Nghiên cứu ứng dụng một số biện pháp kỹ thuật nhằm phát triển nuôi bò cho đồng bào dân tộc tại chỗ ở tây nguyên

140 163 0
Nghiên cứu ứng dụng một số biện pháp kỹ thuật nhằm phát triển nuôi bò cho đồng bào dân tộc tại chỗ ở tây nguyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆN KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM VIỆN KHKT NÔNG LÂM NGHIỆP TÂY NGUYÊN - BÁO CÁO TỔNG KẾT KẾT QUẢ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI THUỘC DỰ ÁN KHOA HỌC CÔNG NGHỆ NÔNG NGHIỆP VỐN VAY ADB T ên đ ề t ài : NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP KỸ THUẬT NHẰM PHÁT TRIỂN N I BỊ CHO ĐỒNG BÀO DÂN TỘC TẠI CHỖ Ở TÂY NGUYÊN Cơ qua n c hủ n dự n: Bộ Nô ng ng hiệp PTNT Cơ qua n c hủ trì đề tài: Viện K HKT Nô ng lâm ng hiệp Tây Nguyên Chủ nhiệm đề tài: TS Trương La Thờ i g ian thực đề tài: 02/2009 - 12/2011 ĐẮK LẮK - 2012 MỤC LỤC TT I ĐẶT VẤN ĐỀ II MỤC TIÊU ĐỀ TÀI 1 Mục tiêu tổ ng quát Mục tiêu c ụ t hể TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨ U TRONG VÀ NGOÀI III Các danh mục báo c áo Tr ang NƯỚC Ngo ài nước 1.1 Công tác giống cải tạo giống 1.2 Phương thức c hăn nuôi, dinh dưỡng vỗ béo Tro ng nước 2.1 Công tác c ải t ạo giống 2.2 Kết nghiên cứu dinh dưỡng, thức ăn vỗ béo bò 2.3 Nghiên cứu c ây thức ăn xanh IV NỘI DUNG, VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨ U 10 Nội dung nghiê n cứu 10 Vật liệu nghiên cứu 12 Phương pháp nghiên cứu 13 Phương pháp chung c ho t hí nghiệm 13 3.1 3.1.1 Bố trí thí nghiệm 13 3.1.2 Phương pháp phân tích thành phần hố học 13 3.2 Phương pháp nghiên cứu c ho t hí nghiệm cụ thể 3.2.1 Nghiên cứu đánh giá thực trạng phát triển chăn ni bò người dân tộc 13 13 chỗ Tây Nguyê n 3.2.2 Nghiên cứu phát triển số giống cỏ chăn nuôi hộ đồng bào dân tộc chỗ Tây Nguyê n 14 3.2.3 Nghiên c ứu chế biến, bảo quản cỏ số phụ phẩm nơng nghiệp làm thức ăn cho bò 16 3.2.4 Nghiên cứu vỗ béo bò nguồ n nguyên liệu có sẵn địa phương 20 3.2.5 Nghiên cứu xây dựng mơ hình 21 3.3 Phương pháp xử l ý số liệu 22 V KẾT QUẢ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI 23 Kết nghiên cứu khoa học 23 Thực trạng chăn ni bò vùng đồng bào dân tộc c hỗ TN 23 1.1 1.1.1 Tổ ng thể điều kiệ n tự nhiên, ki nh tế - xã hội Tây Nguyên 23 1.1.2 Hiện trạng chăn ni bò 25 1.1.3 Một số khó khăn tồn hạn chế việc phát triển ni bò vùng 36 đồng bào dân tộc chỗ Tây Nguyê n 1.2 Kết tuyển chọn giống cỏ chăn nuôi 37 1.2.1 Tỷ lệ sống sau gieo trồng c giống cỏ 37 1.2.2 Năng suất c giống cỏ 38 1.2.3 Thành phần ho học cỏ trồng 39 1.2.4 Khả c hịu hạn giống cỏ 40 1.3 Chế biến dự trữ cỏ phụ phẩm nô ng nghiệp l àm thức ăn c ho bò 42 1.3.1 Kết ủ cỏ làm thức ăn c ho bò 42 1.3.2 Chế biến rơm l úa làm t hức ăn cho bò 45 1.3.3 Chế biến c ây ngô s au thu hoạc h làm t hức ăn cho bò 49 1.4 Kết vỗ béo bò 51 1.5 Kết xây dựng mơ hì nh chăn ni bò 53 1.5.1 Địa điểm quy mô c ác hộ t ham gi a xây dựng mơ hì nh 53 1.5.2 Đánh giá mơ hình 54 1.6 Một số giải pháp phát triển nhân rộ ng mơ hì nh c hăn ni bò 55 1.6.1 Một số thuận lợi khó khăn việc ứng dụng tiến kỹ t huật 55 mơ hì nh chăn ni bò hộ đồng bào dân tộc chỗ Tây Nguyên 1.6.2 Các giải pháp phát triển chăn ni bò 56 Tổ ng hợp s ản phẩm đề tài 59 2.1 Các s ản phẩm khoa học 59 2.2 Kết đào t ạo/tập huấn cho