1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Tiểu luận: Lý luận chung về xuất khẩu và thực trạng tình hình xuất khẩu gạo của Việt Nam năm 2018

31 286 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 552,5 KB

Nội dung

Từ cuối năm 1986 đến giữa năm 1960, đất nước Việt Nam đã trải qua 10 năm thực hiện đường lối đổi mới của Đảng với hai kế hoạch kinh tế xã hội 5 năm. Trong 10 năm đó, dưới sự lãnh đạo của Đảng nhân dân Việt Nam đã phát huy cao độ nội lực của dân tộc, kiên trì mục tiêu cách mạng xã hội chủ nghĩa vì độc lập dân tộc, dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh đã giành được những thành tựu to lớn. Tuy còn một số mặt yếu kém, chưa vững chắc song nước ta đã ra khỏi khủng hoảng kinh tế xã hội. Đất nước đã có điều kiện để chuyển sang thời kì đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Năm 2007, Việt Nam chính thức gia nhập tổ chức thương mại quốc tế WTO, khẳng định nước ta đã từng bước tiến sâu, tiến mạnh vào nền kinh tế toàn cầu. Tỷ trọng cán cân thương mại so với tổng sản phẩm nội địa tăng lên nhanh chóng qua từng thời kỳ, các mặt hàng xuất khẩu nhanh chóng chiếm lĩnh các thị trường tiêu thụ lớn trên thế giới như Hoa Kỳ, EU, Nhật Bản… đưa Việt Nam trở thành Top 5 trong xuất khẩu gạo, Top 10 trong xuất khẩu dệt may. Các mặt hàng như cà phê, cao su, thủy sản cũng tiếp tục mang thương hiệu Việt Nam đến với người tiêu dùng toàn cầu. Gia nhập WTO, đồng nghĩa với việc Việt Nam sẽ được hưởng những thuận lợi trong xuất khẩu khi được áp dụng các mức thuế xuất khẩu được cắt giảm rất nhiều cũng như việc cam kết giảm dần đến xóa bỏ các hạn ngạch quota đối với hàng hóa Việt Nam, đây sẽ là các tín hiệu tích cực cho ngành xuất khẩu nước nhà. Năm 2008, khủng hoảng và suy thoái toàn cầu diễn ra trên một phạm vi rộng lớn của thế giới, tác động đến hầu hết các nền kinh tế của các quốc gia và tác động mạnh mẽ đến các nền kinh tế có mức độ hội nhập cao. Năm 2008, tổng sản phẩm trong nước (GDP) theo giá so sánh 1994 ước tính tăng 6,23% so với năm 2007 và chỉ số giá tiêu dùng bình quân năm tăng 22,97% , tình hình xuất khẩu cũng bị ảnh hưởng do diễn biến phức tạp của giá dầu thô và mức tiêu thụ sụt giảm của các thị trường lớn như Hoa Kỳ và EU. Nhận thức từ việc nghiên cứu hoạt động xuất khẩu hiện nay, em đã chọn đề tài nghiên cứu sau: “Lý luận chung về xuất khẩu và thực trạng tình hình xuất khẩu gạo của Việt Nam năm 2018”. Trong quá trình nghiên cứu và làm Đề tài này, do thời gian và kiến thức còn hạn chế mặc dù bản thân em đã rất cố gắng nhưng chắc chắn còn nhiều thiếu sót. Em rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của thầy, cô giáo đánh giá, nhận xét và giúp đỡ tạo điều kiện để đề tài hoàn thiện hơn.

Trang 1

LỜI MỞ ĐẦU

Từ cuối năm 1986 đến giữa năm 1960, đất nước Việt Nam đã trải qua 10 năm thựchiện đường lối đổi mới của Đảng với hai kế hoạch kinh tế xã hội 5 năm Trong 10 năm

đó, dưới sự lãnh đạo của Đảng nhân dân Việt Nam đã phát huy cao độ nội lực của dântộc, kiên trì mục tiêu cách mạng xã hội chủ nghĩa vì độc lập dân tộc, dân giàu, nướcmạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh đã giành được những thành tựu to lớn Tuycòn một số mặt yếu kém, chưa vững chắc song nước ta đã ra khỏi khủng hoảng kinh tế -

xã hội Đất nước đã có điều kiện để chuyển sang thời kì đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiệnđại hóa

Năm 2007, Việt Nam chính thức gia nhập tổ chức thương mại quốc tế WTO,khẳng định nước ta đã từng bước tiến sâu, tiến mạnh vào nền kinh tế toàn cầu Tỷ trọngcán cân thương mại so với tổng sản phẩm nội địa tăng lên nhanh chóng qua từng thời kỳ,các mặt hàng xuất khẩu nhanh chóng chiếm lĩnh các thị trường tiêu thụ lớn trên thế giớinhư Hoa Kỳ, EU, Nhật Bản… đưa Việt Nam trở thành Top 5 trong xuất khẩu gạo, Top 10trong xuất khẩu dệt may Các mặt hàng như cà phê, cao su, thủy sản cũng tiếp tục mangthương hiệu Việt Nam đến với người tiêu dùng toàn cầu Gia nhập WTO, đồng nghĩa vớiviệc Việt Nam sẽ được hưởng những thuận lợi trong xuất khẩu khi được áp dụng các mứcthuế xuất khẩu được cắt giảm rất nhiều cũng như việc cam kết giảm dần đến xóa bỏ cáchạn ngạch quota đối với hàng hóa Việt Nam, đây sẽ là các tín hiệu tích cực cho ngànhxuất khẩu nước nhà

Năm 2008, khủng hoảng và suy thoái toàn cầu diễn ra trên một phạm vi rộng lớncủa thế giới, tác động đến hầu hết các nền kinh tế của các quốc gia và tác động mạnh mẽđến các nền kinh tế có mức độ hội nhập cao Năm 2008, tổng sản phẩm trong nước (GDP)theo giá so sánh 1994 ước tính tăng 6,23% so với năm 2007 và chỉ số giá tiêu dùng bìnhquân năm tăng 22,97% , tình hình xuất khẩu cũng bị ảnh hưởng do diễn biến phức tạp củagiá dầu thô và mức tiêu thụ sụt giảm của các thị trường lớn như Hoa Kỳ và EU

Trang 2

Nhận thức từ việc nghiên cứu hoạt động xuất khẩu hiện nay, em đã chọn đề tài

nghiên cứu sau: “Lý luận chung về xuất khẩu và thực trạng tình hình xuất khẩu gạo

của Việt Nam năm 2018”.

Trong quá trình nghiên cứu và làm Đề tài này, do thời gian và kiến thức còn hạnchế mặc dù bản thân em đã rất cố gắng nhưng chắc chắn còn nhiều thiếu sót Em rấtmong nhận được sự đóng góp ý kiến của thầy, cô giáo đánh giá, nhận xét và giúp đỡ tạođiều kiện để đề tài hoàn thiện hơn

Em xin trân trọng cảm ơn!

CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ XUẤT KHẨU 1.1 Khái niệm xuất khẩu

Xuất khẩu hàng hoá là hoạt động kinh doanh buôn bán ở phạm vi quốc tế Nókhông phải là hành vi buôn bán riêng lẻ mà là cả một hệ thống các quan hệ mua bán trongmột nền thương mại có tổ chức cả bên trong và bên ngoài nhằm bán sản phẩm, hàng hoásản xuất trong nước ra nước ngoài thu ngoại tệ, qua đẩy mạnh sản xuất hàng hoá pháttriển, chuyển đổi cơ cấu kinh tế oỏn định từng bước nâng cao mức sống nhân dân

Kinh doanh xuất nhập khẩu cũng chính là hoạt động kinh doanh quốc tế đầu tiêncủa một doanh nghiệp Hoạt động này được tiếp tục ngay cả khi doanh nghiệp đã đa dạnghoá hoạt động kinh doanh của mình

Xuất khẩu hàng hoá nằm trong lĩnh vực phân phối và lưu thông hàng hoá của mộtquá trình tái sản xuất mở rộng, nhằm mục đích liên kết sản xuất với tiêu dùng của nướcnày với nước khác Nền sản xuất xã hội phát triển như thế nào phụ thuộc rất nhiều vàohoạt động kinh doanh này

1.2 Các hình thức xuất khẩu thông dụng ở Việt Nam hiện nay

Hình thức xuất khẩu trực tiếp

Trang 3

Xuất khẩu trực tiếp là hoạt động bán hàng trực tiếp của một quoocsgia cho quốcgia nước ngoài.

Ưu điểm: hình thức này có thể giảm được chi phí trung gian, tiếp cận trực tiếpđược với thị trường, nắm bắt hay đáp ứng kịp thời nhu cầu của thị trường Do đó có phảnứng linh hoạt trước sự biến động của thị trường, hạn chế bớt được các rủi ro

Hạn chế: tuy nhiên hình thức này cũng gặp rất nhiều rủi ro khi thị trường trongnước đó biến động Doanh nghiệp xuất khẩu sẽ không bán được hàng hoặc khi giá cảtrong nước đó thay đổi bất ngờ, doanh nghiệp có khi phải chịu thiệt hại rất lớn

