CƠ sở lý LUẬN và THỰC TIỄN của PHƯƠNG PHÁP THẢO LUẬN NHÓM TRONG dạy học môn GIÁO dục CÔNG dân lớp 10 PHẦN CÔNG dân với đạo đức ở TRƯỜNG THPT NGUYỄN DU TỈNH PHÚ yên

36 253 0
CƠ sở lý LUẬN và THỰC TIỄN của PHƯƠNG PHÁP THẢO LUẬN NHÓM TRONG dạy học môn GIÁO dục CÔNG  dân lớp 10 PHẦN CÔNG dân với đạo đức ở TRƯỜNG THPT NGUYỄN DU TỈNH PHÚ yên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA PHƯƠNG PHÁP THẢO LUẬN NHĨM TRONG DẠY HỌC MƠN GIÁO DỤC CƠNG DÂN LỚP 10 PHẦN CÔNG DÂN VỚI ĐẠO ĐỨC Ở TRƯỜNG THPT NGUYỄN DU TỈNH PHÚ YÊN Cơ sở lý luận phương pháp thảo luận nhóm dạy học môn GDCD lớp 10 phần “Công dân với đạo đức” trường THPT Nguyễn Du tỉnh Phú Yên Quan niệm phương pháp phương pháp dạy học Quan niệm phương pháp Trong một thế giới biến động từng giây bởi sự phát triển mạnh mẽ của khoa học và công nghệ, nhà tương lai học Thiery Gaudin đã đưa một thông điệp khẩn thiết: Hãy học phương pháp chứ đừng học dữ liệu! Vậy, phương pháp là gì? “Phương pháp là một thuật ngữ bắt nguồn từ tiếng Hi Lạp “Methodos” nghĩa là “Con đường nghiên cứu”; “Cách thức nhận thức” nguyên văn là đường tới mợt cái gì đó, có nghĩa là cách thức đạt tới mục đích [13, ] “Phương pháp hiểu là hệ thống những quy tắc, nguyên tắc, quy phạm dùng để đạo kĩ thuật; là tổ hợp các bước đi, là quy trình mà trí tuệ phải theo để tìm và chứng minh chân lí Phương pháp hiểu theo nghĩa là kế hoạch tổ chức hợp lí quản lí” [13, 9]… Theo định nghĩa chung “phương pháp là cách thức, đường, phương tiện để đạt tới mục đích định để giải quyết những nhiệm vụ định nhận thức và thực tiễn”.[13, 9] “Phương pháp với tư cách là đường, là phương tiện để thu lượm những kết định nhận thức và thực hành bao gồm hai mặt: Mặt khách quan và mặt chủ quan”[13, 15] “Phương pháp là phạm trù gắn liền với hoạt đợng có ý thức của người giúp người nhận thức hiện thực khách quan, nhận thức thực tiễn mà hiện thực khách quan và thực tiễn vận động theo những quy luật khách quan của thân và chịu sự tác động hợp quy luật của thế giới xung quanh” [12, 10] Do đó, “phương pháp là mợt những ́u tố quyết định thành công hay thất bại hoạt động nhận thức và cải tạo thực tiễn của người Khơng có phương pháp người sẽ hành đợng khơng có kết thậm chí phạm sai lầm, thất bại, R.Đềcác - nhà vật Pháp thế kỷ 18 khẳng định thiếu phương pháp thì người tài có thể khơng đạt kết quả, có phương pháp thì người tầm thường làm việc phi thường”[13, 10] - Quan niệm phương pháp dạy học Phương pháp dạy học là những cách thức làm việc giữa thầy, giáo và học sinh, nhờ mà học sinh nắm vững kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo hình thành thế giới quan và lực Như vậy có thể nói: “Trong giáo dục nói chung, dạy học nói riêng cần có phương pháp Phải giúp người học học sự nỗ lực của thân dưới sự hướng dẫn của giáo viên chiếm lĩnh kiến thức đường ngắn Vì thế, kết giáo dục dạy học nhà trường không đánh giá ở mặt nội dung mà ở mặt phương pháp” [13, 10] Trong thực tiễn, cứ vào các cấp độ của quá trình dạy học, khái niệm phương pháp dạy học là khái niệm đa cấp độ Cấp độ rộng nhất: “Phương pháp dạy học là những quan điểm, tư tưởng tổ chức dạy học, là cách thức triển khai của một hệ thống dạy học đa tầng, đa diện cho một bậc học, cấp học, ngành học, phương thức học…[13, 12] Cấp độ thứ 2: “Phương pháp dạy học là chiến lược và mô hình dạy học, là cách thức triển khai một quá trình dạy học cụ thể, diễn theo một quá trình, một không gian thời gian định và cấu trúc bởi mục tiêu, nội dung dạy học Các hoạt động dạy - học và kết dạy học Tức là cách thức hình thành mục tiêu dạy học, cách thức soạn thảo và triển khai nội dung dạy học,cách thức tổ chức hoạt động dạy và hoạt động học, cách thức kiểm tra và đánh giá kết của quá trình dạy học nhằm thực hiện hóa mục tiêu, nợi dung dạy học”[13, 12] Cấp độ thứ 3: “Phương pháp dạy học là những phương pháp cụ thể, là cách thức tiến hành các hoạt động của người dạy và người học nhằm thực hiện một nội dung dạy học đã xác định” [13, 12] Những cấp đợ cho thấy “phương pháp dạy học là một thực thể độc lập mục đích tự thân, mà phương pháp dạy học là hình thức vận động của một hoạt động đặc thù: Hoạt động dạy học”[13, 12] Cho đến nay, phương pháp là mợt vấn đề sư phạm có nhiều quan điểm, chưa có sự thống định nghĩa, khái niệm Tuy nhiên, các quan niệm thừa nhận phương pháp dạy học có những đặc trưng sau: “Phương pháp dạy học phản ánh sự vận động của quá trình nhận thức của người học nhằm đạt mục đích học tập”[13, 13] “Phương pháp phản ánh cách thức hoạt động, tương tác, sự trao đổi thông tin (truyền đạt và lĩnh hội) giữa người dạy và người học”[13, 13] “Phương pháp dạy học phản ánh cách thức tổ chức, điều khiển hoạt động nhận thức của người dạy như: kích thích và xây dựng đợng cơ, tổ chức các hoạt động nhận thức và kiểm tra - đánh giá kết nhận thức của người học… ”[13, 13] “Phương pháp phản ánh cách thức tự tổ chức, tự điều khiển, tự kiểm tra đánh giá của người học”[13, 13] Do đó, “Phương pháp dạy học hiểu là cách thức hoạt động phối hợp thống của giáo viên và học sinh nhằm thực hiện tối ưu mục tiêu và nhiệm vụ dạy học” [13, 13] Phương pháp dạy học môn GDCD “Phương pháp dạy học GDCD là một khoa học, thuộc chuyên ngành khoa học giáo dục, mợt bợ phận của lí ḷn dạy học” [13, 18] Ngay từ mới xuất hiện, người đã có những hiểu biết thế giới xung quanh phải đến công cụ lao cải tiến, sản xuất đẩy mạnh, xã hội phân chia thành giai cấp thì khoa học mới đời Khoa học là một bộ phận của hình thái ý thức xã hội, xây dựng sở nhận thức hiện thực khách quan, là sự tổng kết những hiểu biết kinh nghiệm của người lao động sản xuất và quan hệ xã hội đã đạt đến trình độ sâu vào chất sự vật, qui luật vận đợng của sự vật và đạt đến chân lí; nghĩa là đạt đến trình đợ khái quát hóa, trừu tượng hóa cao Khoa học hiểu là hệ thống những tri thức mọi qui luật của vận động và sự vận động của vật chất, những qui định của tự nhiên, xã hội và tư Với tư cách là một khoa học, phương pháp dạy học GDCD xem là một bộ phận của khoa học giáo dục, là mợt hệ thống lí thút và kĩ để tổ chức quá trình dạy học môn GDCD ở trường trung học phổ thông “Dạy học môn GDCD là quá trình chuyển giao thông tin khoa học của bộ môn giữa thầy giáo và học sinh, bao gồm hai quá trình: quá trình xử lí thông tin và chuyển giao thông khoa học của thầy giáo và quá trình tiếp nhận, xử lí thơng tin của học sinh Hai quá trình này tác đợng qua lại với nhau, bổ sung lẫn nhau, tạo điều kiện tốt cho để hoàn thành toàn bộ quá trình dạy học Trong sự tác đợng sẽ bợc lộ những quy luật của quá trình dạy học môn GDCD” [13, 20] Do đó, những giáo viên dạy học môn GDCD phải đạt đến trình độ khái quát những kinh nghiệm phong phú của thực tiễn, phải phát hiện quy luật của quá trình dạy học môn GDCD, làm sở khoa học cho việc xác định phương pháp dạy học có hiệu quả, phù hợp với nợi dung, đặc thù tri thức mơn học, tâm lí lứa tuổi và mục tiêu nhà trường Việt Nam Từ cho thấy “phương pháp dạy học GDCD là cách thức hoạt động phối hợp thống của giáo viên và học sinh nhằm phát hiện những quy luật của quá trình dạy học môn GDCD xây dựng hệ thống các nguyên tắc, hình thức và phương pháp dạy học cụ thể để tổ chức thành công các hoạt động dạy học môn GDCD ở trường trung học phổ thông”[13, 20] Phương pháp thảo luận nhóm dạy học mơn GDCD Quan niệm phương pháp thảo luận nhóm Hiện có nhiều khái niệm phương pháp thảo luận nhóm, trước tiên tìm hiểu nhóm và thảo luận nhóm là gì Có thể hiểu nhóm là mợt tổ chức có từ hai người trở lên, các thành viên nhóm có sự tương tác với để hoàn thành mục đích đề Còn thảo ḷn nhóm là sự trao đổi những ý kiến của từng người nhóm nhằm làm sáng tỏ mợt nhiệm vụ nào và đưa ý kiến chung nhóm “Phương pháp thảo luận nhóm là sự phát triển của phương pháp thảo luận lớp (Xêmina) Phương pháp này hiện sử dụng khá phổ biến ở tất các môn học trường trung học phổ thơng, có mơn GDCD” [13, 163] Về thực chất, “phương pháp thảo luận nhóm là phương pháp dạy học nhóm lớn (lớp học) chia thành các nhóm nhỏ để tất các thành viên lớp làm việc, bàn bạc trao đổi một chủ đề cụ thể và đưa ý kiến chung của nhóm mình vần đề đó” [13, 163] Mục đích của “thảo ḷn nhóm là làm tăng tối đa hội để học sinh làm việc và thể hiện khả của mình, chia sẻ kiến thức, kinh nghiệm, ý kiến để giải qút mợt vấn đề có liên quan đến nợi dung bài học”[13, 163] “Đây là phương pháp hợp quy luật tâm lí của người Mọi cá nhân từ nhỏ đến lớn có xu hướng thích sinh hoạt, quan hệ và làm việc các nhóm nhỏ Ở cá nhân không những thỏa mãn nhu cầu giao tiếp, có cảm giác an toàn mà xuất hiện những hứng khởi làm tăng thêm hiệu suất làm việc sự phụ tḥc lẫn mợt cách tích cực và trách nhiệm phải giải thích vấn đề tḥc từng cá nhân nhóm, hình thành kĩ hợp tác nhóm và kĩ xử lí tình nhóm” [13, 163] Các hình thức thảo luận nhóm Phương pháp thảo ḷn nhóm là mợt những phương pháp có sự tham gia tích cực của học sinh Thảo luận nhóm là phương tiện học hỏi có tính cách dân chủ, mọi cá nhân tự bày tỏ quan điểm, tạo thói quen sinh hoạt lớp 10 “phần công dân với đạo đức” ở trường THPT Nguyễn Du tỉnh Phú Yên Đối tượng khảo sát-phương pháp khảo sát: Giáo viên: Thầy cô giáo giảng dạy môn GDCD tại trường THPT Nguyễn Du tỉnh Phú Yên Học sinh: Các em học sinh của 02 lớp 10A1 và 10A2 của trường THPT Nguyễn Du tỉnh Phú Yên Chúng đã tiến hành điều tra với 03 giáo viên và 90 học sinh Kết khảo sát: Tổng hợp các số liệu thu từ điều tra và đưa nhận xét sau: + Về phía giáo viên Qua tìm hiểu việc sử dụng các phương pháp dạy học của giáo viên bộ môn GDCD ở trường THPT Nguyễn Du, tác giả đã khảo sát giáo viên, kết thu sau: - Kết khảo sát tìm hiểu việc sử dụng phương pháp dạy học giáo viên Rất Ít sử thường Phương S Khôn dụng xuyên pháp g S TT sử dụng S % ố GV S ố % ố G GV V Hỏi đáp % 0 0 0 0 00 Thuyết trình 00 Đàm thoại 6.67 Thảo luận nhóm 3.33 3.33 Trực 0 6.67 quan 6 0 3.33 Nêu và 6.67 0 giải quyết vấn 3.33 đề Dự án 6.67 3.33 Đóng vai 0 6.67 6.67 - Nhận thức giáo viên cần thiết việc sử dụng phương pháp thảo luận nhóm dạy học môn GDCD trường THPT Nguyễn Du cho học sinh ( phụ lục 1) Mức độ Số giáo viên Tỷ lệ (%) Cần thiết 0 Rất cần thiết 100 Không cần 0 thiết Bình thường 0 Như vậy việc đổi mới PPDH vào mơn học GDCD có sử dụng phương pháp thảo luận nhóm là 100% GV, đã nâng cao chất lượng dạy học môn GDCD ở trường THPT Nguyễn Du, tỉnh Phú Yên là cần thiết Trong thực tế cho thấy một số giáo viên lại ngại đổi mới PPDH theo hướng sử dụng phương pháp thảo luận nhóm vào giảng dạy mơn GDCD nói chung và sử dựng phương pháp thảo ḷn nhóm dạy học mơn GDCD lớp 10 “phần cơng dân với đạo đức” nói riêng + Về phía học sinh Học sinh: Các em học sinh của lớp 10A1, 10A2 của trường THPT Nguyễn Du tỉnh Phú Yên - Nhận thức học sinh cần thiết việc sử dụng phương pháp thảo luận nhóm dạy môn GDCD.( phụ lục 2) Mức độ Học sinh Số lượng % Cần thiết 14 15.56 Rất cần thiết 73 81,11 Bình thường 3,33 Không cần 0 thiết - Biểu đồ biểu diễn nhận thức học sinh cần thiết việc sử dụng phương pháp thảo luận nhóm Phần lớn học sinh ( 81,11%) cho việc sử dụng phương pháp thảo ḷn nhóm mơn GDCD cho học sinh là cần thiết, khơng có học sinh nào cho là không cần thiết Qua việc tìm hiểu các em cho dạy học có sử dụng phương pháp thảo ḷn nhóm vào mợt số bài cụ thể các em cảm thấy hứng thú học tập hơn, tích cực hoạt động và thiết thực hơn, các em trao đổi hai chiều giữa GV và HS để trình bày những băn khoăn, thắc mắc của mình với bạn bè và thầy cô, học sinh cảm thấy tự tin đứng trước các tình cuộc sống Nguyên nhân thực trạng Nguyên nhân từ phía giáo viên: Một số giáo viên không sử dụng phương pháp này là họ ngại tốn thời gian ảnh hưởng tiến trình bài dạy Vì vậy, giáo viên không tổ chức cho học tập, chiếm lĩnh kiến thức thông qua việc tham gia vào quá trình thảo luận và giải quyết vấn đề Có thể nói ngun nhân từ phía giáo viên là nguyên nhân bản, quyết định đến việc tổ chức dạy học theo phương pháp thảo luận nhóm Nguyên nhân từ phía học sinh: Học sinh trung học phổ thông là lứa tuổi mới lớn phát triển phức tạp, mải chơi… Học sinh quen thói học thụ đợng ngồi nghe giáo viên thuyết trình và ghi bài Nhiều quá trình thảo luận các em làm việc riêng, nói chụn riêng, khơng ý dẫn đến chệch nên hiệu học tập chưa cao Nguyên nhân nội dung dạy học: Kiến thức một số bài học nhiều là quá dài phạm vi một tiết học Từ khiến cho giáo viên chăm vào việc truyền tải thông báo cho đủ khối lượng kiến thức mà khơng có thời gian tổ chức cho học sinh tham gia hoạt động thảo luận Như vậy nội dung dạy học ảnh hưởng không nhỏ đến việc sử dụng phương pháp dạy học Nguyên nhân sở vật chất thiết bị dạy học Do mơn GDCD là mợt mơn khoa học có tính khái quát cao Vì vậy tổ chức cho học sinh tham gia vào hoạt động học tập cần nhiều đồ dùng trực quan (tranh ảnh, bảng phụ…) Những đồ dùng học tập này tất các trường lớp nào thuận lợi mặt này Ngoài những nguyên nhân mợt số ngun nhân khác mang tính chất đạo, quản lí tổ chức những chuyên đề đổi mới phương pháp dạy học truyền thống, đầu tư chưa nhiều sở vật chất Biện pháp để làm tăng tính hiệu hoạt đợng nhóm: Nâng cao chất lượng trình độ chuyên môn lực giảng dạy giáo viên Trong quá trình giảng dạy, vị trí vai trò của người thầy khẳng định bởi mối quan hệ giữa thầy và trò thì: Trò học tốt phải có thầy dạy tốt Chính vì vậy muốn nâng cao chất lượng dạy và học cần nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ giáo viên Muốn vậy, trước hết cần nâng cao nhận thức của giáo viên Mỗi giáo viên nhà trường cần nhận thức sự cần thiết phải đổi mới phương pháp dạy học ở trường trung học phổ thông, kết hợp và vận dụng có hiệu các phương pháp dạy học mới với phương pháp dạy học truyền thống để nâng cao hiệu giảng dạy Dạy học theo nhóm là mợt những phương pháp nằm nhóm các phương pháp dạy học theo hướng đổi mới - dạy học lấy người học làm trung tâm nhằm phát huy tính tích cực, tự lực của người học Cần thay đổi nhận thức của giáo viên cho vận dụng những phương pháp này thì vai trò của người thầy sẽ bị xem nhẹ… Trái lại, sử dụng phương pháp này đòi hỏi giáo viên cần có trình đợ chun mơn cao, có óc sáng tạo đợc lập, nghĩa là người giáo viên có đủ lực đóng vai trò là người