cán nông dân 60 Đánh giá t ác động kết nghiên cứu 60 3.1 Hiệu môi trường 60 3.2 Hiệu ki nh tế - xã hội 61 Tổ chức t hực sử dụng ki nh phí 62 4.1 Tổ chức t hực 62 4.2 Sử dụng ki nh phí 63 VI KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 63 Kết luận 63 1.1 Về nội dung nghiên cứu đề tài 63 1.2 Về quản lý, tổ chức t hực phối hợp với đối tác 64 Đề nghị 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 66 70 BẢNG CHÚ G IẢI CÁC CHỮ VIẾT TẮT, KÝ HIỆU, ĐƠN VỊ ĐO LƯ ỜNG, TỪ NG ẮN, THUẬT NGỮ BC Báo c áo CK Chất khô cs Cộng ĐC Đối chứng KH&CN Kho a học công nghệ KHKT Kho a học kỹ thuật KL Khối lượng KST Ký sinh trùng KTS Kho tổng số KT-XH Kinh tế - xã hội LMLM Lở mồm long móng NN&P TNT Nơng nghiệp phát triển nông t hôn NS Năng suất SX Sản xuất QT Quy trình TĂ Thức ăn TB Tr ung bì nh THT Tụ huyết trùng TN Thí nghiệm TT Tăng trọng TTTĂ Tiê u tốn thức ăn VCK Vật c hất khô DANH MỤC CÁC B ẢNG TT Tê n bảng Tr ang Bảng 4.1 Cơng thức thí nghiệm ủ cỏ Bảng 4.2 Sơ đồ thí nghiệm ni bò cỏ ủ 16 17 Bảng 4.3 Cơng thức thí nghiệm ủ rơm tươi 17 Bảng 4.4 Sơ đồ thí nghiệm ni bò rơm ủ 18 Bảng 4.5 Sơ đồ thí nghiệm ni bò rơm ủ urê 19 Bảng 4.6 Cơng thức thí nghiệm ủ ngơ sau t hu ho ạch 19 Bảng 4.7 Sơ đồ thí nghiệm so sánh ni bò thân ngơ ủ cỏ tươi 19 Bảng 4.8 Sơ đồ thí nghiệm vỗ béo bò 20 Bảng 4.9 Khẩu phần thức ăn bò vỗ béo 21 Bảng 5.1 Tổ ng đàn bò phân t heo tỉnh 25 Bảng 5.2 Cơ cấu quy mơ đàn bò 26 Bảng 5.3 Cơ cấu giống bò ni t ại vùng đồng bào dân tộc tỉnh Tây 27 Nguyên Bảng 5.4 Một số tiêu sinh trưởng sinh sản c đàn bò 29 Bảng 5.5 Khối lư ợng đàn bò qua thời điểm 29 Bảng 5.6 Phương thức c hăn ni bò 30 Bảng 5.7 Diện tích s uất cỏ trồng 31 Bảng 5.8a Năng suất đồng cỏ tự nhiên 32 Bảng 5.8b Thành phần ho học mẫu cỏ tự nhiên 32 Bảng 5.9 33 Tì nh hình sử dụng thức ăn phụ phẩm ni bò Bảng 5.10 Thành phần ho học số loại p hụ phẩm 34 Bảng 5.11 Thời điểm thiếu thức ăn xanh c ho bò năm 34 Bảng 5.12 Tỉ lệ mắc số bệnh chủ yếu đàn bò 35 Bảng 5.13 Tì nh hình c huồ ng trại ni bò 36 Bảng 5.14 Các biện pháp xử lý phân gi a s úc 36 Bảng 5.15 Tỷ lệ sống giống cỏ sau gieo trồng 60 ngày 38 Bảng 5.16 Năng suất c giống cỏ chăn nuôi 38 Bảng 5.17 Thành phần ho học giống cỏ 40 Bảng 5.18 Khả c hịu hạn c ác giống 40 Bảng 5.19 Bảng xếp hạng c ác giố ng cỏ 41 Bảng 5.20 Các c hỉ tiêu c ảm quan c cỏ ủ 42 Bảng 5.21 Thành phần hó a học cỏ ủ 43 Bảng 5.22 Tăng trọng hiệu kinh tế c bò ăn cỏ ủ 44 Bảng 5.23 Các c hỉ tiêu c ảm quan c rơm tươi ủ 45 Bảng 5.24 Thành phần hó a học rơm tươi ủ 46 Bảng 5.25 Tăng trọng HQKT bò ăn rơm ủ 47 Bảng 5.26 Thành phần hó a học rơm ủ urê 4% 47 Bảng 5.27 Tăng trọng hiệu kinh tế c bò ni rơm ủ urê 48 Bảng 5.28 Các c hỉ tiêu c ảm quan c ngơ ủ 49 Bảng 5.29 Thành phần hó a học ngô ủ 49 Bảng 5.30 Tăng trọng bò ăn ngơ ủ 50 Bảng 5.31 Tăng trọng, TTTĂ HQKT bò vỗ béo 51 Bảng 5.32 Quy mơ hộ xây dựng mơ hì nh 53 Bảng 5.33 Ước tính hiệu ki nh tế mơ hì nh 54 DANH MỤC CÁC ĐỒ THỊ TT Tê n đồ thị ang Tr Đồ thị Cơ cấu giống bò 28 Đồ thị Khối lượng đ àn bò qua t háng t uổi 30 Đồ thị Thành phần ho học cỏ ủ qua t hời điểm 43 Đồ thị Tăng trọng bò vỗ béo 51 I ĐẶT VẤN ĐỀ Phát triển chăn ni bò thịt ln t hế mạnh tỉnh Tây Nguyê n Từ nhiều năm qua, Chính phủ đ ã có chủ trương phát triển đàn bò Tây Nguyên, nhiều c hính sác h nhiều chương trình đời để khuyế n khích cho hoạt động nói việc tạo vố n để tăng số lượng đ àn, cải t ạo đàn bò địa phương biện pháp t hụ ti nh nhân t ạo, Si nd hó a đàn bò Cơng tác l tạo c ác giống bò chuyên t hịt phò ng trừ dịc h bệ nh tiến hành quy mô c ả nước, bước đầu đ ã đạt số kết tốt Theo đó, chăn ni người đồng bào dân tộc chỗ có bước phát triển đáng kể, số lượng đ àn bò chiếm 30 - 35% tổng đàn Tuy nhiên, tập tục c hăn nuôi bò lạc hậu, chủ yế u sử dụng giống bò địa phương, chăn ni theo phương t hức chăn thả phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên; tỉ lệ bò lai t hấp, việc chăm sóc ni dưỡng bò c hưa kỹ thuật Đây l nguyê n nhân dẫn đ ến hiệ u c hăn nuôi chưa c ao Để phát huy tiềm lợi vùng việc nghiên cứu phát triển chăn ni bò có suất, c hất lượng cần tiến hành đồng khâu: sử dụng nuôi giống lai, trồng giống cỏ chăn nuôi, chế biến thức ăn c ho bò, vỗ béo bò vệ sinh phòng bệnh… cần thiết Từ thực yê u cầu trên, tiến hành đề tài: “Nghiên cứu ứng dụng số biện pháp kỹ thuật nhằm p hát triển ni bò c ho đ ồng bào dân t ộc chỗ Tâ y Nguyên” II MỤC TIÊU ĐỀ TÀI Mục ti tổng quát Nâng cao hiệu đẩy mạnh phát triển chăn ni bò theo hướng bền vững góp phần xố đói giảm nghèo cho đồng bào dân tộc chỗ Tây Nguyên Mục ti cụ thể - Đánh gi mặt hạn c hế, tồn việc phát triển ni bò vùng đồng bào dân tộc chỗ Tây Nguyên - Xác định số giống cỏ có suất, chất lượng, tính c hịu hạn c ao thích nghi c ho đị a phương vùng Tây Nguyê n - Chế biến, bảo quản cỏ số phụ phẩm nơng nghiệp làm thức ăn cho bò - Ứng dụng số biện pháp kỹ t huật để xây dựng mơ hì nh chăn ni bò đạt hiệu ki nh tế cao III TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRONG VÀ NGỒI NƯỚC Ngồi nước 1.1 Cơng t ác gi ống c ải tạo giống Ở nước có c hăn nuôi phát triển, việc nghiên u chọ n tạo giố ng xây dựng qui trình ni dưỡng bò thịt tiến hành từ hàng trăm năm Ví dụ Mỹ, trải qua q trình nghiê n cứu chọn tạo giố ng, nhiề u giống bò thịt chun dụng có suất chất lượng cao tạo bò Charolais, Li mousine, BBB, Drought master, Red Angus Các giố ng bò thịt có suất cao châu Âu giống bò thịt ơn đới, t hế khơng phù hợp với vùng chăn ni có khí hậu nhiệt đới c ận nhiệt đới Vì vậy, nước Brazil, Mỹ, Austr alia vv chương trình nghiên cứu l tạo giố ng bò thịt suất cao, có khả thíc h nghi tốt với môi trường đ ã triển khai từ l âu Nhờ số giống bò tạo bò Brahman, Guizer ade, Sant a Gertrudis Dro ughtmaster Những giống bò thịt tạo thích nghi với điều kiện khí hậu điều kiện ni dưỡng c t ừng nước, có khả cho s uất chất lượng thịt cao Ngo ài việc tạo c ác giố ng t huần, Austr alia đ ang r ất ý đến việc sản xuất l F1 nhằm tận dụng ưu l gi ữa c ác giống bò thịt ơn đới giống nhiệt đới (Hasker, 2000) 1.2 Phương t hức chăn nuôi , di nh dưỡng vỗ béo Phương t hức qui trình ni dưỡng bò thịt nước phát triển nghiên cứu từ lâu Chẳng hạn Mỹ, q trình phát triển ngành chăn ni bò thịt đ ã có nhiều thay đổi phương thức chăn nuôi ( Pirelli cs, 2000) Cùng với trình phát triển cơng nghiệp ho á, c ác kỹ t huật nuôi dưỡng quản l ý c ũng dần t hay đổi Ngày nay, chăn ni bò thịt Mỹ mang tính chuyê n nghiệ p cao Một số trang trại chuyê n sản xuất giống, số trang trại khác chuyên nuôi lớn số khác chuyên vỗ béo trước đưa thị trường tiêu t hụ Việc áp dụng đồng c ác tiến kỹ t huật công t ác giống, thức ăn dinh dưỡng, vỗ béo, phòng chống dịch bệnh, an tồn t hực phẩm chăn ni bò nước tiến tiến áp dụng t lâu liên tục Chính mà s ản lượng thịt bò nước đạt r ất cao Nhiều nghiên cứu biện pháp xử lý thức ăn gi àu xơ thực số nước phát triển như: Trung Quốc, Ấn Độ, Thái Lan… biện pháp TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Lê Hò a Bì nh, Nguyễn Ngọc Hà, Hồng Mạnh Khải, Ngơ Đình Tr ung (1992) Khảo sát suất thức ăn số vùng ứng dụng hộ chăn ni Cơng trình nghiên cứu khoa học kỹ t huật chăn nuôi - Viện Chăn nuôi, NXB Nô ng nghiệp, tr: 121 - 128 Đinh Văn Cải, Phạm Văn Quyến (2007) Hiệu vỗ béo nhóm bò lai F1 giống thịt Tạp chí Khoa học kỹ thuật chăn nuôi, số [99] - 2007, tr: - 12 Cục Chăn nuôi (2008) Chiến lược phát triển chăn nuôi đến năm 2020 Báo c áo dự thảo Vũ Chí Cương, Đặng Vũ Hoà, Vũ Văn Nội, Grae me Mc Crabb, Phạm Ki m Cương, Nguyễn Thành Tr ung (2001) Ảnh hưởng nguồn thức ăn thô phần vỗ béo có hàm lượng rỉ mật cao đến tăng trọ ng hiệu sử dụng thức ăn bò thịt Tạp c hí Nơ ng nghiệp P TNT, tr: 48 - 50 Vũ Chí Cương, P hạm Kim Cương, Phạm Thế Huệ P hạm Hùng Cường (2007) Ảnh hưởng nguồn xơ khác phần vỗ béo bò Laisind Đắk Lắk Tạp chí KHCN chăn ni, số 4-2/2007, tr: 36 - 42 Vũ Chí Cương (2008) Nghiên cứu ứng dụng giải pháp khoa học công nghệ nhằm phát triển chăn ni bò thịt xác định số bệnh nguy hiểm bò để xây dựng biện pháp phòng dịch Tây Nguyên Báo cáo Hội nghị “Tổ ng kết chương trình nghiên cứu KHCN phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn vùng Tây Nguyên gi đoạn 2003 - 2006” TP Buôn Ma Thuột, ngày 18/3/2008 Văn Tiến Dũng (2009) Đánh giá trạng chăn ni bò thịt nơng hộ huyện Ea Kar, tỉnh Đắk Lắk Tạp chí KHKT, Viện Chăn nuôi 8/2009 Văn Tiến Dũng (2010) Đánh giá trạng tiềm phát triển chăn ni bò thịt Đắk Nông Báo cáo kho a học tỉnh Đắk Nông năm 2010 Lê Đăng Đảnh, Lê Mi nh Châu, Hồ Mộng Hải (2006) Chăn ni bò thịt NXB Nơng nghiệp TP Hồ Chí Minh - 2006 69 10 Nguyễn Quốc Đạt, Nguyễ n Thanh Bình, Đinh Văn Tuyền (2008) Khả tăng trọng cho thịt bò lai Sind, Brahman Droughtmaster nuôi vỗ béo TP Hồ Chí Minh Tạp chí KHCN chăn ni, số 15 tháng 12/2008, tr: 32 - 39 70 11 Nguyễn Kim Đường (2008) Một số trạng chăn ni bò Nghệ An Tạp chí KHKT, Việ n Chăn ni 8/2008 12 Tr ần Quang Hạnh (2007) Điều tra tình hình sử dụng phụ phẩm nông nghiệp làm thức ăn cho bò huyện Ea Kar, tỉnh Đắk Lắk Báo cáo đề tài nghiê n cứu kho a học cấp Bộ, trường Đại học Tây Nguyên 13 Nguyễn Tuấn Hùng, Đặng Vũ Bì nh (2004) Sử dụng thân áo ngơ sau thu hoạch làm thức ăn vỗ béo bò Laisind mùa khơ hạn Tạp c hí kho a học kỹ t huật nông nghiệp, Tr ường Đại học Nông nghiệp Hà Nội, tập II số 5/ 2004, trang: 349 - 352 14 Nguyễn Tuấn Hùng (2007) Tình hình sử dụng phế phẩm làm thức ăn ni bò nông hộ huyện M’Drắk, tỉnh Đắk Lắk Kết nghiê n cứu kho a học ngành chăn nuôi t hú y năm 2002 - 2007 Trường Đại học Tây Nguyên, 2007, tr: 59 - 64 15 Trương Tấn Khanh (1997) Nghiên cứu khảo nghiệm tập đoàn giống thức ăn gia súc ‘ nhiệt đới vùng M Drăc, Đắk Lắk Luận án thạc sĩ nông nghiệp 16 Tr ương Tấn Khanh, (2003) Tuyển chọn phát triển giống cỏ trồng M’Drắk Ea Kar, tỉnh Đắk Lắk Luận án Tiế n Sĩ 17 Tr ương Tấn Khanh, (2007) Nghiên cứu sản xuất hạt giống cỏ Đắk Lắk Báo cáo đề tài nghiê n cứu kho a học cấp Bộ, trường Đại học Tây Nguyê n 18 Trương Tấn Khanh (2011) Nghiên cứu ứng dụng tiến kỹ thuật để phát triển nguồn chế biến thức ăn chăn nuôi gia súc địa bàn tỉnh Đắk Nông Báo c áo khoa học tỉnh Đắk Nông năm 2011 19 Tr ương La, Châu Thị Minh Lo ng (2003) Nghiên cứu xây dựng mơ hình trồng sử dụng thức ăn xanh nông hộ huyện Ea Kar, tỉnh Đắk Lắk Kết nghiên cứu khoa học năm 2002 - 2003, việ n KHKT Nông l âm nghiệp Tây Nguyên 20 Tr ương La, Đậu Thế Năm, Châu Thị Mi nh Long (2003) Nghiên cứu xây dựng mơ hình chăn ni bò thịt tán rừng đạt hiệu Đắk Lắk Kết nghiên cứu kho a học năm 2002 - 2003, viện KHKT Nô ng lâm nghiệp Tây Nguyê n 21 Tr ương La (2009) Nghiên cứu lai tạo ni dưỡng bò lai hướng thịt chất lượng cao Đắk Lắk Thô ng tin Khoa học Công nghệ, Sở Kho a học Công nghệ Đắk Lắk, số 02/2009, tr: 16 - 19 71 22 Tr ương La (2010) Sử dụng số phụ phẩm nông nghiệp để vỗ béo bò thịt huyện Ea Kar, tỉnh Đắk Lắk Luận án tiến sĩ nông nghiệp, 2010 23 Lê Viết Ly, Vũ Văn Nội (1995) Kết nghiên cứu bò lai hướng thịt Ni bò thịt 72 kết nghiên cứu bước đầu Việt Nam, NXB NN 1995, tr: 54 61 24 Lê Viết Ly (1995) Giới thiệu số kinh nghiệm ni bò thịt (bò vàng Trung Quốc) phụ phẩm nơng, cơng nghiệp Ni bò t hịt kết bước đầu Việt Nam NXB NN, Hà Nội - 1995, tr: 38 - 44 25 Vũ Văn Nội, Vũ Chí Cương, Phạm Kim Cương, Nguyễn Quốc Đạt (1994) Nuôi bê lai hướng thịt với thức ăn bổ sung nguồn phụ phẩm nơng nghiệp miền Trung Ni bò thịt kết bước đầu Việt Nam NXB Nông nghiệp, Hà Nội 1995, tr: 71 - 77 26 Vũ Văn Nội, Phạm Ki m Cương, Đinh Văn Tuyền, Nguyễ n Văn Vi nh (1999) Nghiên cứu sử dụng nguồn thức ăn sẵn có để vỗ béo bò nâng cao khả cho thịt hiệu kinh tế Kết nghiên cứu KHKT chăn nuôi 1998 - 1990 NXB Nông nghiệp, Hà Nội, trang: 377 - 380 27 Vũ Văn Nội Lê Viết Ly (1996) Chăn ni trâu bò nghiên cứu miền Trung Việt Nam Báo cáo t ại Hội thảo tổ chức t ại Huế, tr: 15 20 28 Vũ Văn Nội, Phạm Ki m Cương, Đinh Văn Tuyền, Nguyễ n Văn Vi nh (1999) Nghiên cứu sử dụng nguồn thức ăn sẵn có để vỗ béo bò nâng cao khả cho thịt hiệu kinh tế Kết nghiên cứu KHKT chăn nuôi 1998 - 1990 NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr: 377 - 380 29 Nguyễn Văn Quang, Nguyễn Văn Lợi , Đặng Đình Hanh (2001) Đánh giá khả sản xuất chất xanh tỷ lệ sử dụng gia súc số cỏ trồng nông hộ khu vực trung du miền núi Báo cáo kho a học chăn nuôi thú y 1999 - 2000 Phần thức ăn dinh dưỡng vật nuôi TP HCM 10 - 12 tháng 4/2001, tr: 102 - 109 30 Nguyễn Văn Thưởng, Lê Viết Ly, Vũ Văn Nội, Nguyễn Quốc Đạt, Nguyễn Văn Niêm, Hồ Khắc Oánh, Phạm Kim Cương, Phú Văn Bộ ctv (1995) Những kết nghiên cứu giải pháp kỹ thuật nhằm tăng suất thịt đàn bò nước ta Ni bò thịt kết bước đ ầu Việt Nam, NXB N N 1995, tr: 45 - 53 31 Nguyễn Trọng Tiến, Mai Thị Thơm, Bùi Quang Tuấn, Nguyễ n Ngọc Gi ang, Tr ần 73 Hiệp (1999) Ảnh hưởng ngô vụ đông xử lý 2,5% urê đến tiêu hóa sinh trưởng bê Kết nghiên cứu Khoa học kỹ thuật khoa Chăn nuôi Thú y, 1996 - 1998 NXB NN, Hà Nội - 1999 32 Nguyễn Xuân Trạch (2004) Ảnh hưởng xử lý kiềm hóa vơi urê đến lượng ăn vào tỉ lệ tiêu hóa rơm Tạp chí Chăn ni số 11, trang: 16 - 18 74 TIẾNG NƯỚC NGOÀI 33 Has ker, P., (2000) Beef cattle performance in northern Australia DPI (Queensland, Australi a) 34 Che nost, M and Kayuli, C (1997) Roughage utilization on warm climates FAO - Ani mal production and healt h Rome pp 25 - 124 35 INRA (1989) Ruminant nutrition: Recommended allowance and feed tables INRA, Paris, 1989 36 Kearl, L.C (1982) Nutrient Requirements of Ruminants in Developing countries International Feedstuffs Inst., Ut ah St ate Uni v., Logan, USA 37 Leng, R.A (2003) Drought and dry season feeding strategies for cattle, sheep and goats Penambul books, Queensl and, Australia pp 85 - 118 38 Le Viet Ly (2001) Improved utilization of agricultural by-product for animal in Vietnam and Lao pp 52 - 63 39 Ministry of Agricultural and Rural Development (2001) Agricultural Diversification o Project Report of Cattle Feeding Trials, Credit N 3099-VN 40 Page, J.K., Wulf, D.M, and Schwot zer, T.R (2001) A survey of beef muscle color and pH J Anim Sci 79: 678 - 687 41 Pirelli, G.J., Weedman - Gunkel, S And We ber, D.W, (2000) Beef production for small farms- an overview Oregon St ate Uni versity Extension Ser vice 42 Preston, T.R and Leng, R.A (1987) Matching ruminant production systems with available resources in the tropics and sub -tropics Penambul Books Ltd Ar midale NSW Australi a pp 25 - 37 43 Preston, T.R (1995) Tropical animal feeding A manual for research worker FAO ani mal production and healt h pp 126 44 Schiere, J.B and Ibrahim, M.N.M (1989) Feeding of urea - ammonia treated rice straw Pudoc Wageni ngen Netherlands 75 PHỤ LỤC QUY TRÌNH CHẾ BIẾN CỎ VÀ PHỤ PHẨM NƠNG NGHIỆP LÀM THỨC ĂN CHO BỊ Đối tượng phạm vi áp dụ ng Qui trình áp dụng cho sở, nông hộ chăn ni bò thịt nói chung đặc biệt áp dụng cho c hăn ni bò nơng hộ đồng bào dân tộc chỗ Tây Nguyê n Mục đí ch - Chế biến thức ăn cho bò từ cỏ phụ phẩm nông nghiệp đạt tiêu gi trị di nh dưỡng c thức ăn chế biến thời gi an bảo quản tháng , giải thiếu hụt thức ăn xanh cho đàn bò vào mùa mưa - Góp phần tăng s uất, chất lượng đ àn bò l àm thay đổi tập quán c hăn nuôi c ác nông hộ đồng bào dân tộc chỗ Tây Nguyên Yêu cầu - Đảm bảo tính kho a học - Đơn gi ản, dễ hiểu dễ thực điều kiện trình độ bà dân tộc chỗ Tây Nguyê n Nội dung quy trì nh 4.1 Quy trì nh kỹ thuật ủ cỏ a Chuẩ n bị hố ủ: Hố xây bằng gạch, xi măng, bên trát kí n bảo đảm khơng thấm nước Kích thước hố: x x 1m, với kích t hước ủ 300 - 400kg cỏ tươi bảo đ ảm gi ữ nhiệt độ hố ủ ổ n định gi úp cho trình lên men nhanh (có thể xây hố có kích t hước nhỏ t uỳ điều kiện c ụ t hể) Hố xây có mái c he tránh nước mưa lọt vào l àm hỏng t hức ăn b Chuẩ n bị ng uyê n liệu ủ: + Cỏ xanh: Các loại cỏ ủ thích hợp c ác giống cỏ hòa thảo cỏ Voi , VA06, Ghi nê, Paspalum, Ruzi Cỏ sử dụng để ủ xanh nên c lúc trưởng thành (60 – 75 ngày) để có suất c ao tỷ lệ chất khô phù hợp với ủ chua Cỏ c ần cắt ngắn từ - 15cm tùy theo điều kiện thiết bị máy móc cắt cỏ khác Cỏ cắt c àng ngắn t hì né n chặt l cho ăn khơng bị khơng khí lọt vào + Thức ăn phụ gia: Thức ăn phụ gi a gồm: rỉ mật, thức ăn tinh (cám gạo, bột sắn, bột ngô ) Sử dụng c ác phụ gia với tỉ lệ từ - 4% thành phần + Bạt ni lô ng lớn 76 c Cơng t hức ủ: Có t hể sử dụng công t hức s au: + 100kg cỏ + 2kg t hức ăn phụ gia (cám gạo, bột sắn, bột ngô) + 1kg muối + 100kg cỏ + 4kg t hức ăn phụ gia (cám gạo, bột sắn, bột ngô) + 1kg muối d Cách ủ: Đầu tiên lót bạt ni lơng vào xung quanh t hành hố, c ho cỏ chuẩn bị trước vào hố ủ rải t hành lớp dày - 30cm (Khối lượng cỏ lớp kho ảng 15 - 20kg) , sau rắc bột ngô (bột sắn) muối lên cùng, dùng chân dụng c ụ nén né n c hặt lớp cỏ khơng khí t hốt r a ngồi Cứ làm t uần tự lớp đầy hố, túm miệng bạt lại buộc chặt dây cao su Cuối lấy vật nặng đè lên miệng hố (có thể đậy miệng hố lớp đất dày 20 - 25cm) + Chú ý: Các chất bổ sung bột ngô, muối phải ước lượng cho để hố ủ Lượng bổ sung đều, c hất lượng thức ăn c àng tốt Sau ủ 15 đến 20 ngày cần kiểm tra t hức ăn ủ xanh xem có đạt c hất lượng hay khô ng f Sử dụng thức ăn xanh ủ c hua: Sau t háng l cho bò ăn Khi l thức ăn ủ xanh cho bò ăn c ần lưu ý: + Chỉ dỡ bỏ lớp đ ậy bể ủ lấy t hức ăn đ ậy lại sau lấy xong để hạn chế khơng khí lọt vào làm hỏng thức ăn + Lấy thức ăn t heo thứ tự từ đ ầu đến đầu kia, từ xuống, không làm xáo trộn thức ăn + Chỉ lấy đủ lượng thức ăn c ho bò ăn ngày, l dư r a để lâu cỏ hỏng + Cho bò ăn thức ăn ủ xanh không 30% khối lượng phần ngày + Lúc đầu gi a súc ăn chưa que n phải luyện cho gia súc quen dần, ăn từ đến nhiề u vò ng - ngày + Không nên c ho gi a súc ăn thức ăn ủ chua riêng mà cần trộn lẫn c ác lo ại thức ăn 77 khác * Ghi chú: Nế u khơng có điều kiện xây hố ủ cỏ vào túi ni lơ ng lớn, t hùng phi, bồn đựng nước số dụng cụ khác phải bảo đảm nén chặt kí n khơng cho khơng khí lọt vào 4.2 Quy trì nh kỹ thuật ủ chua rơm tươi a Chuẩ n bị hố ủ: Hố xây bằng gạch, xi măng, bên trát kín bảo đảm khơ ng thấm nước Kíc h thước hố: x x 1m, với kíc h thước ủ 200 250kg rơm tươi bảo đảm giữ nhiệt độ hố ủ ổn định giúp cho trình lên me n 78 nhanh (có thể xây hố có kích thước nhỏ t uỳ điều kiện cụ t hể) Hố xây có mái che tránh nước mưa lọt vào làm hỏng thức ăn b Chuẩ n bị ng uyê n liệu ủ: + Rơm tươi: Rơm thu sau thu ho ạch đồng, tươi ướt phơi cho héo để đạt độ ẩm khoảng 65 - 70% Rơm tươi ủ không c ần phải cắt ngắn mà bỏ nguyên cọng rơm + Thức ăn phụ gia: Thức ăn phụ gi a loại thức ăn gồm: cám gạo, bột sắn, bột ngô Sử dụng phụ gia với tỉ lệ từ - 6% thành phần + Bạt ni lô ng lớn c Cơng t hức ủ: Có t hể sử dụng cô ng thức s au: + 100kg rơm + - 6kg t hức ăn phụ gia (rỉ mật, cám gạo, bột sắn, bột ngô) + 0,5kg muối d Cách ủ: Đầu tiên lót bạt ni lơ ng vào xung quanh thành hố, c ho rơm chuẩn bị trước vào hố ủ rải thành lớp dày 20 - 30cm, sau rải nguyên liệu bổ sung muối lên cùng, dùng chân ho ặc dụng cụ nén né n chặt lớp rơm cho chặt Cứ l àm t ừng lớp đầy hố, túm miệng bạt lại buộc chặt dây cao su Cuối lấy vật nặng đè lên miệng hố (có thể đậy miệng hố lớp đất dày 20 - 25cm) + Chú ý: Các chất bổ sung rỉ mật, bột ngô, bột sắn, cám, muối phải ước lượng cho để hố ủ Lượng bổ s ung c àng đều, chất l ượng t hức ăn tốt Nếu khơng có điều kiện xây hố ủ rơm vào bao ni lông, thùng phi vật dụng khác phải bảo đảm kí n khơng cho khơng khí lọt vào gây hỏ ng t hức ăn e Kiểm tra thức ăn sử dụng thức ăn r ơm ủ c hua : Các bước tiến hành t ương t ự cỏ ủ chua 4.3 Quy trì nh kỹ thuật ủ chua ngô sau thu hoạc h a Chuẩ n bị hố ủ: Hố xây bằng gạch, xi măng, bên trát kín bảo đảm khơ ng thấm nước Kích t hước hố: x x m (1m ) Hố xây có mái che tránh nước mưa lọt vào l àm hỏng t hức ăn b Chuẩ n bị ng uyê n liệu ủ: + Cây ngô: Nguyên liệu ủ ngô, tức gồm l á, thân vỏ áo ngơ l ại thân Đối với ngơ gi trước ủ không phơi mà ủ sau thu ho ạch Cây ngô ủ c hặt nhỏ kho ảng -10cm + Thức ăn phụ gia: Thức ăn phụ gi a phù hợp cho ủ n gô rỉ mật , ngo ài sử dụng c ác loại t hức ăn tinh (cám gạo, bột sắn, bột ngô ), muối Sử dụng phụ gi a với tỉ lệ từ - 4% thành phần + Bạt ni lô ng lớn c Cách ủ: Đầu tiên lót bạt ni lông vào xung quanh thành hố, cho c ây ngô chặt nhỏ trước vào hố ủ rải thành lớp dày 20 - 30cm, sau tưới rỉ mật lên lớp rơm (để dễ hoà rỉ mật cho nước vào rỉ mật khuấy thành dung dịc h), nế u sử dụng loại phụ gia khác t hì rắc nguyên liệu muối lên cùng, dùng dụng cụ né n nén c hặt lớp c ây ngô cho c hặt Cứ l àm t uần tự t hế lớp đầy hố, túm miệng bạt lại buộc chặt dây cao su Cuối lấy vật nặng đè lên miệng hố (có thể đậy miệng hố lớp đất dày 20 25cm) d Kiểm tra thức ăn sử dụng thức ăn ngô ủ: Các bước tiến hành tương tự cỏ ủ chua 4.4 Kỹ thuật ủ rơm urê a Thiết bị để ủ: Rơm ủ thiết bị khác phải đảm bảo: Khô ráo, khô ng bị dột, khô ng úng nước đậy kí n khơng cho NH3 bay r a ngồi Kinh nghiệm nhiề u nơi bà nơng dân sử dụng thiết bị hố ủ lót ni lơng, bể xây, bạt, túi ni lơng Tùy t heo số lượng gia súc bà có để định dung tích thiết bị ủ b Nguyên liệu: Tỷ lệ nguyê n liệu c hế biến rơm khô ủ urê s au: TT Nguyên l i ệu Rơm khô thân l ngô khô, lõi ngô Urê Nước s ạch Khối l ượng (kg) 100 90 - 100 lít c Cách ủ - Hòa tan urê, muối vào nước theo tỷ lệ Nếu sử dung rỉ mật hò a rỉ mật vào dung dịch - Lần lượt rải rơm vào hố ủ t heo lớp 20cm, rắc thức ăn tinh lên lớp rơm (nếu có) - Tưới dung dịch urê - nước đ ã khuấy hò a t an, lấy c đảo qua đ ảo lại dùng chân (có đeo ủng) dậm né n cho chặt Cứ l àm l ần lượt hết lượng rơm cần ủ - Trải lên lớp đệm rơm khô phủ kín ni lơng hay bạt - Chặn bạt lớp đệm c ác vật nặng để che khỏi bị bay lên, nước mưa không lọt vào amoni ac không bay r a d Kiểm tra chât lượng rơm ủ: Rơm ủ đạt chất lượng chế biến tốt có màu vàng đậm, mùi urê, khơng có mùi nấm mốc, rơm ẩm mềm e Cách dụng: Rơm sau ủ 14 ngày (mùa hè) - 21 ngày (mùa Đô ng) bắt đ ầu lấy r a cho gi a súc ăn Khi lấy rơm ủ cho gi a súc ăn nên lấy góc (khơng lật tồn lớp đệm lót che phủ) l rơm xong l ại l ấp lớp đệm lót che phủ lên cho kín Rơm ủ urê trâu, bò ăn nhiề u 50 - 60% so với rơm không chế biến, mặt khác hàm lượng đạm rơm tăng lên gấp lần Vì vậy, cho gia súc ăn tự tùy khả chúng Tuy nhiê n, bắt đầu cho ăn bò ăn khơng ăn có mùi l ạ, nê n t ập cho bò ăn t ăng dần, c hỉ - ngày bò quen mùi ăn nhiều lên cách nhanh chó ng Mỗi trâu, bò ăn kho ảng - 10 kg rơm ủ urê ngày ... trạng phát triển chăn ni bò người dân tộc 13 13 chỗ Tây Nguyê n 3.2.2 Nghiên cứu phát triển số giống cỏ chăn nuôi hộ đồng bào dân tộc chỗ Tây Nguyê n 14 3.2.3 Nghiên c ứu chế biến, bảo quản cỏ số. .. phần xố đói giảm nghèo cho đồng bào dân tộc chỗ Tây Nguyên Mục ti cụ thể - Đánh gi mặt hạn c hế, tồn việc phát triển ni bò vùng đồng bào dân tộc chỗ Tây Nguyên - Xác định số giống cỏ có suất, chất... độ kỹ thuật ni đàn bò - Thực trạng kỹ thuật phòng chố ng dịch bệ nh, yếu tổ bảo đảm an toàn dịch bệnh cho đ àn vật nuôi Nội d ung : Nghiên cứu phát triển số giống cỏ chăn nuôi hộ đồng bào dân tộc

Ngày đăng: 20/04/2019, 08:59

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan