1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

THỰC NGHIỆM PHƯƠNG PHÁP THẢO LUẬN NHÓM TRONG dạy học môn GIÁO dục CÔNG dân lớp 10 PHẦN CÔNG dân với đạo đức ở TRƯỜNG TRUNG học PHỔ THÔNG NGUYỄN DU

48 219 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 48
Dung lượng 46,9 KB

Nội dung

- Kế hoạch thực nghiệm sư phạm- Giả thuyết thực nghiệm sư phạm Nội dung sử dụng phương pháp thảo luận nhóm trong dạyhọc môn GDCD được thực hiện một cách nghiêm túc, khoahọc, tuân

Trang 1

THỰC NGHIỆM PHƯƠNG PHÁP THẢO LUẬN NHÓM TRONG DẠY HỌC MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN LỚP 10 PHẦN CÔNG DÂN VỚI ĐẠO ĐỨC Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ

THÔNG NGUYỄN DU

Trang 2

- Kế hoạch thực nghiệm sư phạm

- Giả thuyết thực nghiệm sư phạm

Nội dung sử dụng phương pháp thảo luận nhóm trong dạyhọc môn GDCD được thực hiện một cách nghiêm túc, khoahọc, tuân thủ các nguyên tắc, quy trình như đã trình bày ở trênthì việc sử dụng phương pháp thảo luận nhóm trong dạy họcmôn GDCD lớp 10 “phần công dân với đạo đức” ở trườngTHPT Nguyễn Du tỉnh Phú Yên sẽ đem lại hiệu quả nhấtđịnh Giúp học sinh có ý thức và trách nhiệm của mình tronghọc tập môn GDCD Do đó phát huy tính tích cực, sáng tạotrong học tập và liên hệ thực tiễn cuộc sống góp phần nângcao chất lượng học tập môn GDCD

- Mục đích thực nghiệm sư phạm

Thực nghiệm sư phạm nhằm kiểm nghiệm tính khả thi,tính thực tiễn và hiệu quả của các quy trình đề xuất việc sửdụng phương pháp thảo luận nhóm trong dạy học môn GDCDlớp 10 “phần công dân với đạo đức” nhằm phát triển năng lựcvận dụng kiến thức vào thực tiễn cho học sinh

- Thời gian, đối tượng và địa bàn thực nghiệm

Trang 3

* Thời gian thực nghiệm

Được sự hỗ trợ và giúp đỡ từ phía Ban giám hiệu nhàtrường, các thầy cô giáo và các em học sinh khối 10 trườngTHPT Nguyễn Du tỉnh Phú yên chúng tôi đã tiến hành thựcnghiệm sư phạm trong thời gian từ 01/04/2018 đến 02/5/2018

* Đối tượng thực nghiệm

Đối tượng được lựa chọn để tiến hành thực nghiệm làhọc sinh học sinh lớp 10A1, 10A2, trường THPT Nguyễn Du-Phú Yên Trong đó đối tượng thực nghiệm là lớp 10A1; đốitượng đối chứng là lớp 10A2

- Số học sinh lớp thực nghiệm và đối chứng

Trang 4

Tổng ( TN+ ĐC) 90

Để kiểm tra mức độ nắm bắt tri thức của học sinh, tácgiả tổ chức cho lớp TN và ĐC làm bài kiểm tra viết cùngnội dung kiểm tra, cùng thời gian, cùng chuẩn đánh giá.Kết quả thu được theo Bảng 3.2

- Kết quả khảo sát nhận thức của học sinh trường THPT

Nguyễn Du tỉnh Phú Yên trước thực nghiệm

Trang 5

Kết quả khảo sát nhận thức của học sinh trước TN của cảlớp TN và lớp ĐC được thể hiện ở bảng (3.2) và biểu đồ (3.1)cho thấy:

- Trước TN nhận thức của HS đạt loại giỏi là 22.22%, lớp

Trang 6

- Nội dung thực nghiệm

- Lựa chọn đơn vị kiến thức thực nghiệm

Dựa trên cơ sở chương trình sách giáo khoa môn GDCDlớp 10, tác giả tiến hành thiết kế giáo án có sử dụng phươngpháp thảo luận nhóm trong dạy học môn GDCD lớp 10 “phầncông dân với đạo đức” Với thời lượng của một luận văn tốtnghiệp thạc sĩ, tác giả tiến hành thảo luận nhóm trong 01 bài

Bài 12: Công dân với tình yêu hôn nhân và gia đình

- Soạn giáo án thực nghiệm

* Giáo án giảng dạy lớp đối chứng

- Mục đích bài dạy:

Làm cho học sinh nắm vững những kiến thức của nộidung bài dạy

- Phương pháp dạy học:

Thuyết trình, đàm thoại sử dụng chủ đạo phương phápthuyết trình( thầy giảng - trò ghi nhớ, thầy kiểm tra – trò táihiện)

Trang 7

Cụ thể:

+ Hoạt động của giáo viên

Giáo viên trình bày căn cứ vào nội dung bài giảng và mởrộng kiến thức bằng hiểu biết của bản thân

Giáo viên trình bày theo trình tự từng bước trên lớp và theotừng bài giảng

+ Hoạt động của học sinh

Học sinh tiếp thu thụ động và trả lời các câu hỏi của giáoviên( câu hỏi mang tính gợi mở)

Học sinh cố gắng ghi chép đầy đủ nội dung bài học, họcthuộc lòng và tái hiện kiến thức trong giờ kiểm tra

Khi đánh giá kết quả giáo viên là người duy nhất cóquyền quyết định đánh giá kết quả học tập của học sinh Giáoviên thường chú ý tới khả năng ghi nhớ và tái hiện thông tin

là giáo viên đã cung cấp cho họa sinh trước đó, chứ chưa thực

sự giúp học sinh khắc sâu kiến thức

Trang 8

2 Về kỹ năng

Trang 9

- Biết phân tích, đánh giá một số vấn đề về tình yêu, hônnhân và gia đình trong xã hội.

- Biết phân tích đánh giá một số vấn đề về tình yêu, hônnhân và gia đình trong xã hội; làm tròn trách nhiệm của bảnthân trong gia đình

- Làm tròn trách nhiệm của bản thân trong gia đình

3 Về thái độ

Tán thành các quan niệm đúng đắn về tình yêu, hônnhân, gia đình; yêu quý gia đình; phê phán các quan niệmkhông đúng về tình yêu, hôn nhân và gia đình

II Phương pháp

Thảo luận nhóm, đàm thoại, giảng giải

III Tài liệu và phương tiện dạy học

Sách giáo khoa, sách giáo viên, sách tham khảo GDCD10

IV Tiến trình dạy học

1 Kiểm tra kiến thức đã học

Trang 10

Câu 1: Nhân phẩm là gì? Làm thé nào để trở thành ngườicó nhân phẩm.

Câu 2: Danh dự là gì? Danh dự có ý nghĩa như thế nàođối với mỗi cá nhân? Hãy giải thích vì sao những ngườinghiện ma tuý khó giữ được nhân phẩm và danh dự củamình?

2 Giới thiệu bài mới:

Tình yêu là tình cảm không thể thiếu trong cuộc sống:

“Làm sao sống được mà không yêu,

Không nhớ, không thương một kẻ nào”

Và là nguồn cảm hứng bất tận cho sáng tạo nghệ thuật:Viết văn, làm thơ, làm phim…Có lẽ, tất cả chúng ta đều đãxem hoặc nghe giới thiệu bộ phim có nhan đề là “tình yêuđích thực” Như vậy, tình yêu đích thực hay tình yêu chânchính là gì? Tình yêu như thế nào mới thực sự có ý nghĩa? Đểgiúp các em có một quan niệm đúng đắn về tình yêu, tránhđược những nhầm lẫn đáng tiếc trong tình yêu và tích luỹđược những kinh nghiệm sống để sau này xây dựng một tình

Trang 11

yêu có văn hoá, chúng ta hãy cùng nhau tìm hiểu, nghiên cứubài 21: “Tình yêu” (2 tiết).

3 Giảng bài mới:

Hoạt động của giáo viên và

- GV: Tổ chức cho HS thảo

luận nội dung kiến thức 1 –

Tình yêu là gì

- GV: Cho HS thảo luận

Trang 12

luận và quy định thời gianthảo luận

- GV: Giao câu hỏi cho cácnhóm

Nhóm 1: Em hãy nêu một số câu ca dao, tục ngữ, đoạn thơ nói về tình yêu

Nhóm 2:Qua những câu thơ, bài hát, ca giao tục ngữ em hiểu tình yêu có những biểu hiện gì?

Nhóm 3:Em hãy nêu một vài quan niệm tình yêu mà em được biết

Nhóm 4:Tình yêu là gì? Nêu quan niệm của bản thân về tình yêu

- HS: Các nhóm thảo luận

Trang 13

- HS: Cử đại diện nhóm lên

trình bày

- HS: Cả lớp tranh luận trao

đổi và thống nhất đáp án theo

cách hiểu của các em

trao đổi ý kiến sau đây: “Tình

yêu là chuyện riêng tư của

mỗi người, không liên quan gì

đến người khác”

- HS: cả lớp cùng trao đổi

- HS: có nhiều ý kiến khác

nhau về vấn đề này

- Tình yêu là sự rung cảm củahai người khác giới, tựnguyện hiến dâng cho nhau,

họ có mong muốn được sốngbên cho nhau

Trang 14

- GV: đưa ra câu hỏi gợi ý

+ Tình yêu là chuyện riêng tưđúng hay sai?

+ Tình yêu được bắt nguồn từđâu, bị chi phối như thế nào?

+ Tình yêu luôn đặt ra nhữngvấn đề gì cho xã hội?

- HS: trả lời các câu hỏi trên

- GV: chốt lại các ý kiến củahọc sinh

Xã hội không can thiệp đếntình yêu cá nhân nhưng cótrách nhiệm hướng dẫn mọingười có quan niệm đúng vềtình yêu

- GV: Dựa trên sự hiểu biếtcủa mình các em hãy cho biếtcác quan niệm và thái độ của

Trang 15

các giai cấp trong lịch sử về

tình yêu nam nữ

- HS: Nêu ý kiến cá nhân

- GV: Tập hợp ý kiến và kết

luận XHPK: Nam nữ thụ thụ

bất thân XHXHCN: Phù hợp

với quan điểm đạo đức tiến bộ

đó là tình yêu chân chính

HĐ2: Cho học sinh thảo

luận nhóm tìm hiểu thế nào

GV: Giáo viên chia lớp thành

4 nhóm và giao nhiệm vụ cho

mỗi nhóm (câu hỏi được viết

trên giấy khổ A2)

b Thế nào là tình yêu chân chính

Trang 16

Nhóm 1 Tính huống 1

“Gần đây kinh tế gia đình Hoa sa sút, Nam là bạn học cùng với Hoa đã giới thiệu Hoa vào làm việc cùng với mình tại một quán cà phê Dũng người yêu của Hoa, nhiều lần anh băt gặp hoa

và Nam đi làm về cùng nha Dũng rất giận dữ, anh đã bắt Hoa phải nghỉ việc, nếu không anh sẽ chia tay với Hoa”

Câu hỏi: Em có suy nghĩ gì vềhành động của dũng

- Giáo viên nhận xét và bổsung

Nhóm 2 Tình huống 2

“Tân là một chàng trai

Trang 17

nhanh nhẹn, giỏi giang, tốt bụng Biết Tân đã có người yêu nhưng Xuân vẫn quyết tâm tìm cách giành bàng được tình yêu của Tân Sau nhiều lần bị Tân từ chối Xuân đã tuyên bố: nếu không được Tân cô sẽ tự tử…

Câu hỏi: Em nghĩ gì về việclàm của Xuân? Có ý kiến chorằng tình yêu của Xuân thậtmãnh liệt Em có đồng ý với ýkiến trên? Vì sao?

- Giáo viên nhận xét và bổsung ý kiến

Nhóm 3 Tình huống:

Lan và Huy dã yêu nhau được 1 năm Hai người đã

Trang 18

dành dụm được ít tiền, họ

dự định cuối tuần sẽ đi chơi Đột nhiên bố của lan ốm và phải vào viện, Lan đã phải từ bỏ dự định đi chơi với Huy vào viện chăm sóc bố Huy cũng đã mang số tiền

mà 02 người dành dụm được mang voà viện lo viện phí và cùng Lan chăm sóc bố”.

Câu hỏi: Em hãy nhận xét vềhành động của Huy?

- Giáo viên nhận xét và bổsung

Nhóm 4 Tình huống 4

“Huệ là một cô gái xinh đẹp, lại vừa mới tốt nghiệp Đại học, đang đi làm một cong ti

Trang 19

có tiếng, gia đình lại giàu có.

Cô đã đem lòng yêu một anh công nhân cùng công ty Gia đình Huệ đã cực lực phản đối và buộc cô phải chia tay với người yêu”.

Câu hỏi: Em có nhận xét gì vềviệc làm của Huệ và gia đìnhHuệ?

- HS: Các nhóm thảo luậntrong (5 phút)

- HS:Các nhóm cử đại diệntrình bày kết quả thảo luận

- HS: Các nhóm khác bổ sung

ý kiến

- HS: Cả lớp nhận xét, bổsung, thống nhất đáp án

- GV: chốt lại, cho học sinhhiểu thế nào là tình yêu chân

Trang 20

chính và biểu hiện của tình

yêu chân chính là gì?

- Học sinh ghi bài vào vở

Giáo viên chuyển ý

HĐ3: Giáo viên cho học sinh

* Biểu hiện của tình yêu chân chính:

Không vụ lợi; Chăm lo cho

nhau, sống vì nhau; Hy sinhcho nhau để đạt được nhữngước mơ hoài bảo tốt đẹp

c Một số điều cần tránh trong tình

yêu

Trang 21

+ Tuổi học sinh THPT là tuổi

đẹp

nhất không yêu sẽ thiệt thòi

+ Nên yêu nhiều để có sự lựa

chọn

+ Trong thời đại ngày nay đã

yêu thì yêu

hết mình, hiến dâng cho nhau

tất cả

- GV: Đề nghị cả lớp trao đổi,

thảo luận đưa ra ý kiến cá

nhân

- HS: Bổ sung ý kiến, đưa ra

quan điểm của mình

- GV: Chốt lại nêu nhận xét,

kết luận về những điều cần

tránh trong tình yêu

- Không nên yêu quá sớm

- Không nên quen nhiềungười cùng lúc, để chứng tỏkhả năng chinh phục bạnkhác giới hay vì mục đích vụlợi

Trang 22

- HS: ghi bài vào vở.

HĐ4: Cho học sinh thảo luận

lớp nhận xét những câu ca dao

sau

- “Ước gì sông rộng một gang

Bắc cầu giải yếm cho chàng

sang chơi”

- “Nâng ru bú mớm đêm ngày

Công cha nghĩa mẹ xem tày

bể non”

- “Anh em là ruột là già Nỡ

nào chia của sẻ nhà làm chi”

- Giáo viên đặt câu hỏi:

1 Những câu ca dao trên nói

lên quan hệ gì?

- Khi yêu thì không nên cóquan hệ tình dục trước hônnhân

2 Hôn nhân

Trang 23

2 Theo em tình yêu chânchính thường trải qua các giaiđoạn nào?

- HS: Nêu ý kiến mỗi người

- HS: Cùng trao đổi

- GV: Chốt lại, nhận xét:

Tình yêu chân chính là cơ sởcủa hôn nhân chân chính và lànhân tố tạo nên hạnh phúc giađình

- GV: Chia lớp thành 4 nhóm(chia theo bàn liền kề 3 bànmột nhóm)

- HS: Các nhóm được phâncông các tình huống sau

- Nhóm 1:Chưa tốt nghiệpTHPT 16 tuổi Hoài đã lên xehoa về nhà chồng Người

Trang 24

chồng là Mạnh 18 tuổi Vì cóông chú là cán bộ xã nênchính quyền địa phương đãcho qua chuyện này

Nhưng tình trạng sau hônnhân của đôi vợ chồng trẻ thật

là bất hạnh

- Nhóm 2: Anh Hải và chị Hàsống chung với nhau như vợchồng nhưng không đăng kýkết hôn Họ cho rằng yêunhau là tự nguyện, sống chungvới nhau hạnh phúc là được

- Nhóm 3: Bố mẹ gia đình anhTuấn hoàn cảnh gia đình khókhăn Khi tổ chức đám cưới,anh đã bàn bạc với cha mẹnên tổ chức tiết kiệm, trangtrọng và vui vẻ Nhưng giađình cô dâu đã không đồng ý

Trang 25

và cho rằng làm như vậy là

giảm giá trị con gái của họ

- Nhóm 4: Bố mẹ Quân ly

hôn Bố và mẹ đều đi bước

nữa Quân ở với ông bà nội,

ông bà nội già yếu Quân

không có ai chăm sóc dạy

bảo, nghe bạn bè xấu Quân sa

vào tệ nạn xã hội lúc nào

- GV: Đặt tiếp câu hỏi

+ Hôn nhân là gì?

a Hôn nhân

Hôn nhân là sự kết hợp giữa

1 nam và 1 nữ dựa trênnguyên tắc hoàn toàn tựnguyện

Trang 26

+ Chế độ hôn nhân của nước

ta hiện nay?

- HS: Trả lời ý kiến cá nhân

- GV: Liệt kê ý kiến và bổ

sung

- HS: ghi bài vào vở

HĐ5: Tìm hiểu khái niệm gia

đình, chức năng của gia đình,

các mối quan hệ gia đình và

trách nhiệm của các thành

viên

* Mục tiêu: Giúp học sinh

hiểu được Gia đình, chức

năng của gia đình,

b Chế độ hôn nhân của nước ta hiện nay

Là hôn nhân một vợ mộtchồng, tự nguyện, bình đẳngvới nhau…

3 Gia đình, chức năng của gia đình,

các mối quan hệ gia đình và trách

nhiệm của các thành viên.

Trang 27

các mối quan hệ gia đình và

- Nhóm 3: Những mối quan

hệ nào trong gia đình và trách

nhiệm của những thành viên?

Trang 28

- GV: Nhận xét, chốt lại

- HS: ghi bài vào vở

- GV: Đưa ra trường hợp

không có khả năng sinh con,

nhận con nuôi nhưng phải

được pháp luật thừa nhận

Chính sách đời sống gia đình

- Giáo dục gia đình

- Chức năng xã hội hoá

c Mối quan hệ gia đình và trách

nhiệm các thành viên

- Giữa vợ và chồng: phải cótrách nhiệm chung thuỷ, yêuthương, quý trọng, chăm sóc,giúp đỡ nhau cùng xây dựnggia đình no ấm, bình đẳng,tiến bộ, hạnh phúc, bền vững(Đ18)

- Giữa cha mẹ và con cái:

Trang 29

+ Cha mẹ: có trách nhiệm yêuthương, nuôi dưỡng, giáo dụccon cái.

+ Con cái: yêu quý, kínhtrọng, biết ơn, hiếu thảo, vânglời cha mẹ, nuôi dưỡng chamẹ, giữ gìn danh dự và truyềnthống tốt đẹp của gia đình

- Giữa ông, bà và các cháu:

+ Ông bà: có trách nhiệm yêuthương, quan tâm, chăm sóc,giáo dục, con cháu, làmgương tốt cho các cháu nôitheo

+ Cháu: có bổn phận yêuthương kính trọng, hiếu thảo,có trách nhiệm phụng dưỡngông bà

+ Giữa anh, chị, em: Phải có

Trang 30

trách nhiệm thương yêu, tôntrọng, đùm bọc, và biết bảoban, chăm sóc giúp đỡ nhautrong cuộc sống.

b Có sự quan tâm sâu sắc đến nhau, không vụ lợi

c Có sự chân thành, tin cậy, tôn trọng lẫn nhau, có lòng vịtha và thông cảm

d Tất cả các biểu hiện trên

5 Hướng dẫn học sinh học bài, làm việc ở nhà:

Xem phần còn lại của bài

- Trả lời một số câu hỏi sau:

Trang 31

+ Hôn nhân là gì? Em hãy cho biết: Theo quy định củapháp luật nước ta, hôn nhân được gọi là hợp pháp thì phảiđảm bảo các điều kiện gì?

+ Em biết gì về chế độ hôn nhân ở nước ta hiện nay?Theo em, điểm khác biệt lớn nhất của chế độ hôn nhân hiệnnay ở nước ta với chế độ hôn nhân trong xã hội phong kiếntrước đây là gì?

- Tổ chức dạy học thực nghiệm

Việc thực nghiệm được tiến hành như sau:

- Ở lớp thực nghiệm, bài giảng được tiến hành theo giáoán thực nghiệm

- Ở lớp đối chứng, giáo viên thực hiện theo phương pháp dạyhọc truyền thống

- Giáo viên tiến hành giảng dạy thực nghiệm theo phươngán đã thống nhất, thiết kế Trong quá trình giảng dạy giáo viênquan sát, theo dõi quá trình học tập của học sinh

- Kết thúc bài học, rút kinh nghiệm với giáo viên dự giờ

để nắm bắt được ý kiến của họ về nội dung cũng như phươngpháp dạy học và khả năng lĩnh hội tri thức của học sinh trong

Ngày đăng: 24/04/2019, 16:19

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w