1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án Âm nhạc lớp Mẫu giáo lớn

68 15K 19
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 68
Dung lượng 343 KB

Nội dung

Mục đích yêu cầu: - Trẻ nhớ được tên bài hát là: "Yêu Hà Nội" của nhạc sĩ Bảo Trọng, nhớ được vận động, hát thuộc chính xác bài hát, hát nhịp nhàng theo nhạc.. Về nội dung thì nói về cá

Trang 1

GIÁO ÁN ÂM NHẠC

Dạy hát: Yêu Hà Nội

Nghe hát: Anh phi công ơi

Vận động theo nhạc: Múa minh họa

Trò chơi âm nhạc: Thỏ nghe hát nhảy vào chuồng

TIẾT 1

I Mục đích yêu cầu:

- Trẻ nhớ được tên bài hát là: "Yêu Hà Nội" của nhạc sĩ Bảo Trọng, nhớ

được vận động, hát thuộc chính xác bài hát, hát nhịp nhàng theo nhạc

- Trẻ nhớ được tên bài hát đã nghe "Anh phi công ơi" của nhạc sĩ Xuân

- Chơi trò chơi "Con lăng quăng"

- Cho trẻ xem tranh và hỏi:

- Các con nhìn xem cô có bức tranh

vẽ gì đây?

- À đây là bức tranh vẽ về Hồ

Gươm rất đẹp Ngoài ra ở Hà Nội còn

có rất nhiều cảnh đẹp nữa Vậy để có

thể biết thêm về Hà Nội cô mời các con

lắng nghe bài hát "Yêu Hà Nội" của

Trang 2

- Lần 1: hát + đàn.

- Lần 2: Cô hát + cử chỉ điệu bộ +

đàn

- Đàm thoại:

• Cô vừa hát cho các con nghe

bài gì? Của nhạc sĩ nào?

• Các con thấy bài hát này như

thế nào? (về nhịp điệu, về nội dung)

• Còn cô cô thấy nhịp điệu của

bài hát này nhanh, nhẹ nhàng, dạt dào

tình cảm Về nội dung thì nói về các

cháu thiếu nhi rất yêu Hà Nội và yêu cả

mẹ cha, yêu cô giáo, bạn bè, yêu cả mái

nhà thân thiết và các cháu lại được vào

trong lăng để thăm Bác Hồ, bé yêu Hồ

Gươm, yêu Sông Hồng, bé yêu hết tất

=> Lưu ý: Cô phải sửa sai cho trẻ về

cao độ, trường độ và lời bài nhạc

b VĐTN:

- Chia làm 4 tổ Theo các con thì để

bài hát này hay hơn, các con sẽ làm gì?

- À, để bài hát thêm sinh động, các

con có thể vỗ tay, múa nè Bây giờ mỗi

tổ các con tự nghĩ xem múa như thế nào

cho hay nè Sau đó cô sẽ mời từng tổ

lên biểu diễn điệu múa của mình nha

- Còn cô cô sẽ múa: Cô múa diễn

cảm theo nội dung của bài hát

=> Sau mỗi lần hát múa cô đều sửa

sai cho trẻ về cao độ, trường độ cũng

như các thế VĐ của bài hát

- Từng tổ lên múa theo điệu múa của từng tổ

- Trẻ chú ý cô

- Thưa cô đó là máy bay

- Người lái máy bay gọi là phi công

- "Anh phi công ơi" của nhạc sĩ Xuân Giao, chú phi công

- Vì bầu trời của anh phi công đẹp, có trăng, có cầu vồng

- Em bé mơ ước trở thành phi công

- Bác sĩ, phi công, công nhân

- Nhẹ nhàng, vui tươi

Trang 3

- Người lái máy bay gọi là gì?

- Cô cũng có một bài hát nói về anh

phi công bay lượn trên trời xanh Đó là

bài "Anh phi công ơi" của nhạc sĩ Xuân

Giao Các con cùng lắng nghe nha

- Lần 1: Cô hát diễn cảm + đàn

- Đàm thoại:

• Hỏi tên bài, tên nhân vật?

• Tại sao em bé thích bầu trời

của anh phi công?

• Em bé mơ ước gì?

• Còn các con, các con mơ ước

lớn lên mình sẽ làm gì?

• Anh phi công ngày bay lượn

trên trời như những chú chim, anh giữ

yên bầu trời

• Con thấy giai điệu bài hát này

- Cô giới thiệu tên trò chơi, cách

chơi, luật chơi, nhắc các bé chú ý lắng

nghe và thực hiện theo yêu cầu

- Cho bé chơi 4-5 lần Sau mỗi lần

chơi đều nhận xét, tuyên dương cháu

- Trẻ vận động nhịp nhàng theo nhạc, mạnh dạn lên biểu diễn

- Trẻ nhận ra được bài hát đã nghe (hát cùng cô nếu trẻ thuộc)

Trang 4

- Cho trẻ làm đội kèn tí hon.

- Cô đàn một đoạn của bài hát và

cho trẻ đoán tên giai điệu của bài hát đó

là gì?

- Hôm nay cô sẽ cùng các con sẽ

học thuộc để hát múa thật hay bài hát

- Thỏ nghe hát nhảy vào chuồng

- Cô hỏi lại trẻ cách chơi, luật chơi

- Cho trẻ chơi 4-5 lần, cô nhận xét

sau mỗi lần chơi

- Hỏi lại trẻ tên trò chơi

c Nghe hát:

- Cô xướng âm "la" cho trẻ đoán tên

giai điệu của bài hát đó là gì và của dân

ca nào?

- Lần 1: Cô hát + Đàn

=> Đàm thoại nội dung: Bài hát

này nói về một em bé nhìn thấy anh

phi công lái máy bay bay lượn trên bầu

trời và em cũng ước mơ sau này lớn lên

làm phi công lái máy bay như anh

- Lần 2: Cô mở máy + gõ phách tre

- Trẻ chơi

- Cô vừa đàn cho các con nghe bài hát

"Yêu Hà Nội" của nhạc sĩ Bảo Trọng

- Trẻ hát múa theo yêu cầu của cô

- Trẻ chơi

- Bài hát "Anh phi công ơi" của nhạc sĩ Xuân Giao

- Trẻ chú ý nghe cô hát

Trang 5

(trẻ có thể hát cùng cô).

3 Kết thúc:

- Nhận xét, tuyên dương

GIÁO ÁN ÂM NHẠC

Dạy hát: Ánh trăng hòa bình

Nghe hát: Lý chiều chiều

Vận động theo nhạc: Vỗ tay theo nhịp

Trò chơi âm nhạc: Thỏ nghe hát nhảy vào chuồng

TIẾT 1

I Mục đích yêu cầu:

- Trẻ nhớ được tên bài hát là "Ánh trăng hòa bình" của nhạc sĩ Hồ Bắc, nhớ

được vận động, hát thuộc chính xác bài hát, hát nhịp nhàng theo nhạc

- Trẻ nhớ được tên bài hát đã nghe "Lý chiều chiều" của làng điệu dân ca

Nam Bộ và hiểu được nội dung bài hát

II Chuẩn bị:

- Đàn máy băng casset

- Các loại nhạc cụ: Phách tre, trống lắc, gáo dừa

III Hướng dẫn:

1 Ổn định giới thiệu:

- Đọc bài thơ "Trăng sáng"

- Bài thơ trăng sáng nói về cái gì?

- Ánh trăng rất đẹp và chiếu sáng

khắp miền đất nước Cô cũng có một

bài hát nói về ánh trăng đó là bài "Ánh

trăng hòa bình" của nhạc sĩ Hồ Bắc các

con cùng lắng nghe nha

- Trẻ đọc thơ

-Nói về ánh trăng

Trang 6

• Cô vừa hát cho các con nghe

bài gì? Của nhạc sĩ nào?

• Các con thấy bài hát này như

thế nào? (về giai điệu, nội dung)

• Còn cô cô thấy giai điệu của

bài hát này vui tươi, dí dỏm Về nội

dung nói về ánh trăng tròn lướt sáng

qua ngọn tre vào những đêm trăng sáng

các bạn nhỏ ở khắp mọi miền đất nước

cùng nhau vui ca múa mừng ánh trăng

=> Lưu ý: Cô phải sửa sai cho trẻ về

cao độ, trường độ và lời bài nhạc

b VĐTN:

- Để bài hát thêm sinh động, cô mời

các con cùng vỗ tay theo nhịp

- Lần 1: Cả lớp + đàn

- Lần 2: Nhóm bạn trai + đàn

- Lần 3: Nhóm bạn trai + đàn

- Lần 4: Cá nhân + đàn

=> Sau mỗi lần hát múa cô sửa sai

cho trẻ về cao độ, trường độ cũng như

các thế VĐ của bài hát

c Nghe hát:

- Cô đọc thơ

" Chiều chiều ra đứng lầu tây

Thấy cô gánh nước tưới cây

ngô đồng"

- Đó là nội dung của bài hát " Lý

chiều chiều" của dân ca Nam Bộ Các

con cùng lắng nghe nha

Trang 7

• Các con thấy bài hát này thế

nào (về nhịp điệu, về nội dung)

• Bài hát này nói về một người

vào mỗi buổi chiều ra đứng ở lầu Tây

lúc nào cũng thấy 1 cô gái hai vai gánh

nước nặng mang về tưới cây ngô

Người đó cảm thấy rất thương cô nàng

vì cô gánh nặng nhưng không hề thay

đổi một lời và nhịp điệu của bài hát

- Cô giới thiệu tên trò chơi, cách

chơi, luật chơi, nhắc các bé chú ý lắng

nghe và thực hiện theo yêu cầu

- Cho bé chơi 4-5 lần Sau mỗi lần

chơi đều nhận xét, tuyên dương cháu

- Trẻ vận động nhịp nhàng theo nhạc, mạnh dạn lên biểu diễn

- Trẻ nhận ra được bài hát đã nghe (hát cùng cô nếu trẻ thuộc)

II Chuẩn bị:

- Như tiết 1

III Hướng dẫn:

Trang 8

Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ

1 Ổn định giới thiệu:

- Đọc bài thơ "Trăng ơi từ đâu đến"

- Cô đàn một đoạn của bài hát và

cho trẻ đoán tên giai điệu của bài hát là

- Cô chia 4 tổ Theo các con thì để

bài hát này hay hơn các con sẽ làm gì?

- À, để bài hát thêm sinh động, các

con có thể vỗ tay theo tiết tấu chậm, tiết

tấu phối hợp Bây giờ cô mời (2)

- Thỏ nghe hát nhảy vào chuồng

- Cô hỏi lại trẻ cách chơi, luật chơi

- Cho trẻ chơi 4-5 lần, cô nhận xét

sau mỗi lần chơi

- Hỏi lại trẻ tên trò chơi

c Nghe hát:

- Cô xướng âm "la" cho trẻ đoán tên

giai điệu của bài hát đó là gì và của dân

ca nào?

- Lần 1: Cô hát + Đàn

=> Đàm thoại nội dung: Bài hát này

nói về 1 người vào mỗi buổi chiều ra

đứng ở lầu Tây lúc nào cũng thấy một

- Trẻ đọc thơ

- Cô vừa đàn cho các con nghe bài hát

"Ánh trăng hòa bình" của nhạc sĩ Hồ Bắc

- Trẻ hát múa theo yêu cầu của cô

- Trẻ chơi

- Bài hát " Lý chiều chiều" của làn điệu dân ca Nam Bộ

- Trẻ chú ý nghe cô hát

Trang 9

cô gái hai vai gánh nước nặng mang về

tưới cây ngô Người đó cảm thấy rất

thương cô nàng vì cô gánh nặng nhưng

không hề than thở 1 lời và nhịp điệu bài

Trò chơi âm nhạc: Trò chơi sol-mi

Trang 10

1 Ổn định giới thiệu:

- Cô cùng trẻ đọc bài thơ "Chú bộ

đội hành quân trong mưa"

- Các con ơi cô và các con vừa đọc

xong bài thơ nói về ai vậy?

- À, đúng rồi nói về chú bộ đội Cô

cũng biết một bài hát nói về các em nhỏ

thiếu nhi rất yêu thương các chú bộ đội

Hôm nay cô sẽ dạy cho các con hát bài

hát "Cháu thương chú bộ đội" của nhạc

sĩ Hoàng Văn Yến

• Cô vừa hát cho các con nghe

bài gì? Của nhạc sĩ nào?

- Lần 2: Cô hát + cử chỉ điệu bộ +

đàn

- Bài hát này có nội dung là nói về

các bạn nhỏ rất yêu thương các chú bộ

đội nơi đảo xa vì các chú không ngại

khó, ngại khổ đã canh giữ nơi rừng sâu,

nơi biên giới

- Như vậy các con có thương chú bộ

đội không?

- Các con thương chú bộ đội thì các

con ngồi học ngoan, chú ý nghe cô dạy

hát và hát thuộc, hát hay bài hát để khi

mà các chú bộ đội đến lớp mình chơi

thì mình hát thật to, thật hay cho các

chú nghe nha

- Lần 3: Cô đánh nhịp cho trẻ hát

=> Cô lưu ý sửa sai những chỗ nào

trẻ hát chưa tốt về cao độ, trường độ và

sự ngưng nghỉ

b VĐTN:

- Để bài hát thêm phần hay hơn thì

các con phải kết hợp với phần múa nữa

- Lần 1: Cô múa mẫu cả bài + đàn

- Lần 2: Cô múa mẫu từng động tác

- Trẻ thích thú khi nghe cô hát

- Bài hát "Cháu thương chú bộ độ" của nhạc sĩ Hoàng Văn Yến

Trang 11

• "Cháu thương chú bộ đội":

Hai tay đan chéo vào lồng

ngực

• "Nơi rừng sâu biên giới":

Tay phải từ từ đưa lên cao

• "Cháu thương chú bộ đội":

Giống câu đầu

• "Canh giữ ngoài đảo xa":

Vừa nhảy vừa vỗ tay theo

nhịp

• "Cho chúng cháu ở nhà":

Tay phải đập vào lồng ngực

• "Vang trời xanh quê ta":

Vỗ tay theo nhịp liên tục

- Lần 3: Cô dạy trẻ múa

c TCÂN:

- Cô hỏi trẻ luật chơi, cách chơi

- Các con chú ý không chen lấn khi

chơi

- Cho trẻ chơi 2-3 lần, cô nhận xét

sau mỗi lần chơi

d Nghe hát:

- Lần 1: Cô hát cho trẻ nghe bài

"Màu áo chú bộ đội" của nhạc sĩ

Nguyễn Văn Tí + đàn

=> Cô vừa hát cho các con nghe bài

hát gì? Của nhạc sĩ nào?

- Bài hát này nói về màu áo của chú

bộ đội rất giống màu xanh của lá không

bao giờ phai mờ mà lúc nào cũng vẫn

- Cô vừa hát cho các con nghe bài hát

"Màu áo chú bộ đội" của nhạc sĩ Nguyễn Văn Tí

3 Kết thúc:

- Nhận xét, tuyên dương

TIẾT 2

I Mục đích yêu cầu:

Trang 12

- Trẻ trả lời được tên bài hát, tên nhạc sĩ, hát thuộc bài hát, hát đúng nhịp, đúng cao độ, trường độ của bài hát.

- Trẻ vận động minh họa theo nhạc tốt bài "Cháu thương chú bộ đội, mạnh dạn tự tin khi lên biểu diễn

- Trẻ có thể cùng với cô hát bài hát "Màu áo chú bộ đội"

- Cô và trẻ cùng chơi làm băng

nhạc: "đội kèn, đội trống, đội đàn"

- Cho trẻ nghe giai điệu của bài hát

"Cháu thương chú bộ đội" và cho trẻ

đoán tên bài hát

- Hôm nay cô sẽ dạy các con vừa

múa, vừa hát bài này nha

- Cho trẻ nhắc lại cách chơi, luật

chơi của trò chơi "sol - mi" thỏ đổi

lồng

- Cô cho một trẻ lên và cô hướng

dẫn trẻ điều khiển trò chơi hoặc hát một

bài hát khi có hiệu lệnh thì trẻ đổi lồng

- Cho trẻ chơi 3-4 lần, cô nhận xét

sau mỗi lần chơi

- Hỏi lại trẻ tên trò chơi

c Nghe hát:

- Trẻ chơi

- Bài hát có tựa đề là "Cháu thương chú

bộ đội" của nhạc sĩ Hoàng Văn Yến

- Trẻ chú ý nghe

- Mời một trẻ hát múa

- Cả lớp cùng hát múa với cô

- Trẻ hát múa theo yêu cầu của cô (cả lớp, nhóm bạn trai, nhóm bạn gái, cá nhân)

- Trẻ nhớ và nhắc lại cách chơi, luật chơi

- Một trẻ lên và điều khiển trò chơi một cách thuần thục

- Trẻ thích thú khi chơi

- Bài hát " Màu áo chú bộ đội" của nhạc

sĩ Nguyễn Văn Tí

- Áo chú bộ đội màu xanh

- Màu áo chú bộ đội giống màu xanh của lá cây

Trang 13

- Cô xướng âm "la" cho trẻ đoán tên

bài hát đó là gì? Của nhạc sĩ nào?

- Lần 1: Cô hát diễn cảm đúng cao

độ, trường độ bài hát + đàn

- Lần 2: Máy casset + vận động

minh họa

- Đàm thoại cùng với trẻ nội dung

bài hát "Màu áo chú bộ đội"

- Các con thấy áo chú bộ đội màu

gì?

- Thế màu áo chú bộ đội giống màu

xanh của cái gì?

- À, đúng rồi màu áo chú bộ đội có

mùa xanh giống màu xanh của lá không

bao giờ phai mờ mà lúc nào nó cũng

tươi xanh

3 Kết thúc:

- Nhận xét, tuyên dương

GIÁO ÁN ÂM NHẠC

Dạy hát: Cháu vẫn nhớ trường mầm non

Nghe hát: Em yêu trường em

Vận động theo nhạc: Vỗ tay theo tiết tấu nhanh

Trò chơi âm nhạc: Nghe nốt "đô" thỏ đổi lòng

TIẾT 1

I Mục đích yêu cầu:

- Trẻ nhớ được tên bài hát là "Cháu vẫn nhớ trường Mầm Non" của nhạc sĩ Hoàng Lân, nhớ được vận động, hát thuộc chính xác bài hát, hát nhịp nhàng theo nhạc

- Trẻ nhớ được tên bài hát đã nghe "Em yêu trường em" của nhạc sĩ Hoàng Vân

Trang 14

II Chuẩn bị:

- Đàn máy băng casset

- Các loại nhạc cụ: Phách tre, trống lắc, gáo dừa

• Cô vừa hát cho các con nghe

bài gì? Của nhạc sĩ nào?

• Các con thấy bài hát này như

thế nào? ( về giai điệu, về nội dung)

• Còn cô cô thấy giai điệu của

bài hát này vui, tình cảm Về nội dung

nói về một em bé khi ra trường mầm

non em rất nhớ, nhớ cỏ sân trường, nhớ

từng hàng cây, nhớ bàn ghế thân yêu,

nhớ cô giáo hiền đã dạy em lớn khôn

• Vậy các bé lớp mình có muốn

cùng với cô hát bài hát " Cháu vẫn nhớ

trường mầm non" không?

- Lần 3: Cô đánh nhịp cho trẻ hát

=> Lưu ý: cô phải sửa sai cho trẻ về

cao độ, trường độ và lời bài nhạc

b VĐTN:

- Để bài hát thêm sinh động cô mời

các con cùng vỗ tay theo tiết tấu nhanh

- Lần 1: Cả lớp + đàn

- Lần 2: Nhóm bạn trai + đàn

- Lần 3: Nhóm bạn gái + đàn

- Lần 4: Cá nhân + đàn

=> Sau mỗi lần hát và vận động cô

đều sửa sai cho trẻ về cao độ, trường độ

Trang 15

cũng như VĐ của bài hát

c Nghe hát:

- Các con thấy không, em bé rất yêu

trường, nhớ trường của em đã học Thế

các con thì sao, các con có yêu ngôi

trường, yêu cô giáo, yêu cô giáo, yêu

bạn bè và tất cả những gì có ở trường

không?

- Để có thể nhớ thêm về ngôi trường

thân yêu này Cô sẽ hát tặng các con bài

hát "Em yêu trường em" của nhạc sĩ

Hoàng Vân

- Lần 1: Cô hát + đàn

- Đàm thoại:

• Các con thấy bài hát này thế

nào? ( về nhịp điệu, về nội dung)

• Bài hát vui, nhịp nhàng, dạt

dào tình cảm Nội dung nói về tình cảm

của các bạn đối với ngôi trường đã

- Yêu cầu: trẻ nghe phân biệt các âm

thanh, nhận ra cao độ của âm 'đô' hoặc

'đố' để phản ứng chạy vào lồng

- Cách chơi: khi nghe đến âm 'đô'

hoặc 'đố' thì chạy vào lồng

- Lần 1: Cô xướng âm một đoạn

- Cho trẻ chơi 4-5 lần, sau mỗi lần

chơi đều nhận xét, tuyên dương cháu

nào đoán đúng

- Trẻ thích thú khi chơi

3 Kết thúc:

- Nhận xét, tuyên dương

Trang 16

TIẾT 2

I Mục đích yêu cầu:

- Trẻ trả lời được tên bài hát, tên nhạc sĩ, hát thuộc bài hát, hát đúng nhịp nhàng theo nhạc

- Trẻ vận động nhịp nhàng theo nhạc, mạnh dạn lên biểu diễn

- Trẻ nhận ra được bài hát đã nghe (hát cùng cô nếu trẻ thuộc)

- Đàm thoại về ngôi trường

- Cô đàn một đoạn của bài hát và cho

trẻ đoán tên giai điệu của bài hát là gì?

- Hôm nay cô sẽ cùng các con sẽ học

thuộc để hát và vận động thật hay bài hát

- Cô chia 4 tổ Theo các con thì để

bài hát này hay hơn, các con sẽ làm gì?

- À, để bài hát thêm sinh động, các

con có thể vỗ tay theo tiết tấu chậm, tiết

tấu phối hợp bây giờ cô mời(2)

- Cô vừa đàn cho các con nghe bài hát

"Cháu vẫn nhớ trường mầm non" của nhạc sĩ Hoàng Lân

- Trẻ hát và vận động theo yêu cầu của cô

- Theo cô vỗ tay theo phách, chậm, phối hợp

- Trẻ chơi

Trang 17

b TCÂN:

- Trò chơi "Nghe nốt 'đô' thỏ đổi

lồng"

- Trẻ nghe phân biệt các âm thanh,

nhận ra cao độ của âm 'đô' hoặc 'đố' để

phản ứng chạy vào lồng

- Cách chơi: khi nghe đến âm 'đô'

hoặc 'đố' thì chạy vào lồng

- Lần 1: Cô xướng âm một đoạn

- Cho trẻ chơi 4-5 lần, cô nhận xét

sau mỗi lần chơi, tuyên dương cháu nào

đoán đúng

c Nghe hát:

- Cô xướng âm "la" cho trẻ đoán giai

điệu của bài hát đó là gì? Của nhạc sĩ

nào?

- Lần 1: Cô hát + đàn

=> Đàm thoại nội dung: Bài hát nói

về tình cảm của các bạn với ngôi trường

Trang 18

Trò chơi âm nhạc: Chim gõ kiến.

TIẾT 1

I Mục đích yêu cầu:

- Trẻ nhớ được tên bài hát, biết hát, thuộc bài hát "Cho tôi đi làm mưa với" hát nhịp nhàng theo nhạc

- Trẻ nghe bài hát "Mưa rơi" thuộc dân ca Xá

- Trẻ hiểu được nội dung của bài hát được nghe

- " Nhiều giọt thi nhau

Rơi mau xuống đất

Không nhanh tay cất

Ước cả áo quần"

Đó là cái gì?

- À, đúng rồi đó là mưa Khi trời

mưa nếu chúng ta không nhanh tay cất

quần áo thì sẽ bị ước

- Khi mưa thì ai được xanh tốt, tắm

mát?

- Cô biết có một bài hát nói về mưa

của nhạc sĩ Hoàng Hà đó là bài "Cho tôi

đi làm mưa với"

• Cô vừa hát cho các con nghe

bài gì? Của nhạc sĩ nào?

• Cô đố các con bài hát này nói

- "Cho tôi đi làm mưa với" của nhạc sĩ Hoàng Hà

- Dạ nói về bạn muốn làm mưa

- Trẻ hát theo nhịp tay của cô (cả lớp,

tổ, nhóm, cá nhân)

Trang 19

về điều gì?

- Bài hát này nói về một em bé

muốn được làm mưa nên đã xin chị gió

để được làm mưa nhằm giúp cho cây

xanh lá, hoa lá được tốt tươi, giúp cho

đời không phí hoài rong chơi

- Lần 2: Cô hát + cử chỉ điệu bộ +

đàn

- Lần 3: Cô đánh nhịp cho trẻ hát

b VĐTN:

- Để hát hay bài hát "Cho tôi đi làm

mưa với" thì các con phải kết hợp với

vỗ đệm bằng trống lắc

- Lần 1: Cô hát + vỗ tay theo nhịp

- Lần 2: Cô hát + vỗ tay theo nhịp +

giải thích

- Các con xem cô bắt đầu vỗ vào từ

nào của bài hát nha

- Cho tôi đi làm mưa với

v v v

- À, đúng rồi cô bắt đầu vỗ vào từ

"Cho" và mở ra Sau đó cô vỗ và mở

đều cho đến cuối bài hát vào từ "chơi"

=> Cô hát + vỗ tay theo nhịp lại toàn

bộ bài hát

- Trẻ thực hiện theo yêu cầu của cô

=> Sau mỗi lần trẻ thực hiện thì cô

sửa sai

c Nghe hát:

- Chúng ta vừa hát bài hát nói về

mưa Vậy cô cũng sẽ hát một bài hát

nói về mưa cho các con nghe, đó là bài

"Mưa rơi" dân ca Xá, các con có thích

không?

- Lần 1: Cô hát + đàn

- Đàm thoại:

• Cô vừa hát cho các con nghe

bài hát gì? thuộc dân ca nào?

• Các con thấy bài hát này thế

nào (về nhịp điệu, về nội dung)

• Bài hát này nói về mưa rơi làm

cho cây thêm tốt tươi, trong xanh

- Nếu trẻ vỗ nhịp tốt có thể vỗ TTPH

- Cả lớp, tổ, nhóm, cá nhân (kết hợp nhạc cụ gõ)

- Bài hát "Mưa rơi" của dân ca Xá

- Bài hát này vui, hơi nhanh Nói về mưa rơi giúp cho cây xanh tốt

- Trẻ thích thú khi chơi

- Tiết tấu gì?

Trang 20

- Lần 2: Cô mở máy + múa minh

họa

d TCÂN:

- Trò chơi "Chim gõ kiến"

- Hôm nay có chim gõ kiến đến

thăm lớp mình Bây giờ mình cho chim

gõ kiến ăn nhé Các con chú ý xem

chim gõ kiến ăn theo kiểu tiết tấu nào

nha

- Luật chơi: Trẻ bịt mắt nghe bạn

mình gõ tiết tấu và phân biệt đó là loại

tiết tấu nào

- Lần 1: Cô hát + gõ đệm 1 kiểu tiết

Trang 21

Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ

- Cô đàn cho trẻ nghe1 đoạn bài hát

"Cho tôi đi làm mưa với" Sau đó cho

trẻ đoán tên bài hát

- Cô vừa đàn cho các con nghe bài

hát có tên là gì? Và tên nhạc sĩ sáng tác

của bài hát đó là ai?

- Lần 1: Cô hát + đàn

- Bài hát này nói về điều gì?

- Lần 2: Cô hát + vỗ tay theo nhịp

- Lần 3: trẻ hát và vận động theo

yêu cầu của cô

=> Sau mỗi lần hát và vận động cô

đều sửa sai

b TCÂN:"Chim gõ kiến"

- Cho trẻ nhắc lại luật chơi, cách

chơi

- Cho trẻ chơi 3-4 lần, cô nhận xét

sau mỗi lần chơi

c Nghe hát:

- Cô xướng âm "la" cho trẻ đoán tên

giai điệu của bài hát đó là gì và của dân

ca nào?

- Lần 1: Cô hát + Đàn

=> Đàm thoại nội dung: Bài hát này

nói về mưa rơi làm cho cây thêm tốt

tươi, trong xanh

- Lần 2: Cô mở máy + múa minh

họa

- Trẻ chơi

- Cô vừa đàn cho các con nghe bài hát

"Cho tôi đi làm mưa với" của nhạc sĩ Hoàng Hà

- Bài hát này nói về một em bé muốn được làm mưa nên đã xin chị gió để được làm mưa nhằm giúp cho cây xanh

lá, hoa lá được tốt tươi, giúp cho đời không phí hoài rong chơi

- Nâng cao yêu cầu, thay đổi hình thức hát + vỗ

Trang 22

Dạy hát: Con chuồn chuồn.

Nghe hát: Lý chiều chiều

Vận động theo nhạc: Vỗ tay theo tiết tấu chậm.Trò chơi âm nhạc: Trò chơi sol-mi

- Hôm nay cô thấy lớp mình chơi rất

là giỏi nè, cô sẽ dạy cho các con một

bài hát mới có tựa đề là "Con chuồn

chuồn" của nhạc sĩ Vũ Đình Lê

- Đúng rồi bài hát này nói về con

chuồn chuồn bay trong nắng sớm, bay

- Trẻ thích thú khi nghe cô hát

- Bài hát nói về con chuồn chuồn

- Trẻ hát theo nhịp tay của cô (cả lớp,

Trang 23

khắp sân trường và bay nhanh giống

như máy bay bay

- Lần 2: Cô hát + cử chỉ điệu bộ +

đàn

=> Cô lưu ý sửa sai những chỗ nào

trẻ hát chưa tốt về cao độ, trường độ và

ngưng Các con nhớ khi các con kết

hợp với bài hát không nên đếm Các

con biết vì sao không? => Vì nếu mình

đếm thì không hát lời của bài hát được

- Bây giờ lớp mình lắng nghe cô hát

và vỗ tay bắt đầu vào chữ gì nha!

- Lần 1: Cô hát + vỗ tay theo tiết tấu

chậm (không giải thích)

- Thế bạn nào biết cô bắt đầu vỗ tay

vào từ nào?

- À, đúng rồi cô bắt đầu vỗ tay vào

từ "con" và kết thúc bài hát cô mở tay

ra vào chữ gì?

- Lần 2: Cô hát + vỗ tay theo tiết tấu

chậm (giải thích)

- Đầu tiên cô vỗ vào từ "con" và kết

thúc bài cô mở tay ra vào từ "bay"

- Lần 3: Trẻ vỗ theo yêu cầu của cô

c TCÂN:

- Cô hỏi trẻ luật chơi, cách chơi

- Các con chú ý không chen lấn khi

chơi

- Cho trẻ chơi 2-3 lần, cô nhận xét

sau mỗi lần chơi

- Trẻ chú ý lắng nghe

- Cô bắt đầu vỗ vào từ "con"

- Kết thúc bài cô mở tay ra vào chữ

Trang 24

nghe? Thuộc dân ca nào?

- Lần 2: Cô hát + cử chỉ điệu bộ +

đàn

=> Hỏi trẻ nội dung của bài vừa

nghe?

- À, đúng rồi bài hát này nói về một

người vào mỗi buổi chiều ra đứng ở lầu

Tây lúc nào cũng thấy một cô gái hai

vai gánh nước nặng mang về tưới cây

ngô Người đó cảm thấy rất thương cô

nàng vì cô gánh nặng nhưng không hề

- Trẻ nhớ và trả lời được tên bài hát được nghe

- Giáo dục trẻ trật tự trong khi học, vận động tốt

- Cho trẻ chơi trò chơi "Con thỏ"

- Cho trẻ đoán bài hát qua giai điệu

2 Tiến hành:

a Dạy hát:

- Lần 1: Một trẻ hát + Đàn.

- Đàm thoại:

• Mỗi buổi sáng con chuồn

chuồn thức dậy bay ở đâu?

Trang 25

• Con chuồn chuồn bay trong

nắng sớm và bay lướt ở đâu?

• Rồi từng đàn đua nhau bay đi

đâu? Và lướt giống như gì nè?

- Lần 2: Cô cùng trẻ hát + Đàn

- Lần 3: Cô cho trẻ hát thuộc, diễn

cảm

b VĐTN:

- Trẻ hát + vỗ tay theo tiết tấu chậm

theo yêu cầu của cô

c TCÂN:

- Cho trẻ nhắc lại cách chơi, luật

chơi của trò chơi "sol - mi" thỏ đổi

lồng

- Cô cho một trẻ lên và cô hướng

dẫn trẻ điều khiển trò chơi hoặc hát một

bài hát khi có hiệu lệnh thì trẻ đổi lồng

- Cho trẻ chơi 3-4 lần, cô nhận xét

sau mỗi lần chơi

d Nghe hát:

- Cô đàn cho trẻ đoán tên giai điệu

của bài hát đó là gì? Của dân ca nào?

- Lần 1: Cô hát + đàn

- Bài hát này nói về điều gì?

- Lần 2: Cô hát + nhạc cụ gõ (gõ

theo tiết tấu phối hợp) + mở đàn

- Con chuồn chuồn bay trong nắng sớm

và bay lướt trong sân trường

- Rồi từng đàn đua nhau tới và lướt như tàu bay

- Lần 5: Cá nhân + giáo cụ âm nhạc

- Trẻ nhớ và nhắc lại cách chơi, luật chơi

- Một trẻ lên và điều khiển trò chơi một cách thuần thục

3 Kết thúc:

- Nhận xét, tuyên dương

Trang 26

- Đàn máy băng casset

- Các loại nhạc cụ: Phách tre, trống lắc, gáo dừa

III Hướng dẫn:

1 Ổn định giới thiệu:

- Chơi trò chơi "Tín hiệu"

- Thế các con chơi trò chơi khi có

hiệu lệnh đèn xanh thì sao? Đèn đỏ?

Đèn vàng?

- Như vậy khi có tín hiệu đèn xanh

thì được đi, nhưng các con đi bên nào

của lề đường?

- À đúng rồi đi bên tay phải của

mình và nhớ khi đi bộ phải đi sát lề

đường

- Cô cũng có một bài hát "Đường

em đi" hôm nay cô sẽ dạy cho các con

vừa hát, vừa vận động các con có thích

không?

- Trẻ chơi

- Đèn xanh thì đi, đèn đỏ thì dừng, đèn vàng thì đi chậm lại

- Dạ đi bên phải của lề đường

- Dạ thích

Trang 27

• Các con thấy bài hát này như

thế nào? (về nhịp điệu, về nội dung)

• Còn cô cô thấy nhịp điệu của

bài hát này vui tươi, dí dỏm Về nội

dung nói khi đi trên đường thì phải đi

phía bên phải đường

• Vậy các bé lớp mình có muốn

cùng với cô hát bài hát "Đường em đi"

không?

- Lần 3: Cô đánh nhịp cho trẻ hát

=> Lưu ý: Cô phải sửa sai cho trẻ về

cao độ, trường độ và lời bài nhạc

b VĐTN:

- Để bài hát thêm sinh động, các

con cùng chơi với cô (vận động theo ý

=> Sau mỗi lần chơi (hát) cô đều sửa

sai cho trẻ về cao độ, trường độ, sự

ngưng nghỉ

c.Nghe hát:

- Để thưởng cho các con cô sẽ hát

tặng các con bài "Ru em" của dân ca Xê

Đăng

- Lần 1: Cô hát + đàn

- Đàm thoại:

• Các con thấy bài hát này như

thế nào? (về giai điệu, về nội dung)

• Bài hát này nói về tình cảm

mẹ con, mẹ luôn luôn thức để ru con

ngủ, mặc dù bao nhiêu việc ngoài đồng

- Trẻ thích thú khi chơi

Trang 28

- Lần 2: Cô mở máy + biểu lộ qua

nét mặt

d TCÂN:

- Trò chơi " Giọng hát to, giọng hát

nhỏ"

- Cô giới thiệu tên trò chơi, cách

chơi, luật chơi, nhắc các bé chú ý lắng

nghe và thực hiện theo yêu cầu

- Trẻ vận động nhịp nhàng theo nhạc, mạnh dạn lên biểu diễn

- Trẻ nhận ra được bài hát đã nghe (hát cùng cô nếu trẻ thuộc)

- Cô đàn một đoạn của bài hát và

cho trẻ đoán tên giai điệu của bài hát đó

là gì?

- Hôm nay cô sẽ cùng các con sẽ

học thuộc để hát múa thật hay bài hát

này nhé

2 Tiến hành:

a Dạy hát + VĐTN:

- Trẻ vừa hát vừa chơi theo ý thích,

sự sáng tạo của trẻ Tuy nhiên có sự gợi

Trang 29

b TCÂN:

- Trò chơi "Giọng hát to, giọng hát

nhỏ"

- Cô giới thiệu tên trò chơi, cách

chơi, luật chơi, nhắc các bé lắng nghe

và thực hiện theô yêu cầu

- Cô đố các con câu thơ này trong

bài hát nào? Và của dân ca nào?

- Lần 1: Cô hát + Đàn

=> Đàm thoại nội dung: Bài hát này

nói về tình cảm mẹ con, mẹ luôn luôn

thức để ru con ngủ, mặc dù bao nhiêu

- Trẻ nhớ được tên bài hát là: "Em đi chơi thuyền" của nhạc sĩ Trần Kiết

Tường, nhớ được vận động, hát thuộc chính xác bài hát, hát nhịp nhàng theo

Trang 30

- Trẻ nhớ được tên bài hát đã nghe "Cò lả" của dân ca Bắc Bộ

II Chuẩn bị:

- Đàn máy băng casset

- Các loại nhạc cụ: Phách tre, trống lắc, gáo dừa

- Thế con vịt nó bơi được ở đâu?

- Ngoài con vịt bơi ở dưới nước còn

có cái gì bơi được dưới nước nữa?

- À, đúng rồi chiếc thuyền bơi được

dưới nước, cô cũng có một bài hát nói

về một em bé đi chơi thuyền đó là bài

"Em đi chơi thuyền" của nhạc sĩ Trần

Kiết Tường Hôm nay cô sẽ hát cho các

con nghe nha, các con có thích không?

• Cô vừa hát cho các con nghe

bài gì? Của nhạc sĩ nào?

• Các con thấy bài hát này như

thế nào? (về nhịp điệu, về nội dung)

• Còn cô cô thấy nhịp điệu của

bài hát này vui tươi, dí dỏm Về nội

dung nói về một em bé đi thảo cầm viên

chơi thuyền con vịt nó bơi rất là nhanh

Trang 31

cùng với cô hát bài hát "Em đi chơi

thuyền" không?

- Lần 3: Cô đánh nhịp cho trẻ hát

=> Lưu ý: Cô phải sửa sai cho trẻ về

cao độ, trường độ và lời bài nhạc

b VĐTN:

- Để bài hát thêm sinh động, cô mời

các con cùng vỗ tay theo tiết tấu nhanh

- Lần 1: Cả lớp + đàn

- Lần 2: Nhóm bạn trai + đàn

- Lần 3: Nhóm bạn gái + đàn

- Lần 4: Cá nhân + đàn

=> Sau mỗi lần hát và vận động cô

đều sửa sai cho trẻ về cao độ, trường độ

cũng như VĐ của bài hát

• Cô vừa hát cho các con nghe

bài gì? Thuộc dân ca nào?

• Các con thấy bài hát này như

thế nào? (về nội dung, về nhịp điệu)

• Bài hát này nói về con cò bay

cao rồi lại bay thấp, bay từ cửa Phủ bay

- Cô giới thiệu tên trò chơi, cách

chơi, luật chơi, nhắc các bé chú ý lắng

nghe và thực hiện theo yêu cầu

- Cho bé chơi 4-5 lần

- Trẻ hát theo yêu cầu của cô (cả lớp, tổ, nhóm, cá nhân)

- Bài hát "Cò lả" của dân ca Bắc Bộ

- Bài hát nhẹ nhàng nói về con cò đi kiếm ăn

- Trẻ thích thú khi chơi

3 Kết thúc:

- Nhận xét, tuyên dương

Trang 32

TIẾT 2

I Mục đích yêu cầu:

- Trẻ trả lời được tên bài hát, tên nhạc sĩ, hát thuộc bài hát, hát đúng, nhịp nhàng theo nhạc

- Trẻ vận động nhịp nhàng theo nhạc, mạnh dạn lên biểu diễn

- Trẻ nhận ra được bài hát đã nghe (hát cùng cô nếu trẻ thuộc)

- Cô đàn một đoạn của bài hát và

cho trẻ đoán tên giai điệu của bài hát đó

là gì?

- Hôm nay cô sẽ cùng các con sẽ

học thuộc để hát múa thật hay bài hát

- Cô chia 4 tổ Theo các con thì để

bài hát này hay hơn các con sẽ làm gì?

- À, để bài hát thêm sinh động, các

con có thể vỗ tay theo tiết tấu chậm, tiết

tấu phối hợp Bây giờ cô mời (2)

- Cô vừa đàn cho các con nghe bài hát

"Em đi chơi thuyền" của nhạc sĩ Trần Kiết Tường

- Trẻ hát và vận động theo yêu cầu của cô

- Thưa cô vỗ tay theo phách, chậm, phối hợp

- Trẻ thích thú khi chơi

Trang 33

vừa vận động + Đàn.

b TCÂN:

- Trò chơi "Giọng hát to, giọng hát

nhỏ"

- Cô giới thiệu tên trò chơi, cách

chơi, luật chơi, nhắc các bé chú ý lắng

nghe và thực hiện theo yêu cầu

- Cho trẻ chơi 4-5 lần

c Nghe hát:

- Cô xướng âm "la" cho trẻ đoán tên

giai điệu của bài hát đó là gì và của dân

ca nào?

- Lần 1: Cô hát + Đàn

=> Đàm thoại nội dung: Bài hát

này nói về con cò bay cao rồi lại bay

thấp, bay từ cửa Phủ bay ra cánh đồng

- Lần 2: Cô mở máy + biểu lộ nét

Trang 34

- Đàn máy băng casset

- Các loại nhạc cụ: Phách tre, trống lắc, gáo dừa

III Hướng dẫn:

1 Ổn định giới thiệu:

- Chơi trò chơi "Xây nhà"

- Hôm nay cô dạy cho các con bài

hát "Em đi qua ngã tư đường phố" Các

• Các con thấy bài hát này như

thế nào? (về nhịp điệu, về nội dung)

• Còn cô cô thấy nhịp điệu của

bài hát này vui tươi, dí dỏm Về nội

dung nói về cách đi trên đường phố khi

đi qua ngã tư đường phố

• Vậy các bé lớp mình có muốn

cùng với cô hát bài hát "Em đi qua ngã

tư đường phố" không?

- Lần 3: Cô đánh nhịp cho trẻ hát

=> Lưu ý: Cô phải sửa sai cho trẻ về

cao độ, trường độ và lời bài nhạc

b VĐTN:

- Để bài hát thêm sinh động, cô mời

các con cùng chơi với cô: nếu cô giơ cờ

xanh thì hát, cờ đỏ thì các con dừng lại,

- "Em đi qua ngã tư đường phố"

- Bài hát này vui, có các bạn nhỏ đi đường bên phải, bên trái

Ngày đăng: 28/08/2013, 13:10

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- Nâng cao yêu cầu, thay đổi hình thức hát + vỗ. - Giáo án Âm nhạc lớp Mẫu giáo lớn
ng cao yêu cầu, thay đổi hình thức hát + vỗ (Trang 21)
- Trò chơi "Hát theo hình vẽ".      - Yêu cầu: - Giáo án Âm nhạc lớp Mẫu giáo lớn
r ò chơi "Hát theo hình vẽ". - Yêu cầu: (Trang 56)
1. Ổn định giới thiệu: - Giáo án Âm nhạc lớp Mẫu giáo lớn
1. Ổn định giới thiệu: (Trang 56)
b. TCÂN:"Hát theo hình vẽ"       - Cho trẻ nhắc lại luật chơi, cách  chơi. - Giáo án Âm nhạc lớp Mẫu giáo lớn
b. TCÂN:"Hát theo hình vẽ" - Cho trẻ nhắc lại luật chơi, cách chơi (Trang 57)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w