 72, 73 SGK. - Su tầm các hình ảnh về ngời bệnh đợc thở bằng ô - xi. - Hình ảnh hoặc dụng cụ cần thật để bơm không khí vào bể cá. III. Các hoạt động dạy học: Thời gian Nội dung dạy học Ghi chú Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra bài cũ: -2 HS trả lời câu hỏi 1.2 SGK . - 1 HS đọc ghi nhớ. HS trả lời. Nhận xét, bổ sung. B. Bài mới: *HĐ1: Tìm hiểu vai trò của không khí đối với con ngời. 1.Mục tiêu: - Nêu dẫn chứng để chứng minh con ngời cần không khí để thở. - Xác định vai trò của khí ô - xi trong không khí đối với sự thở và việc ứng dụng kiến thức này trong đời sống. 2.Cách tiến hành: - GV yêu cầu HS làm bài Thực hành trang 72 SGK. - GV chốt ý1 và ghi bảng. *HĐ2: Tìm hiểu vai trò của không khí đối với thực vật và động vật. - HS phát biểu và nhận xét. - HS dựa vào tranh ảnh, dụng cụ để nêu vai trò của không khí đối với đời sống con ngời và ứng dụng kiến thức này vào trong y học và đời sống. - 1 HS nhắc lại. Nguyễn Thị Hải Yến 1 Khoa học 4 HKII Trờng Tiểu học Bà Triệu 1.Mục tiêu: - Nêu dẫn chứng để chứng minh động vật và thực vật đều cần không khí để thở. 2.Cách tiến hành: - GV yêu cầu HS quan sát hình 3, 4 và trả lời câu hỏi trang 72 SGK. - GV cho HS lấy ví dụ về vai trò của không khí đối với động vật. - GV cho HS lấy ví dụ về vai trò của không khí đối với thực vật. - HS quan sát hình 3, 4 - HS trả lời câu hỏi. - HS lấy ví dụ về vai trò của không khí đối với động vật. - HS lấy ví dụ *HĐ3: Tìm hiểu một số trờng hợp phải dùng bình ô-xi. 1.Mục tiêu: Xác định vai trò của ô-xi đối với sự thở và việc ứng dụng kiến thức này trong đời sống. 2.Cách tiến hành: - GV yêu cầu HS quan sát hình 5, 6 trang 73 SGK theo cặp. - Yêu cầu HS thảo luận theo các câu hỏi sau: (?) Nêu ví dụ chứng tỏ không khí cần cho sự sống của con ngời, đọng vật và thực vật. (?) Thành phần nào trong không khí quan trọng nhất đối với sự thở? (?) Trong trờng hợp nào ngời ta phải thở bằng bình ô-xi? - 2 HS trao đổi với nhau. - HS trình bày kết quả quan sát đ- ợc. - HS trả lời. - Nhận xét, bổ sung. C. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. Rút kinh nghiệm bổ sung: Nguyễn Thị Hải Yến 2 Khoa học 4 HKII Trờng Tiểu học Bà Triệu Môn : Khoa học Lớp : 4 Tiết :37(tuần 19 ) Kế hoạch dạy học tại sao có gió? I. Mục tiêu: Học xong bài, học sinh biết: - Làm thí nghiệm chứng minh không khí chuyển động tạo thành gió. - Giải thích tại sao có gió? - Giải thích tại sao ban ngày gió từ biển thổi vào đất liền, ban đêm gió từ đất liền thổi ra biển. II. Đồ dùng dạy học: - Hình trang 74, 75 SGK. - Chong chóng (đủ dùng cho mỗi HS). - Chuẩn bị các đồ dùng thí nghiệm theo nhóm: + Hộp đối lu mô tả trong trang 74 SGK. + Nến, diêm, miếng giẻ hoặc vài nén hơng. III. Các hoạt động dạy học: Thời gian Nội dung dạy học Ghi chú Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra bài cũ: GV cho HS nhắc lại kiến thức cơ bản bài cũ. - 2 HS trả lời. B. Bài mới: *HĐ1: Chơi chong chóng 1.Mục tiêu: Làm thí nghiệm chứng minh không khí chuyển động tạo thành gió. 2.Cách tiến hành: - GV kiểm tra dụng cụ của HS và giao nhiệm vụ cho các em. - GV tổ chức và hớng dẫn HS chơi ngoài sân theo nhóm. - (Làm việc trong lớp): (?) Tại sao chong chóng quay? (?) Tại sao chong chóng quay nhanh (hay chậm)? - GV hớng dẫn HS tìm hiểu sang ý2. *HĐ2: Tìm hiểu nguyên nhân gây ra gió. - HS đa phần chuẩn bị của mình. - HS chơi. - Đại diện các nhóm báo cáo và giải thích theo câu hỏi. - Nhận xét, bổ sung. Nguyễn Thị Hải Yến 3 Khoa học 4 HKII Trờng Tiểu học Bà Triệu 1. Mục tiêu: HS biết giải thích tại sao có gió. 2.Cách tiến hành: - GV chia nhóm và kiểm tra công tác chuẩn bị của các nhóm - GV yêu cầu HS đọc mục Thực hành trang 74 SGK - HS làm thí nghiệm và thảo luận theo các câu hỏi gợi ý trong SGK. - Đại diện các nhóm trình bày kết quả làm việc. *HĐ3: Tìm hiểu nguyên nhân gây ra sự chuyển động của không khí trong tự nhiên 1.Mục tiêu: Giải thích đợc tại sao ban ngày gió từ biển thổi vào đất liền và ban đêm gió từ đất liền thổi ra biển. 2.Cách tiến hành: - GV đề nghị HS làm việc theo cặp. - GV yêu cầu HS quan sát, đọc thông tin ở mục Bạn cần biết trang 75 SGK để giải thích: (?) Tại sao ban ngày gió gió từ biển thổi vào đất liền và ban đêm gió từ đất liền thổi ra biển? - HS làm việc cá nhân trớc khi làm việc theo cặp. - HS thay nhau hỏi và chỉ vào hình để làm rõ câu hỏi trên. - Đại diện các nhóm trình bày kết quả làm việc. C. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. Rút kinh nghiệm bổ sung: Nguyễn Thị Hải Yến 4 Khoa học 4 HKII Trờng Tiểu học Bà Triệu Môn : Khoa học Lớp : 4 Tiết : 38.(tuần 19 ) Kế hoạch dạy học gió nhẹ, gió mạnh, phòng chống bão I. Mục tiêu: Học xong bài, học sinh biết: - Phân biệt gió nhẹ, gió mạnh, gió to, gió dữ. - Nói về những thiệt hại do dông, bão gây ra và cách phòng, chống bão. II. Đồ dùng dạy học: - Hình trang 76, 77 SGK. - Phiếu học tập đủ dùng cho các nhóm. - Su tầm các hình vẽ, tranh ảnh về các cấp gió, về những thiệt hại do dông, bão gây ra (nếu có). - Su tầm hoặc ghi lại những bản tin thời tiết có liên quan đến gió bão. III. Các hoạt động dạy học: Thời gian Nội dung dạy học Ghi chú Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra bài cũ: - 2 HS trả lời câu hỏi 1.2 SGK . Nhận xét, bổ sung. B. Bài mới: *HĐ1: Tìm hiểu về một số cấp gió. 1.Mục tiêu: Phân biệt gió nhẹ, gió khá mạnh, gió to, gió dữ. 2.Cách tiến hành: - GV giới thiệu hoặc cho HS đọc trong SGK về ngời đầu tiên nghĩ ra cách phân chia sức gió thổi thành 13 cấp độ - GV yêu cầu các nhóm quan sát hình vẽ trang 76 SGK và hoàn thành bài tập trong phiếu học tập. - GV chữa bài. - 1 HS đọc SGK. - HS các nhóm quan sát hình vẽ, thảo luận và trả lời câu hỏi. - Nhóm trởng điều khiển các bạn làm việc theo yêu cầu của phiếu học tập. - HS lên bảng trình bày. *HĐ2: Thảo luận về sự thiệt hại của bão và cách phòng chống bão. 1.Mục tiêu: Nói về những thiệt hại do dông, bão gây ra và cách phòng, chống bão Nguyễn Thị Hải Yến 5 Khoa học 4 HKII Trờng Tiểu học Bà Triệu 2.Cách tiến hành: (Làm việc theo nhóm) - GV yêu cầu HS quan sát hình 5, 6 và nghiên cứu mục Bạn cần biết trang 77 SGk và trả lời câu hỏi: (?) Nêu những dấu hiệu đặc trng cho bão. (?) Nêu tác hại do bão gây ra và một số cách phòng chống bão. Liên hệ thực tế địa phơng. (Làm việc cả lớp) - 1 HS đọc phần Bạn cần biết. - HS thảo luận nhóm. - Đại diện các nhóm trình bày kết quả. *HĐ3: Trò chơi ghép chữ vào hình. 1.Mục tiêu: Củng cố hiểu biết của HS về các cấp độ của gió: gió nhẹ, gió khá mạnh, gió to, gió dữ. 2.Cách tiến hành: - GV pho-tô hoặc cho vẽ lại 4 hình minh hoạ các cấp độ gió trang 76 SGK - Các nhóm HS thi nhau gắn chữ vào hình cho phù hợp. - Nhận xét, bổ sung. C. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. Rút kinh nghiệm bổ sung: Nguyễn Thị Hải Yến 6 Khoa học 4 HKII Trờng Tiểu học Bà Triệu Môn : Khoa học Lớp : 4 Tiết : 39(tuần20 ) Kế hoạch dạy học không khí bị ô nhiễm I. Mục tiêu: Học xong bài, học sinh biết: - Phân biệt không khí sạch (trong lành) và không khí bẩn (không khí bị ô nhiễm) - Nêu những nguyên nhân gây nhiễm bẩn không khí. II. Đồ dùng dạy học: - Hình trang 78, 79 SGK. - Su tầm các hình vẽ, tranh ảnh về cảnh thể hiện bầu không khí trong sạch, bầu không khí bị ô nhiễm. III. Các hoạt động dạy học: Thời gian Nội dung dạy học Ghi chú Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra bài cũ: -2 HS trả lời câu hỏi 1.2 SGK . - 1 HS đọc ghi nhớ. Nhận xét, bổ sung. B. Bài mới: *HĐ1: Tìm hiểu về một số cấp gió. 1.Mục tiêu: Phân biệt không khí sạch (trong lành) và không khí bẩn (không khí bị ô nhiễm) 2.Cách tiến hành: (Làm việc theo cặp) - GV yêu cầu HS nhắc lại một số tính chất của không khí sạch - Yêu cầu HS quan sát các hình trang 78, 79 SGK. (?) Chỉ ra hình nào thể hiện bầu không khí trong sạch?Hình nào thể hiện bầu không khí bị ô nhiễm? (Làm việc cả lớp) *Chốt: Phân biệt về không khí sạch và không khí bị ô nhiễm. - HS nhắc lại. - HS làm việc theo cặp. - Nhận xét. - HS lấy ví dụ về không khí sạch và không khí bị ô nhiễm xung quanh nơi em đang sống. Nguyễn Thị Hải Yến 7 Khoa học 4 HKII Trờng Tiểu học Bà Triệu *HĐ2: Thảo luận về những nguyên nhân gây ô nhiễm không khí 1.Mục tiêu: Nêu những nguyên nhân gây nhiễm bẩn không khí 2.Cách tiến hành: - GV yêu cầu HS liên hệ thực tế và phát biểu: (?) Nguyên nhân làm không khí bị ô nhiễm nói chung và nguyên nhân làm không khí ở địa phơng bị ô nhiễm nói riêng? - HS thảo luận nhóm. - 3 HS trình bày ý kiến. - Nhận xét, bổ sung. C. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. Rút kinh nghiệm bổ sung: Nguyễn Thị Hải Yến 8 Khoa học 4 HKII Trờng Tiểu học Bà Triệu Môn : Khoa học Lớp : 4 Tiết : 40.(tuần20 ) Kế hoạch dạy học bảo vệ bầu không khí trong sạch I. Mục tiêu: Học xong bài, học sinh biết: - Nêu những việc nên và không nên làm để bảo vệ bầu không khí trong sạch - Cam kết thực hiện bảo vệ bầu không khí trong sạch. - Vẽ tranh cổ động tuyên truyền bảo vệ bầu khong khí trong sạch. II. Đồ dùng dạy học: - Hình trang 80, 81 SGK. - Su tầm các t liệu, hình vẽ, tranh ảnh về hoạt động bảo vệ môi trờng không khí - Giấy A0 đủ cho các nhóm, bút màu đủ cho mỗi HS. III. Các hoạt động dạy học: Thời gian Nội dung dạy học Ghi chú Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra bài cũ: -2 HS trả lời câu hỏi 1.2 SGK . - 1 HS đọc ghi nhớ. Nhận xét, bổ sung. B. Bài mới: *HĐ1: Tìm hiểu những biện pháp bảo vệ bầu không khí trong sạch. 1.Mục tiêu: Nêu những việc nên và không nên làm để bảo vệ bầu không khí trong sạch. 2.Cách tiến hành: (Làm việc theo cặp) - Yêu cầu HS quan sát các hình trang 80, 81 SGK (Làm việc cả lớp) - GV gọi một số HS trình bày kết quả làm việc theo cặp. - GV có thể cho HS tìm ra các biện pháp bảo vệ môi trờng và ghi bảng. - HS trả lời câu hỏi - Hai HS quay lại với nhau, chỉ vào từng hình cùng thảo luận. - Đại diện trả lời câu hỏi - HS dựa vào phần các nguyên nhân gây ô nhiễm để tìm ra các biện pháp bảo vệ môi trờng Nguyễn Thị Hải Yến 9 Khoa học 4 HKII Trờng Tiểu học Bà Triệu *HĐ2: Vẽ tranh cổ động bảo vệ bầu không khí trong sạch. 1.Mục tiêu: Bản thân HS cam kết tham gia bảo vệ bầu không khí trong sạch và tuyên truyền, cổ động ngời khác cùng bảo vệ không khí trong sạch. 2.Cách tiến hành: - GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm. - GV kiểm tra và giúp đỡ các nhóm thực hành. - GV đánh giá nhận xét phần thực hành của HS - Nhóm trởng điều khiển các bạn làm việc nh GV hớng dẫn - Đại diện nhóm phát biểu. Các nhóm khác góp ý, bổ sung. C. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. Rút kinh nghiệm bổ sung: Nguyễn Thị Hải Yến 10 [...]... khác nhau 2.Cách tiến h nh: - GV cho các nh m làm dụng cụ - HS làm việc cá nh n và nêu ý kiến của m nh - HS làm việc theo nh m - HS cùng thảo luận - HS thực h nh theo hớng dẫn của GV C Củng cố, dặn dò: - GV nh n xét tiết học Rút kinh nghiệm bổ sung: Môn Lớp Tiết : Khoa học :4 : 44 (tuần 22 ) Nguyễn Thị Hải Yến Kế hoạch dạy học âm thanh trong cuộc sống (tiếp theo) 17 Khoa học 4 HKII Trờng Tiểu học Bà... h nh: - GV giới thiệu cho HS về 2 loại nhiệt - HS thực h nh đo nhiệt đọc nhiệt kế GV mô tả sơ lợc nhiệt kế và hớng kế dẫn cách đọc nhiệt kế - HS thực h nh đo nhiệt độ - GV hớng dẫn HS làm thí nghiệm C Củng cố, dặn dò: - GV nh n xét tiết học Rút kinh nghiệm bổ sung Nguyễn Thị Hải Yến 31 Khoa học 4 HKII Môn Lớp Tiết Trờng Tiểu học Bà Triệu Kế hoạch dạy học : Khoa học :4 : 51(tuần 26 ) nóng, l nh và nhiệt... trớc h nh các nh n vật) C Củng cố, dặn dò: - GV nh n xét tiết học Rút kinh nghiệm bổ sung: Nguyễn Thị Hải Yến 23 Khoa học 4 HKII Môn Lớp Tiết Trờng Tiểu học Bà Triệu Kế hoạch dạy học : Khoa học :4 : 47 .(tuần 24 ) nh sáng cần cho sự sống I Mục tiêu: Học xong bài, học sinh có thể: - Kể ra vai trò của nh sáng đối với đời sống thực vật - Nêu ví dụ chứng tỏ mỗi loài thực vật co nhu cầu nh sáng khác nhau.. .Khoa học 4 HKII Môn Lớp Tiết Trờng Tiểu học Bà Triệu Kế hoạch dạy học : Khoa học :4 : 41 (tuần 20 ) âm thanh I Mục tiêu: Học xong bài, học sinh biết: - Nh n xét đợc nh ng âm thanh xung quanh - Biết và thực hiện đớc các cách khác nhau để làm cho vật phát ra âm thanh - Nêu đợc ví dụ hoặc làm thí nghiệm đơn giản chứng minh về sự liên hệ giữa rung động và sự phát ra âm thanh II Đồ dùng dạy học: - Chuẩn... xét tiết học Rút kinh nghiệm bổ sung Nguyễn Thị Hải Yến 29 Khoa học 4 HKII Môn Lớp Tiết Trờng Tiểu học Bà Triệu Kế hoạch dạy học : Khoa học :4 : 50.(tuần25 ) nóng, l nh và nhiệt độ I Mục tiêu: Học xong bài, học sinh có thể: - Nêu đợc ví dụ về vật có nhiệt độ cao, thấp - Nêu đợc nhiệt độ b nh thờng của cơ thể ngời, nhiệt đô của hơi nớc đang sôi, nhiệt độ của nớc đá đang l nh - Biết sử dụng từ nhiệt độ... Hải Yến 27 Khoa học 4 HKII Môn Lớp Tiết Trờng Tiểu học Bà Triệu Kế hoạch dạy học : Khoa học :4 : 49 .(tuần25) nh sáng và việc bảo vệ đôi mắt I Mục tiêu: Học xong bài, học sinh có thể: - Vận dụng kiến thức về sự tạo th nh bóng tối, về vật cho nh sáng truyền qua một phần, vật cản sáng,.để bảo vệ mắt - Nh n biết và biết phòng tr nh những trờng hợp nh sáng quá m nh có hại cho mắt - Biết tr nh không đọc,... số cây cần nhiều nh sáng và một số cây cần ít nh - 2-3 HS đa ví dụ sáng (?) Nêu một số ứng dụng về nhu cầu nh sáng của cây trong kỹ thuật trồng trọt - Phơng án 2: GV giảng trớc sau đó mới đặt câu hỏi C Củng cố, dặn dò: - GV nh n xét tiết học Rút kinh nghiệm bổ sung: Nguyễn Thị Hải Yến 25 Khoa học 4 HKII Môn Lớp Tiết Trờng Tiểu học Bà Triệu Kế hoạch dạy học : Khoa học :4 : 48 (tuần 24) nh sáng cần... chung cả lớp C Củng cố, dặn dò: - GV nh n xét tiết học Rút kinh nghiệm bổ sung: Nguyễn Thị Hải Yến 19 Khoa học 4 HKII Môn Lớp Tiết Trờng Tiểu học Bà Triệu Kế hoạch dạy học : Khoa học :4 : 45 (tuần 23 ) nh sáng I Mục tiêu: Học xong bài, học sinh có thể: - Phân biệt đợc các vật tự phát sáng và các vật đợc chiếu sáng - Làm thí nghiệm để xác đ nh các vật cho nh sáng truyền qua hoặc không truyền qua - Nêu... có t nh thực tế: (?) Tại sao khi đun nớc, không nên đổ đầy nớc vào ấm? C Củng cố, dặn dò: - GV nh n xét tiết học Rút kinh nghiệm bổ sung Nguyễn Thị Hải Yến 33 Khoa học 4 HKII Môn Lớp Tiết : Khoa học :4 : 52(tuần 26 ) Trờng Tiểu học Bà Triệu Kế hoạch dạy học vật dẫn nhiệt và vật cách nhiệt I Mục tiêu: Học xong bài, học sinh có thể: - Biết đợc có nh ng vật dẫn nhiệt tốt (kim loại: đồng, nh m.), và nh ng... Hải Yến 11 Khoa học 4 HKII Trờng Tiểu học Bà Triệu - Đại diện các nh m tr nh bày - Nh n xét - GV yêu cầu HS nh n xét, bổ sung *HĐ2: Thực h nh cách phát ra âm thanh 1.Mục tiêu: HS biết và thực hiện đợc các cách khác nhau để làm cho vật phát ra âm thanh 2.Cách tiến h nh: (Làm việc theo nh m) - GV yêu cầu các nh m thảo luận (Làm việc cả lớp) - HS tìm cách tạo ra âm thanh với các vật cho trên h nh 2 trang . 10 Khoa học 4 HKII Trờng Tiểu học Bà Triệu Môn : Khoa học Lớp : 4 Tiết : 41 (tuần 20 ) Kế hoạch dạy học âm thanh I. Mục tiêu: Học xong bài, học sinh biết:. tiến h nh: - GV chia nh m và giao nhiệm vụ cho các nh m. - GV kiểm tra và giúp đỡ các nh m thực h nh. - GV đ nh giá nh n xét phần thực h nh của HS - Nh m

Ngày đăng: 29/08/2013, 23:10

Hình ảnh liên quan

- GV yêu cầu HS quan sát hình 3, 4 và trả lời câu hỏi trang 72 SGK. - GA Khoa học lớp 4 HKII - NH 2009-2010

y.

êu cầu HS quan sát hình 3, 4 và trả lời câu hỏi trang 72 SGK Xem tại trang 2 của tài liệu.
- Hình trang 74, 75 SGK. - GA Khoa học lớp 4 HKII - NH 2009-2010

Hình trang.

74, 75 SGK Xem tại trang 3 của tài liệu.
- HS thay nhau hỏi và chỉ vào hình để làm rõ câu hỏi trên. - GA Khoa học lớp 4 HKII - NH 2009-2010

thay.

nhau hỏi và chỉ vào hình để làm rõ câu hỏi trên Xem tại trang 4 của tài liệu.
- Hình trang 76, 77 SGK. - GA Khoa học lớp 4 HKII - NH 2009-2010

Hình trang.

76, 77 SGK Xem tại trang 5 của tài liệu.
- GV yêu cầu HS quan sát hình 5, 6 và nghiên cứu mục Bạn cần biết trang 77 SGk và trả lời câu hỏi: - GA Khoa học lớp 4 HKII - NH 2009-2010

y.

êu cầu HS quan sát hình 5, 6 và nghiên cứu mục Bạn cần biết trang 77 SGk và trả lời câu hỏi: Xem tại trang 6 của tài liệu.
- Hình trang 78, 79 SGK. - GA Khoa học lớp 4 HKII - NH 2009-2010

Hình trang.

78, 79 SGK Xem tại trang 7 của tài liệu.
- GV nêu yêu cầu quan sát hình 1 trang 84 SGK và dự đoán điều gì xảy ra khi gõ trống. - GA Khoa học lớp 4 HKII - NH 2009-2010

n.

êu yêu cầu quan sát hình 1 trang 84 SGK và dự đoán điều gì xảy ra khi gõ trống Xem tại trang 14 của tài liệu.
các hình trang 88, tranh ảnh do các em su tầm thảo luận về tác hại của tiếng ồn và cách phòng chống. - GA Khoa học lớp 4 HKII - NH 2009-2010

c.

ác hình trang 88, tranh ảnh do các em su tầm thảo luận về tác hại của tiếng ồn và cách phòng chống Xem tại trang 19 của tài liệu.
- Biết bóng của một vật thay đổi về hình dạng, kích thớc khi vị trí của vật chiếu sáng đối với vật đó thay đổi - GA Khoa học lớp 4 HKII - NH 2009-2010

i.

ết bóng của một vật thay đổi về hình dạng, kích thớc khi vị trí của vật chiếu sáng đối với vật đó thay đổi Xem tại trang 22 của tài liệu.
- GV ghi lại kết quả lên bảng. - GA Khoa học lớp 4 HKII - NH 2009-2010

ghi.

lại kết quả lên bảng Xem tại trang 23 của tài liệu.
- HS quan sát hình và trả lời câu hỏi. - GA Khoa học lớp 4 HKII - NH 2009-2010

quan.

sát hình và trả lời câu hỏi Xem tại trang 24 của tài liệu.
- Hình trang 94, 95 SGK. - Phiếu học tập. - GA Khoa học lớp 4 HKII - NH 2009-2010

Hình trang.

94, 95 SGK. - Phiếu học tập Xem tại trang 24 của tài liệu.
- GV cho HS quan sát hình 1 và trả lời câu hỏi trang 100 SGK. - GA Khoa học lớp 4 HKII - NH 2009-2010

cho.

HS quan sát hình 1 và trả lời câu hỏi trang 100 SGK Xem tại trang 30 của tài liệu.
- Chuẩn bị theo nhóm: 2 chiếc chậu, 1 cốc, lọ có cắm ống thuỷ tinh (nh hình 2a trang 103 SGK). - GA Khoa học lớp 4 HKII - NH 2009-2010

hu.

ẩn bị theo nhóm: 2 chiếc chậu, 1 cốc, lọ có cắm ống thuỷ tinh (nh hình 2a trang 103 SGK) Xem tại trang 32 của tài liệu.
- GV cho HS quan sát hình trang 106 và thảo luận. - GA Khoa học lớp 4 HKII - NH 2009-2010

cho.

HS quan sát hình trang 106 và thảo luận Xem tại trang 36 của tài liệu.
- Hình trang 114, 115 SGK - Phiếu học tập - GA Khoa học lớp 4 HKII - NH 2009-2010

Hình trang.

114, 115 SGK - Phiếu học tập Xem tại trang 42 của tài liệu.
- Hình trang 118, 119 SGK. - GA Khoa học lớp 4 HKII - NH 2009-2010

Hình trang.

118, 119 SGK Xem tại trang 46 của tài liệu.
- HS quan sát hình 1, 2 trang 120 và 121 SGK để tự đặt câu hỏi và trả lời lẫn nhau. - GA Khoa học lớp 4 HKII - NH 2009-2010

quan.

sát hình 1, 2 trang 120 và 121 SGK để tự đặt câu hỏi và trả lời lẫn nhau Xem tại trang 48 của tài liệu.
- Hình trang 122, 123 SGK. - GA Khoa học lớp 4 HKII - NH 2009-2010

Hình trang.

122, 123 SGK Xem tại trang 50 của tài liệu.
- Hình trang 124, 125 SGK. - Phiếu học tập. - GA Khoa học lớp 4 HKII - NH 2009-2010

Hình trang.

124, 125 SGK. - Phiếu học tập Xem tại trang 52 của tài liệu.
- HS chữa bảng theo từng nhóm. - Nhận xét. - GA Khoa học lớp 4 HKII - NH 2009-2010

ch.

ữa bảng theo từng nhóm. - Nhận xét Xem tại trang 53 của tài liệu.
- Hình trang 126, 127 SGK. - GA Khoa học lớp 4 HKII - NH 2009-2010

Hình trang.

126, 127 SGK Xem tại trang 54 của tài liệu.
II. Đồ dùng dạy học: - GA Khoa học lớp 4 HKII - NH 2009-2010

d.

ùng dạy học: Xem tại trang 54 của tài liệu.
- Hình trang 128, 129 SGK. - GA Khoa học lớp 4 HKII - NH 2009-2010

Hình trang.

128, 129 SGK Xem tại trang 56 của tài liệu.
- Hình trang 130, 131 SGK. - GA Khoa học lớp 4 HKII - NH 2009-2010

Hình trang.

130, 131 SGK Xem tại trang 58 của tài liệu.
- HS quan sát hình 1 trang 130 SGK, và trả lời câu hỏi của GV. - GA Khoa học lớp 4 HKII - NH 2009-2010

quan.

sát hình 1 trang 130 SGK, và trả lời câu hỏi của GV Xem tại trang 58 của tài liệu.
- Hình trang 132, 133 SGK. - GA Khoa học lớp 4 HKII - NH 2009-2010

Hình trang.

132, 133 SGK Xem tại trang 60 của tài liệu.
Hình thành khái niệm chuỗi thức ăn - GA Khoa học lớp 4 HKII - NH 2009-2010

Hình th.

ành khái niệm chuỗi thức ăn Xem tại trang 61 của tài liệu.
(?) Dựa vào các hình trên, em hãy nói về chuỗi thức ăn, trong đó có con  ng-ời. - GA Khoa học lớp 4 HKII - NH 2009-2010

a.

vào các hình trên, em hãy nói về chuỗi thức ăn, trong đó có con ng-ời Xem tại trang 63 của tài liệu.
- Hình trang 138, 139, 140 SGK. - GA Khoa học lớp 4 HKII - NH 2009-2010

Hình trang.

138, 139, 140 SGK Xem tại trang 64 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan