40 III.2.1- Kết quả khảo nghiệm bộ giống hoa lan Dendrobium 40 III.2.2- Kết quả khảo nghiệm bộ giống hoa lan Mokara 52 III.2.3- Một số nghiên cứu bổ sung: Nghiên cứu cải tiến phương pháp
Trang 1ỦY BAN NHÂN DÂN TP HCM SỞ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT
SỞ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ TRUNG TÂM CÔNG NGHỆ SINH HỌC
- -
ðỀ TÀI:
( Dendrobium và Mokara )
( Báo cáo nghiệm thu tại Hội ñồng Khoa học - Sở KH CN TP HCM )
CỘNG TÁC VIÊN: TS Nguyễn ðăng Nghĩa
Ths Lê Văn Thành Ths Hà Thị Loan
KS Bùi Nhã Trúc
CN Võ Ngọc Phương Tâm
Trang 2I.1- Sơ lược về các yếu tố ảnh hưởng ñến sự sinh trưởng và phát triển của
hoa lan
4
I.3- Các nghiên cứu về kỹ thuật trồng hoa lan ở Việt nam 7
II.1.- Nội dung 1: ðiều tra về hiện trạng sản xuất, tiêu thụ hoa lan tại TP
Hồ Chí Minh
12
II.2- Nội dung 2: Khảo nghiệm so sánh ñánh giá một số giống hoa lan
thuộc hai nhóm Dendrobium và nhóm Mokara
12
II.3- Nội dung 3: Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật nâng cao năng suất
và chất lượng cành hoa của 2 nhóm Dendrobium và Mokara
16
II.4- Nội dung 4: Xác ñịnh một số thành phần bệnh hại và xây dựng biện
pháp phòng trừ cho 2 nhóm lan Mokara và Dendrobium
22
II.5- Nội dung 5: Biện pháp bảo quản sau thu hoạch cho 2 nhóm lan
Dendrobium và Mokara
25
II.6- Nội dung 6: Xây dựng mô hình trình diễn kết hợp với huấn luyện,
chuyển giao kỹ thuật cho sản xuất
26
II.7- Nội dung 7: Bước ñầu hỗ trợ việc tổ chức và hình thành hệ thống tiêu
thụ sản phẩm hoa lan
26 II.8- Nội dung 8- Tổng hợp, ñề xuất giải pháp phát triển sản xuất lan cắt
cành tại TP Hồ Chí Minh
27
III.1- Nội dung 1: ðiều tra hiện trạng sản xuất, tiêu thụ hoa lan tại TP Hồ
Chí Minh
28
III.1.1- Diện tích và quy mô sản xuất 28 III.1.2- Sản xuất và cung cấp cây giống hoa lan 30 III.1.3- Tình hình tiêu thụ hoa lan, hiệu quả sản xuất 32
III.1.5- Khả năng phát triển và nhu cầu ñầu tư vốn cho phát triển hoa
lan ở TP Hồ Chí Minh
35
Trang 3III.1.6- Kết luận cho nội dung 1 37
III.2- Nội dung 2: Khảo nghiệm so sánh ñánh giá một số giống hoa lan
thuộc hai nhóm Dendrobium và nhóm Mokara
40 III.2.1- Kết quả khảo nghiệm bộ giống hoa lan Dendrobium 40 III.2.2- Kết quả khảo nghiệm bộ giống hoa lan Mokara 52 III.2.3- Một số nghiên cứu bổ sung: Nghiên cứu cải tiến phương pháp
nhân giống hoa lan Mokara từ hom
63
III.3- Nội dung 3: Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật nâng cao năng
suất và chất lượng cành hoa của 2 nhóm Dendrobium và Mokara
66
III.3.1- Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật nâng cao năng suất, chất
lượng cành hoa của nhóm Dendrobium
66
III.3.2- Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật nâng cao năng suất, chất
lượng cành hoa của nhóm Mokara
77
III.4- Nội dung 4: Xác ñịnh một số thành phần bệnh hại và xây dựng biện
pháp phòng trừ cho 2 nhóm lan Mokara và Dendrobium
85
III.4.1- Xác ñịnh một số thành phần bệnh hại và xây dựng biện pháp
phòng trừ cho nhóm lan Dendrobium
85
III.4.2- Xác ñịnh một số thành phần bệnh hại và xây dựng biện pháp
phòng trừ cho nhóm lan Mokara
89
III.5- Biện pháp bảo quản sau thu hoạch cho 2 nhóm lan Dendrobium và
Mokara
95
III.6- Nội dung 6: Xây dựng mô hình trình diễn kết hợp với huấn luyện,
chuyển giao kỹ thuật cho sản xuất
Trang 4Bảng số 5: Khả năng sản xuất cây giống hoa lan invitro tại TP HCM
( Số liệu ñiều tra năm 2005 )
Bảng số 21: Tình hình sinh trưởng và sâu bệnh hại trên các giống
Mokara trong bộ giống 1
Trang 5Bảng số 24: Chất lượng cành hoa ( chiều dài phát hoa ) qua các thời
ñiểm theo dõi
57
Bảng số 25: Khả năng tăng trưởng của 5 giống Mokara sau 18 tháng 58
Bảng số 26 : Tình hình sinh trưởng và sâu bệnh của 5 giống Mokara
giai ñoạn 12 - 18 tháng
59
Bảng số 27: Khả năng ra hoa của 5 giống Mokara sau 18 tháng trồng
( Trung bình 10 cây theo dõi )
Bảng số 31: Ảnh hưởng của vật liệu giá thể ñến tốc ñộ tăng trưởng của
Dendrobium - số chồi mới và chiều dài thân chồi
67
Bảng số 32: Ảnh hưởng của vật liệu giá thể lên năng suất và chất lượng
hoa ( sau 12 tháng)
67
Bảng số 33: Ảnh hưởng của phân bón ñến tăng trưởng chiều cao của
cây lan Dendrobium
Bảng số 36: Ảnh hưởng hỗ tương của phân bón lá & phân bón gốc ñến
năng suất & chất lượng hoa lan Dendrobium
70
Bảng số 37: Ảnh hưởng của quy trình bón phân ñến năng suất và chất
lượng hoa lan Dendrobium
70
Bảng số 38: Ảnh hưởng các quy trình bón phân ( VC + HC ) ñến số
phát hoa
72
Bảng số 39: Ảnh hưởng của quy trình sử dụng phân bón ñối với năng
suất & chất lượng hoa (số hoa/ phát hoa và chiều dài phát hoa)
72
Bảng số 40: Hiệu quả kinh tế các quy trình bón phân ñối với hoa lan
Dendrobium ( Tính cho 1.000 m2/ năm)
Bảng số 43: Ảnh hưởng của các công thức phân bón ñến số lượng phát
hoa thu họach của 2 giống Mokara ( SL phát hoa 10 cây/6 tháng )
79
Bảng số 44: Hiệu quả các công thức bón phân ñến năng suất thu họach
hoa Mokara
79
Bảng số 45: Ảnh hưởng các lọai phân bón lá ñến chất lượng hoa thu
họach (Chiều dài phát hoa - cm )
80 Bảng số 46: Hiệu quả kinh tế của việc bón phân gốc bổ sung cho hoa 81
Trang 6lan Mokara ( 10 cây/24 tháng trồng )
Bảng số 47: Ảnh hưởng các lọai phân bón lá ñến số lượng phát hoa thu
họach (SL phát hoa 10 cây/3 tháng )
82
Bảng số 48: Ảnh hưởng các lọai phân bón lá ñến chất lượng hoa thu
họach (Chiều dài phát hoa - cm )
82
Bảng số 49: Một số lọai sâu bệnh chính gây hại trên nhóm lan
Dendrobium
85
Bảng số 50: Kết quả thí nghiệm phòng trừ bệnh ñốm vàng của một số
loại thuốc trên Dendrobium ( Thí nghiệm 1 )
88
Bảng số 51: Kết quả thí nghiệm phòng trừ bệnh ñốm vàng của một số
loại thuốc trên Dendrobium ( Thí nghiệm 2 )
Bảng số 54: Kết quả thí nghiệm phòng trừ bệnh ðốm lá (Cercospora
sp.) trên hoa lan Mokara
91
Bảng số 55: Kết quả thí nghiệm phòng trừ bệnh Thối nhũn do vi khuẩn
Erwinia carotova trên hoa lan Mokara
92
Bảng số 56: Hiệu lực các dung dịch bảo quản ñối với cành hoa
Dendrobium sau thu họach
95
Bảng số 57: Hiệu lực của các dung dịch bảo quản ñối với cành Mokara
sau thu hoạch
96
Bảng số 58: Các mô hình trình diễn trồng hoa lan Dendrobium và
Mokara
98
Bảng số 59: Hiệu quả thực hiện 04 mô hình trình diễn trồng hoa lan
Dendrobium và Mokara( năm 2007 )
100
Bảng số 60: Danh sách các nhà vườn trồng lan tham gia hệ thống tiêu
thụ sản phẩm hoa lan
104
Trang 7DANH SÁCH CÁC ẢNH
Trang
Ảnh 1: Một số nhà vườn trồng hoa lan tại ngoại thành TP Hồ Chí Minh - 39
Ảnh 2: Bộ giống khảo nghiệm Dendrobium 1 - 50
Ảnh 3: Bộ giống khảo nghiệm Dendrobium 2 - 51
Ảnh 4 Bộ giống Mokara khảo nghiệm tại xã Phước Hiệp - Củ chi - 62
Ảnh 5: Bộ giống Mokara khảo nghiệm tại ðồng Tiến - quận 12 - 63
Ảnh 6: Sơ ñồ nhân giống Mokara từ hom có cải tiến - 65
Ảnh 7: Thí nghiệm về sử dụng giá thể cho hoa lan Dendrobium - 75
Ảnh 8: Các thí nghiệm về phân bón trên hoa lan Dendrobium - 76
Ảnh 9: Thí nghiệm phân bón trên 2 giống hoa lan Mokara - 84
Ảnh 10: Thí nghiệm hiệu lực một số lọai phân bón lá - 84
Ảnh 11 Các lọai sâu bệnh hại chủ yếu trên Dendrobium - 86
Ảnh 12: Các lọai sâu bệnh thường gặp trên hoa Dendrobium - 87
Ảnh 13: Hình ảnh sâu bệnh hại nhóm hoa lan Mokara - 93
Ảnh 14: Thí nghiệm bảo quản hoa lan sau thu họach - 95
Ảnh 15: Các mô hình trình diễn tại quận 12 và Củ Chi - 102
Ảnh 16: Các lớp huấn luyện, buổi tập huấn tại mô hình vườn lan - 103
DANH SÁCH CÁC HÌNH ðồ thị 1: Ảnh hưởng các công thức bón phân ñến chiều dài phát hoa - 80
Hình 1: Sơ ñồ thiết kế nhà lưới trồng hoa lan - 112
Trang 8- CV Hệ số biến dị ( Coefficient of variation )
- LSD Sai số nhỏ nhất có ý nghĩa ( Least significant Difference)
PHẦN MỞ ðẦU
I – Thông tin chung về ñề tài:
- Chủ nhiệm ñề tài:
+ TS Dương Hoa Xô – Trung tâm Công Nghệ Sinh học TP HCM
- Cơ quan chủ trì: Trung Tâm Công Nghệ Sinh học TP Hồ Chí Minh
ðịa chỉ : 176 Hai Bà Trưng, Q 1, TP Hồ Chí Minh,
ðiện thoại: 08- 8233649 ; Fax: 08-8222567
- Cơ quan phối hợp chính:
+ Trung Tâm Nghiên cứu Chuyển giao TBKT Nông Nghiệp - Viện Khoa học Kỹ thuật Nông Nghiệp Miền Nam
+ Trung Tâm Quản lý kiểm ñịnh giống cây trồng vật nuôi - Sở Nông Nghiệp và PTNT TP Hồ Chí Minh
+ Trung Tâm Khuyến Nông TP HCM;
- Thời gian thực hiện: 36 tháng từ tháng 04/2005 ñến tháng 4/2008
- Tổng kinh phí ñược duyệt: 380.000.000 ñ ( Thu hồi 150.000.000 ñ )
- Kinh phí cấp ñợt 1: 200.000.000 ñ Theo thông báo số 34/TB-SKHCN ngày 06/4/2005 của Sở Khoa học Công nghệ TP Hồ Chí Minh
- Kinh phí cấp ñợt 2: 140.000.000 ñ Theo Thông báo số 215 /TB-SKHCN ngày 24/11/2006 của Sở Khoa học Công nghệ TP Hồ Chí Minh
- Kinh phí cấp ñợt 3: 40.000.000 ñ – Sau khi nghiệm thu ñề tài
Trang 9II- Mục tiêu ñề tài:
- Khảo sát so sánh một số giống hoa lan thuộc hai nhóm Dendrobium, Mokara ( giống ñã có trong sản xuất và giống mới nhập nội )
- Hoàn thiện quy trình kỹ thuật canh tác và phòng trừ sâu bệnh ñối với hai nhóm hoa lan
- Bước ñầu ứng dụng một số biện pháp kỹ thuật mới ñể xây dựng mô hình sản xuất và tiêu thụ sản phẩm hoa lan
Từ ñó ñề xuất giải pháp phát triển sản xuất hoa lan thuộc hai nhóm với sản phẩm hoa cắt cành, hoa chậu phục vụ cho nhu cầu tiêu thụ trong nước và hướng tới xuất khẩu
III- Nội dung nghiên cứu ñề tài:
* Nội dung 1: ðiều tra chuyên sâu về hiện trạng sản xuất, tiêu thụ hoa lan tại
TP Hồ Chí Minh
ðiều tra chủng loại, thành phần cơ cấu các giống hoa lan ñang ñược trồng
ở Thành phố Khả năng cung ứng giống hoa lan Quy mô và hiệu quả sản xuất
của hộ, ñánh giá trình ñộ canh tác Khảo sát hệ thống tiêu thụ hoa lan của Thành phố
* Nội dung 2: Khảo nghiệm so sánh ñánh giá một số giống hoa lan thuộc hai
nhóm Dendrobium và nhóm Mokara
Trên cơ sở một số giống hoa lan thuộc hai nhóm hiện ñang ñược trồng tại Thành phố ( phát triển tốt, ñược ưa chuộng ) và một số giống mới nhập nội ñể khảo nghiệm so sánh chọn ra giống có ñặc tính phù hợp
* Quy mô thực hiện:
- ðối với nhóm Dendrobium: Khảo nghiệm 10 giống ( Theo ñề cương ) Thực tế tiến hành khảo nghiệm 20 giống ( 2 bộ giống )
- ðối với nhóm Mokara: Khảo nghiệm : 10 giống ( Theo ñề cương ) Thực tế tiến hành khảo nghiệm: 15 giống ( 2 bộ giống )
* Nội dung 3: Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật nâng cao năng suất và chất
lượng cành hoa của 2 nhóm Dendrobium và Mokara
Xây dựng quy trình bón phân thích hợp cho 2 nhóm lan Mokara và Dendrobium
- Nhóm Dendrobium: Xác ñịnh quy trình bón phân, lựa chọn giá thể thích
hợp ñể nâng cao năng suất và chất lượng cành hoa
- Nhóm Mokara: Xác ñịnh quy trình bón phân phù hợp ñể nâng cao năng
suất và chất lượng cành hoa
* Nội dung 4: Xác ñịnh một số thành phần bệnh hại và xây dựng biện pháp phòng trừ cho 2 nhóm lan Mokara và Dendrobium
Khảo sát, ñịnh danh một số bệnh hại chủ yếu, thử nghiệm một số lọai thuốc BVTV và ñưa ra biện pháp phòng trừ hiệu quả cho 2 nhóm lan Mokara và Dendrobium
* Nội dung 5: Nghiên cứu biện pháp bảo quản sau thu hoạch cho 2 nhóm lan
Dendrobium và Mokara
Trang 10Xác ựịnh công thức bảo quản tối ưu cho 2 nhóm lan Mokara và
Dendrobium
Nội dung 6: Xây dựng mô hình trình diễn kết hợp với huấn luyện, chuyển giao
kỹ thuật cho sản xuất tại Thành phố
* Nội dung 7: Bước ựầu hỗ trợ việc tổ chức và hình thành hệ thống tiêu thụ
sản phẩm hoa lan
* Nội dung 8- Tổng hợp, ựề xuất giải pháp phát triển sản xuất lan cắt cành tại
TP Hồ Chắ Minh
Ghi chú:
Nội dung thực hiện số 7 có trong ựề cương nghiên cứu và ựã ựược Hội
ựồng khoa học xét duyệt ựề cương ựề tài thông qua Tuy nhiên khi xem xét cấp
kinh phắ thực hiện ựề tài, ý kiến của nhóm thẩm ựịnh kinh phắ ( Sở Khoa học Ờ Công nghệ, Sở Tài Chắnh, Sở Kế họach đầu tư ) ựã không ựồng ý cấp kinh phắ cho mục này
IV- Các sản phẩm của ựề tài:
Theo hợp ựồng số 43/Hđ-SKHCN ngày 18/4/2005 của Sở Khoa học Công nghệ, ựề tài phải hòan thành và giao nộp các sản phẩm sau ựây:
- Chọn ra một số giống lan ( 3 Ờ 4 giống/nhóm ) thuộc 2 nhóm: Mokara, Dendrobium phù hợp cho giai ựọan hiện nay
- Quy trình kỹ thuật canh tác ( bón phân, phòng trừ sâu bệnh ) hai nhóm lan cắt cành Mokara và Dendrobium
- Mô hình trồng hai nhóm hoa lan cho năng suất cao, ựạt hiệu quả kinh tế, phù hợp với thị hiếu người tiêu dùng
V- đóng góp thực tế của ựề tài:
- đã ựiều tra hiện trạng, tình hình sản xuất và tiêu thụ hoa lan TP Hồ Chắ Minh, góp phần tham mưu cho Sở Nông nghiệp và PTNT hòan thiện Chương trình phát triển hoa, cây kiểng ựến năm 2010 và Chương trình chuyển dịch cơ cấu sản xuất nông nghiệp TP HCM ựến năm 2010
- đã chuyển giao cây giống hoa lan có kết quả ựánh giá tốt, phù hợp thuộc hai nhóm Mokara và Dendrobium cho 2 Trung tâm giống cây trồng Bình Thuận
- đã xây dựng 04 mô hình canh tác hoa lan cắt cành tại quận 12 và Củ chi ( 2 mô hình trồng Mokara, 02 mô hình trồng Dendrobium )
- Từ kết quả nghiên cứu của ựề tài, ựã có 03 báo cáo khoa học tham gia 02 Hội thảo khoa học cấp Thành phố:
+ Hội thảo khoa học Ộ Ứng dụng các kỹ thuật mới trong nhân giống và nuôi trồng hoa lan tại Thành phố Hồ Chắ MinhỢ, tháng 11/2007
Trang 11+ Hội nghị khoa học Ộ Công nghệ sinh học thực vật trong công tác nhân giống và chọn tạo giống hoa Ợ Nhà xuất bản Nông nghiệp, 2007
- đã hướng dẫn và chuyển giao giống, kỹ thuật cho 06 mô hình trồng mới hoa lan trong 2 năm 2006 Ờ 2007 tại Củ Chi, TP HCM
- đang hòan chỉnh cuốn cẩm nang Ộ Kỹ thuật trồng hoa lan Mokara cắt cành Ợ Tác giả: TS Dương Hoa Xô
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN TÀI LIỆU
I.1- SÔ LỷÔỳC VEÀ CAÙC YEÁU TOÁ AỹNH HỷÔỹNG ứEÁN Sỷỳ SINH
TRỷÔỹNG VAử PHAÙT TRIEĂN CUỹA HOA LAN
Tuụy theo tỏụng loụai lan maụ caùc nhu caàu veà nhieảt ựoả, aùnh saùng, aăm ựoả, cheá ựoả khắ, phaân boùn vaụ giaù theă nuoâi troàng seõ khaùc nhau
I.1.1- Veà aùnh saùng :
Ngỏôụi ta coù theă xeáp caùc loụai lan theo 3 nhoùm chắnh vôùi 3 mỏùc ựoả yeâu caàu khaùc nhau : nhoùm ỏa naéng, nhoùm chòu naéng trung bình vaụ nhoùm ỏa boùng raâm Hieản nay, vôùi caùc coâng ngheả môùi, ngỏôụi ta coù theă sỏũ duỉng caùc lỏôùi che vôùi caùc thoâng soá aùnh saùng phuụ hôỉp theo nhu caàu cuũa tỏụng nhoùm Veà cỏôụng ựoả chieáu saùng, moãi nhoùm lan laỉi coù nhu caàu khaùc nhau ựeă quang hôỉp vaụ taỉo maàm hoa Nhoùm ỏa aùnh saùng maỉnh thì caàn tỏụ 27.000 Ờ 32.000 lux (tỏông ựỏông vôùi 2.500 Ờ 3.000 Footcandle); nhoùm ỏa aùnh saùng trung bình thì caàn cỏôụng ựoả aùnh saùng ựaỉt mỏùc tỏụ 16.000 Ờ 22.000 lux; coụn nhoùm ỏa aùnh saùng yeáu thì mỏùc ựoụi hoũi tỏụ 10.000 Ờ 11.000 lux Hieản nay, ựeă ựaùp ỏùng nhu caàu aùnh saùng cho tỏụng nhoùm ựaõ coù caùc chuũng loỉai lỏôùi che aùnh saùng khaùc nhau (
ứa soá phaũi nhaảp khaău tỏụ Ixrael vaụ Thaùi lan ) Coù caùc loaỉi lỏôùi maụu ựeă thay ựoăi thaụnh phaàn aùnh saùng maẻt trôụi nhaèm giuùp thắch hôỉp cho tỏụng giai ựoỉan sinh trỏôũng vaụ phaùt trieăn cuũa lan Loaỉi lỏôùi choáng noùng nhôụ tắnh chaát phaũn quang giuùp ựieàu hoaụ khắ haảu Loaỉi lỏôùi giaũm cỏôụng ựoả aùnh saùng tỏụ 80 Ờ 40% nhaèm thay ựoăi mỏùc ựoả aùnh saùng cho tỏụng nhoùm lan vaụ thắch hôỉp cho tỏụng giai ựoỉan sinh trỏôũng (ựa soá caùc nhoùm lan ựeàu ra hoa khi cỏôụng ựoả aùnh saùng ựỏôỉc taêng cao hôn so vôùi giai ựoỉan ựang sinh trỏôũng) Kinh nghieảm cuũa caùc nhaụ laụm vỏôụn ựaõ cho thaáy : Neáu laù cuũa lan coù maụu xanh ựaảm, moũng meàm, yeáu ôùt seõ laụ bieău hieản cuũa thieáu aùnh saùng Ngỏôỉc laỉi laù maụu xanh nhaỉt hay coũ uùa laụ bieău hieản thỏụa aùnh saùng Coụn khi laù coù maụu xanh saùng, laù daụy vaụ ắt ựoăi maụu, baũn laù roảng thì coù nghóa laụ caây ựaõ ựỏôỉc cung caáp ựuũ aùnh saùng, cỏôụng ựoả quang hôỉp ựaõ ựỏôỉc taêng cao, caây tắch luõy dinh dỏôõng toát
I.1.2- Veà nhieảt ựoả :
Trang 12Là yếu tố quyết định sự phân bố các loài lan trên thế giới Có thể chia lan làm 3 nhóm chính theo nhu cầu nhiệt độ :
- Nhóm lan ưa lạnh : Chịu nhiệt độ ban ngày không quá 14o C và nhiệt độ ban đêm từ 7 – 13oC Chúng thường ở vùng hàn đới, ôn đới và các chỏm núi cao vùng nhiệt đới
- Nhóm chịu nhiệt độ trung bình : Chịu nhiệt độ ban ngày trên 14,5oC, thích hợp nhiệt độ ban đêm từ 13 – 17oC ( Phalaenopsis; Oncidium; Cattleya,
I.1.3- Về ẩm độ :
Chế độ tưới nuớc và ẩm độ không khí cũng là những yếu tố ảnh hưởng đến sự sinh trưởng và phát triển của lan Aåm độ thích hợp cho các nhóm Lan từ 50 – 85%, không nên để ẩm độ < 50% hoặc ẩm độ > 85% Cần lưu ý là lan thường bị chết nhanh do thừa nước hơn là thiếu nước và cũng thường bị chết
do ẩm độ cục bộ trong chậu cao Vì thế, nên để ý đến ẩm độ cục bộ trong chậu trong mùa mưa hay trong những ngày mưa dầm
I.1.4- Dinh dưỡng:
Bao gồm giá thể trồng lan và những loại phân bón sử dụng: không phải các nhóm lan đều cần chung một loại giá thể Tùy từng nhóm lan mà giá thể phải phù hợp với nó Ví dụ : Vanda là dạng rễ khí sinh, không đòi hỏi cao về giá thể, với Dendrobium thì dùng than củi, xơ dừa chặt khúc, Hồ Điệp thì dùng dớn mềm …
Trong tự nhiên, hoa lan lấy các chất dinh dưỡng vơ cơ như Ca, Mg, Fe, K,
N và các nguyên tố vi lượng khác như Mn, B, Cu, Zn từ cây chủ mà hoa lan sống trên đĩ, cũng như từ khí quyển và tàn dư thực vật Tuy nhiên, dưới các điều kiện kiểm sĩat được thì cây hoa lan được cung cấp đầy đủ tất cả dinh dưỡng đa,
vi lượng Tùy theo lọai giống hoa lan thì trên thị trường hiện nay cung cấp rất phong phú đa chủng lọai phân bĩn dạng rắn, lỏng Lọai phân bĩn lỏng được hấp thụ rất tốt bởi hoa lan nên được sử dụng rộng rãi hơn Hầu hết các lọai hoa lan tăng trưởng chậm vì vậy sử dụng các lọai phân chậm tan như phân Osmocote sẽ
Trang 13cho kết quả khả quan hơn Việc sử dụng phân bĩn cịn tùy thuộc vào từng giai
đoạn sinh trưởng của cây lan Thời kỳ tăng trưởng của cây, việc sử dụng số
lượng đạm cao hơn, trong khi thời kỳ ra hoa, cây cần ít đạm hơn và lân phải tăng lên Ví dụ sử dụng lọai phân bĩn chậm tan NPK 20-20-20 cĩ chứa vi lượng mỗi tuần sau đ1o cứ 3 tuần phun bổ sung lọai NPK 10:20:30 cũng đem lại hiệu quả cao
I.1.5- Về sâu bệnh:
Các nhóm lan thì ít bị sâu rầy tấn công nhưng rất dễ bị các loại bệnh về nấm, vi khuẩn, virus tấn công từ hệ rễ, thân, lá và cả hoa Điều kiện ẩm ướt, nóng nhiệt đới, dinh dưỡng cao lại càng là môi trường thích hợp cho các loại bệnh này
Cần chú ý ngay từ khâu kỹ thuật nhân giống, dụng cụ, giá thể, phân bón
… để có thể ngăn chận, hạn chế, phòng ngừa ngay từ giai đoạn đầu Vào mùa mưa cũng nên thường xuyên quan sát vết bệnh, phun xịt phòng ngừa bằng các loại thuốc trừ nấm và vi khuẩn đặc hiệu Đặc biệt, cần chú ý với nhóm Cymbidium (Địa lan) khi rễ cây phát triển nhiều, không thoát nước chậu hoa dễ dẫn đến nhiễm bệnh Với nhóm lan Phalaenopsis cần chú ý bệnh thối lá vào mùa mưa Nhóm Dendrobium dễ bị thối nụ hoa
I.2- CÁC NHÓM HOA LAN DENDROBIUM VÀ MOKARA
I.2.1- Nhóm Dendrobium
Dendrobium là giống lan (genus) đơng đảo nhất với hơn 1.000 lịai (species) nguyên thủy được chia thành 40 nhĩm (sections) thuộc dịng
Dendrobiinae Dendrobium do tiếng La tinh, "dendro" nghĩa là cây, cịn chữ
"bios" nghĩa là sự sinh sống Do đĩ Dendrobium được hiểu là cây lan sống ở
trên cây (epiphytic) hay phong lan Tiếng Việt thường gọi là lan Hồng Thảo
Đặc điểm hình thái:
Tất cả đều là phụ sinh, đa số các loài của Dendrobium là đa thân (nhiều giả hành ) Hình dạng của Dendrobium rất biến thiên :
- Dạng có giả hành rất dài, mang lá dọc theo chiều dài của giả hành và thường rụng hết lá khi ra hoa Hoa thường chụm 2 - 3 cái dọc theo chiều dài của giả hành Ví dụ Long tu (Dendrobium primulinum), Ý Thảo (Dendrobium gratiosissimum)
- Dạng có giả hành ngắn, to, tận cùng thường có 2 - 3 lá dai, bền, không rụng Phát hoa tập trung ở đỉnh giả hành, tạo thành chùm đứng hay thòng như Thủy Tiên (trắng, vàng ), vảy cá (Dendrobium lindleyi) …
Trang 14- Dạng có giả hành mảnh mai, dài hay ngắn, có lá dọc theo chiều dài, dai, bền, không rụng Hoa cô độc ở nách lá Ví dụ : Hương duyên (Dendrobium revolutum)
Các giả hành thường mang một thân vớiù nhiều mắt ngủ Chính nhờ các mắt này mà nhóm Dendrobium có thể nhân giống nhanh bằng phương pháp tách giả hành
Tùy theo kiểu thân, người ta phân Dendrobium thành 2 nhóm nhỏ :
- Dendrobium nobile : hay kiểu thân mềm, thường chịu vùng lạnh như ở Đà Lạt Các chồi hoa chỉ mọc trên giả hành mới đã trưởng thành
- Dendrobium phalaenopsis : hay kiểu thân cứng, thường ở vùng nóng hơn Chồi hoa có thể mọc ở cả giả hành cũ lẫn mới quanh năm nên là nhóm chủ lực của hoa cắt cành
Hoa của Dendrobium cũng rất phong phú về hình dạng và màu sắc Có kiểu hoa kín, tròn như Hồ Điệp hoặc kiểu xoắn vặn và nhọn Hầu hết các loài thuộc nhóm Dendrobium đều có hoa lâu tàn, thời gian hoa nở trung bình
1 - 2 tháng
I.2.2- Nhĩm hoa lan Mokara
Mokara là nhĩm giống hoa lan được lai tạo nhân tạo từ tổ hợp lai của Arachnis X Ascocentrum X Vanda Giống Mokara lai ( hybrid ) đầu tiên cĩ tên
là Mokara Wai Liang ( Arachnis Isable X Ascocenda Red Gem) Tác giả của giống lai này là C.Y Mok từ Singapore, người đã đăng ký bản quyền giống lai này vào năm 1969 Nền tảng cơ bản của việc lai tạo này là tổ hợp lai của 03 giống bố mẹ Về cơ bản nhĩm giống Mokara cĩ đặc tính di truyền khá giống với Aranda Hiện nay, nhĩm giống Mokara lai là nhĩm giống hoa lan cắt cành rất thơng dụng khi được coi là nhĩm hoa Non – Dendrobium Việc canh tác và nhân giống cũng tương tự như nhĩm giống Aranda
Nhĩm giống này cĩ đặc điểm tương tự như nhĩm Vanda là lồi Lan đơn thân, thân hình trụ dài tiếp tục mọc cao lên mãi, khơng cĩ giả hành, lá dài hình lịng máng hay hình trụ mọc cách hai bên thân Phát hoa mọc từ nách lá giữa thân, phát hoa dài mang nhiều hoa thường khơng phân nhánh Hoa cỡ trung bình
đến lớn, cánh đài của hoa rất lớn Hoa cĩ nhiều màu sắc phong phú từ trắng, tím,
hồng đỏ, cam, vàng nâu, xanh trên cánh hoa thường cĩ chấm, cĩ đốm hoặc hình carơ rất đẹp Nhĩm giống này rất thích hợp với việc trồng sản xuất hoa cắt cành
do siêng ra hoa, cĩ thể đạt 6 – 8 phát hoa/năm
I.3- CÁC NGHIÊN CỨU VỀ KỸ THUẬT TRỔNG HOA LAN Ở VIỆT NAM
Trên thực tế cĩ rất nhiều tài liệu và sách viết về kỹ thuật trồng hoa lan ở Việt Nam Tuy nhiên, các cơng trình nghiên cứu khoa học về hoa lan tập trung nhiều là kỹ thuật nhân giống invitro, phân lọai giống …
I.3.1- Nghiên cứu về kỹ thuật bĩn phân
Trang 15Hùynh văn Thời ( 1996 ) trong sách “ Cẩm nang nuôi trồng và kinh doanh phong lan ” cũng chỉ hướng dẫn cách bón phân cho hoa lan Dendrobium một cách rất chung chung: Tưới phân một lần theo ñúng lứa tuổi Mỗi tháng có thể tưới thêm phân hữu cơ một lần như bánh dầu ngâm pha lõang Nguyễn Thiện
Tịch ( 2003 ) trong sách “ Kỹ thuật nuôi trồng hoa lan ” cũng ñã có những
hướng dẫn chung về cách bón phân cho các lọai hoa lan chủ yếu, trong ñó có nhóm Dendrobium
Nguyễn Công Nghiệp ( 2000 ) trong sách “ Trồng hoa lan ” cũng ñã có những khuyến cáo chung cho việc sử dụng phân bón cho hoa lan Như vào mùa tăng trưởng của lan, cần dùng phân tổng hợp 30-10-10, khi chớm nụ hoa phải sử dụng lọai phân có nồng ñộ lân cao ñể hoa chóng ñậu và thêm sắc sảo như phân 10-20-20 hoặc 6-30-30 Trước khi cây bước vào mùa nghỉ, phải dùng phân bón
có nồng ñộ kali cao ñể tăng sức chịu ñựng ðối với các lòai lan ñất hoặc ñơn thân, ta tưới phân 1 tuần 2 lần Các lòai khác thì chu kỳ tưới cách khỏang xa hơn
1 tuần hay nửa tháng Có thể tăng số lần tưới phân, nhưng cẩn thận khi tăng nồng ñộ phân bón trong các lần tưới vì sẽ làm chết cây lan hoặc cây bị thóai hóa Theo Ngô Long ( 2007 ), lan Dendrobium cần nhiều phân bón vào mùa hè hơn là mùa ñông vì mùa hè cây tăng trưởng nhiều hơn Nếu có ñầy ñủ chất dinh dưỡng cây sẽ mau lớn, ra nhiều hoa và hoa to hơn Ta nên dùng phân 20-20-20 hoặc 15-15-15 ñể bón quanh năm và 6-30-30 ñể kích thích cho ra hoa Chỉ nên dùng ¼ hoặc ½ thìa cà phê với một gallon (4 lít) nước ñể tưới cây mỗi tuần Nếu dùng quá nhiều thì dễ bị cháy lá và cháy rễ cây Nếu thấy ngọn lá bị cháy ñen tức là nhiều phân quá, hãy ngưng bón phân trong 2 tuần rồi mới tưới phân trở lại Ta cũng nên tưới nước không phân mỗi tháng một lần ñể rửa hết chất nuối
ñọng trong chậu
Nguyễn thị Hoa ( 2007 ) ñã khuyến cáo: ðể ñề phòng hiện tượng thiếu
hụt các chất vi lượng trên hoa lan nên phun ñịnh kỳ 1-2 tháng/lần các loại phân bón sau ñây: Canxi Nitrat Ca (NO3)2 với liều lượng 2 - 4g/lít, Nitrat Manhê 2 - 4g/lít Một phát hiện tuy chưa ñược nghiên cứu ñúng mức trên cây lan Dendrobium trồng ở TP HCM là, nếu nhà trồng lan có bổ sung ñầy ñủ, thường xuyên các phân bón vi lượng cho cây sẽ hạn chế ñược bệnh ñốm vàng, một loại bệnh rất khó trị trên lan Dendrobium thường làm rụng lá hàng loạt, trong trường hợp có xuất hiện bệnh thì dễ dàng khống chế ñược
Trịnh Cẩm Tú ( 2007 ) ñã nghiên cứu ñưa chất ñiều hòa tăng trưởng thực vật (không có hại cho hoa và môi trường) vào quá trình chăm sóc gieo trồng hoa lan Dendrobium Kết quả nghiên cứu thu ñược là rất khả quan khi lan cho nhiều
nụ hơn (khoảng 9 nụ trên mỗi phát hoa), chiều dài phát hoa dài hơn ( khoảng 50 cm), hoa to và màu sắc ñậm hơn
Trần Thị Thiên An ( 2005 ) ñã tiến hành thí nghiệm nghiên cứu ảnh hưởng một số lọai phân bón lá ñến sự sinh trưởng, phát triển và bệnh hại trên hoa lan Dendrobium tại TP HCM Kết quả cho thấy: Sau 5 – 10 tuần sử dụng phân ðT 501, cây lan có chiều cao, số lá cao nhất; sau 16 – 20 tuần sử dụng phân ðT 701, cây lan có chiều cao và số nhánh hữu hiệu cao nhất; Sau 16 – 20 tuần sử dụng phân ðT 901 cây lan cho tổng số hoa cao nhất Các lọai phân ðT
Trang 16501, 701, 901 ñều là lọai phân bón lá của Công ty Phân bón Bình ðiền dùng chuyên cho các lọai hoa kiểng
Trên trang Web của Công ty Long ðỉnh ( 2007 ) cũng ñã giới thiệu
“ Phương pháp trồng Mokara ” với các bước chăm sóc, bón phân như sau:
- Bước 1: Sau khi trồng 3 ngày, phun “dung dịch dưỡng cây” nồng ñộ 50
ml/8 lít ñể cây hồi sức mạnh lên và ra rễ mới
- Bước 2: Phun dinh dưỡng cho phong lan: 10 ngày phun 1 lần:
+ ðối với cây nhỏ ( kích cỡ 10 cm) phun phân dạng 30-10-10 với liều lượng một muỗng canh cho 8 lít nước ( khoảng 3 – 4 g/lít )
ðối với cây lớn ( kích cỡ 20 cm) phun dạng 20-20-20, liều lượng một
muỗng canh cho 8 lít nước (khoảng 3 – 4 g/lít)
Mỗi lần phun có thể thêm vitamine B1, ZnSO4, MgSO4, KCl, acid amine Khi cây ra rễ ñến lớp vỏ ñậu phọng, có thể rải thêm phân hữu cơ (dạng
viên dùng ñể bón cho cây kiểng) Lượng 1 cà phê cho 1 cây
Tuy nhiên, hầu như chưa có một nghiên cứu nào tại Việt Nam ñề cập ñến
kỹ thuật trồng và bón phân cho hoa lan Mokara
I.3.2- Nghiên cứu về bảo vệ thực vật
Trần Thị Thiên An ( 2005 ), trong các nghiên cứu về khảo sát thành phần bệnh hại trên hoa lan trong 2 năm 2001 – 2002 ñã ghi nhận 9 lọai bệnh hại trên hoa lan với mức ñộ gây hại từ phổ biến ñến rất phổ biến Trong ñó các bệnh
ñốm ñen nhỏ 2 mặt ( Nigrospora sp ), bệnh ñốm vàng lá ( Cercospora
dendrobii ), bệnh thối nâu do vi khuẩn ( Erwinia carotovora ) và bệnh ñốm ñen
lõm ( Phyllosticta capitalensis ) hiện diện gây hại rất phổ biến trên các vườn lan
ñiều tra ðối với bệnh thối nâu do vi khuẩn, nhóm tác giả ñã ñề nghị khi cây bị
bệnh nhẹ, cần cắt bỏ phần bệnh, sử dụng các lọai thuốc như Ditacin 8L, Kasumin 2L, hoặc thuốc kháng sinh Agromycine 1%; Phun liên tiếp 3 lần, mỗi lần cách nhau 7 ngày, ngưng tưới nước 2 ngày ñể vế cắt mau lành bệnh ðối với bệnh ñốm vàng nên sử dụng thuốc Mastercop 21AS ñể phòng trừ nhưng phải phun sớm
Nếu sử dụng các lọai phân bón như ðT 501, 701, 901 có ảnh hưởng rõ rệt
ñến sự phát sinh gây hại của bệnh ñốm vàng ( Cercospora dendrobii ) Bón phân
ðT 501 ( 30-10-10 ) cây hoa lan Dendrobium bị bệnh ñốm vàng cao nhất ( 8,7 –
11,2% ) Bón phân ðT 901 ( 10-10-30 ) cây bị bệnh nhẹ nhất ( 2,9%)
Tương tự như trên, Trần Thị Thu Hà ( 2007 ) trong các khảo sát thành phần bệnh hại trên các nhóm hoa lan tại Thành phố ñã ghi nhận 128 triệu chứng sinh vật gây hại trên 150 vườn lan Trong ñó, có 41 triệu chứng nấm hại, 21 triệu chứng vi khuẩn, 41 triệu chứng virus, 02 triệu chứng tuyến trùng và 16 lọai côn trùng gây hại Có 8 lọai triệu chứng bệnh hại chủ yếu trên hoa lan: ñốm ñen,
ñốm nâu, ñốm vàng, khô ñầu lá, thối nhũn, thối rễ, vàng lá và virus ñều gặp ở
trên nhóm Mokara và Dendrobium
Phạm Văn Biên và CTV ( 2003 ) ñã hướng dẫn cách phòng trị một số lọai sâu bệnh hại trên phong lan với 3 nhóm bệnh chính: bệnh do nấm như thối hoa (
Botrytis cinerea ); ñốm vàng ( Cercospora sp ), ñốm vòng ( Colletotrichum
Trang 17orchidearum ), khô lá ( Phyllostica sp ), ñốm nâu ( Phyllostica pyriformis ), thối
ñen ( Phytophthora sp ), héo rễ ( Sclerotium folfsii ); bệnh do vi khuẩn như thối
mềm ( Erwinia carotovora ), bệnh thối nâu ( Pseudomonas castaneae )
I.4- SỰ CẦN THIẾT TIẾN HÀNH ðỀ TÀI:
Hoa lan là một loài hoa ñẹp có giá trị kinh tế cao, hiện ñang có thị trường tiêu thụ mạnh trong nước cũng như xuất khẩu Một số giống hoa có thể trồng
ñược trong ñiều kiện nhiệt ñới ẩm của TP Hồ Chí Minh như: Dendrobium,
Mokara, Phalaenopsis, Cattleyas, Vanda, Oncidium… ðây là nhóm hoa có giá trị kinh tế cao, tỷ lệ các hộ trồng lan ñược phân bố ñều ở Củ Chi, Hóc Môn,
Bình chánh, Gò vấp Trong ñó lan cắt cành thuộc nhóm Mokara và Dendrobium
ñược các hộ trồng nhiều và có tỷ suất lợi nhuận khá cao mặc dù ñầu tư ban ñầu
cao, nhất là phần ñầu tư cây giống
- Về giống hoa lan: hầu hết các giống hoa lan có chất lượng tốt chúng ta
ñều phải nhập từ Thái Lan… Hiện nay các cơ sở nhân giống lan bằng phương
pháp cấy mô ñược thành lập ở Thành phố ñều sản xuất ở quy mô nhỏ: Viện Sinh học Nhiệt ñới, Khoa Sinh Học ( ðại Học KHTN ), Công ty Phong lan xuất khẩu
… nên lượng cây giống không ñủ cung cấp cho người trồng Chính vì vậy giá cây giống còn cao, như cây giống hoa lan Mokara từ 40.000 – 45.000 ñ/cây Nếu
ñầu tư 1.000 cây ban ñầu cho quy mô một hộ trồng thì cần phải bỏ ra là
40.000.000 ñồng, chưa tính ñến chi phí nhà lưới Do ñó việc giảm giá thành cây giống ñể cung cấp cho người sản xuất, mở rộng diện tích ñang rất bức xúc
- Khoa học kỹ thuật: Hầu hết các nghiên cứu về quy trình trồng, chăm sóc, phòng trừ sâu bệnh cho các loại hoa lan không nhiều, hầu hết là các quy trình ñược xây dựng trên tài liệu của nước ngoài và dựa vào kinh nghiệm thực
tế Các tài liệu này ñược các nhà vườn, các nghệ nhân, các công ty biên soạn Cho ñến nay, chưa có một cơ quan nghiên cứu nào ñứng ra ñảm trách việc nghiên cứu, chọn tạo, nhân giống các loại Hiện nay, chỉ có Viện Sinh học Nhiệt
ñới, Khoa Sinh học ( ðại học Khoa học tự nhiên ) có thực hiện một số nghiên
cứu chủ yếu tập trung vào phương pháp nhân giống invitro cho các loại hoa lan
Chương trình mục tiêu phát triển hoa, cây kiểng, cá cảnh của Thành phố giai ñoạn 2004 - 2010 ñã ñược UBND Thành phố phê duyệt theo Quyết ñịnh số 718/Qð-UB ngày 25/2/2004 Trong ñó, hoa lan là một trong những lọai hoa chủ lực ñược chú trọng phát triển do có giá trị kinh tế cao và thị trường lớn Mục tiêu phải ñạt ñến năm 2010 là mở rộng diện tích trồng hoa lan lên 200 ha Tại thời
ñểm năm 2003, diện tích hoa lan của Thành phố chỉ mới ñạt 23 ha, qua năm
2005 ñã phát triển và mở rộng ñược gần 50 ha ðến cuối năm 2007, theo số liệu báo cáo của Sở Nông nghiệp và PTNT, diện tích trồng hoa lan của Thành phố mới chỉ ñạt 76 ha, như vậy vẫn còn chậm theo kế họach ñề ra
Trong Chương trình mục tiêu phát triển hoa, cây kiểng có ñề ra nội dung các chương trình nghiên cứu, dự án cụ thể tại mục 2: “ Nghiên cứu, nhập nội, khảo nghiệm, nhân nhanh các giống lan phục vụ sản xuất ”
Trang 18Do ñó, việc triển khai nhanh chóng ñề tài “Nghiên cứu ứng dụng một
số biện pháp kỹ thuật mới ñể phát triển mô hình sản xuất hai nhóm hoa lan ( Mokara, Dendrobium ) ’’ sẽ ñáp ứng ñược các yêu cầu ñã nêu trên
CHƯƠNG II NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
II.1.- Nội dung 1: ðiều tra về hiện trạng sản xuất, tiêu thụ hoa lan tại
TP Hồ Chí Minh:
- ðiều tra chủng loại, thành phần cơ cấu các giống hoa lan ñang ñược trồng ở Thành phố Khả năng cung ứng giống hoa lan Quy mô và hiệu quả sản xuất của hộ, ñánh giá trình ñộ canh tác Khảo sát hệ thống tiêu thụ hoa lan của Thành phố
- Quy mô ñiều tra: 200 hộ trồng, 20 cơ sở, 50 cửa hàng
Thời gian thực hiện: 6 tháng từ tháng 6/2005 – 12/2005
ðịa ñiểm thực hiện: Các quận huyện: Củ Chi, Hóc Môn, Bình Chánh,
quận 12, 9, Thủ ðức, Bình Tân, Gò Vấp Ngoài ra, có ñiều tra thêm một số hộ
nằm rải rác ở các quận khác như: quận 2, Bình Thạnh, …
Phương pháp nghiên cứu:
- ðối với các hộ trồng hoa: tiến hành phỏng vấn trực tiếp theo mẫu phiếu
ñiều tra Sau ñó tổng hợp, phân lọai theo yêu cầu phân tích kết quả thu ñược
- ðối với các cơ sở nhân giống hoa lan: gửi mẫu phiếu ñiều tra trước cho
cơ sở tự ñiền vào Sau ñó ñến phỏng vấn trực tiếp ñể bổ sung các thông tin cần thiết
- ðối với các cửa hàng kinh doanh hoa: tiến hành phỏng vấn trực tiếp cửa hàng theo mẫu phiếu ñiều tra
- Ghi chú: Các biểu mẫu phiếu ñiều tra ñược ghi trong phần Phụ lục
II.2- Nội dung 2:
Khảo nghiệm so sánh ñánh giá một số giống hoa lan thuộc hai nhóm
Dendrobium và nhóm Mokara
Mục tiêu: Trên cơ sở một số giống hoa lan thuộc hai nhóm hiện ñang
ñược trồng tại Thành phố ( phát triển tốt, ñược ưa chuộng ) và một số giống mới
nhập nội ñể khảo nghiệm so sánh chọn ra giống có ñặc tính phù hợp
II.2.1- ðối với nhóm Dendrobium:
* Thời gian thực hiện: 12 tháng
- ðợt 1: từ tháng 08/2005 – 8/2006
- ðợt 2: Từ tháng 4/2007 – 4/2008
* Quy mô thực hiện:
- ðợt 1: gồm 10 giống như sau:
1- Den Burana Gold
2- Den Compactum-Bootabu
3- Den Airy Peach 583
Trang 194- Den Tanida Stripe 542
5- Den Sairung
6- Den Tanida Red
7- Den Burana SunShine Blue
8- Den Similar to Sakda Gold
9- Den Snowy-Burana White
10- Den Burana Sharming (Madam Vipa )
- ðợt 2: gồm 10 giống như sau:
1- Den Cherry Red
2- Den Burana Jade x Violet
3- Den Sampo Queen
4- Den Burana Jade x Bertachong
5- Den Cherry Red x Red 1
6- Den Bermess x Den Thailand
7- Den Yellow Banana
8- Den KB-White
9- Den Jack Hawaii
10- Den King Dragon 1
Cây giống: ñưa vào khảo nghiệm nhập từ Thái lan về, cây ñã ñược 06
tháng tuổi sau khi ra vườn ươm ( có 2 giả hành )- Cây giống có kích cỡ 15 – 20 cm/chồi tùy theo lọai giống ñể ñảm bảo tính ñồng ñều của thí nghiệm Trước khi trồng ñược xử lý thuốc trừ bệnh
- Chậu trồng ñược sử dụng giá thể: than củi + xơ dừa
+ ðịa ñiểm thí nghiệm: vườn lan cơ sở Hải Tiên - ấp Canh Lý, xã Nhuận
ðức, huyện Củ Chi, TP Hồ Chí Minh Vườn lan có giàn lưới loại che 60% ánh
sáng, cao 4 m, có hệ thống tưới tự ñộng theo kỹ thuật của Netafilm - Ixrael Tổng diện tích vườn: 5.000 m2
* Phương pháp bố trí thí nghiệm:
Bố trí theo khối ñầy ñủ, ngẫu nhiên (RCBD) với 3 lần lặp lại Mỗi lần lặp lại là 10 chậu
Số lượng chậu thí nghiệm:
10 giống x 10 chậu/lặp lại x 3 lần x 2 bộ giống = 600 chậu
* Các chỉ tiêu theo dõi:
Tốc ñộ tăng trưởng, ñẻ chồi; Thời gian ra hoa; Chiều dài phát hoa; Số lượng hoa/phát hoa; Số lượng phát hoa/năm/chậu; Tình hình sâu bệnh
* Quy trình kỹ thuật chăm sóc, bón phân:
- Quy trình kỹ thuật chăm sóc theo quy trình sau, ñảm bảo tính ñồng ñều cho các công thức: Phun lần lượt các lọai phân bón lá sau ñây: NPK 30-10-10
Rong biển K-Humate
Pha phân với nước: phân bột ( vô cơ) pha nồng ñộ 1g/1 lít nước, phân dạng lỏng ( hữu cơ ) pha với nồng ñộ 1ml / 1 lít nước Các loại phân bón phun luân phiên theo thứ tự mỗi tuần phun 2 lần, sáng sớm hoặc chiều mát
Trang 20Thuốc BVTV phun vào chiều tối, phun ñịnh kỳ 7 ngày/ lần, phun liên tiếp
3 lần, ngưng 30 ngày phun lại Sử dụng: Carbendazim, Mancozeb, Abamectin, Sherzol
Trước khi phun phân, thuốc BVTV tưới nước cho cây trong toàn thí nghiệm ñể làm sạch phần muối khoáng còn lại và làm ướt các rễ cho việc chuẩn
bị bón phân, thuốc BVTV mới
II.2.2- ðối với nhóm Mokara:
Tiến hành trên 2 bộ giống
* Bộ giống 1: gồm 10 giống ( Theo ñề cương thí nghiệm ):
1- M Chark Wan Orange
2- M Chao Praya Gold ( có kiểm tra và chỉnh sửa lại tên giống )
Cùng với việc tiến hành khảo nghiệm bộ giống Mokara tại xã Phước hiệp,
Củ chi, năm 2006, chúng tôi có khảo nghiệm bổ sung bộ giống khác gồm 5 giống Mokara ( từ nguồn kinh phí khác ) bao gồm:
1- M Boonchoo Gold
2- M Five Friendship Gold
3- M Full Moon
4- M Pink Spot
5- M Thailan Sun Spot
- Thời gian theo dõi: 07/2006 – 02/2008 ( 18 tháng )
* Vật liệu: Hom giống ñược nhập nội từ Thái lan Chiều cao trung bình
từ 25 – 40cm tùy theo lọai giống Trước khi trồng ñược xử lý thuốc trừ bệnh Alliete bằng cách nhúng tòan bộ hom giống ngập trong thùng chứa dung dịch thuốc Sau ñó treo ngược hom giống ñể khô ráo, hôm sau ñem trồng ra luống
- ðịa ñiểm khảo nghiệm:
+ Bộ giống 1: Vườn lan ông Nguyễn Văn Lanh, ấp Mũi côn, xã Phước Hiệp - Củ Chi Diện tích vườn 1.500 m2, chủ yếu ñược trồng nhóm giống Mokara Nhà lưới cao 3,6 m, sử dụng lưới có ñộ che ánh sáng là 50% Chế ñộ tưới hàng ngày bằng máy bơm tay có sử dụng vòi phun
+ Bộ giống 2: Vườn lan của Trung tâm Công nghệ Sinh học: ñộ cao 3,6
m Sử dụng lưới có ñộ che ánh sáng là 50% Chế ñộ tưới hàng ngày bằng máy bơm tay có sử dụng vòi phun
* Phương pháp bố trí thí nghiệm:
Trang 21+ Các công thức thí nghiệm ñược bố trí theo khối ñầy ñủ, hòan tòan ngẫu
nhiên ( RCBD )với 3 lần lặp lại; ( Sơ ñồ bố trí ở phần Phụ lục )
+ Số lượng giống cho mỗi giống: 99 cây/giống Như vậy 01 ô thí nghiệm
là 33 cây/ô ( lặp lại );
+ Diện tích luống trồng có quy cách 1,2 m x 10 m Xung quanh luống
ñược xây cao 03 hàng gạch ống có ñể khỏang hở nhỏ cách 1,5 – 2 m ñể dễ thóat
nước Mỗi luống trồng ñược bố trí 03 ô thí nghiệm với 3 giống khác nhau Như vậy quy cách 01 ô thí nghiệm 1,2 m x 3,3 m
* Cách trồng:
+ Các hom giống ñược trồng thành 04 hàng dọc theo luống với khỏang cách là ñầu lá giữa 02 cây liên tiếp chạm vào nhau Cây ñược cột chặt vào cây tre tầm vông ñược uốn thẳng bằng dây ñiện thọai lọai nhỏ có vỏ nhựa bọc Luống trồng ñược phủ một lớp giá thể vỏ ñậu phộng dày 15 – 20 cm ñã ñược phơi khô Trong quá trình trồng sẽ bổ sung thêm vỏ ñậu phộng
+ Thời gian 3 tháng ñầu tòan bộ luống trồng ñược che mát thêm một lớp lưới ( lọai che 50% ánh sáng )
+ Hàng ngày, tưới nước vào buổi sáng kết thúc trước 9 giờ và buổi chiều vào lúc 4 – 5 giờ chiều Vào thời ñiểm mùa mưa, tùy theo thời tiết có thể giảm bớt số lần tưới
* Cách bón phân và chăm sóc: ñược ghi chi tiết ở phần Phụ lục
* Nước tưới: Chất lượng nước tưới cho hoa lan thí nghiệm ñược theo dõi bằng lấy mẫu và ño chỉ tiêu pH nước hàng tháng Kết quả ñược ghi ở phần Phụ lục
* Các chỉ tiêu theo dõi:
Tốc ñộ tăng trưởng; Thời gian ra hoa; Chiều dài phát hoa; Số lượng hoa/phát hoa; Số lượng phát hoa/năm/cây; Tình hình sâu bệnh
III.2.3- Nghiên cứu bổ sung: Nghiên cứu cải tiến phương pháp nhân giống hoa lan Mokara từ hom
Thí nghiệm ñược tiến hành trên 2 giống: Mokara – Luen Berger Gold ( 2 năm tuổi ) và giống M ðỏ mới ( 3 năm tuổi ) trong năm 2007 với các công thức sau ñây:
1- Công thức 1 - ðối chứng - phun lần lượt NPK 20-20-20 31-11-11
6-30-30 phân cá
2- Công thức 2 – Phun lần lượt NPK 31-11-11 31-11-11 31-11-11
20-20-20
3- Công thức 3 – Phun lần lượt NPK 31-11-11 Rong biển + Tera Sorb
(acid amin ) NPK 31-11-11 Rong biển + Tera Sorb ( acid amin )
Các lọai phân bón lá ñược phun vào thời ñiểm trước khi cắt ñọt 1 tháng
Trang 22- Chiều cao chồi ( cm )
- Số chồi đạt tiêu chuẩn
II.3- Nội dung 3:
Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật nâng cao năng suất và chất lượng cành hoa của 2 nhĩm Dendrobium và Mokara
* Mục tiêu:
Xây dựng quy trình bĩn phân thích hợp và nâng cao chất lượng cành hoa cho 2 nhĩm lan Mokara và Dendrobium
II.3.1- ðối với nhĩm Dendrobium:
Xác định quy trình bĩn phân thích hợp, giá thể thích hợp để nâng cao năng suất và chất lượng cành hoa
Tiến hành 7 thí nghiệm cho 2 phần: Giá thể và phân bĩn
Trong đĩ: Giá thể: 2 thí nghiệm; Phân bĩn: 5 thí nghiệm
a- Thí nghiệm xác định tỷ lệ phối trộn giá thể
- Thí nghiệm 1: từ tháng 08/2005- 08/2006, gồm 3 cơng thức:
+ CT 1: 100% than củi ( ðối chứng)
+ CT2 : 50% than củi + 50% vỏ dừa chặt khúc
+ CT3 : 50% than củi + 40% vỏ dừa chặt khúc + 10% đá bọt bazan
- Thí nghiệm 2: từ tháng 08/2006 – 8/2007
+ CT 1: 100% than củi ( ðối chứng )
+ CT 2: 50% than củi + 40% vỏ dừa chặt khúc + 10% đá bọt bazan
+ CT 3: 50% than củi + 40% vỏ dừa chặt khúc + 5% đá bọt bazan + 5% than trấu
* Quy mơ thí nghiệm:
- Giống lan: sử dụng giống lan Den Sonia ở giai đoạn cây con 6 tháng tuổi nhập từ Thái lan, cĩ 2 giả hành
* Phương pháp bố trí thí nghiệm:
+ Các cơng thức thí nghiệm được bố trí theo khối đầy đủ, hịan tịan ngẫu nhiên ( RCBD ) với 3 lần lặp lại; Mỗi lần lặp lại là 10 chậu
+ Tổng số chậu/ thí nghiệm: 3 CT x 3 lặp lại x 10 chậu/lần = 90 chậu
* Quy trình bón phân và chăm sóc:
- Lần lượt phun các lọai phân bĩn như sau: NPK 30-10-10 Rong biển
K-Humate
- Pha phân với nước: phân bột ( Vơ cơ) pha nồng độ 1g/1lít nước, phân dạng lỏng ( Hữu cơ ) pha với nồng độ 1ml / 1lít nước Các loại phân bĩn phun luân phiên theo thứ tự mỗi tuần phun 2 lần, sáng sớm hoặc chiều mát
- Thuốc BVTV phun vào chiều tối, phun định kỳ 7 ngày/ lần, phun liên tiếp 3 lần, ngưng 30 ngày phun lại Sử dụng: Carbendazim, Mancozeb, Abamectin, Sherzol,
* Các chỉ tiêu theo dõi:
Tốc độ tăng trưởng chồi mới của các giả hành; Số lượng giả hành
Trang 23
b- Xác ựịnh quy trình bón phân phù hợp cho Dendrobium:
Trong nội dung nghiên cứu này ựã tiến hành 05 thắ nghiệm
* Thắ nghiệm 3: đánh giá ảnh hưởng của phân bón ựến tốc ựộ sinh
trưởng của lan Dendrobium
- Gồm 5 công thức thắ nghiệm
+ CT 1: Phun nước lã ( đối chứng)
+ CT 2: Phun phân bón lá NPK 30-10-10
+ CT 3: Phun phân bón lá Vitamin B1
+ CT 4: Phun phân bón lá JumpStart (Hữu cơ)
+ CT 5: Phun phân bón lá Fish Emulsion (Hữu cơ)
- Quy mô thắ nghiệm:
+ Cây giống sử dụng: Den Compactum-Bootabu 7 tháng tuổi sau khi ra vườn ươm ( có 2 giả hành )
- Thời gian thực hiện: từ tháng 08/2005- 08/2006
- Phương pháp bố trắ thắ nghiệm:
Thắ nghiệm ựược bố trắ theo khối ngẫu nhiên (RCBD) với 3 lần lặp lại (3 Rep), mỗi lần lặp lại 5 chậu:
2 vườn x 5 công thức x 5 chậu /công thức x 3 lần = 150chậu
- Thắ nghiệm ựược thực hiện tại 02 Vườn lan:
+ Vườn lan cơ sở Hải Tiên tại ấp Canh Lý, xã Nhuận đức, Củ Chi
+ Vườn lan của công ty TNHH Xuân Sơn tại ấp 3, xã Xuân Thới Sơn, Huyện Hóc Môn
- Chỉ tiêu theo dõi: Tốc ựộ tăng trưởng chiều cao của giả hành và sự gia tăng các giả hành
* Thắ nghiệm 4: Ảnh hưởng của phân bón ựến năng suất & chất lượng hoa
lan Dendrobium
- Gồm 5 công thức thắ nghiệm:
+ CT 1: Phun nước lã ( đC )
+ CT 2: Phun NPK 6-30-30 (Grow More)
+ CT 3: Phun NPK 10-60-10 (Grow More)
+ CT 4: Phun NPK 0-38-19 (HT-ORCHID.04)
+ CT 5: Phun K-Humate
- Quy mô thắ nghiệm:
+ Cây giống: Dendrobium 15 tháng tuổi sau khi ra vườn ươm ( có 4 giả hành, chiều cao trung bình 45 - 50 cm)
- Thời gian thực hiện: từ tháng 08/2005- 08/2006
- Phương pháp bố trắ thắ nghiệm:
Thắ nghiệm ựược bố trắ theo khối ngẫu nhiên (RCBD) với 3 lần lặp lại (3 Rep), mỗi lần lặp lại 5 chậu:
2 vườn x 5 công thức x 5 chậu /công thức x 3 lần = 150 chậu
- địa ựiểm thắ nghiệm tại 02 vườn lan:
+ Vườn lan cơ sở Hải Tiên tại ấp Canh Lý, xã Nhuận đức, Củ Chi
+ Vườn lan công ty TNHH Xuân Sơn -ấp 3, xã Xuân Thới Sơn, Hóc Môn
- Chỉ tiêu theo dõi: + Số hoa/ phát hoa
Trang 24+ Số phát hoa/ chậu
+ Chiều dài phát hoa ( cm )
* Thí nghiệm 5: Ảnh hưởng hỗ tương giữa phân bón gốc và phân bón lá
ñến năng suất & chất lượng hoa lan Dendrobium ( cho giai ñoạn tăng trưởng và
ra hoa )
- Gồm 5 công thức thí nghiệm
+ CT 1: Phun nước lã + Phân HT-11 bón rễ (ðC)
+ CT 2: Phun NPK 6-30-30 (Grow More)
+ CT 3: Phun NPK 6-30-30 (Grow More) + Phân HT-11 bón rễ
+ CT 4: Phun NPK 0-38-19 (HT-ORCHID.04)
+ CT 5: Phun NPK 0-38-19 (HT-ORCHID.04) + Phân HT-11 bón rễ
- Quy mô thí nghiệm:
+ Cây giống: Dendrobium 15 tháng tuổi sau khi ra vườn ươm (có 4 giả hành, chiều cao trung bình 45-50 cm)
- Thời gian thực hiện: từ tháng 08/2006- 08/2007
- Phương pháp bố trí thí nghiệm:
Thí nghiệm ñược bố trí theo khối ngẫu nhiên (RCBD) với 3 lần lặp lại, mỗi lần lặp lại 05 chậu:
5 công thức x 05 chậu /công thức x 3 lần = 75 chậu
- ðịa ñiểm thí nghiệm ñược thực hiện tại 02 vườn lan:
+ Vườn lan cơ sở Hải Tiên tại ấp Canh Lý, xã Nhuận ðức, Củ Chi
+ Vườn lan công ty TNHH Xuân Sơn -ấp 3, xã Xuân Thới Sơn, Hóc Môn
- Chỉ tiêu theo dõi:
+ Số hoa/ phát hoa
+ Số phát hoa/ chậu
+ Chiều dài phát hoa ( cm ); Tỷ lệ hình thành phát hoa
* Thí nghiệm 06: Ảnh hưởng của quy trình bón phân tổng hợp ñến năng
suất và chất lượng của hoa lan Dendrobium
ðể có cơ sở vững chắc cho việc xây dựng quy trình kỹ thuật bón phân ñồng bộ cho lan Dendrobium trong giai ñoạn ra hoa, ñề tài tiến hành khảo
nghiệm ñể ñánh giá hiệu lực nông học và hiệu qủa kinh tế của từng quy trình Gồm 2 thí nghiệm nhỏ:
+ CT 5: Quy trình sử dụng 50% VC + 50% HC: NPK 30-10-10; 6-30-30 luân phiên với Jump Start và K-Humate
Ghi chú: Tất cả các công thức ñều ñược bón rễ bằng phân HT-11
Trang 25Các loại phân bón phun lần lượt theo thứ tự ghi trên công thức, mỗi tuần
phun 2 lần, mỗi lần là 1 lọai phân Phun sáng sớm hoặc chiều mát Pha phân với
nước: phân bột (VC) pha nồng ñộ 1g/ 1lít nước, phân dạng lỏng ( HC) pha với
nồng ñộ 1ml/ 1lít nước
Thuốc BVTV phun vào chiều tối, phun ñịnh kỳ 7 ngày/ lần, phun liên tiếp
3 lần, ngưng 30 ngày phun lại Sử dụng: Carbendazim, Mancozeb, Abamectin,
Sherzol,
- Quy mô thí nghiệm:
Cây giống: Dendrobium 15 tháng tuổi sau khi ra vườn ươm (có 4 giả
hành, chiều cao trung bình 45 - 50 cm)
- Thời gian thực hiện: từ tháng 05/2006 ñến 05/2007
- Phương pháp bố trí thí nghiệm:
Thí nghiệm ñược bố trí theo khối ngẫu nhiên (RCBD) với 3 lần lặp lại,
mỗi lần lặp lại 05 chậu:
5 công thức x 05 chậu /công thức x 3 lần = 75 chậu
- ðịa ñiểm thí nghiệm ñược thực hiện tại :
+ Vườn lan cơ sở Hải Tiên tại ấp Canh Lý, xã Nhuận ðức, Củ Chi
- Chỉ tiêu theo dõi:
+ CT 1: Phun nước lã ( ðối chứng )
+ CT 2: Phun theo QT sử dụng 100% phân VC
( phun lần lượt NPK 30-10-10 NPK 30-10-10 KNO3 )
+ CT 3: Phun theo QT sử dụng 50% phân VC + 50% phân HC:
( phun lần lượt NPK 30-10-10 Vitamin B1 KNO3 Rong biển )
+ CT 4: Phun theo QT sử dụng 100% phân HC
( Phun lần lượt Rong biển K-Humate Vitamin B1 )
+ CT 5: Phun theo QT luân phiên sử dụng 50% VC + 50% HC
( Phun lần lượt NPK 30-10-10 Vitamin B1 NPK 12-0-40-Ca
Rong biển )
Ghi chú:
Mỗi tuần phân bón ñược phun 2 lần, mỗi lần 1 lọai phân Phun sáng sớm
hoặc chiều mát Pha phân với nước: phân bột (VC) pha nồng ñộ 1g/ 1lít nước,
phân dạng lỏng ( HC) pha với nồng ñộ 1ml/ 1lít nước
- Thời gian thực hiện: từ tháng 04/2007- 04/2008
- Quy mô thí nghiệm:
Cây giống: Dendrobium 15 tháng tuổi sau khi ra vườn ươm (có 4 giả
hành, chiều cao trung bình 45-50 cm)
- Phương pháp bố trí thí nghiệm:
Thí nghiệm ñược bố trí theo khối ngẫu nhiên (RCBD) với 3 lần lặp lại,
mỗi lần lặp lại 10 chậu:
Trang 265 công thức x 10 chậu / lặp lại x 3 lần = 150 chậu
- ðịa ñiểm thí nghiệm: ñược thực hiện tại Vườn lan cơ sở Hải Tiên tại ấp Canh Lý, xã Nhuận ðức, Củ Chi
- Chỉ tiêu theo dõi:
+ Ngày ra hoa ñầu tiên
+ Số hoa/ phát hoa
+ Chiều dài phát hoa
+ Số phát hoa/ giả hành
+ Số phát hoa/10 chậu
+ Số giả hành tăng/ chậu/ năm
+ Hiệu quả kinh tế
II.3.2- ðối với nhóm Mokara:
Thực hiện 02 thí nghiệm:
* Nội dung TN 1: Xác ñịnh quy trình bón phân phù hợp ñể nâng cao
năng suất và chất lượng cành hoa
- Quy mô thí nghiệm:
+ 2 giống – M Luen Berger Gold và M Chark Wan Orange;
+ Các cây giống ñược nhập nội từ Thái Lan ðược xử lý hom giống bằng thuốc trừ bệnh trước khi trồng
- Thời gian thực hiện:
+ Giống số 1: M Luen Berger Gold: 06/2005 – 06/2007 ( 24 tháng ) + Giống số 2: M Chark Wan Orange: 6/2006 – 03/2008 ( 21 tháng )
- Các công thức thí nghiệm áp dụng như sau:
- CT 1: Phân bón lá ( sử dụng theo giai ñoạn sinh trưởng ) - ðối chứng
- CT 2: Phân bón lá + phân chậm tan NPK 14-14-14 ( Controlled release fertilizer ) rải gốc
- CT 3: Phân bón lá + phân hữu cơ dạng viên ( Dynamic Lifter ) rải gốc
- CT 4: Phân bón lá + ( phân chậm tan + phân hữu cơ dạng viên ) rải gốc
* Phân bón sử dụng:
- Bộ phân bón lá dùng cho hoa lan Grow More ( Công Ty ðạt Nông ) ñã
có trong Danh mục phân bón của Bộ Nông Nghiệp – PTNT Bao gồm: NPK 31 – 11 – 11, 20-20-20, 10-60-10, 6-30-30 Nồng ñộ phun: 2g/lít nước
• ðịa ñiểm: tại vườn lan ông Nguyễn Văn Lanh, ấp Mũi côn, xã Phước Hiệp -
Củ Chi Diện tích vườn 1.500 m2, chủ yếu ñược trồng nhóm giống Mokara
• Phương pháp bố trí thí nghiệm:
- Các công thức thí nghiệm ñược bố trí theo khối ñầy ñủ, hòan tòan ngẫu nhiên ( RCBD ) với 3 lần lặp lại;
Trang 27- Số lượng giống cho 01 ô thí nghiệm là 33 cây/ô ( lặp lại );
- Diện tích luống trồng có quy cách 1,2 m x 10 m Xung quanh luống
ñược xây cao 03 hàng gạch ống có ñể khỏang hở nhỏ cách 1,5 – 2 m ñể dễ thóat
nước Mỗi luống trồng ñược bố trí 03 ô thí nghiệm Như vậy quy cách 01 ô thí nghiệm 1,2 m x 3,3 m Số hàng trồng trên 1 luống là 04 hàng, cây ñược trồng dọc theo chiều dài của luống Giá thể sử dụng: vỏ ñậu phộng khô với chiều dày phủ luống là 15 – 20 cm Sơ ñồ bố trí thí nghiệm ñược trình bày trong phần Phụ lục
• Chỉ tiêu theo dõi:
- Tỷ lệ sống (%)
- Tăng trưởng chiều cao ( cm/tháng )
- Số lá tăng/tháng
- Khả năng ra hoa ( thời ñiểm ra hoa ñầu tiên, số phát hoa/3 tháng )
Các chỉ tiêu ño ñếm ñược tiến hành trên 10 cây/ô thí nghiệm
• Quy trình sử dụng phân bón cho thí nghiệm: ghi trong phần Phụ lục
* Nội dung TN 2: Hiệu lực sử dụng một số lọai phân bón lá ñối với hoa
lan cắt cành Mokara
- Giống sử dụng: M ðỏ mới ñã trồng ñược 2,5 tuổi, ñang ra hoa ñều
- Các công thức thí nghiệm:
+ CT 1: Phun bộ phân bón lá Grow More ( ðối chứng )
+ CT 2: Bộ phân bón lá Grow More + Bổ sung phân bón lá HQ 101
+ CT 3: Bộ phân bón lá Grow More + Bổ sung phân bón lá Rong biển
- Thời gian thực hiện: 6 tháng từ tháng 06/2007 – 12/2007
- Chỉ tiêu theo dõi:
+ Số lượng phát hoa
+ Chiều dài phát hoa
+ Tình hình sinh trưởng
II.4- Nội dung 4:
Xác ñịnh một số thành phần bệnh hại và xây dựng biện pháp phòng trừ cho 2 nhóm lan Mokara và Dendrobium
Mục tiêu: ðịnh danh một số bệnh hại chủ yếu và ñưa ra biện pháp phòng
trừ hiệu quả cho 2 nhóm lan Mokara và Dendrobium
Trang 28II.4.1- Khảo sát và ñịnh danh bệnh hại
* Phương pháp ñiều tra khảo sát:
- Theo tài liệu “ Phương pháp nghiên cứu Bảo vệ thực vật, 1997 - 2000” - Viện Bảo vệ thực vật - tập 1 và 2 – Nhà xuất bản Nông nghiệp
- Các vườn khảo sát là những vườn trồng lan có hai nhóm Dendrobium và Mokara là chủ yếu với quy mô > 1.000 m2 ðiạ ñiểm tại Củ Chi, Hóc Môn, quận 12 và một số vườn thuộc Trảng Bàng – Tây Ninh
- Tập trung chủ yếu cho ñối tượng bệnh hại trên hai nhóm hoa lan Mokara
và Dendrobium ðối với bệnh hại ghi nhận triệu chứng bị bệnh, thời gian phát sinh và bộ phận bị gây hại Tiến hành lấy mẫu và bảo quản theo quy ñịnh gửi về
bộ phận giám ñịnh bệnh Ngòai ra, ñối với nhóm Dendrobium có khảo sát thêm các ñối tựơng côn trùng gây hại
* Thời gian tiến hành:
Từ tháng 06/2005 – 06/2006 tất cả các tháng trong mùa mưa và mùa khô
* ðịa ñiểm: các vườn trồng lan ở Củ Chi, Hóc Môn, Bình Tân và có khảo sát thêm một số vườn thuộc Trảng bàng – Tây Ninh
II.4.2- Thử nghiệm một số loại thuốc BVTV trừ một số lọai bệnh hại chủ yếu
1- ðối với nhóm Dendrobium
- Gồm 2 thí nghiệm trừ bệnh ñốm vàng do loài nấm Cercospora sp gây
ra trên Dendrobium
- Thí nghiệm 1: từ tháng 6/2005 – 6/2006
- Cây giống: Cây 13 tháng tuổi ( có 4 giả hành, chiều cao trung bình 45 –
50 cm Giống sử dụng: Den Honey ( Trắng phớt hồng )
- Công thức thí nghiệm :
+ CT 1: Phun nước lã ( ðối chứng )
+ CT 2: Phun thuốc HT-ORCHID-B1 (nồng ñộ 2g / lít nước )
+ CT 3: Phun thuốc VP-20 ( nồng ñộ 0,5%)
* Ghi chú:
- HT-ORCHID-B1 - tên thương mại là OLICID-9DD ( họat chất chính là Chitosan & Oligoglucosamine) ñã có trong danh mục thuốc BVTV
- VP-20 - tên thương mại Exin 4,5 HP ( họat chất chính là Salicylic Acid)
ñã có trong danh mục thuốc BVTV
5 chậu x 3 CT x 3 lần lặp lại x 2 giống = 90 chậu
Trang 29- Thí nghiệm ñược thực hiện tại Vườn lan cơ sở Hải Tiên tại ấp Canh Lý,
xã Nhuận ðức, Củ Chi
* Phân bón: Theo quy trình ñảm bảo tính ñồng ñều cho các công thức Lần lượt
phun các lọai phân như sau: NPK 20-20-20 Rong biển K-Humate
Pha phân với nước: phân bột (VC) pha nồng ñộ 1g/1l nước, phân dạng
lõng (HC) pha với nồng ñộ 1ml / 1l nước Các loại phân bón xịt luân phiên theo
thứ tự mỗi tuần xịt 2 lần, sáng sớm hoặc chiều mát
* Chỉ tiêu theo dõi :
- Tỷ lệ bệnh ( TLB ) và chỉ số bệnh (CSB)
- Theo dõi mức ñộ bệnh trước phun và sau khi phun là 4 ngày, 8 ngày và
1 tháng/ lần
* Thí nghiệm 2: Từ tháng 03/2007 – 3/2008
- Giống thí nghiệm: Den Sonia 16 tháng tuổi sau khi ra vườn ươm ( có
4-5 giả hành, chiều cao trung bình từ 44-5-4-50 cm)
- Công thức thí nghiệm:
+ CT 1: Phun nước lã (ð/C)
+ CT 2: Phun Olicide- 9DD
+ CT 3: Phun HT- 9AA ( Norshield 86.2 WG)
+ CT 4: Phun luân phiên Olicide -9DD + HT-9AA
* Ghi chú: HT-9AA ( Norshield 86.2 WG) là chế phẩm ñã có trong danh mục
thuốc BVTV
* Phương pháp bố trí thí nghiệm: giống như thí nghiệm 1
2- ðối với nhóm Mokara
- Gồm 3 thí nghiệm trên 3 lọai bệnh
- ðịa ñiểm: xã Phước Hiệp và Tân An Hội, Củ Chi, TP.HCM
- Thời gian: từ tháng 9/2007 ñến tháng 04/2008
- Phương pháp bố trí thí nghiệm:
+ Thử nghiệm trên diện rộng, không lập lại
+ Quy mô: mỗi ô khảo nghiệm từ 80 - 100 cây lan Mokara Cứ mỗi loại
bệnh hại chọn một vườn khảo nghiệm
+ ðối tượng dịch hại: Trên cơ sở kết quả khảo sát tình hình bệnh hại trên
các vườn hoa lan Mokara ðề tài ñã chọn ra 3 loại bệnh hại chủ yếu do các tác
nhân: Bệnh khô ñầu lá do Colletotrichum sp., bệnh ñốm lá do Cercospora sp ;
và bệnh thối nhũn vi khuẩn do Erwinia sp gây ra
+ Cách chọn: Lấy mẫu lan bị bệnh về phòng thí nghiệm phân tích giám
ñịnh và phân lập tác nhân gây hại (do Trạm Kiểm dịch thực vật TP.HCM thực
hiện) Mỗi loại bệnh hại ñược khảo nghiệm phải vào thời ñiểm phát triển mạnh
Chọn các triệu chứng gây hại do các tác nhân trên, sau ñó tiến hành chọn các
lọai thuốc BVTV ñưa vào phun trên cây lan theo ñúng yêu cầu của khảo
nghiệm
* Công thức khảo nghiệm:
1- ðối với bệnh Khô ñầu lá do Colletotrichum sp
- CT 1- Phun Aliette 80WP
- CT 2- Phun Ridomil Gold 68 WP
Trang 30- CT 3- ðối chứng không phun ( phun nước lã )
2- ðối với bệnh ðốm lá do Cercospora sp.,
- CT 1- Phun Mancozeb
- CT 2- Phun Carbendazim 500 FL
- CT 3- Mancozeb + Carbendazimi0 FL
- CT 4- ðối chứng không phun ( phun nước lã )
* Ghi chú: Thuốc Mancozeb với tên thương mại là Dipomate 80WP
3- ðối với bệnh thối nhũn do Erwinia sp
+ Phun ướt ñẫm và ñều cả 2 mặt lá
+ Lượng nước và thiết bị phun thuốc: 500-600l/ha bằng bình bơm tay ñeo vai
* Chỉ tiêu theo dõi và phương pháp quan sát
- Theo dõi vào các thời ñiểm trước mỗi lần phun thuốc và 7, 14, 21 ngày sau lần phun thuốc cuối
Với: N: Tổng số lá (hoa, giả hành) ñiều tra
n: Số lá (hoa, giả hành) bị bệnh với cấp tương ứng từ 1 - 5
- Tính toán hiệu lực của thuốc theo công thức Abbott
Trang 31• Thời gian thực hiện 3 tháng
• ðịa ñiểm: Phòng thí nghiệm Viện KHKT NN Miền Nam
• Quy mô thí nghiệm:
- Vật liệu thí nghiệm: Các cành hoa của 2 nhóm Mokara và Dendrobium thu hoạch từ các thí nghiệm thuộc nội dung 2 và 3 Chiều dài cành hoa Dendrobium 45 – 50 cm; số hoa/cành: 8 – 10 hoa Chiều dài cành hoa Mokara
50 – 55 cm; số hoa/cành: 8 – 10 hoa
- Các công thức thí nghiệm cho cành hoa Dendrobium:
+ CT 1: Ngâm trong nước (ðC-1)
+ CT 2: Ngâm trong dung dịch SPRING (ðC-2)
+ CT 3: Ngâm dung dịch (10g Sucrose + 0,5g KCl + 0,03g Al2(S04)3 + CT 4: Ngâm dung dịch (15g Sucrose + 0,5g KCl + 0,03g Al2(S04)3 + CT 5: Ngâm dung dịch (20g Sucrose + 0,5g KCl + 0,03g Al2(S04)3 + CT 6: Ngâm dung dịch (10g Sucrose + 0,5g KCl + 0,06g Al2(S04)3 + CT 7: Ngâm dung dịch (15g Sucrose + 0,5g KCl + 0,06g Al2(S04)3 + CT 8: Ngâm dung dịch (20g Sucrose + 0,5g KCl + 0,06g Al2(S04)3
- Các công thức thí nghiệm cho cành hoa Mokara:
Trên cơ sổ kế thừa kết quả thí nghiệm trên cành hoa Dendrobium, chúng tôi rút gọn số công thức thí nghiệm, chỉ còn 3 công thức ñối với cành hoa Mokara
+ CT 1: Ngâm trong nước (ðC-1)
+ CT 2: Ngâm trong dung dịch SPRING (ðC-2)
+ CT 3: Ngâm dung dịch (15g Sucrose + 0,5g KCl + 0,03g Al2(S04)3
Ghi chú: Dung dịch SPRING là dung dịch của công ty Hasfarm (Hà Lan)
chuyên ñể bảo quản hoa
Sucrose; KCl và Al2(S04)3 là những hóa chất ñã ñược nghiên cứu bảo
quản cho hoa Hồng và hoa Cẩm Chướng và các nồng ñộ thí nghiệm ñược kế thừa từ các kết qủa nghiên cứu trước
- Phương pháp thực hiện: Thí nghiệm ñược lặp lại 3 lần, mỗi lần lặp ñược theo dõi trên 10 cành hoa, ñược ngâm trong các dung dịch thí nghiệm ñã pha theo nồng ñộ quy ñịnh
- Chỉ tiêu theo dõi:
Trang 32+ ðộ nhớt gốc cành hoa (ngày xuất hiện nhớt)
+ Ngày bắt ñầu héo hoa ñầu tiên
+ Ngày rụng hoa ñầu tiên
+ Số hoa rụng
II.6- Nội dung 6:
Xây dựng mô hình trình diễn kết hợp với huấn luyện, chuyển giao kỹ thuật cho sản xuất
- Thực hiện 4 mô hình, quy mô tối thiểu 500 m2/mô hình lan Mokara, hoặc 1.500 - 2.000 chậu/mô hình lan Dendrobium
- Hình thức thực hiện: phối hợp với hộ có vườn lan ñể tiến hành
- Tổ chức huấn luyện nông dân theo từng giai ñoạn: cây con ñến khi ra hoa Khoảng 3 tháng tổ chức huấn luyện/ñợt
II.7- Nội dung 7: Bước ñầu hỗ trợ việc tổ chức và hình thành hệ thống tiêu thụ sản phẩm hoa lan
+ Tổ chức cuộc họp ñể thống nhất phương thức thu mua, tiêu thụ
II.8- Nội dung 8- Tổng hợp, ñề xuất giải pháp phát triển sản xuất lan cắt cành tại TP Hồ Chí Minh
- ðề xuất quy trình kỹ thuật canh tác nhóm hoa lan Dendrobium
- ðề xuất quy trình kỹ thuật canh tác nhóm hoa lan Mokara
- Trên cơ sở kết quả nghiên cứu:
+ ðiều tra khảo sát tính hình sản xuất hoa lan ở Thành phố
+ Kết quả áp dụng các biện pháp kỹ thuật mới: giống, phân bón, thuốc BVTV, kỹ thuật canh tác
+ ðịnh hướng phát triển hoa lan trên ñịa bàn Thành phố ñến năm 2010 và những năm tiếp theo
Tổng hợp, phân tích và ñề xuất các giải pháp phát triển hoa lan cắt cành tại Thành phố Hồ Chí Minh
Ghi chú:
Nội dung nghiên cứu số 7 có trong ñề cương nghiên cứu và ñã ñược Hội
ñồng khoa học xét duyệt ñề cương ñề tài thông qua Tuy nhiên khi xem xét cấp
kinh phí thực hiện ñề tài, ý kiến của nhóm thẩm ñịnh kinh phí ( Sở Khoa học – Công nghệ, Sở Tài Chính, Sở Kế họach ðầu tư ) ñã không ñồng ý cấp kinh phí cho mục này
Trang 33II.9- Xử lý số liệu
Tất cả các số liệu trong các thí nghiệm ñược xử lý thống kê bằng Chương trình MSTAT C ( ðại học Michigan – Hoa kỳ )
CHƯƠNG III: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
III.1- ðiều tra hiện trạng sản xuất, tiêu thụ hoa lan tại TP HCM
* Mục tiêu:
Nắm ñược hiện trạng về chủng loại, thành phần và cơ cấu các giống hoa lan ñang ñược trồng tại Thành phố Nắm ñược khả năng cung ứng giống hoa lan
và tình hình tiêu thụ hoa lan, ñặc biệt là nhóm lan Dendrobium và Mokara
III.1.1- Diện tích và quy mô sản xuất:
Qua kết quả ñiều tra năm 2005 cho thấy, diện tích trồng hoa lan ở huyện
Củ Chi chiếm tỷ lệ cao nhất trong tất cả các quận huyện ( 31,3% ) với 77 hộ trồng Tiếp theo là huyện Hóc Môn – 24,5% với 28 hộ ñược ñiều tra Quận Bình Tân có diện tích 27.400 m2 nhưng số hộ ñiều tra chỉ có 7 hộ
Bảng số 1: Diện tích trồng hoa lan các lọai tại TP Hồ Chí Minh ( tính ñến cuối năm 2005 )
tra
Diện tích – m2
Tỷ lệ DT (%)
DT bình quân – m2/hộ
Trang 34Trong ñó, Củ Chi có tỷ lệ các hộ mới trồng hoa lan vào năm 2003 - 2004 khá cao khi mà Chương trình phát triển hoa, cây kiểng TP Hồ Chí Minh ñến năm 2010 ñược Ủy Ban nhân dân Thành phố phê duyệt Chứng tỏ Chương trình bước ñầu ñã có tính thuyết phục và khuyến khích người dân mạnh dan ñầu tư, chuyển ñổi cơ cấu cây trồng ðặc biệt có khá nhiều hộ là người dân từ nội thành
ra mua ñất, ñầu tư lập vườn Hầu nhết các hộ này ñầu từ với diện tích khá lớn tối thiểu cũng từ 1.500 – 2.000 m2 trở lên Hơn nữa, ñiều kiện về ñất ñai và nguồn nước của huyện Củ Chi rất thích hợp với việc ñầu tư lập vườn hoa lan
Các quận huyện còn lại như Bình Chánh, Bình Tân chủ yếu là các hộ ñã
ñầu tư trồng hoa lan trước ñây tối thiểu 5 – 7 năm Số hộ ñầu tư trồng mới
không nhiều
Bảng số 2: Quy mô diện tích theo số hộ trồng hoa lan ñược ñiều tra
Tuy nhiên ñánh giá chung về quy mô diện tích vườn lan của các hộ ñược
ñiều tra cho thấy, có ñến 67,5% số hộ có diện tích vườn dưới 1.000 m2 Với quy
mô này mặc dù có sản phẩm hoa hàng hóa ( dạng cắt cành hoặc bán chậu ) nhưng thu nhập không cao, bình quân từ 3 – 4 triệu ñồng/tháng
Bảng số 3: Tình hình sử dụng giống hoa lan trong các hộ ñược ñiều tra:
STT Số lượng giống trồng Số hộ Tỷ lệ (%) Ghi chú
Trang 35STT Nhóm giống Số lượng ( cây ) Tỷ lệ (%) Ghi chú
* Ghi chú: Nếu tắnh theo diện tắch thì nhóm Mokara có tỷ lệ cao nhất
Qua kết quả ựiều tra cho thấy ( Bảng 3, 4 ), tỷ lệ các vườn sử dụng 1 Ờ 2 nhóm giống chiếm ựa số ( nhóm Dendrobium hoặc nhóm giống Mokara Ầ ), tương ựương với 39,7 và 41,6% trong tổng số các vườn trồng Trong ựó tỷ lệ cây giống hoa lan nhóm Dendrobium ựược trồng nhiều nhất Ờ 56,9%, tiếp theo là nhóm Mokara - tỷ lệ 23,1% đây là 02 nhóm hoa lan dễ trồng, cho hoa liên tục
quanh năm và ựều là nhóm cho hoa dạng cắt cành Tuy nhiên, nếu tắnh quy ra
diện tắch sử dụng thì nhóm hoa lan Mokara sẽ có diện tắch gieo trồng cao hơn
cả so với nhóm Dendrobium
Các nhóm khác như Vanda, Phalaenopsis, Cattleya ựều là những nhóm có giá trị cao hơn cả về cây giống cũng như sản phẩm hoa chậu Tuy nhiên ựòi hỏi
kỹ thuật chăm sóc, bón phân, kỹ thuật xử lý ra hoa khó vì vậy chỉ có các hộ ựã
có kinh nghiệm lâu năm về trồng các nhóm giống này mới có thể ựầu tư chăm sóc ựược
đặc biệt, trong vài năm trở lại ựây ựể ựáp ứng nhu cầu thưởng thức ựa
dạng, một số nhà vườn cũng ựã sưu tầm và ựưa vào nuôi trồng một số lọai hoa lan có nguồn gốc từ rừng tiêu biểu: Ngọc ựiểm, Thủy tiên ( vàng, trắng, mỡ gà
Ầ), Kim ựiệp, Long nhãn Ầ Các lọai hoa lan này nếu ra hoa vào dịp Tết nguyên ựán có giá trị thương mại rất cao và ựược người tiêu dùng ưa chuộng
III.1.2- Sản xuất và cung cấp cây giống hoa lan
Số liệu ựiều tra trong bảng số 5 cho thấy, khả năng sản xuất cây giống hoa lan bằng phương pháp nhân giống in vitro của các ựơn vị và doanh nghiệp trên
ựịa bàn Thành phố là khá lớn Tuy nhiên, nhu cầu tiêu thụ của nhóm cây giống
này cùng với chất lượng thực tế cây giống in vitro chưa ựáp ứng yêu cầu cho sản xuất Lượng cây giống nhập khẩu về còn khá lớn, như từ Thái lan ( Dendrobium, Mokara, Vanda ) đài loan ( Phalaenopsis )Ầ
Trang 36Bảng số 5: Khả năng sản xuất cây giống hoa lan invitro tại TP HCM
( Số liệu ñiều tra năm 2005 )
Tên ñơn vị Lượng cây giống
4 Viện Sinh học Nhiệt ñới 1000000
5 Viện KHKTNN Miền Nam - chưa có ñơn ñặt hàng
Trang 37Nhà vườn trồng
lan Mokara, Dendrobium
Người thu gom
hoa lan
Các cửa hàng bán
hoa lẻ
III.1.3- Tình hình tiêu thụ hoa lan và hiệu quả sản xuất:
Kết quả ựiều tra 47 cửa hàng kinh doanh hoa ựược tiến hành tại các quận nội thành như: quận 1, quận 3, 5, 10, Tân Bình, Phú Nhuận, Gò vấp cho thấy các chủng loại hoa ựược kinh doanh khá phong phú Trong ựó chủ yếu là các loại hoa cao cấp, hoa lan có giá trị kinh doanh cao Tại hầu hết các cửa hàng ( 36 trong số 47 cửa hàng ựiều tra ) ựều có sự hiện diện của hoa hồng là loại hoa thông dụng ựược mua nhiều nhất do giá cả vừa phải và hợp với thị hiếu người tiêu dùng Tiếp ựến là nhóm hoa cẩm chướng các loại và hoa lyly, hoa tu lắp
đây là những giống hoa nhập nội nhưng ựã ựược trồng thành công ở đà Lạt Ờ
Lâm đồng và ựược cung cấp về thị trường Thành phố Loại hoa này giá cả thường cao hơn hoa hồng, ựược tiêu thụ với số lượng thấp hơn nhưng cũng là một nhóm ựược chú ý
Tại các cửa hàng bán hoa, lọai hoa lan cắt cành ựược tiêu thụ nhiều chủ yếu là Dendrobium và Mokara ựược cung cấp chủ yếu từ các nhà vườn tại Thành phố Hồ Chắ Minh và một phần từ Tây Ninh, đồng Nai đáng chú ý là có một số cửa hàng nhập hoa lan cắt cành vào những dịp lễ, Tết từ Thái Lan về kinh doanh dưới dạng bán lẻ và bán sỉ
Hệ thống tiêu thụ và thị trường hoa lan cắt cành TP Hồ Chắ Minh
- Có thể bán hoa lan tại vườn
- Giao hoa tại nhà người thu gom
- Giá bán ắt biến ựộng
- Ngòai ra, có bán lẻ cho người tiêu dùng
- Thu mua tại vườn hoặc nhận tại nhà
- Giao cho hệ thống cửa hàng bán lẻ
- Giá bán dao ựộng theo thị trường
- Số lượng thu mua có lúc không ổn ựịnh
- Giá bán dao ựộng theo thị trường, nhất là dịp lễ, Tết
Tại các cửa hàng bán hoa lan dạng cây giống và lan chậu thì chủng lọai cây rất phong phú: Mokara, Vanda, Dendrobium, Phalaenopsis, Oncidium, Cattleya, lan rừng các lọai Thông thường các lọai cây giống mới nhập nội ựược giới thiệu từ các cửa hàng này với phương thức bán sỉ và bán lẻ Từ các lọai cây con cấy mô, cây dạng chậu, dạng cây hom rời kết hợp với các lọai vật tư phục vụ ngành trồng lan: giá thể, phân bón, thuốc BVTV, chậu trồng, móc treo, lưới cheẦ
Trang 38* Qua kết quả ựiều tra hệ thống thu mua hoa lan cắt cành Mokara, Dendrobium tại Thành phố cho thấy:
+ đã hình thành hệ thống những người thu mua hoa lan cắt cành, góp phần giải quyết ựầu ra ổn ựịnh cho người trồng vườn, ựặc biệt là các nhà vườn mới còn chưa có nhiều kinh nghiệm
+ Giá cả thu mua tùy thuộc vào chủng lọai hoa, màu sắc và chất lượng cành hoa của vườn Tuy nhiên, giá bán của nhà vườn ắt dao ựộng do người thu gom chủ ựộng áp giá mua, mặc dù có sự hút hàng vào các thời ựiểm lễ, Tết
+ Các nhà vườn càng xa Trung tâm Thành phố thì việc bán hoa gặp khó khăn hơn, ựặc biệt là nhà vườn thời gian ựầu có số lượng hoa cung cấp thấp nên người thu mua khó ựến tận vườn ựể cắt
+ Khi cần có số lượng lớn cành hoa phục vụ cho công tác xuất khẩu thì hầu như không ựáp ứng ựược Hơn nữa, tại Thành phố, chưa có doanh nghiệp nào ựứng ra việc tổ chức thu mua hoa lan cắt cành phục vụ công tác xuất khẩu Doanh nghiệp hoa lan Nguyên Thanh ( Gò vấp ) cũng ựã có ý tưởng tổ chức lọai hình này nhưng cho ựến nay vẫn chưa thực hiện ựược mặc dù ựã có một số ựơn
ựặt hàng từ nước ngòai
+ Với thị trường tiêu thụ nội ựịa tại Thành phố: nhu cầu tiêu thụ hoa lan cắt cành vẫn còn cao, sản phẩm hoa lan của nhà vườn vẫn ựược tiêu thụ ổn ựịnh, mặc dù giá cả không cao như những năm trước ( năm 2002 Ờ 2003 )
Bảng số 6: Doanh thu bình quân của một số vườn trồng lan ( 1 ha )
lượng (cây )
đơn
giá (ự/cây)
Số cành, chậu/
cây/năm
Hệ số thu (%)
TS cành, chậu /năm
ự/cành,
chậu
thu triệu/ha/ năm
Cắt cành 120.000 8.000 4 80 384.000 2.500 960 Chậu 100.000 8.000 1,0 80 120.000 20.000 2.400
Trang 39Trên cơ sở kết quả ñiều tra năm 2005, cuối năm 2007 chúng tôi tiến hành khảo sát nhanh một số vườn trồng hoa lan mới phát sinh năm 2006 – 2007 Số lượng vườn mới ñiều tra tập trung tại huyện Củ Chi với số lượng là 20 hộ Kết quả cho thấy như sau:
Bảng số 7: Kết quả ñiều tra một số vườn hoa lan mới trồng ở Củ Chi, năm
+ Nhóm Dendrobium 2 10 - Chủ yếu Dendrobium
Dendrobium và 1 số giống khác
thuật trồng hoa lan
Các lớp của khuyến nông
và Hội hoa lan,…
Xu hướng gần ñây, năm 2006 – 2007, các nhà vườn trồng mới hoa lan ñầu
tư chủ yếu cho nhóm hoa Mokara, chiếm tới 80%, sau ñó là Dendrobium và một
tỷ lệ nhỏ nhóm hoa khác Diện tích một vườn có quy mô > 1.000 m2 cũng chiếm tới 70% Qua trao ñổi với các chủ vườn có diện tích < 1.000 m2, ñều nhận thức
ñược rằng phải ñầu tư lớn thì mới hiệu quả nhưng do hạn chế về vốn và cây
giống nên chưa mở rộng vườn ngay ñược Tuy nhiên, tất cả các hộ này ñều dự kiến trong vòng 1 – 2 năm tới khi bắt ñầu có nguồn thu từ vườn sẽ mở rộng diện tích trồng
Trang 40Trong số hộ mới lập vườn có tới 65% ñược tham dự các huấn luyện ngắn hạn về kỹ thuật trồng hoa lan như các lớp do Trạm Khuyến Nông, Trường Bonsai Thanh Tâm, ðại học Khoa học Tự nhiên mở Các hộ không tham dự tập huấn nhưng cũng có người hứơng dẫn, ñỡ ñầu hoặc ñã tự ñi học hỏi, tham quan các vườn ñã trồng cùng với hướng dẫn của nhà cung cấp giống hoa lan
III.1.5- Khả năng phát triển và nhu cầu ñầu tư vốn cho phát triển hoa lan ở TP Hồ Chí Minh
Dựa trên Chương trình phát triển hoa cây kiểng của Thành phố ñến năm
2010, chúng tôi ñề xuất một số phương án phát triển diện tích hoa lan như sau:
- Phương án 1: 200 ha ñã ñược ñưa vào chỉ tiêu của Chương trình ( ñược duyệt năm 2004 )
- Phương án 2: 400 ha là dự kiến tăng thêm khi Chương trình chuyển dịch
cơ cấu kinh tế ( năm 2006 ) vơi việc giảm nhanh diện tích ñất lúa ðây là phương án ñề xuất mới
Bảng số 8: Phương án 1 ñạt 200 ha hoa lan vào năm 2010
Dendrobium
ha ( 25% )
Khác - ha (%)
Mokara - ha ( 50%)
Dendrobium
ha ( 25% )
Khác - ha (%)
* Tính tóan giá thành ñầu tư cho 1.000 m2 trồng hoa lan:
- Chi phí cho nhà lưới: 30.000.000 ñ – 40.000.000 ñ( giá tối thiểu - tính vật tư các lọai và cả công xây dựng ) - thời ñiểm năm 2005
- Giống Mokara: 4.000 cây x 45.000 ñ = 180.000.000 ñ