khởi xướng, người tổ chức, trợ giúp, hướng dẫn, trọng tài, cố vấn Khi đã nhận thức vai trò quan trọng của việc đổi mới phương pháp dạy học thì giáo viên mới có nhu cầu học hỏi, nghiên cứu trau dồi kinh nghiệm để nâng cao lực của thân, đáp ứng yêu cầu đổi mới hiện Đa số các giáo viên đã hiểu biết các phương pháp dạy học theo nhóm nhiên sử dụng phương pháp có những lúc giáo viên không ý đến qui trình thực hiện, cách chia nhóm cho và phù hợp với yêu cầu của bài học và đặc điểm của học sinh, đa dạng hình thức dạy học, áp dụng các loại bài học khác nhau, một bộ phận giáo viên áp dụng mợt cách máy móc, hình thức khơng đạt mục tiêu bài dạy Vì vậy thân giáo viên nên nâng cao ý thức, trách nhiệm quan tâm nhiều và dành thời gian để nghiên cứu phương pháp, nắm rõ, nắm rõ cách sử dụng, học hỏi từ đồng nghiệp để nâng cao trình độ Như vậy việc bồi dưỡng giáo viên cần quan tâm, trọng đồng thời tạo mọi điều kiện vật chất để giáo viên tham dự các lớp bồi dưỡng tập huấn phương pháp dạy học Nhà trường cần tạo điều kiện để giáo viên tự học, tự bồi dưỡng Cung cấp đầy đủ sách báo, tài liệu để giáo viên tham khảo, tổ chức cho giáo viên sinh hoạt chun mơn, đăng kí chun đề để giáo viên có điều kiện trao đổi, học hỏi kinh nghiệm kiến thức từ đồng nghiệp Ban Giám hiệu các tổ trưởng chuyên môn cần thường xuyên dự kiểm tra đột xuất và sau dạy vậy các giáo viên khác sẽ đóng góp ý kiến, nhận xét và rút kinh nghiệm Ngoài nhà trường thường xuyên tổ chức cho giáo viên đăng ký dạy tốt, tổ chức hội giảng, khen thưởng kịp thời những giáo viên có dạy chất lượng là một cách đem lại hiệu Khi nhà trường thực hiện những điều này thường xuyên sẽ tác động trực tiếp đến giáo viên đứng lớp tạo những chủn biến tích cực Mợt phần của thực trạng nằm ở học sinh, vì vậy giáo viên cần có biện pháp để từng bước giúp học sinh bỏ thói quen thụ đợng, lười biếng suy nghĩ, thói quen học vẹt, nâng cao khả tự học Muốn dạy học theo phương pháp thảo luận nhóm thành công thì trình độ của học sinh cần nâng cao, từ đầu giáo viên cần tạo cho học sinh thói quen học tập theo nhóm để hình thành ở học sinh những phản xạ giáo viên tổ chức cho học sinh làm việc theo nhóm Như vậy quá trình dạy học mới đạt kết cao Xây dựng sở vật chất trang thiết bị dạy học Cơ sở vật chất và trang thiết bị dạy học là mợt thành tố quan trọng góp phần nâng cao chất lượng dạy học Trong dạy học theo phương pháp thảo luận nhóm sở vật chất và trang thiết bị dạy học đầy đủ sẽ tạo nên thành công của tiết học Muốn thực hiện tốt phương pháp dạy học thảo ḷn nhóm cần có quy mơ lớp học hợp lí Sự hợp lí là khơng quá đông, bàn ghế của học sinh phải vừa đủ và phù hợp với thảo luận nhóm đảm bảo các tiêu chuẩn, kích thước, thẩm mĩ, dễ dàng di chuyển giúp học sinh thay đổi trạng thái ngồi nhanh chóng theo yêu cầu thảo luận Trong điều kiện bàn ghế của học sinh phải thực hiện nhiều chức hiện thì việc yêu cầu bàn ghế phù hợp dễ di chuyển là khó Trong thảo luận, yêu cầu phương tiện, đồ dùng dạy học cần thiết trang bị cho giáo viên, học sinh là một những điều kiện để dạy học theo phương pháp thảo ḷn nhóm thành cơng Hiện với khó khăn sở vật chất nhà trường thiếu thiết bị dạy học là một những nguyên nhân ảnh hưởng đến chất lượng dạy học Trong điều kiện của nước ta thì việc khắc phục khó khăn khiêm tốn và chủ yếu kêu gọi sự nỗ lực trước tiên là từ cha mẹ học sinh Cần khuyến khích giáo viên sáng tạo, tự làm đồ dùng phục vụ cho việc dạy học Trong quá trình hoạt động của mình, nhà trường cần xây dựng các mối quan hệ chủ động phối hợp với các lực lượng giáo dục để huy động sự đầu tư cho nhà trường sở vật chất, tạo điều kiện tốt cho hoạt động dạy học Sự cần thiết đổi phương pháp thảo luận nhóm dạy học môn GDCD lớp 10 phần “Công dân với đạo đức” trường THPT Nguyễn Du, tỉnh Phú Yên Từ tổng hợp, điều tra và phân tích sở lý luận và thực tiễn dạy học thảo luận nhóm dạy học môn GDCD lớp 10 phần “Công dân với đạo đức” ở trường THPT Nguyễn Du tỉnh Phú Yên tác giả nêu bật những vấn đề sau: Tất những giáo viên điều tra có nhận thức vai trò, đặc trưng của dạy học thảo luận nhóm dạy học ngày và hưởng ứng việc sử dụng vào thực tế của việc dạy và học môn GDCD phần “Công dân với đạo đức” Mặt dù đã nhận thức đầy đủ và đồng tình việc sử dụng phương pháp này vào quá trình dạy học Nhưng thực tế việc sử dụng phương pháp thảo luận nhóm ở mợt số giáo viên Trong thời gian tới giữ cách dạy học thụ động này thì không theo kịp với những yêu cầu mới của giáo dục Hiện đất nước ta đề phải đổi mới giáo dục, có sự đổi mới phương pháp dạy học Đó là mục tiêu của nước ta Khó khăn của giáo viên gặp phải dạy học thảo luận nhóm là chưa tìm quy trình thảo luận hợp lý, khoa học cho nên, thảo ḷn nhóm chưa phát huy tính chủ đợng, tích cực, sáng tạo của học sinh Bên cạnh tính ỷ lại, trơng chờ, thụ đợng của học sinh là cao, học sinh khơng có kỹ năng, kinh nghiệm phối hợp quá trình thảo luận Để khắc phục những tồn tại phải có tác đợng toàn diện, đồng bợ Trong tìm mợt phương pháp thảo ḷn nhóm phù hợp là vấn đề cấp thiết của phương pháp dạy học thảo luận nhóm Việc sử dụng phương pháp thảo luận nhóm mơn học có ý nghĩa vơ quan trọng giúp cho giáo viên có thể hiểu sâu sắc vấn đề và có phương pháp thích hợp để triển khai việc dạy thảo luận nhóm Để hoạt động dạy học của giáo viên đem lại hiệu mong muốn và người học chủ động việc lĩnh hội kiến thức đem lại kết học tập ngày càng cao Trên sở phân tích những khái niệm, nội dung liên quan tới đề tài tác giả đã vai trò của việc sử dụng phương pháp thảo ḷn nhóm dạy học mơn GDCD cho học sinh THPT Tác giả khảo sát thực tiễn và đã thu kết thực trạng sử dụng phương pháp thảo ḷn nhóm dạy học mơn GDCD nói chung và dạy học mơn GDCD lớp 10 “phần công dân với đạo đức” ở trường THPT Nguyễn Du Phú Yên Tác giả sự cần thiết phải sử dụng phương pháp thảo luận nhóm dạy học môn GDCD lớp 10 ở trường THPT Nguyễn Du, khả thực hiện nội dung Sử dụng phương pháp thảo ḷn nhóm dạy học mơn GDCD ở trường THPT Từ tác giả nhận thấy việc nghiên cứu và áp dụng một cách hệ thống dạy học thảo luận nhóm, sự hiểu biết của giáo viên lực vận dụng kiến thức GDCD vào thực tiễn, các biện pháp mà giáo viên thực hiện nhằm phát triển lực cho học sinh Việc nghiên cứu và áp dụng một cách hệ thống dạy học phương pháp thảo luận nhóm để phát triển lực vận dụng kiến thức GDCD vào thực tiễn cuộc sống là cần thiết và phù hợp với xu hướng đổi mới và toàn diện giáo dục hiện nay, nhằm tìm biện pháp nâng cao chất lượng dạy học .. .Cơ sở lý luận phương pháp thảo luận nhóm dạy học môn GDCD lớp 10 phần Công dân với đạo đức trường THPT Nguyễn Du tỉnh Phú Yên Quan niệm phương pháp phương pháp dạy học Quan niệm phương pháp. .. và nhân dân huyện nhà giao phó Thực trạng sử dụng phương pháp thảo luận nhóm dạy học GDCD trường THPT Nguyễn Du tỉnh Phú Yên Đặc điểm môn GDCD lớp 10 phần Công dân với đạo đức trường THPT Trang... "Cơng dân với đạo đức" trường THPT Nguyễn Du tỉnh Phú Yên Vài nét trường THPT Nguyễn Du tỉnh Phú Yên Trường THPT Nguyễn Du thành lập theo Quyết định số 2963/2003/QĐ-UBND ngày 24 /10/ 2003 của