Hình thức xuất khẩu trực tiếp chủ yếu là thông qua việc mở các văn phòng đạidiện để bán sản phẩm, giới thiệu sản phẩm hoặc là đầu tư trực tiếp sang nước đó để tậndụng các lợi thế đặc biệt của nước đó nhằm nâng cao lợi nhuận Do vậy, hình thức xuấtkhẩu này mang lại nhiều lợi nhuận nhất nhưng cũng chứa đựng yếu tố rủi ro cao nhất

Hình thức xuất khẩu gián tiếp

Xuất khẩu gián tiếp là hình thức bán hàng hóa của một quốc gia cho quốc gia nướcngoài thông qua trung gian

Ưu điểm: nhà xuất khẩu sẽ phân chia bớt rủi ro cho nhà xuất khẩu trung gian Dovậy lợi nhuận thu về có tính an toàn và ổn định cao hơn

Hạn chế: nhà sản xuất cũng phải chi bớt một phần lợi nhuận cho trung gian nên lợinhuận của họ sẽ giảm Hơn nữa, nhà xuất khẩu sẽ bị chậm thông tin so với các biến độngcủa thị trường Thông tin từ người tiêu dùng đến sẽ chậm và điều này có thể gây thiệt hạirất lớn Nhà sản xuất sẽ không đáp ứng được nhu cầu của người tiêu dùng

Hình thức gia công quốc tế

Gia công quốc tế là hình thức bên gia công giao hoặc bán toàn bộ nguyên liệuhoặc bán thành phẩm cho bên nhận gia công Sau một thời gian thỏa thuận, bê nhận giacông nộp hoặc bán lại thành phẩm cho bên gia công Bên đặt gia công phải trả cho bên

Trang 4

gia công một khoản gọi là chi phí gia công Đây là một trong những hình thức rất phổbiến ở Việt Nam.

Ưu điểm: các nhà gia công không phải lo đầu vào và đầu ra, tạo thêm việc làm, tậndụng được số lao động dư thừa

Hạn chế: nhà gia công do nhận theo đơn đặt hàng, vì vậy, sẽ không chủ động trongquá trình sản xuất và sẽ không nắm bắt được thông tin về thị trường

Hình thức tái xuất khẩu

Là xuất khẩu trở lại nước ngoài những hàng hóa trước đây đã nhập khẩu nhưngkhông gia công chế biến Hình thức này nhằm hưởng lợi nhuận chênh lệch từ giá mua đivới giá bán lại

Ưu điểm: vốn không cần lớn do không phải đầu tư vào sản xuất Chính vì thế nhàxuất khẩu có thể thay đổi sản phẩm linh hoạt theo nhu cầu thị trường

Nhược điểm: chi phí vận chuyển của hình thức xuất khẩu này cũng khá lớn rủi rocủa hình thức này cũng tương đối lớn qua việc mua đi bán lại

Nhược điểm: hình thức này tồn tại khá nhiều hạn chế, đó là lợi nhuận của các nhàxuất khẩu thấp do phải thực hiện các khoản chi phí dịch vụ như vận tải, quá cảnh, lưukho, lưu bãi…

Xuất khẩu tại chỗ

Trang 5

Là hành vi bán hàng hóa cho người nước ngoài trên lãnh địa của nước mình.

Hình thức này ít gặp rủi ro hơn về pháp luật, chính trị, vận chuyển so với các hìnhthức khác Vì chúng ta bán hàng hóa ngay trên lãnh thổ của mình do đó môi trường kinhdoanh rất quen thuộc Và hình thức này tiết kiệm được chi phí vận chuyển, đóng gói nênlợi nhuận rất cao

Tuy nhiên số lượng hàng bán được theo hình thức này lại không nhiều

Như vậy mỗi hình thức xuất khẩu đều có những ưu và nhược điểm Do vậy tùyvào loại hàng hóa, khả năng của nhà xuất khẩu mà chọn loại hình thức xuất khẩu nào phùhợp để mang lại hiệu quả kinh tế cao nhất

1.3 Vai trò của hoạt động xuất khẩu

Xuất khẩu hàng hoá là hoạt động kinh doanh buôn bán ở phạm vi quốc tế Nókhông phải là hành vi mua bán riêng lẻ mà là cả một hệ thống các quan hệ mua bán trongmột nền thương mại có tổ chức cả bên trong và bên ngoài nhằm bán sản phẩm, hàng hoásản xuất trong nước ra nước ngoài thu ngoại tệ, qua đó có thể đẩy mạnh sản xuất hànghoá phát triển, chuyển đổi cơ cấu kinh tế ổn định từng bước nâng cao mức sống nhândân Do vậy, xuất khẩu là hoạt động kinh tế đối ngoại để đem lại những hiệu quả đột biếncao hoặc có thể gây thiệt hại vì nó phải đối đầu với một hệ thống kinh tế khác từ bênngoài mà chủ thể trong nước tham gia xuất khẩu không dễ dàng khống chế được

Xuất khẩu hàng hoá nằm trong lĩnh vực phân phối và lưu thông hàng hoá của mộtquá trình tái sản xuất mở rộng, nhằm mục đích liên kết sản xuất với tiêu dùng của nướcnày với nước khác Nền sản xuất xã hội phát triển như thế nào phụ thuộc rất nhiều vàohoạt động kinh doanh này

Đối với nước ta, nền kinh tế đang bước đầu phát triển, cơ sở vật chất kỹ thuật cònthấp kém, không đồng bộ, dân số phát triển nhanh nên việc đẩy mạnh xuất khẩu thu ngoại

tệ cải thiện đời sống và phát triển kinh tế là cực kỳ quan trọng Đảng và Nhà nước ta chủtrương phát triển quan hệ đối ngoại và kinh tế đối ngoại đặc biệt hướng mạnh vào xuất

Trang 6

khẩu hàng hoá là một chủ chương đúng đắn phù hợp với quy luật kinh tế khách quan.Hơn bao giờ hết, xuất khẩu hàng hoá thực sự có vai trò quan trọng, cụ thể là:

Thứ nhất: Hoạt động xuất khẩu tạo nguồn vốn ngoại tệ quan trọng để đảm bảo nhu cầu nhập khẩu.

Trong kinh doanh quốc tế, xuất khẩu không phải là chỉ để thu ngoại tệ về, mà làvới mục đích đảm bảo cho nhu cầu nhập khẩu hàng hoá dịch vụ khác nhằm thoả mãn nhucầu tiêu dùng, tăng trưởng nền kinh tế và tiến tới xuất siêu (xuất khẩu > nhập khẩu), tíchluỹ ngoại tệ (thực chất là đảm bảo chắc chắn hơn nhu cầu nhập khẩu trong tương lai)

Xuất khẩu và nhập khẩu trong thương mại quốc tế vừa là điều kiện, vừa là tiền đềcủa nhau xuất khẩu để nhập khẩu và nhập khẩu để phát triển xuất khẩu Đặc biệt trongđiều kiện nền kinh tế nước ta hiện nay, để phát triển kinh tế, tránh được nguy cơ tụt hậuvới thế giới, đồng thời còn tìm cách đuổi kịp thời đại, Đảng và Nhà nước ta đã đề ra côngcuộc công nghiệp hoá và hiện đại hoá đất nước Trong đó nhập khẩu máy móc, thiết bị,công nghệ hiện đại là một điều kiện tiên quyết Muốn nhập khẩu, chúng ta phải có ngoại

tệ, có các nguồn ngoại tệ sau:

- Xuất khẩu hàng hoá dịch vụ

- Viện trợ đi vay, đầu tư

- Liên doanh đầu tư nước ngoài với ta

- Các dịch vụ thu ngoại tệ: ngân hàng, du lịch

Có thể thấy rằng, trong các nguồn trên thì xuất khẩu hàng hoá, dịch vụ là nguồnquan trọng nhất vì: nó chiếm tỷ trọng lớn, đồng thời là khả năng bảo đảm trả được cáckhoản đi vay, viện trợ trong tương lai Như vậy cả về dài hạn và ngắn hạn, xuất khẩuluôn là câu hỏi quan trọng cho nhập khẩu

Thứ hai: Hoạt động xuất khẩu phát huy được các lợi thế của đất nước.

Trang 7

Để xuất khẩu được, các doanh nghiệp kinh doanh xuất khẩu phải lựa chọn đượcnhững ngành nghề, mặt hàng có tổng chi phí (chi phí sản xuất và chi phí xuất khẩu) nhỏhơn giá trị trung bình trên thị trường thế giới Họ phải dựa vào những ngành hàng, nhữngmặt hàng khai thác được các lợi thế của đất nước cả về tương đối và tuyệt đối Ví dụ nhưtrong các mặt hàng xuất khẩu mũi nhọn của ta thì dầu mỏ, thuỷ sản, gạo, than đá là nhữngmặt hàng khai thác lợi thế tuyệt đối nhiều hơn (vì chỉ một số nước có điều kiện để sảnxuất các mặt hàng này) Còn hàng may mặc khai thác chủ yếu lợi thế so sánh về giá nhâncông rẻ Tuy nhiên, phân biệt lợi thế tuyệt đối và lợi thế so sánh chỉ mang ý nghĩa tươngđối.

Hoạt động xuất khẩu vừa thúc đẩy thai thác các lợi thế của đất nước vừa làm choviệc khai thác đó có hiệu quả hơn vì khi xuất khẩu, các doanh nghiệp xuất nhập khẩu cóngoại tệ để nhập máy móc, thiết bị tiên tiến đưa năng suất lao động lên cao Các lợi thếcần khai thác ở nước ta là nguồn lao động dồi dào, cần cù, giá thuê rẻ, nguồn tài nguyênthiên nhiên phong phú và địa thế địa lý đẹp

Thứ ba: Hoạt động xuất khẩu góp phần làm chuyển dịch cơ cấu sản xuất, định hướng sản xuất, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế.

Chúng ta biết rằng có hai xu hướng xuất khẩu: xuất khẩu đa dạng và xuất khẩumũi nhọn

Xuất khẩu đa dạng là có mặt hàng nào xuất khẩu được thì xuất khẩu nhằm thuđược nhiều ngoại tệ nhất, nhưng với mỗi mặt hàng thì lại nhỏ bé về quy mô, chất lượngthấp (vì không được tập trung đầu tư) nên không hiệu quả

Xuất khẩu hàng mũi nhọn: Tuân theo quy luật lợi thế so sánh của David Ricardotức là tập trung vào sản xuất và xuất khẩu những mặt hàng mà mình có điều kiện nhất, cólợi thế so sánh hay chính là việc thực hiện chuyên môn hoá và phân công lao động quốc

tế Khi đó, nước ta có khả năng chiếm lĩnh thị trường, trở thành "độc quyền" mặt hàng đó

và thu lợi nhuận siêu ngạch Xuất khẩu mũi nhọn có tác dụng như đầu của một con tàu,tuy nhỏ bé nhưng nó có động cơ, do đó nó có thể kéo cả đoàn tàu tiến lên Hiện nay, đây

Trang 8

là hướng xuất khẩu chủ yếu của nước ta, có kết hợp với xuất khẩu đa dạng để tăng thungoại tệ.

Và khi mặt hàng xuất khẩu mũi nhọn đem lại hiệu quả cao thì các doanh nghiệp sẽtập trung đầu tư để phát triển ngành hàng đó, dẫn đến phát triển các ngành hàng có liênquan Ví dụ: Khi ngành may xuất khẩu phát triển làm cho ngành dệt cũng phát triển đểcung cấp nguyên vật liệu cho ngành may dẫn đến ngành trồng bông, đay cũng phát triển

để cung cấp nguyên vật liệu cho ngành dệt

Hơn nữa, xu hướng xuất khẩu là mũi nhọn làm thay đổi cơ cấu các ngành sản xuấttrong nền kinh tế vì cơ cấu một nền kinh tế chính là số lượng các ngành sản xuất và tỷtrọng của chúng so với tổng thể

Rõ ràng, tỷ trọng ngành hàng mũi nhọn là tăng lên và tăng mạnh còn trong nội bộngành đó thì những khâu, những loại sản phẩm ưa chuộng trên thị trường thế giới cũng sẽphát triển hơn Tức là xuất khẩu hàng mũi nhọn làm thay đổi cơ cấu ngành và cả cơ cấutrong nội bộ một ngành theo hướng khai thác tối ưu lợi thế so sánh của đất nước

Mặt khác, trên thị trường thế giới yêu cầu về hàng hoá dịch vụ ở mức chất lượngcao, cạnh tranh gay gắt Chỉ có các doanh nghiệp đủ mạnh ở mỗi nước mới tham gia thịtrường thế giới Do đó, các doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu phải nâng cao chấtlượng sản phẩm, giảm chi phí để tồn tại và phát triển

Toàn bộ các tác động trên làm cho nền kinh tế phát triển tăng trưởng theo hướngtích cực Đó là ý nghĩa kinh tế của hoạt động xuất khẩu

Thứ tư: Giải quyết công ăn việc làm cho người lao động, tạo thu nhập và tăng mức sống.

Về ngắn hạn, để tập trung phát triển các ngành hàng xuất khẩu thì phải cần thêmlao động, còn để xuất khẩu có hiệu quả thì phải tận dụng được lợi thế lao động nhiều, giá

rẻ ở nước ta Chính vì thế mà chúng ta chủ trương phát triển ngành nghề cần nhiều lao

Trang 9

động như ngành may mặc Với một đất nước hơn 70 triệu dân, tỷ lệ thất nghiệp tương đốicao thì đây là một vấn đề có ý nghĩa rất lớn trong điều kiện nước ta hiện nay.

Thứ năm: Hoạt động xuất khẩu nâng cao uy tín nước ta trên thị trường thế giới tăng cường quan hệ kinh tế đối ngoại.

Hoạt động xuất khẩu đem lại ngoại tệ, góp phần làm cân bằng cán cân thanh toán,

là một trong bốn điều kiện đánh giá nền kinh tế của một nước: GDP, lạm pháp, thấtnghiệp và cán cân thanh toán Cao hơn nữa là xuất siêu, tăng tích luỹ ngoại tệ, luôn đảmbảo khả năng thanh toán với đối tác, tăng được tín nhiệm Qua hoạt động xuất khẩu, hànghoá Việt Nam được bầy bán trên thị trường thế giới, khuyếch trương được tiếng vang và

sự hiểu biết

Hoạt động xuất khẩu làm cho các quan hệ kinh tế chặt chẽ hơn, làm tiền đề thúcđẩy các hoạt động kinh tế đối ngoại khác như dịch vụ du lịch, ngân hàng, đầu tư, hợp tác,liên doanh

Như vậy xuất khẩu có vai trò rất lớn đối với sự phát triển kinh tế - xã hội, gópphần vào ổn định chính trị của một quốc gia Vì vậy, các quốc gia cần phải thúc đẩy xuấtkhẩu hàng hóa ra thị trường thế giới

1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động xuất khẩu

a) Các yếu tố kinh tế

Các yếu tố kinh tế ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động kinh doanh xuất khẩu, hơn nữacác yếu tố này rất rộng nên các doanh nghiệp có thể lựa chọn và phân tích các yếu tố thiếtthực nhất để đưa ra các biện pháp tác động cụ thể:

+ Tỷ giá hối đoái và tỷ suất ngoại tệ của hàng xuất khẩu

Tỷ giá hối đoái là giá cả của một đơn vị tiền tệ này thể hiện bằng một số đơn vịtiền tệ của nước kia Tỷ giá hối đoái và chính sách tỷ giá hối đoái là nhân tố quan trọng

Trang 10

để doanh nghiệp đưa ra quyết định liên quan đến hoạt động mua bán hàng hoá quốc tế nóichung và hoạt động xuất khẩu nói riêng.

Để nhận biết được sự tác động của tỷ giá hối đoái đối với các hoạt động của nềnkinh tế nói chung, hoạt động xuất khẩu nói riêng các nhà kinh tế thường phân biệt tỷ giáhối đoái danh nghĩa (TGDN) và tỷ giá hối đoái thực tế (TGTT)

Tỷ giá hối đoái danh nghĩa (tỷ giá chính thức) là tỷ giá được nêu trên các phươngtiện thông tin đại chúng như: Báo chí, đài phát thanh, tivi…Do ngân hang Nhà nước công

bố hàng ngày

Tuy nhiên tỷ hối đoái chính thức không phải là một yếu tố duy nhất ảnh hưởngđến khả năng cạnh tranh của các nhà sản xuất trong nước về các mặt hàng Vấn đề đốivới các nhà xuất khẩu và những doanh nghiệp có hàng hoá cạnh tranh với các nhà nhậpkhẩu là có được hay không một tỷ giá chính thức, được điều chỉnh theo lạm phát trongnước và lạm phát xảy ra tại các nền kinh tế của các bạn hàng của họ.Một tý giá hối đoáichính thức được điều chỉnh theo các quá trình lạm phát có liên quan gọi là tỷ giá hối đoáithực tế

Nếu tỷ giá hối đoái thực tế thấp hơn so với nước xuất khẩu và cao hơn so với nướcnhập khẩu thì lợi thế sẽ thuộc về nước xuất khẩu do giá nguyên vật liệu đầu vào thấp hơn,chi phí nhân công rẻ hơn làm cho gia thành sản phẩm ở nước xuất khẩu rẻ hơn so vớinước nhập khẩu Còn đối với nước nhập khẩu thì cầu về hàng nhập khẩu sẽ tăng lên dophải mất chi phí lớn hơn để sản xuất hàng hoá ở trong nước Điều này đã tạo điều kiệnthuận lợi cho các nước xuất khẩu tăng nhanh được các mặt hàng xuất khẩu của mình, do

đó có thể tăng được lượng dự trữ ngoại hối

Tương tự, tỷ suất ngoại tệ hàng xuất khẩu cũng như: “Một chiếc gậy vô hình ” đãlàm thay đổi, chuyển hướng giữa các mặt hàng, các phương án kinh doanh của doanhnghiệp xuất khẩu

+ Mục tiêu và chiến lược phát triển kinh tế

Trang 11

Thông qua mục tiêu và chiến lược phát triển kinh tế thì chính phủ có thể đưa racác chính sách khuyến khích hay hạn chế xuất nhập khẩu Chẳng hạn chiến lược pháttriển kinh tế theo hướng CNH- HĐH đòi hỏi xuất khẩu để thu ngoại tệ đáp ứng nhu cầunhập khẩu cac trang thiết bị máy móc phục vụ sản xuất, mục tiêu bảo hộ sản xuất trongnước đưa ra các chính sách khuyến khích xuất khẩu và hạn chế nhập khẩu hàng tiêudùng…

Thuế quan, hạn nghạch và trợ cấp xuất khẩu

*Thuế quan

Trong hoạt động xuất khẩu thuế quan là loại thuế đánh vào từng đơn vị hàng xuấtkhẩu Việc đánh thuế xuất khẩu được chính phủ ban hành nhằm quản lý xuất khẩu theochiều hướng có lợi nhất cho nền kinh tế trong nước và mở rộng các quan hệ kinh tế đốingoại Tuy nhiên, thuế quan cũng gây ra một khoản chi phí xã hội do sản xuất trong nướctăng lên không có hiệu quả và mức tiêu dùng trong nước lại giảm xuống Nhìn chungcông cụ này thường chỉ áp dụng đối với một số mặt hàng nhằm hạn chế số lượng xuấtkhẩu và bổ sung cho nguồn thu ngân sách

*Hạn ngạch

Được coi là một công cụ chủ yếu cho hàng rào phi thuế quan, nó được hiểu nhưqui định của Nhà nước về số lượng tối đa của một mặt hàng hay của một nhóm hàngđược phép xuất khẩu trong một thời gian nhất định thông qua việc cấp giấy phép Sở dĩ

có công cụ này vì không phải lúc nào Nhà nước cũng khuyến khích xuất khẩu mà đôi khi

về quyền lợi quốc gia phải kiểm soát một vài mặt hàng hay nhóm hàng như sản phẩm đặcbiệt, nguyên liệu do nhu cầu trong nước còn thiếu…

*Trợ cấp xuất khẩu

Trong một số trường hợp chính phủ phải thực hiện chính sách trợ cấp xuất khẩu đểtăng mức độ xuất khẩu hàng hoá của nước mình, tạo điều kiện cho sản phẩm có sức cạnh

Trang 12

tranh về giá trên thị trường thế giới Trợ cấp xuất khẩu sẽ làm tăng giá nội địa của hàngxuất khẩu, giảm tiêu dùng trong nước nhưng tăng sản lượng và mức xuất khẩu.

+ Các yếu tố chính trị pháp luật

yếu tố chính trị là nhân tố khuyến khích hoạc hạn chế quá trình quốc tế hoá hoạtđộng kinh doanh Chính sách của chính phủ có thể làm tăng sự liên kết các thị trường vàthúc đây tốc độ tăng trưởng hoạt động xuất khẩu bằng việc dỡ bỏ các hàng rào thuế quan,phi thuế quan, thiết lập các mối quan hệ trong cơ sở hạ tầng của thị trường Khi không ổnđịnh về chính trị sẽ cản trở sự phát triển kinh tế của Đất nước và tạo ra tâm lý không tốtcho các nhà kinh doanh

Các yếu tố chính trị pháp luật ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động xuất khẩu Caccông ty kinh doanh xuất khẩu đều phải tuân thủ các qui định mà chính phủ tham gia vàocác tổ chức quốc tế trong khu vực và trên thế giới cũng như các thông lệ quốc tế:

Các qui định của luật pháp đối với hoạt động xuất khẩu(thuế, thủ tục qui định vềmặt hàng xuất khẩu,qui định quản lý về ngoại tệ )

Trang 13

Các hiệp ước, hiệp định thương mại mà quốc gia có doanh nghiệp xuất khẩu thamgia Các qui địmh nhập khẩu của các quốc gia mà doanh nghiệp có quan hệ làm ăn.

Các vấn đề về pháp lý và tập quán quốc tế có liên quan đến việc xuất khẩu(côngước viên 1980, Incoterm 2000…)

Qui định về giao dịch hợp đồng, về bảo hộ quyền tác giả, quyền sở hữu trí tuệQui định về lao động, tiền lương, thời gian lao động, nghỉ ngơi, đình công, bãicông

Qui định về cạnh tranh độc quyền, về các loại thuế

Qui định về vấn đề bảo về môi trường, tiêu chuẩn chất lượng, giao hàng, thực hiệnhợp đồng

Qui định về quảng cáo hướng dẫn sử dụng

Ngoài những vấn đề nói trên chính phủ còn thực hiện các chính sách ngoại thươngkhác như :Hàng rào phi thuế quan, ưu đãi thuế quan

Chính sách ngoại thương của chính phủ trong mỗi thời kỳ có sự thay đổi Sự thayđổi đó là một trong những rủi ro lớn đối với nhà làm kinh doanh xuất khẩu Vì vậy họphải nắm bắt được chiến lược phát triển kinh tế của đất nước để biết được xu hướng vậnđộng của nền kinh tế và sự can thiệp của Nhà nước

+ Các yếu tố về tự nhiên và công nghệ

Khoảng cách địa lý giữa các nước sẽ ảnh hưởng đến chi phí vận tải, tới thới gianthực hiện hợp đồng, thời điểm ký kết hợp đồng do vậy, nó ảnh hưởng tới việc lựa chọnnguồn hàng, lựa chọn thị trường, mặt hàng xuất khẩu…

Vị trí của các nước cũng ảnh hưởng đến việc lựa chọn nguồn hàng, thị trường tiêuthụ ví dụ: Việc mua bán hàng hoá với các nước có cảng biển có chi phí thấp hơn so vớicác nước không có cảng biển

Trang 14

Thời gian thực hiện hợp đồng xuất khẩu có thể bị kéo dài do bị thiên tai như bão,động đất…Sự phát triển của khoa hóc công nghệ, đặc biệt là công nghệ thông tin chophép các nhà kinh doanh nắm bắt một cách chính xác và nhanh chóng thông tin, tạo điềukiện thuận lợi cho việc theo dõi, điều khiển hàng hoá xuất khẩu, tiết kiệm chi phí, nângcao hiệu quả hoạt động xuất khẩu Đồng thời yếu tố công nghệ còn tác động đến quá trìnhsản xuất, gia công chế biến hàng xuất khẩu, các lĩnh vực khác có liên quan như vận tải,ngân hàng…

+ Ảnh hưởng của tình hình kinh tế - xã hội thế giới và quan hệ kinh tế quốc tế

Trong xu thế khu vực hoá, toàn cấu hoá thì sự phụ thuộc giữa các nước ngày càngtăng Chính vì thế mỗi biến động của tình hình kinh tế xã hội trên thế giới đều ít nhiềutrực tiếp hoặc gián tiếp ảnh hưởng đến nền kinh tế trong nước Lĩnh vực xuất khẩu hơnbất cứ một hoạt động nào khác bị chi phối mạnh mẽ nhất, ở đây cũng do một phần tácđộng của các mối quan hệ kinh tế quốc tế Khi xuất khẩu hàng hoá từ nước này sangnước khác, người xuất khẩu phải đỗi mặt với các hàng rào thuế quan, phi thuế quan Mức

độ lỏng lẻo hay chặt chẽ của các hàng rào này phụ thuộc chủ yếu vào quan hệ kinh tếsong phương giữa hai nước nhập khẩu và xuất khẩu

Ngày nay, đã và đang hình thành rất nhiều liên minh kinh tế ở các mức độ khácnhau, nhiều hiệp định thương mại song phương, đa phương được ký kết với mục tiêu đẩymạnh hoạt động thương mại quốc tế Nếu quốc gia nào tham gia vào các liên minh kinh

tế này hoặc ký kết các hiệp định thương mại thì sẽ có nhiều thuận lợi trong hoạt độngxuất khẩu của mình Ngược lại, đó chính là rào cản trong việc thâm nhập vào thị trườngkhu vực đó

+ Nhu cầu của thị trường nước ngoài

Do khả năng sản xuất của nước nhập khẩu không đủ để đáp ứng được nhu cầu tiêudung trong nước, hoặc do các mặt hàng trong nước sản xuất không đa dạng nên khôngthoả mãn được nhu cầu của người tiêu dùng, nên cũng là một trong những nhân tố để

Trang 15

thúc đẩy xuất khẩu của các nước có khả năng đáp ứng được nhu cầu trong nước và cả nhucầu của nước ngoài.

CHƯƠNG 2: CÁC MẶT HÀNG XUẤT KHẨU CHỦ LỰC CỦA VIỆT NAM

NĂM 2018 2.1 Khái quát về tình hình xuất khẩu của Việt Nam năm 2018

Biều đồ 2.1 Giá trị xuất nhập khẩu và cán cân thương mại của Việt Nam giai đoạn

2014-2018

Hoạt động xuất nhập khẩu năm 2018 của Việt Nam tiếp tục đạt được những kếtquả ấn tượng, đóng góp tích cực vào bức tranh tăng trưởng chung của nền kinh tế cảnước, qua đó góp phần quan trọng vào tăng trưởng GDP, ổn định kinh tế vĩ mô, ổn định

tỷ giá, kiểm soát lạm phát và cải thiện cán cân thanh toán

Tổng kim ngạch xuất khẩu 2018 ước đạt 244,7 tỷ USD, tăng 13,8% so với năm

2017, hoàn thành vượt mức chỉ tiêu do Quốc hội và Chính phủ đặt ra

Xuất khẩu năm 2018 đạt mức tăng trưởng cao so với năm 2017, vượt xa chỉ tiêu

kế hoạch được Quốc hội và Chính phủ giao Tăng trưởng xuất khẩu có đóng góp lớn vàotăng trưởng GDP, tạo công ăn việc làm, tiêu thụ hàng hóa cho nông dân Xuất siêu giúp

Ngày đăng: 12/04/2019, 11:06

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w