Ngày đăng: 24/04/2019, 16:18

Mục lục

  • CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA PHƯƠNG PHÁP THẢO LUẬN NHÓM TRONG DẠY HỌC MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN LỚP 10 PHẦN CÔNG DÂN VỚI ĐẠO ĐỨC Ở TRƯỜNG THPT NGUYỄN DU TỈNH PHÚ YÊN

  • Quan niệm về phương pháp và phương pháp dạy học

  • Phương pháp dạy học môn GDCD

  • Phương pháp thảo luận nhóm trong dạy học môn GDCD

  • Vài nét về trường THPT Nguyễn Du tỉnh Phú Yên

  • Thực trạng sử dụng phương pháp thảo luận nhóm trong dạy học GDCD ở trường THPT Nguyễn Du tỉnh Phú Yên

    • - Kết quả khảo sát tìm hiểu việc sử dụng các phương pháp dạy học của giáo viên

    • - Nhận thức của giáo viên về sự cần thiết của việc sử dụng phương pháp thảo luận nhóm trong dạy học môn GDCD ở trường THPT Nguyễn Du cho học sinh ( phụ lục 1)

    • - Biểu đồ biểu diễn nhận thức của học sinh về sự cần thiết của việc sử dụng phương pháp thảo luận nhóm

    • Nguyên nhân của thực trạng

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan